CHÁNH-SÁCH H̉A-B̀NH CHUNG-SỐNG |
Đề nghị của Đức Hộ-Pháp Phạm-Công-Tắc giáo chủ đạo Cao Đài gởi cho Liên Hiệp Quốc, các Cường quốc và chánh phủ hai miền Nam và Bắc Việt-Nam. |
CƯƠNG LĨNH |
1- Thống nhất
lănh thổ và khối dân tộc Việt Nam với phương pháp ôn ḥa. II-Tránh mọi sự xâm phạm vào nội quyền Việt Nam. III-Xây dựng ḥa b́nh, Hạnh phúc và Tự Do Dân chủ cho toàn dân. |
I. THỐNG NHẤT LĂNH THỔ VÀ KHỐI DÂN TỘC VIỆT NAM VỚI PHƯƠNG PHÁP H̉A-B̀NH. |
A.- Giai Đoạn
Thứ Nhứt : I.- Để hai chánh phủ địa phương tạm giữ nguyên vẹn nền tự trị nội bộ mỗi miền theo ranh giới vĩ tuyến 17. 2.- Thành lập một "Ủy Ban Ḥa Giải Dân Tộc" gồm các nhân sĩ trung lập và một số đại diện bằng nhau của Chánh phủ hai miền để t́m những điểm dung hợp giữa hai miền. 3.- Tổ chức nước Việt Nam thống nhất thành chế độ liên bang trung lập gồm hai phần liên kết (Nam và Bắc) theo h́nh thức Thụy-Sĩ với một chánh phủ liên bang lâm thời, để điều ḥa nền kinh tế trong nước và để thay mặt cho nước Việt Nam thống nhất đối với quốc tế và Liên Hiệp Quốc. 4.- Băi bỏ bức rào vĩ tuyến 17. Dân chúng được bảo đảm sự lưu thông tự do trên toàn lănh thổ Việt Nam để so sánh và chọn lựa chế độ sở thích mà định cư. Vĩ tuyến 17 chỉ là một ranh giới hành chánh của hai miền hiện hữu mà thôi, c̣n dân tộc Việt Nam vẫn là một khối duy nhất trung lập và tự do. |
B.- GIAI ĐOẠN
THỨ NH̀ : I.- Đánh thức tinh thần dân tộc đến mức trưởng thành, đủ sức đảm nhiệm công việc nước theo nhịp tiến triển của thế giới trong khuôn khổ tự do và dân chủ. 2.- Khi dân tộc đă trưởng thành và khối tinh thần đă thống nhất th́ toàn dân Việt Nam sẽ tự giải quyết thể chế thiệt thọ theo nguyên tắc Dân-tộc tự quyết bằng cách mở các cuộc tổng tuyển cử theo hiệp định Genève tháng 7-1954, để thành lập quốc hội duy nhất cho nước Việt Nam. Cuộc tổng tuyển cử này sẽ tổ chức dưới sự kiểm soát và trách nhiệm trọn quyền của Liên Hiệp Quốc để ngăn ngừa mọi điều áp bức dân chúng. 3.- Quốc hội này sẽ định thể chế thiệt thọ và thành lập một chánh phủ trung ương nắm trọn quyền trong nước Việt Nam. |
II. TRÁNH MỘI XÂM PHẠM NỘI QUYỀN VIỆT NAM |
1.- Hữu dụng
nền độc lập của mỗi miền đă thu hồi do hai khối đă nh́n nhận (chánh phủ Hồ
Chí Minh ở miền Bắc và chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm ở miền Nam). 2.- Nương vào các nước trung lập như Ấn Độ, Anh, Miến Điện, A Phú Hăn..để mở một đường lối thứ ba gọi là "đường lối dân tộc" căn cứ trên khối dân tộc để làm trung gian ḥa giải hai chế độ. 3.- Tránh mọi hướng dẫn ảnh hưởng hoặc can thiệp của một khối nào trong hai khối đối lập Nga Mỹ, v́ đó là nguyên căn một cuộc tương tàn có thể gây nên trận thế giới chiến tranh thứ ba.. Gia nhập vào một trong hai khối Nga hoặc Mỹ tức là chịu làm chư hầu cho khối ấy và tự nhiên là thù địch của khối kia. Như chính sách " Ḥa b́nh chung sống " không thể thực hiện đặng; bằng chứng là t́nh trạng của Đức, Áo, Trung Hoa, Triều Tiên và Việt Nam hiện tại. |
III. XÂY DỰNG H̉A B̀NH HẠNH PHÚC Và TỰ DO DÂN CHỦ CHO TOÀN DÂN |
1.- Kích
thích và thúc đẫy cuộc "Thi đua Nhơn Nghĩa" giữa hai miền Bắc và Nam để
thực hiện hạnh phúc cho nhân dân trong cảnh ḥa b́nh xây dựng trên nguyên
tắc bác ái, công b́nh và nhơn đạo. 2.- Áp dụng và thực hành bản tuyên ngôn nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, thực hiện tự do dân chủ trên toàn lănh thổ Việt Nam. 3.- Thâu thập tất cả mọi ư kiến, phát huy do tinh thần hiền triết cổ truyền của chủng tộc đưa lên và giao lại cho Liên-Hiệp- Quốc ḥa giải để thi hành cho dân chúng nhờ. 4.- Dùng tất cả biện pháp để thống nhất tinh thần dân tộc trong việc xây dựng hạnh phúc với điều hay lẽ đẹp trên căn bản hy sinh và phụng sự. 5.- Hai miền phải thành thật băi bỏ mọi tuyên truyền ngụy biện và xuyên tạc lẫn nhau. Phải để cho nhân dân đứng trước sự thật tế mà nhận xét sự hành động của đôi bên rồi lần lần sẽ đi đến chỗ thống nhất ư kiến. 6.- Sự thực hiện "chánh sách Ḥa-b́nh Chung-sống" trên đây sẽ đặng thi hành dưới sự ủng hộ và kiểm soát thường trực của Liên-Hiệp-Quốc và Các phần tử trung lập trong nước và ngoài nước, hầu ngăn ngừa mọi áp bức nhân dân do nơi quyền độc tài của địa phương hay do áp lực của ngoại quyền xúi giục. |
Nam-Vang
ngày 26-3-1956 |
BẢN TUYÊN
NGÔN |
Trong lúc lưu
vong nương náu nơi nước người đặng thi hành mục đích thiêng-liêng cứu dân
cứu nước, Bần Đạo rất ân hận buộc ḿnh phải phế vong phận sự đối với đại
gia đ́nh thiêng-liêng của Đại Từ-Phụ đă giao phó. Bần Đạo chỉ cầu nguyện
ơn trên ban bố hồng ân cho cả con cái của Đạo biết trọng Danh Đạo của ḿnh
trong khuôn luật của Đức Chí-Tôn đă lập giáo là : " Bác-Ái và Công-Bằng "
. Nền giáo lư cao siêu của Đức Chí-Tôn chính tay đă lập là ngọn cờ cứu khổ của đời th́ những hành vi nào phi ân bội nghĩa là lẽ dĩ nhiên nghịch hẳn với Thánh ư của Người, các phần tử của Đại gia đ́nh thiêng-liêng ấy, dầu đôi ba triệu người, phải làm thế nào như một mới nhận được phận sự tối yếu, tối trọng của Người đă giao phó là cứu thế độ đời . Ta thử nghĩ, nếu trên không thuận dưới, dưới chẵng ḥa trên th́ số mạng của nền chơn giáo của Người mới ra sao dưới mắt thế gian ḍm ngó . Cái hại thường t́nh của một gia đ́nh th́ táng gia của một nước là táng quốc, của nền Đạo suy vi, do bởi phân tâm, nghịch ư. Nạn bội phản của đạo đă lắm phen làm cho chinh nghiêng Pháp-Chánh, ô uế chơn-truyền mà ta xem kỹ lại coi đă có phen nào làm cho mất uy danh của Đạo chăng ? Bất quá là một luồng gió thoảng qua giữa càn khôn vũ trụ vậy thôi. Bần Đạo đă để tín nhiệm nơi toàn con cái của Đạo đủ khôn ngoan, sáng suốt, nhận định thời thế nào để liệu phương xoay xở vậy thôi. Bần Đạo lấy làm đau đớn để lời thống thiết yêu cầu toàn thể con cái của Đạo nếu biết trọng danh giá của ḿnh, phải biết trọng tinh thần danh giá của Đạo. Chủ quyền của đạo c̣n th́ Đạo mới c̣n, chủ quyền của đạo mất th́ Đạo phải mất. Đức Chí-Tôn đến để lập thánh thể của Ngài tức là Hội-Thánh, cốt để thay h́nh thay xác của Ngài đặng làm Anh, làm Cha, làm thầy của toàn thể con cái yêu dấu của Ngài, th́ quyền hành thiêng liêng ấy phải đặng tôn kính mới bảo thủ sanh tồn của Đạo; ngược lại là ta vô tâm đeo đuổi uy quyền t́m phương diệt Đạo. Nếu cả mấy bạn, mấy em, mấy con từ trên xuống dưới, biết thương Bần Đạo là một kẻ tượng trưng cái khối ưu ái vô biên của Đại Từ-Phụ và Đại Từ-Mẫu th́ Bần Đạo gởi cả sự ưu ái ấy nơi ḷng của mỗi người hầu ḥa thuận cùng nhau đặng đủ phương bảo tồn luật đạo. Trong khi vắng mặt, Bần Đạo đă phú thác toàn quyền cho Hội-Thánh th́ ai phạm tới quyền ấy, tức nhiên một cách gián tiếp phạm đến quyền của Bần Đạo mà quyền ấy chỉ là quyền hành ưu ái vô biên của Bần Đạo đó mà thôi. Thiếu tướng Văn Thành Cao phải tiếp tục thi hành phận sự mà Bần Đạo đă giao phó. Toàn ba Hội-Thánh Nam Nữ Lưỡng Phái phải triệt để thi hành phận sự của Bần Đạo đă giao cho đến ngày Bần Đạo trở về cố Quốc. Cả Tín-Đồ Nam-Nữ Lưỡng phái phải nhất tâm nhất đức tôn trọng chủ quyền của Đạo mới có thể giúp sức Bần Đạo trong phận sự cứu văn t́nh thế nước nhà. Sự trở về ấy mau hay chậm là Đại Gia-Đ́nh thiêng-liêng của Bần Đạo quyết định. |
Kiêm-Biên
ngày 12-2 Bính Thân |
THƯ GỞI :
|
Kính hai cụ,
Cũng như Bần Đạo, có lẽ hai cụ hiểu rơ hơn Bần Đạo nữa về t́nh thế nguy ngập cho Tổ Quốc và giống ṇi Việt Nam ta đă trót chịu hơn 11 năm tang tóc v́ nạn cốt nhục tương tàn nồi da xáo thịt. Cái họa ấy do đâu ? Phải chăng v́ đồng bào ta vô ư thức mà trở thành nạn nhân của hai ảnh hưởng ngoại quyền gây loạn ?. T́nh thế phải chấm dứt mới thực hiện đặng phương pháp giải ách lệ thuộc ngoại bang và thâu hồi độc lập thật sự. Bần Đạo đă có dịp viết thơ tỏ nỗi niềm nguy hại nếu hai chánh phủ chẳng t́m phương thoát khỏi ngoại quyền xúi giục, th́ nội chiến Nam Bắc sẽ phải không tránh khỏi. Thoảng như tai hại ấy vẫn tiếp tục gây nạn cốt nhục tương tàn th́ năng lực tranh đấu cách mạng giải phóng dân tộc sẽ tiêu hao mà trở thành bánh vẽ. V́ khi phong trào cách mạng đă kiệt lực th́ ách lệ thuộc sẽ trồng vào đầu cổ dân c̣n nguy hại hơn Pháp thuộc nữa chớ . Hội nghị Genève buổi nọ đă sanh sản ra hiệp định 20-7-1954, là món độc dược để đầu độc cho quốc dân ta đi đến cảnh chết vô phương cứu chữa, là giam hăm ta vào giữa cuộc tranh đấu của hai ảnh hưởng quốc tế. Ta muốn thoát ly tức là ta t́m một giải pháp bảo thủ nội quyền đặng định vận mệnh tương lai do nơi tay ta đào tạo, chớ chẳng chịu ngoại quyền nào làm chủ nội bộ của ta. Muốn đặng như thế, Bần Đạo xin gởi theo đây một chương tŕnh thống nhất tổ quốc giang sơn cho hai cụ để trọn tâm nghiên cứu và t́m thêm những giải pháp hay, khéo bổ cứu vào mọi mặt khuyết điểm hầu có thể thi hành đặng theo ước vọng thống nhất và ḥa b́nh của dân tộc . Bần Đạo đă lưu vong nơi nước ngoài chỉ có mục đích là bảo thủ trọn vẹn tinh thần trung lập của Bần Đạo đặng kêu gọi tinh thần ái quốc chân chính và nồng nàn của hai Cụ bỏ tư hiềm và thành kiến đặng đủ phương cứu quốc . Bần Đạo, trân trọng gởi lời yêu mến kính phục của Bần Đạo luôn dịp gởi cả vận mạng số kiếp của Tổ Quốc và giống ṇi cho hai Cụ định liệu . |
Phnom-Penh
ngày 28-3-1956 |
THƠ GỞI |
Từ ngày Bần
Đạo kính gởi đến hai Cụ bức tâm thư số 21/HP.HN. đề ngày 28-8-1956 th́ Bần
Đạo rất vui mừng nhận thấy hai Cụ đă tỏ thiện chí muốn xây dựng ḥa b́nh
và thống nhứt lănh thổ nước Việt Nam yêu quí của ta bằng biện pháp ôn ḥa
. Phương ngôn tổ phụ lưu truyền có nói : " Vạn sự khởi đầu nan " và phương ngôn Pháp có câu : " chỉ bước đầu là khó " thế mà hai Cụ hiện nay đă khởi bước một bước đầu tiên rồi. Thật là may mắn cho dân tộc Việt Nam . Vậy Bần Đạo ước mong sao cho hai Cụ lần lượt tiến dần chỗ gặp gỡ và thỏa thuận để tự giải quyết vấn đề nội bộ giữa người Việt với người Việt khỏi phải gây cảnh lưu huyết đau khổ cho giống ṇi và khỏi để cho ngoại quyền bỉ xử . Theo Bần Đạo nhận xét điều hiện t́nh khó giải quyết là vấn đề tín nhiệm giữa Chánh phủ hai miền. Đài Vô tuyến truyền thanh của đôi bên hằng ngày chỉ trích chánh sách độc tài tức là không có tự do Dân chủ ở Miền kia. Gần đây cụ Ngô Tổng Thống và cụ Đại sứ Trần Văn Chương lại c̣n tuyên bố đ̣i hỏi cho có tự do dân chủ ở Bắc Việt mới mở cuộc Tổng tuyển cử được. Nếu bầu không khí bất ḥa ấy không giải quyết th́ khó mà tiến đến bước thứ nh́ cho đặng. Bần Đạo vẫn biết thiện chí và ḷng yêu nước thành thật nồng nàn của hai Cụ nên Bần Đạo thiết tha yêu cầu hai Cụ long trọng tuyên bố rằng: Hai Cụ bằng ḷng tôn trọng và thực hành các quyền tự do Dân Chủ nhứt là quyền tự do ngôn luận trong vùng đất dưới chánh quyền cai trị của Cụ, cho phép báo chí hai Miền đặng lưu thông toàn quốc, đặng vậy th́ hữu phước cho dân tộc Việt Nam biết bao nhiêu ! Bần Đạo tin tưởng quả quyết rằng lời yêu cầu này sẽ đặng hai Cụ vui ḷng chấp thuận và cho ban hành. Bần Đạo thân ái kính chào hai Cụ và kính cẩn xin hai Cụ nhận nơi đây ḷng tri ân của Bần Đạo. |
Phnom Penh,
ngày 18 tháng 3 Bính Thân |
BẢN TUYÊN NGÔN |
Trót mười
năm khi trở về nước, sau 5 năm hai tháng bị đồ lưu nơi hải ngoại, Bần Đạo
đă hết sức lực và tâm năo đặng nghiên cứu và thi hành các phương pháp bảo
vệ phong trào Cách Mạng và giải ách lệ thuộc của Tổ Quốc và Giống Ṇi, lại
t́m phương hay bảo thủ tinh thần dân tộc hầu đủ phương Thống nhất hoàng
đồ, tránh nạn Nam Bắc phân tranh, nồi da xáo thịt. |
Phnom Penh
ngày 20-3-BT |