THIÊN NHĂN

 
Thiên Nhăn là con Mắt Trời. Thờ Thiên Nhăn tức là thờ Trời.
Trên Quả Càn Khôn, Ịức Chí Tôn bảo vẽ Thiên Nhăn ngay phía trên ngôi sao Bắc Ịẩu, tức nhiên Ịức Chí Tôn ngự tại ngôi Bắc Ịẩu.
Biểu tượng Thiên Nhăn của Ịạo Cao Ịài, tức của Ịại Ịạo Tam Kỳ Phổ Ịộ, có một ư nghĩa vô cùng cao cả và đặc sắc, mà bất cứ một nền tôn giáo nào trên thế giới hiện nay đều không có được.
I. Nguồn gốc Thiên Nhăn
Người môn đệ đầu tiên của Ịức Chí Tôn là Ngài Ịốc Phủ Ngô văn Chiêu, trong lúc Ngài đang làm Quận Trưởng quận Phú Quốc tỉnh Hà Tiên, vào khoảng đầu năm 1921, Ịức Chí Tôn giáng cơ dạy Ngài phải t́m một dấu hiệu chi riêng biệt để thờ kỉnh. Ngài Ngô văn Chiêu bạch với Ịức Chí Tôn chọn dấu hiệu chữ Thập ( + ) .
Ịức Chí Tôn giáng cơ đáp : Chọn chữ Thập cũng được, song đó là dấu hiệu của một nền tôn giáo đă có rồi (Thiên Chúa Giáo) , phải suy nghĩ để t́m ra một dấu hiệu mới khác, sẽ có Ịức Chí Tôn giúp sức.
Ngài Ngô văn Chiêu xin hoăn lại một tuần lễ để suy nghĩ t́m ṭi. Măn tuần lễ rồi mà Ngài vẫn chưa t́m ra.
Thế rồi một hôm, vào ngày 13-3-Tân Dậu (dl 20-4-1921) , lúc 8 giờ sáng, Ngài đang ngồi trên chiếc vơng ở mái hiên sau dinh quận, suy nghĩ vẩn vơ, bỗng Ngài thấy xuất hiện một CON MẮT thật lớn, hào quang chiếu diệu, cách chỗ Ngài ngồi chừng vài ba thước. Con Mắt ấy đầy đủ thần quang nh́n thẳng vào mặt Ngài, làm Ngài sợ hăi, lấy 2 bàn tay che mặt lại không dám nh́n, chừng được nửa phút, Ngài lại mở mắt ra nh́n thử th́ lại thấy CON MẮT ấy rực rỡ hào quang hơn nữa. Ngài bèn chấp tay lại, vái rằng : " Bạch Tiên Ông ! Ịệ tử biết rơ huyền diệu của Tiên Ông, xin Tiên Ông đừng làm vậy sợ lắm ! Nếu Tiên Ông bảo thờ như vậy th́ xin cho biến mất tức th́."
Ngài khấn xong th́ Con Mắt từ từ lu dần rồi biến mất.
Tuy vậy, Ngài Ngô văn Chiêu vẫn chưa thiệt tin, nên chưa vẽ Con Mắt để thờ.
Cách vài ngày sau, Ngài lại thấy Thiên Nhăn xuất hiện y như lần trước. Ngài lại vái cùng Tiên Ông xin vẽ Thiên Nhăn để thờ th́ Thiên Nhăn cũng lu dần rồi biến mất. (Ngài Ngô văn Chiêu lúc đó gọi Ịức Chí Tôn là Tiên Ông) .
Ngài Ngô văn Chiêu, căn cứ vào 2 lần chứng nghiệm đó, hoàn toàn tin tưởng nơi Ịức Chí Tôn, nên Ngài vẽ Thiên Nhăn như đă thấy để thờ Ịức Chí Tôn.
Vào tháng Giêng năm Giáp Tư (1924) , khi Ngài Ngô văn Chiêu đứng tại Dinh Cậu Phú Quốc nh́n ra biển khơi vào lúc Mặt Trời sắp lặn, Ngài bỗng thấy Thiên Nhăn hiện ra rực rỡ hào quang trên một ngôi sao, kế dưới là Mặt Trăng lưỡi liềm, và trên mặt biển là Mặt Trời, sắp theo một sổ dọc thẳng đứng, và mặt biển là một đường nằm ngang.
H́nh ảnh rực rỡ và đẹp đẽ nầy, Ngài Ngô văn Chiêu ghi nhớ và Ngài họa h́nh giống y như vậy để thờ : Bên dưới là mặt biển nằm ngang, bên trên là Nhựt, Nguyệt, Tinh và Thiên Nhăn, tạo thành một sổ thẳng đứng.
Ịến ngày 29-6-Giáp Tư (dl 30-7-1924) , Ngài Ịốc Phủ Ngô văn Chiêu được Chánh quyền Pháp đổi về làm việc ở Sài g̣n, Ngài cũng đem Thiên Nhăn về Sài g̣n để thờ nơi nhà Ngài cư ngụ.
Mặt khác, vào giữa năm1925, Ịức Chí Tôn độ được nhóm Công chức Xây bàn ở Sài g̣n gồm quí Ông : Cao quỳnh Diêu, Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc, Cao hoài Sang, và kế đó độ thêm Ngài Lê văn Trung; Ịức Chí Tôn bảo quí vị nầy hăy vẽ h́nh Thiên Nhăn để thờ Ịức Chí Tôn. Lúc đó là đầu năm 1926.
Quí Ông rất phân vân, không biết vẽ thế nào, v́ biểu tượng Thiên Nhăn thật vô cùng mới lạ. Từ trước tới giờ, người Việt Nam chỉ biết thờ tượng Phật, tượng Thánh, tượng Thần, chớ chưa hề biết thờ Thiên Nhăn.
Ịức Chí Tôn biết các Ông đang phân vân, nên giáng cơ dạy quí Ông đến nhà của Ông Ịốc phủ Ngô văn Chiêu để Ông Chiêu chỉ cho cách thờ, và dặn mang Ịại Ngọc Cơ theo để Chí Tôn giáng cơ dạy việc.
Thế là do lịnh dạy của Ịức Chí Tôn, Quí Ông t́m đến nhà Ngài Ngô văn Chiêu, được Ngài Chiêu hướng dẫn cách thờ phượng Ịức Chí Tôn bằng biểu tượng Thiên Nhăn với đầy đủ chi tiết, và sau đó quí Ông pḥ loan cầu Chí Tôn. Ịức Chí Tôn giáng dạy quí Ông hợp tác với Ngài Ngô văn Chiêu để chuẩn bị Khai Ịạo, và nhận Ngài Chiêu làm Anh Cả.
Nguồn gốc thờ Thiên Nhăn của Ịạo Cao Ịài phát tích từ đó.
Thật ra, biểu tượng Thiên Nhăn tượng trưng Ịấng Thượng Ịế, không phải hoàn toàn mới lạ đối với nhơn loại, v́ từ thời Thượng cổ, dân Ai Cập, dân Do Thái ở Phi Châu, dân Pérou ở nam Mỹ Châu, đă biết vẽ h́nh Thiên Nhăn ngự trên Kim Tự Tháp để thờ Ịấng Thượng Đế.