CÁC CƠ-QUAN TRONG NỘI-Ô T̉A-THÁNH

 

Khi quan-sát từng chi-tiết trong Ṭa-Thánh, am-hiểu được tường tận sự huyền-bí và nghe thuật lịch-sử kiến-trúc xong, du-khách sẽ đi viếng từ cơ-quan trong nội-ô Ṭa-Thánh.
Đi trở về phía sau Ṭa-Thánh, du-khách sẽ thấy một cái tháp h́nh bát-giác cao vượt lên ba tầng. Mỗi tầng cao lên độ 3 thước và 2 thước.
Tháp nầy dùng để an-vị chức-sắc lớn trong nền Đạọ
Hội-Thánh Cửu-Trùng-Đài, th́ chức-sắc nam nữ phải từ phẩm Đầu-Sư trở lên. Nhưng đặc-biệt có ba vị Đầu-Sư phái nam và một Đầu-Sư nữ phái cùng ba vị Chưởng-Pháp, một vị Giáo-Tông được cơ bút Chí-Tôn ân-phong trong buổi khai Đạo mới được xây tháp mà thôị
Riêng về Hội-Thánh Hiệp-Thiên-Đài th́ Hộ-Pháp, Thượng-Phẩm, Thượng-Sanh và 12 vị Thời-Quân, Thập-Nhị Bảo-Quân cùng các chức sắc khác như: Tiếp-Lễ Nhạc-Quân, Hộ-Đàn Pháp-Quân th́ khi qui vị cũng được xây Tháp. Nhưng chỉ một lần thôị Dù sau nầy, có những vị chức sắc khác kế vị nhưng cũng không được xây cất Tháp nữạ
Mỗi Tháp an-vị Chức-sắc nầy, đều được xây h́nh bát-giác.

 

TẠI SAO THÁP PHẢI XÂY H̀NH BÁT-GIÁC ?


- V́ mỗi khi chơn-linh măn phần nơi cơi thế tức là lúc chết linh-hồn phải trở qua: "ba mươi sáu cơi Thiên-Tào, nhập trong Bát-Quái mới vào Ngọc-Hư". Nghĩa là linh hồn qua ba mươi sáu cơi Thiên-Tào ấy, th́ c̣n phải vào Bát-Quái để Thiêng-Liêng phán-đoán tội-lỗi căn cứ theo quá-tŕnh sinh-hoạt của một kiếp rồi mới được vào Ngọc-Hư-Cung, tức là nơi Chí-Tôn ngự, nếu đầy đủ thiện-quả, trọn vẹn tâm-đức tu hành th́ được thăng; c̣n chưa đầy đủ phải lănh lịnh trở lại cơi phàm-trần. Đạo Phật gọi là "chuyển kiếp luân-hồi".

V́ vậy, xây tháp an-vị Chức-sắc, thể thức phải kiến trúc theo h́nh Bát-Quái-Đài, tức là một trong ba Đài: HIỆP-THIÊN-ĐÀI, CỬU-TRÙNG-ĐÀI và BÁT-QUÁI-ĐÀI ở Ṭa-Thánh tượng trưng cho h́nh thể Đại-Đạo để phổ-độ chúng-sanh (như chúng tôi đă lược-thuật rơ rệt nhiệm-vụ của mỗi Đài ở những đoạn trước). Vậy, cần nhắc lại nhiệm-vụ của Bát-Quái-Đài để đọc giả có thể am-tường thêm về thể thức xây Tháp h́nh Bát-Quái-Đàị
Bát-Quái-Đài do các Đấng Thiêng-Liêng điều-khiển, trực tiếp rước các đẳng chơn-hồn để phán xét công-đức tu-hành và tội phước ở thế-gian. Sau khi trải qua cuộc phán xét ấy, chơn hồn mới được vào Ngọc-Hư-Cung, là nơi Thượng-Đế ngự mà chầụ Tùy công-nghiệp tu-hành, sinh-hoạt thiện-lương của một kiếp mà Thượng-Đế định-vị theo phẩm Thần, Thánh, Tiên, Phật hoặc phải luân-hồi lại chốn trần-gian.
V́ vậy, nên thể thức Tháp an-vị Chức-sắc phải kiến-trúc theo h́nh Bát-Quái-Đài và cũng có mục-đích tiêu-biểu sự mầu-nhiệm Tạo-Hóa cơi vô-h́nh để nhân-thế soi chung vậỵ..
Khi quan-sát Tháp phía sau Ṭa-Thánh, du-khách đều thấy sự kiến-trúc cùng một thể-thức. Nhưng những h́nh họa trên các Tháp đều theo sự-tích khác nhau, tùy theo phẩm-vị, hoặc nam, nữ mà phác họa sự tích thích hợp.
Xem xong các Tháp nầy, du-khách sẽ vào hậu điện Ṭa-Thánh viếng Đông-lang, Tây-lang.
Đông-lang và Tây-lang thể-thức kiến-trúc đều như nhau hai bên tả hữu Ṭa-Thánh liên-đới với nhà Hậu-điện.
Tuy gọi Đông-lang và Tây-lang song bên trong có các pḥng làm việc hoặc để Chức-sắc, Chức-việc hiến thân trọn đời cho Hội-Thánh an nghỉ thôị
Sự liên-đới Đông-lang và Tây-lang với Hậu-điện cùng Ṭa-Thánh theo cơ bút th́ kiến-trúc như h́nh Long-Mă vậỵ..
Từ Đông-lang, du-khách đưa mắt nh́n về hai ngôi nhà đồ-sộ nằm ngang vị-trí của Đông-lang. Đó là Trai-đường, nghĩa là nơi dùng để công-quả, Chức-việc và Chức-sắc làm việc trong các cơ-quan của Hội-Thánh Cửu-Trùng-Đài dùng cơm hằng bửạ
Nơi đây, mỗi ngày hai bữa cháo cơm cho công-quả ăn. Bữa mơi, tiếng trống đổ 11 giờ và một hồi tan sở th́ trong các cơ-quan Cửu-Trùng-Đài, Chức-sắc và nhơn viên lớn, nhỏ... lần-lượt đến đây dùng bữa cháo, raụ Bữa chiều khoản độ 5 giờ, cũng sau một hồi trống tan sở, vẫn nhóm người muôn thuở ấỵ.. trở lại đây dùng cơm dưa muốị..
Cảnh kham-khổ... nhưng t́nh vẫn thiết-thạ.. hiện trạng nầy làm cho du-khách buồn miên-man nghĩ-ngợị.. Khi người ta ư thức được cuộc sống chỉ là giả tạm; mùi trần-ai đày-đọa bao người, nên tuy sống khổ... mà họ vẫn vui tươi v́ hiểu biết...
Nhận thức cảnh tu-hành đạm bạc muối dưạ.. khiến du-khách thấy ḷng buồn dười-dượi mông-lung với trường đời lang-bạt...
Khi rời khỏi Đông-lang trở lại phía trước Ṭa-Thánh, du-khách sẽ dừng chơn mơ-màng đứng ngắm hai thửa rừng hai bên tả, hữu trước Ṭa-Thánh, gọi là rừng "Thiên-Nhiên"...
Từ mặt tiền Ṭa-Thánh đi ra độ 30 thước, có cột Phướng h́nh Rồng cao độ 30 thước chơ-vơ ṿi-vọi giữa khung trời bát-ngát...
Dưới chân cột Phướng Rồng có chạm Hoa-sen và h́nh bốn con Kim-Mao-Hẩụ Ư-nghĩa Rồng với Hoa-sen tiêu-biểu "Hội Long-Hoa" là mục-đích cứu-cánh của nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ (chúng tôi đă lược thuật đoạn trước...)
Cách cột Phướng chừng 10 thước có cội cây Bồ-Đề, sum-sê nhành lá dưới gốc là tượng h́nh Đức Phật Thích-Ca ngồi tịnh, sau lưng có con rắn bảy đầu đưa lên...
Cội cây Bồ-Đề và tượng Phật Thích-Ca nầy nguyên của Đức Narada-Théra, đại-diện Phật-Giáo Ceylan biếụ

 

Ư-NGHĨA TƯỢNG PHẬT DƯỚI CỘI BỒ-ĐỀ:

 
Thuở xưa, Đức Phật Thích-Ca ngồi thiền-định dưới cội bồ-đề quán thông được chơn tướng của vạn vật chúng sanh, và tầm được bốn phép thiền-định sau, mà hiện nay pháp môn thiền-định nầy các bậc tu-hành c̣n thực-dụng:
- Một là Ư-Thanh Tịnh.
- Hai là Tịnh-Tâm Thủ-Nhứt; Chuyển Tâm Bất Dịch.
- Ba là thấy rơ chơn tướng vạn vật, chúng-sanh.
- Bốn là không y-thiện; không phụ ác; không khổ, không vui, b́nh thản, không-không.
Ngày nay, nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ qui Tam-Giáo, hiệp Ngũ-Chi đặc biệt quan-tâm đến đời sống nhân-gian hiện-hữu, (đó tức là bậc Hạ-thừa) c̣n mục-đích cứu cánh cũng lấy phương-thức luyện-tịnh mà tồn dưỡng tinh-thần để đến giải-thoát kiếp trần khổ-hạnh.
V́ vậy, đúc tượng Phật tịnh dưới cội Bồ-đề trước Ṭa-Thánh là mục-đích tiêu-biểu đại-cương thể-thức tu-tập. Du-khách có thể quan-sát những chi-tiết mà xác-định được phần nào về đạo CAO-ĐÀỊ
Sau lưng pho tượng Phật Thích-Ca có rắn bảy đầu đưa lên. Bảy đầu đó tượng trưng thất-t́nh: mừng, giận, buồn, vui, thương, ghét, muốn của loài ngườị
Ngày xưa Phật-Giáo, th́ tu tập luyện tịnh sao cho chơn ngă được sống ngoài ṿng tục-lụy, trần-ai, nghĩa là diệt dục cho ḷng b́nh-thản không không mới giải-thoát linh hồn ra ngoài vạn khổ ở đờị V́ thế mà thất t́nh vẫn c̣n, nhưng được tập trung duy-nhứt theo một chiều hướng về cơi Thượng-giới hư-linh. Nên bảy đầu rắn đưa lên tượng trưng thất-t́nh là ư-nghĩa đó...
H́nh-ảnh tượng Phật lặng thầm thiền tịnh dưới cội Bồ-đề ấỵ.. có hiệu lực gợi niềm rung cảm lâng-lâng cơi ḷng du-khách...
Từ pho tượng Phật nầy nh́n thẳng phía trước, du-khách sẽ thấy hai bên tả hữu có hai khán đài thật to, để
quan-khách nghỉ mát hoặc trong những ngày lễ lớn để khách thập phương ngồi nghe thuyết Đạọ
Khán-đài nầy kiến-trúc thật to xây trên 12 bậc cao thấp khác nhaụ
Ư-nghĩa12 bậc ấy cũng tượng trưng thập-nhị khai-thiên của Trờị
Vào khoảng thời-gian 1955-1956 có cuộc lễ khánh-thành, hai khán đài nầy, người người đông nghẹt...
Thoảng phút ấy qua rồi, ḍng đời đă ch́m dần trong kư-ức thế-nhân... Giờ đây hai khán đài chỉ âm thầm song-song bên cạnh rừng cây rợp bóng...
Chính giữa hai khán-đài nầy có kiến-trúc một đài nhỏ, h́nh bát-giác gồm 9 bậc cao dần lên gọi là "Cửu-Trùng-Thiên".
Du-khách mới xem qua h́nh ảnh Cửu-Trùng-Thiên không lớn mấy cũng như một g̣ đất nhỏ mô lên, trong nắng vàng trập-trùng ánh-sáng...