Cuốn Tiểu-Sử của Đức QUYỀN GIÁO-TÔNG THƯợNG TRUNG NHỰT là một quyển
sách quư vô giá v́ nó chứa đựng nhiều sự tích lúc Đạo Cao-Đài
sơ-Khởi,nhứt là trong giai-đoạn đầu sự truyền bá Đạo Cao-Đài rất khó
khăn gay trở,v́ lúc đó là lúc nước Việt-Nam ta bị Pháp đô-hộ.
Nếu chẳng có bàn tay
cao độ như Đức QUYỀN GIÁO TÔN THƯợNG TRUNG NHỰT th́ Đạo Cao-Đài
không thể phổ-truyền rộng-rải và mau chóng được, nhưtất cả mọi người
đều thấy rỏ Nhờ chí cả thương nước và thương Đời mà Ngài
LÊ-VĂN-TRUNG, tức Đức QUYỀN GIÁO TÔNG THƯợNG TRUNG NHỰT đă lướt khỏi
các trở lực gặp phải buổi đầu. Ngài có đủ nghị-lực và tài-năng để
đối phó với các trở lực ấy, bằng chứng đă cho ta thấy ca6các
văn-kiện lưu lại trong TIỂU-SỬ nầy mà tôi xin trân-trọng và
chân-thành giới-thiệu cùng bạn đọc bốn-phương.
Nay kính T̉A -THÁNH, ngày 08 tháng 06 năm Quư-Sửu ( DL
7/7/1973 )
HIẾN-PHÁP CHƯỞNG-QUĂN HiệP-THIÊN-Đài -
Trương Hửu Đức (ấn kư)
Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ (tứ thập bát niên)
T̉A THÁNH TÂY-NINH
Hội Thánh Cửu Trùng
Đài
Văn Pḥng
Ngọc Đầu Sư
Số O1/NĐS
Ngày 1O tháng 6 năm Quí-Sửu (DL 9/7/1973)
Lời Giới Thiệu
Năm Bính-Dần (1962)
ngâu sau đệ tờ khai Đạo lên Chánh-phủ thuộc địa Pháp lúc bấy giờ Đại
Đạo TAM KỲ PHỔ Độ gọi là Đạo Cao Đài bắt đầu truyền-bá công khai
với tôn chỉ : TAM-GIÁO QUI-NGUYÊN - NGỦ
CHI PHụC NHỨT.
Thực-hành tôn chỉ « QUI-NGUYÊN PHỤC NHỨT “ là thừa nhận mọi tôn-giáo
đều do một gốc mà ra,đồng một chơn lư, đồng tôn sùng một Đấng Chúa
Tể càn khôn vũ-Trụ là Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế. Tính-chất của Đạo
Cao-Đài là "Đại Đồng Nhơn Loại " có mục-đích điều ḥa tất cả mọi
tín-ngưởng, dung nạp triết-lư của NHO, THÍCH, Đạo làm căn-bản.
Đạo Cao-Đài là Đạo Trời, một Tôn-giáo
tổng-hợp các Tôn-giáo hiện hửu trên mặt địa-cầu nầy từ thử, một Đạo
duy nhất có một giá trị tinh-thần vô-song, cao-cả, thiêng-liêng và
mầu nhiệm.
Người Anh cả đầu tiên của Đạo CAO-Đài
được Đức CHÍ-TÔN tuyển-chọn, giao-phó thực-hành Thiên-trách hoằng
dương chơn-pháp, khai cơ tận-độ, chính là Đức QUYỀN GIÁO-TÔNG THƯợNG-TRUNG-NHỰT
đó vậy.
Để tưởng niệm công-nghiệp phi-thường
của người Anh Cả khả-kính, một bậc tiền bối dày công trong cửa Đạo,
một Đại Công Thần của Đức CHÍ-TÔN, Ban Đạo-Sử biên-soạn cho xuất-bản
quyển Tiểu-Sử của Đức QUYỀN GIÁO-TÔNG với những tài-liệu chính-xác,
dồi-dào, thật là hiếm có.
Một tín hữu Cao-Đài mà không biết được
Tiểu-Sử và Công-nghiệp của các bậc Tiền-bối khai-đạo, nhất là
Tiểu-Sử của Đức QUYỀN GIÁO-TÔNG là một điều thiếu sót lớn lao.
Nhắc đến Đức QUYỀN GIÁO-TÔNG, hẳn
trong Đạo ngoài Đời, hiện tại cũng như dĩ-văng, không mấy ai mà
không biết Đức Ngài. Sớm mồ-côi Cha, Đức Ngài được Mẹ hiền chăm sóc,
nuôi nấng nên người.
Trên đường hoạn-lộ, Đức Ngài đă đoạt được
danh-vọng tuyệt-đỉnh. Trong Nam dưới thời Pháp thuộc bấy giờ nếu nói
người duy-nhất đứng đầu quần chúng hướng về hạnh-phúc của nhơn-sanh,
tranh đấu cho Dân nghèo cùng khổ th́ duy có Đức Ngài mà thôi, một
Thượng-nghị-Viên độc nhất được ân thưởng Bắc-Đẩu Bội-Tinh.
Kịp đến khi được Thiên-lịnh của Đức
CHÍ-TÔN Đức Ngài lập tức dứt bỏ ngay địa-vị công-danh, khoát áo nâu
ṣng, vui bề khổ-hạnh. Danh-lợi vàng-son đối với Đức Ngài lúc bấy
giờ chỉ c̣n là một bóng mờ, một cơn ảo- mộng; Đức Ngài hiệp cùng Đức
Hộ-PHÁP, Đức CAO-THƯợNG-PHẨM, ngày quên ăn, đêm quên ngủ chung lo
khai sáng mối Đạo Trời, mở mang vùng Thánh-Địa. Đức Ngài là hiện
thân của đức Bác-Ái bao-la, của một đức-tin vô cùng kiên-cố.
Đạo Cao-Đài c̣n, danh sáng của Đức Ngài
c̣n, công-nghiệp của Đức Ngài trở thành vĩnh-cửu.
Quyển Tiểu-Sử Đức QUYỀN GIÁO-TÔNG do
Ban Đạo Sử xuất bản ghi lại công đức của Đức Ngài ḷa như NHỰT-NGUYT
để hậu thế soi chung, toàn dân chiêm ngưỡng muôn đời. Kẻ hậu-sinh sẽ
t́m nơi Đức Ngài một cái gương sáng-chói, một hào-quang rực-rỡ, một
ánh đuốc huy-hoàng, một lư-tưởng cao khiết với ḷng tận-tụy hy-sinh
vô bờ bến v́ Đạo, v́ Thầy, để noi bước.
Một sáng-tác hữu ích, một tài liệu
cần thiết cho mỗi gia-đ́nh Bổn-Đạo, nên tôi xin có đôi ḍng
Giới-Thiệu quyển Tiểu-Sử nầy với toàn Đạo và chư Huynh Đệ bốn phương.
Nay kính
Ngọc-ĐẦU-SƯ Ngọc-Nhượng-Thanh
Thay Lời Tựa
Năm Bính-Dần (1926) tân kỷ-nguyên
Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ đă mở tại Việt-Nam, đem đến cho dân-tộc và nhơn-loại
trên thế_giới một chủ-thuyết " Nhơn-Nghĩa Đại-Đồng " làm chấn-động
nô-nức, qui-tựu mấy triệu tín-hữu đang sùng kính và tạo dựng
nền-móng " Thương yêu " cho thế-hệ hiện-hữu, Người ta chưa phỏng đoán
được tương-lai của nền "Tôn-Giáo Tân Khai" này c̣n tăng trưởng đến
mức độ nào ?
Trong khi những người thức thời đang
t́m hiểu ai là bậc vĩ-nhân phi-thường vàng mạng Trời tạo nên đại-
nghiệp đó? Trải qua bao cuộc thăng-trầm diễn-tiến, những ai có
truyền-thống hoài-bảo lịch-sử các đấng tiền-nhân, không một ai quên
lăng sự-nghiệp thân-thế các bậc đàn
anh của ḿnh. Đức Quyền Giáo-Tông THƯƠNG
TRUNG NHỰT (LÊ VĂN TRUNG) và Đức Hộ-Pháp PH [1] M CÔNG TẮC là hai đấng
tiền-bối duy nhất của Đại-Đạo Tam-kỳ Phổ-Độ. Sau ngày Đức Hộ-Pháp
qui thiên có những phong-trào tưởng-niệm rất uy-nghiêm và cổ vơ
chủ-thuyết " H̉A-B̀NH " của Đức Ngài và các bậc tiền-bối lưu lại cho
đàn hậu-tấn in sâu vào trí-năo về dĩ-văng và để nơi kho tàng sử-liệu
của Đạo làm tiêu-chuẩn. Thiết tưởng, nề chánh-giáo mà chúng ta ngày
nay đang theo dơi, nên xem qua, t́m hiểu các đấng ngày xưa đă làm ǵ
giúp ích cho Đời và Đạo, đàn hậu tấn cần noi gương các đấng tiền-bối
khai cơ lập thành "QUỐC-Đ [1] O" hầu làm tṛn nhiệm-vụ một tín-hữu
trung kiên đối với Đạo-nghiệp.
Mong rằng khi tái bản, sẽ đón nhận
ư-kiến bạn đọc bốn-phương sẵn thiện-tâm thiện-chí bổ-túc thêm những
khuyết-điểm. Xin chư độc-giả nhận nơi đây lời trung thực và biết ơn
của chúng tôi.
T̉A THÁNH TÂY NINH, ngày 6 tháng 5 Quí Sửu ( DL
6/6/1973 )
PHÓ TRƯỞNG BAN ĐẠO SỬ
Phối-SƯ THƯƠNG-CẢNH-THANH
PHẦN THỨ NHỨT
1.- Thi-văn Đức
Chí-Tôn ban cho quyền Giáo-Tông Thượng-Trung-Nhựt.
2.- Phổ-cáo
chúng-sanh năm Bính-Dần (1926)
3.- Tờ khai Đạo nơi
Chánh-Phủ thuộc-địa Pháp
Những vần thi-Đức
CHÍ-TÔN ban cho Đức quyền Giáo-Tông buổi ban sơ.
Ngày 5 tháng 12 Ất
Sửu (28.01.1926)
Một trời một Đất
một nhà riêng,
Dăy dỗ nhơn sanh
đặng dạ hiền.
Cầm mối thiên-cơ
lo cứu chúng,
Đạo người vẹn-vẻ
mới thành tiên.
Đêm 30.12 Ất-Sửu (12.02.26)
Đă thấy ven mây
lố mặt Dương,
Cùng nhau xúm-xít
dẫn lên đường.
Đạo cao phó có
tay cao-độ,
Gần gủi sau ra
vậy dặm trường.
Đêm 9.1 Bính-Dần
(21.02.26)
Đức Thượng-Đế lấy
tên của 12 vị Môn-Đệ đầu tiên cho một bài thi
Chiêu,Kỳ,Trung
độ dẫn, Hoài sanh
Bản
đạo khai Sang, Qúi, Giảng thành
Hậu, ĐứcỨ,
Tắc, Cư thiên địa cảnh,
Hườn, Minh, Mân đáo thủ
đài danh.
Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ
Phổ Cáo Chúng Sanh
Năm Bính-Dần (1926)
Ngày 7 Septembre
1926 nhằm ngày mồng một tháng 9 năm Bính-Dần, có môn-đệ Thiên-Phong
của Đức Cao-Đài, là Cự Hội-Dồng Thượng Nghị-viện Lê-Văn-Trung tự
Thiên-Ân là Thượng-Trung-Nhựt vâng lịnh Thánh-Ngôn đến Khai Đạo nơi
chánh-Phủ. Trong tờ khai Đạo ấy có kư tên 247 chư môn-đệ phần nhiều
đều là chức-Sắc Vi-Quan, và có Nữ phái nhiều người danh-dự. Quan
nguyên-soái Nam-kỳ hoan-nghinh và khen rằng v́ chữ thiện mà khuyến
dân, ấy là chủ-nghĩa cao-thượng.
Chúng tôi xin phô
đôi lời thành-thật thô-sơ, chư Ḥa-Thượng, chư Lăo-Thành, chư-Sơn,
chư Chức-Sắc trong Tam-Giáo và chư Thiện-Nam, Tín-nữ xin lưu ư.
Chầy kíp đây chúng tôi sẽ có dịp hiệp mặt mà luận Đạo kỹ thêm nữa.
KHAI ĐẠO NƠI CHÁNH-PHỦ
Ngày 23 tháng 8
năm Bính-Dần (29/09/1926) ông cựu Thượng-nghị-Viện Lê-Văn-Trung vâng
Thánh-ư hiệp với chư Đạo-hữu hết thảy là 247 vị tại nhà ông
Nguyễn-Văn-Tường đứng tên vào tịch-Đạo với chánh-phủ.
Tờ khai Đạo đến
mồng một tháng chín (07.10.1926) mới gởi lên chánh-phủ cho quan
nguyên-soái Nam-kỳ là ông Le Fol. Trong tờ ấy có 28 người đứng tên
thay mặt cho cả chư Đạo-hửu có tên trong Tịch-đạo.
Tờ khai ấy làm
bằng chữ Langsa, phiên dịch ra như vầy :
SAIGON, ngày 07 Octobre 1926
Kính cùng quan Thống-Đốc Nam-kỳ
Saigon Chúng tôi cùng kư tên dưới đây,kính cho quan rơ : Vốn từ
trước tại cơi Đông Pháp có ba tên nền Tôn-giáo là : Thích-giáo,
Lăo-giáo, Khổng-giáo, Tiên nhơn chúng tôi sùng bái cả ba Đạo ấy, lại
nhờ do theo tôn-chỉ quí-báu của các chưởng-giáo truyền lại mới được
an cư lạc-nghiệp.Trong sử c̣n ghi câu : " gia vô bế hộ, lộ bất thân
di ", nghĩa là con người thuở ấy an nhàn cho đến đổi ban đêm ngủ
không đóng nhà cửa, c̣n ngoài đường thấy của rơi không ai thèm lượm.
Nhưng buồn thay cho đời thái-b́nh
phải v́ mấy duyên cớ sau nầy :
1/ Những người hành đạo đều phân
chia ra nhiều phe, nhiều phái mà kích bác lẫn nhau, chớ tôn-chỉ của
Tam-Giáo đều như là làm lành dữ và kỉnh thờ đấng Tạo-Hóa.
2/ Lại canh cải mối chánh-truyền của
các đạo ấy làm cho thất chơn-truyền.
3/Những dư-luận phản-đối nhau về
Tôn-giáo, mà ta thấy hàng ngày cũng tại bă vinh-hoa và ḷng tham-lam
của nhơn loại mà ra, nên chi người Annam bây giờ du bỏ hết những tục
lệ tận-thiện tận mỹ ngày xưa.
Thấy t́nh thế như vậy mà đau ḷng, cho
nên nhiều người Annam, v́ căn bổn, v́ tôn-giáo, đă t́m phương thế
hiệp Tam-giáo lại làm một (qui nguyên phục nhứt) gọi là Đạo Cao-Đài
hay là Đại-Đạo.
May mắn thay cho chúng-sanh, thiên
tùng nhơn nguyện, Đức Ngọc-Hoàng Thượng-Đế hằng giáng đầy dạy đạo và
hiệp Tam-giáo lập Đại-Đạo Tam-kỳ Phổ-Độ tại cỏi Nam nầy.
Tam-kỳ phổ-độ nghĩa là đại ân-xá lần
thứ ba, những lời của Đức Ngọc-hoàng Thượng-đế giáng cơ dạy chùng
tôi đề truyền bá tôn-chỉ Tam-giáo. Đạo Cao-Đài dạy cho biết :
1/ Luân-lư cao-thượng của Đức
Khổng-Phu-Tử.
2/ Đạo-đức của Phật-giáo và tiên-giáo
là làm Lành lánh dữ, thương yêu nhơn-loại cư-xử thuận-ḥa, mà lánh
cuộc ly-loạn giặc giả .
Chúng tôi gởi theo đây cho quan lớn
nghiệm xét :
1/ Một bản sao lục thánh-Ngôn của Đức
Ngọc-Hoàng Thượng-Đế.
2/ Một bổ-phiên dịch Thánh-kinh.
Chủ ư của chúng tôi là muốn làm sao cho
nhơn-loại được cộng hưởng cuộc ḥa-b́nh như buổi trước. Được như vậy
chúng sanh sẽ thấy Đặng thời-kỳ mới mẻ cực-kỳ hạnh-phúc không thể
nào tả ra đặng.
Chúng tôi thay mặt cho nhiều người
Annam, mà đă nh́n nhận sở hành của chúng tôi và đă kư tên vào tờ
Đạo-Tịch ghim đây, đến khai cho quan lớn biết rằng : kể từ ngày nay
chúng tôi đi phổ-thông Đại-Đạo khắp cả hoàn-cầu.
Chúng tôi xin quan lớn công nhận tờ
khai đạo của chúng tôi.
KƯ-TÊN
Mme LÂM-NGọC-THANH Nghiệp-chủ ở
Vũng-Liêm
Mr LÊ-VĂN-TRUNG Cựu
Thượng-Nghị-Viện thọ Ngũ đẳng Bửu-Tinh (Chợ-Lớn)
- LÊ-VĂN-LỊCH Thầy
tu, làng Long-An (Chợ-Lớn)
-
TRẦN-ĐẠO-QUANG Thầy tu, làng Hạnh-Thông tây Gia-Định.
-
NGUYỄN-NGỌC-TƯƠNG Tri-Phủ chủ quận Cần-Giuộc
-
NGUYỄN-NGỌC-THƠ Nghiệp chủ Sài-G̣n
- LÊ-BÁ-TRANG
Đốc-phủ Sứ Chợ-Lớn
-
VƯƠNG-QUANG-KỲ Tri-Phủ sở thuế thân Sài-g̣n
-
NGUYỄN-VĂN-KINH Thầy tu, B́nh-Lư-Thôn Gia-Định
-
NGÔ-TƯỜNG-VÂN Thông-phán sở tạo-tác Sài-G̣n
-
NGUYỄN-VĂN-ĐẠT Nghiệp-chủ Sài-G̣n
- NGÔ-VĂN-KIM
Điền-chủ, Đại-Hương-Cả Cần-Giuộc
-
ĐOÀN-VĂN-BẢN Đố-Học trường Cầu-Kho
-
LÊ-VĂN-GIẢNG Thơ toán hảng
- HUỲNH-VĂN-GIỎI
Thông-Phán sở Tân-Đảo Sài-G̣n
-
NGUYỄN-VĂN-TƯỜNG Thông-ngôn sở tuần-cảnh Sài-G̣n
-
CAO-QUỲNH-CƯ Thơ-kư sở Hoả-xa Sài-G̣n.
-
PHẠM-CÔNG-TẮC Thơ-kư sở Thương-Chánh Sài-G̣n.
-
CAO-HOÀI-SANG Thơ-kư sở Thương-Chánh Sài-G̣n.
-
NGUYỄN-TRUNG-HẬU Đốc-Học trường tư-thục Đa-Khao
-
TRƯƠNG-HỮU-ĐỨC Thỏ-kư sở Hoả-xa Sài-G̣n
-
HUỲNH-TRUNG-TUẤT Nghiệp-chủ chợ Đui Sài-G̣n.
-
NGUYỄN-VĂN-CHỨC Cai-Tổng Cholon.
-
LAI-VĂN-HÀNH Hương-cả Cholon.
-
NGUYỄN-VĂN-TR̉ Giáo-viên Sài-G̣n.
-
NGUYỄN-VĂN-HƯƠNG Giáo-viên Đa-Khao.
- VƠ-VĂN-KỈNH
Giáo-tập Cần-Giuộc.
- PHẠM-VĂN-TỶ
Giáo-tập Cần-Giuộc.
PHẦN THỨ NH̀
4- Các Điếu-văn,
diễn-văn, châu-tri, bố-cáo có liên-hệ với Quyền
Giáo-Tông.
5- Các văn-kiện và
chứng-tích khai Đại ra ngoại-quốc.
6- Giao-thiệp giữa
Quyền Giáo-Tông và chánh-Quốc Pháp.
ĐIẾU
BẢO-ĐẠO CHƠN-QUÂN CA-MINH-CHƯƠNG
Quí vị ngày 19 tháng
10 năm Mậu-Th́n (1927)
CHƯ HIỀN-HU,
HIỀN-TỶ, HIỀN-MUộI
Từ ngày khai đạo,
làn nầy là lần thứ ba tôi v́ phận sự nên phải dự việc tống chung của
ba vị đại-đức trong Đại-đạo Tam-kỳ, Năm Dần ông Thượng-Tương-Thanh,
Thượng chưởng-Pháp ly trần, ngày mồng 5 tháng 11 măn phục, năm nay
tháng ba Đức Nho Tông Chưởng-Pháp Trần Đại Nhơn liễu Đạo
Ấy là hai vị
đại-đức bên Cửu Trùng Đài, ngày nay ông Ca-Minh Chương thọ thiên ân
Bảo-Đạo Hiệp thiên đài qui-Thánh. Theo thế t́nh tôi cũng rơi lụy mà
tỏ ḷng bi ai nơi mộ-phần chưa ráo đây.
Con người thây phàm
xác thịt ai tránh khỏi sự yêu thương, t́nh chồng vợ đầu ấp tay gối,
khó giàu có nhau, càng thường nghĩa trọng, cha con húi-hút sớm trưa,
công sanh thành dưỡng dục bằng non biển, người đồng Đạo tất con một
cha, tâm Hiệp ư-ḥa, chia vui sớt nhọc, ngảnh lại mấy năm t́nh ấy
rồi xem cảnh hôm nay, ả 22 người QUI Thánh nương bóng Đức Cao-Đài,
kẻ c̣n lao-nháo, lố-nhố nơi bể khổ sông mê. Ôi! gặp cuộc phân ly như
thế, không ngăn lụy cảnh sầu-bi nầy làm cho ruột thắt gan bào. Anh
Bảo-Đạo ôi ! thương v́ nhớ mấy lúc cùng nhau hội-hiệp, khi thi-phú,
lúc cờ bàn, nơi Ṭa-Thánh. Nhớ đến tiếng cợt tiếng cười, thương v́
nghĩa, rồi đây xác phàm của người phải ở đồng trống sương gieo,
thương v́ thế, v́ b́nh-bồng, có ai giữ mồ trăm năm, lâu rồi cũng là
mồ hoang cỏ loáng, thương nổi vợ yếu trông chồng nh́n cảnh sầu khuya
với ngọn đèn leo-lét, thương cuộc con ngây, bặt vắng lời châu-ngọc
của cha hiền-đức, nh́n nơi đây đồng không mông-quạnh, nhớ tới xác
phàm anh ở chỗ như thế th́ khó lấp cơn sầu, mà nghĩ cho kỹ th́ chơn
linh anh vẫn c̣n, v́ anh hữu duyên nên gặp Đạo Trời , rộng mở Tam-kỳ
Phổ-Độ. Mấy năm dư anh đă mượn nâu ṣng lánh tục, anh vui cùng sanh
chúng. Nay hồn ĺa khỏi xác, vét ngút mây anh trông vào miền cực
lạc, an-nhàn, non chiều bạc gáy động tối qui chầu, nghĩ đến đó lấp
Đặng mạch sầu. Nên tôi mới tỏ ít câu sau đây nhắc công lao của anh
đối cùng xă-hội.
Tôi xin nhắc nhắc
một ít công-lao của Bảo-Đạo trong trường đời và trong Tam-Kỳ
Phổ-Độ.Nguyên anh là người năo-run ở ấp Thanh-Ba, làng Mỹ-Lộc,
Tổng-Phước-Điền-Trung,huyện Phước-Lộc; hồi anh thiếu-niên (ấu-xuân),
gặp nhiều Đấng nho văn hiền -triết, cư-trú huyện Phước-Lộc-Tây như
ông Đồ Chiểu và ông Cống-Quỳnh Ả Ông Ca-Minh-Chương cũng là chí
Thánh lúc làm Giáo-huấn là nho nhơn Đạo, mà người cũng gần lo
Thiên-Đạo. Anh trường trai giử giới thọ-giáo Minh-Sư, có câu kinh
:"Bá niê vạn kiếp nan tao ngộ" trăm năm muôn kiếp khó ma gặp mối Đạo
khai. Ông Ca-Minh-Chương hữu phần, nên lúc Trời khai Tam Long-Huê
hội. Tôi xin nhắc lại : Năm Bính-Dần Hội thượng-ngươn tôi cùng hai
em Cư, Tắc thọ Thánh chỉ gởi đi phổ-độ tại quận Phước-Lộc nầy, trước
hết khi á ông Ca-Minh-Chương có hầu Đàn nghe lời châu-ngọc của Đấng
Đại Từ Bi. Người hữu duyên mau hiểu lời Thánh-truyền. Nên người nhập
môn cầu Đạo liền, qua hạ tuần tháng hai năm đó, ba anh em tôi thọ
thánh chỉ xuống Vĩnh-Nguyên-Tự ở 10 ngày học Đạo, khi đó có Ông
Ca-Minh-Chương cũng theo xuống Vĩnh-Nguyên-Tự, có một bữa Đại Từ-Phu
khai chiếu cho Bảo-Đạo Ca-Minh-Chương. Hồi mới khai khiêu ba anh em
tôi ngơ-ngơ ngao-năo không hiểu chi, tưởng là Đạo-Hữu cao kỹ trưởng,
mắt mờ-mệt nên Đại-Từ-Phu khai chiếu cho sáng-láng, ngỏ hầu khi nào
Đại-Từ-Phụ giáng cơ viết Hớn-Tự, Đạo Hữu coi đọc cho dễ, té ra không
phải vậy, ḿnh bàn theo trí phàm, thiếc rất lạc lầm.
Đấng Chí-Tôn khai
khiêu cho Chương vẫn để cho người sau pḥ loan đặng đi phổ-độ, không
bao lâu, người cùng Đạo-Hữu Tươi là hai Chức-Sắc-Hiệp-Thiên Đài pḥ
loan đặng phổ-độ nhiều nọ ,lúc ấy tuy ông Bảo-Đạo sức kém, lực suy
mà nhờ huyền-diệu thiêng-liêng bảo hộ nê người lập công quả.
Nhờ lúc anh trầm mưa
trải nắng, thiệp hải đăng sơn, sức tuy yếu mà chí chẳng sờn, không
kém ǵ Huỳnh-Trung buổi trước, nghỉ má hồi ma khảo, người vơ tâm vô
phá Đạo trời mà anh cũng th́nh một dạ, thiệt chí hào-kiệt, trí tri
dễ núng, khiến lụy anh hùng đây. Trước nhờ đấng Chí-Tôn d́u-dẫn hồn
anh, đem về cơi thọ. Ông Bảo-Đạo hồi lúc gần qui vị,linh-quang anh
thiệt tinh-tấn, nhớ đến mấy lời châu-ngọc anh than cùng tôi thiệt
ruột dường dao cắt, anh nhắc những ân của anh thọ nơi bác tôi, khi
anh lo việc hương đảng, anh khiêm từ đến đổi cung tụng, những việc
phải phải của tôi đối-đăi với anh, khi anh làm Giáo-thọ, ấy
nhơn-nghĩa anh giữ vẹn, thiệt là anh chí-thánh đó, anh than cùng
tôi, anh buồn lo nhiều kẻ tính riêng, người toan tự lập, c̣n phận
anh thủy chung như nhứt cứ do Ṭa-thánh, nay anh về tiên-cảnh xin
cũng chung lo giúp trong Đạo đặng tâm ḥa như một, xin anh chứng
ḷng thào của mấy em. Hôm nay làm lễ tiễn hành đưa linh-hồn anh về
Cực-lạc an-nhàn Bồng-Lai.
Huy-Lụy
Thượng-Đầu-Sư,
Ai Điếu Bảo-Đạo
Cỡi hạc anh đà
tách dậm tây
Từ nhau oan-oai
ngàng t́nh nầy.
Muôn lăn sóng
thảm nơi trần tục,
Ngàn dậm bước
nhàn tách gió mây.
Cơi thọ anh
nương theo huệ bóng,
Thân phàm em trẻ
chịu chia bầy.
Vui buồn sớt
thảm ơn xưa tạc,
Càng nhớ càng
sầu khó giải khuây.
Hộ-PHáp
Nguyên Vận
Hoàng-hôn ác lặn
xế non tây,
Cách trở xui chi
cảnh thảm nầy.
Độ chúng xưa
từng chia gánh khổ,
Ĺa trần nay vội
tách đàng mây.
Rừng thiên ngấm
chạnh nhà chinh bóng,
Đanh
túy buồn trong en tách bầy,
Lau lụy ít hàng xin
kỉnh điếu,
T́nh nồng bao dạ
đâu khuây.
THƯƠNG-SANH
Một giấc ngh́n thu
vĩnh biệt nhau,
Người trong tri-kỷ
ruột gan xào.
Âm dương tuy cách
xa muôn dậm.
Son sắt c̣n ghi-tạc
một màu .
Khóc phụ con hiền
trông cửa trước,
Thương chồng vợ yếu
dựa hiên sau.
Êm chơn vội bước
t́m nguồn Thánh,
Mà nỡ đành quên
nghĩa tấc giao.
BẢO-VÂN PHÁP-QUÂN
23 Tháng tám năm
Mậu-Th́n (6 octobre 1928)
Chư Đạo-Hửu RẤT
YÊU-DẤU,
Chư Đạo-Tỷ, Chư
Đạo-Muội,
Tôi rất hữu hạnh v́
ngày nay được thay mặt trong Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ đặng thố lộ ít
lời nhắc tích ngày kỷ-niệm hôm nay. Máy âm dương chuyển vận, cơ
tạo-thoa vần xoay, ngày tháng như thoi đưa, ngảnh lại ngày Đấng Chí
Tôn hiệp chúng ta nơi đây Đặng lo lập tờ khai Đạo tới nay là hai năm
chăn. Tôi xin nhắc lại cho chư Hiền-hữu, cho Hiền-muội lăm tường
:Đấng Ch́ Tôn có dạy : Bà cổ sơ khai nhơn-sanh ư Dần cho nên ngày
đấng Chí Tô mở Đạo là ngày mồng một năm Bính-Dần. Ngày ấy thầy sắp
đặt mười hai người lo khai mỗi người lănh phấn sự lo đi truyền-bá
bước qua tháng tám năm Bính-Dần gần lúc Trung-Thu trăng thanh gió
mát, tôi cùng hai em Cư, tắc cầu nguyện cùng đấng Từ-Bi xin phép đến
bữa nguyệt-đáng cho phép sắm lể cúng Diêu-Tŕ Cung và cầu Cửu hiện
huyền-Nữ Nương-nương và chín vị tiên-nữ hầu bà xin dạy Đạo? Đấng Chí
Tôn rong lượng cho ḷng Diêu-Tŕ Cung bữa rằm Trung-Thu.
Khi cầu cơ th́ Đấng
Chí Tôn giáng kêu dạy phải cho môn-đệ của thầy tối 23 tháng tám tựu
tại nhà đạo-hữu đây. Tôi không biết rơ Thánh-ư điều tôi vâng mạng
cho chư Đạo-hữu hay lời thánh-truyền tới bữa 23 tháng tám năm Bính
dần, là ngày 29 Septembre 1926 chư Đạo-hữu tựu tại đây rồi cầu Đấng
Chí-Tôn giáng dạy tôi phải biên tên hết các Nam Nữ lưỡng phái đặng
đứng tờ khai Đạo cho chánh-phủ, khi ấy có mặt tại nơi đàn hết thảy
là 240 vị đạo-hữu Nam-nữ. Tôi có nạp tên mấy vị ấy tại Chánh-phủ,
khi tôi dâng tờ khai đạo, là ngày 06 octobre 1926. Khi ấy tôi có
bạch với Đấng Chí-Tôn rằng tôi không có đủ mà đệ tờ khai-đạo cho ông
Thái-lăo Trần-Đạo-Quang Kư tên, Đấng Chí-Tôn có phán dạy tô cứ việc
đem tên Trần-Đạo-Quang vô tờ khai đạo. Đấng Chí-Tôn có phán rằng : "
con cứ đem tên nó vô tờ khai đạo, Đại-Quang nó không chối cải đâu mà
con pḥng ngại." Thiệt từ ngày ấy, anh cả chúng ta là Trần-Đạo-Quang
hết ḷng sốt-sắng ví Đạo nên Đấng Chí-Tôn phong cho Chức Chưởng-Pháp
trong Đ.Đ.T.K.P.Đ.
Ấy là sự tích ngày
kỹ-niệm hôm nay. Nh́n mặt sau đây th́ chúng ta thấy chúng ta phản
lăo hườn-đồng, chúng ta trẻ lại hai tuổi, v́ chúng ta trở lai thấy
việc hai năn trước.
Vậy là ngày vui, ngày
quí báu của chúng ta. Biết vui, biết quư báu chừng nào th́ phải biết
cái ân-huệ của đấng Chí-Tôn, ban thưởng cho chúng ta chừng nấy. Muốn
đền ơn quư trọng ấy, phải làm sao ? phải hết ḷng v́ đạo hết ḷng
tín ngưỡng Đấng Chí-Tôn và chư Phật,, chư tiên v́ háo sanh, v́ cuộc
tuần hườn mà gieo mối Đạo Trời T.K.P.Đ. ngơ hầu độ rỗi mối sanh linh
khỏi hết trả vay nơi trầm-luân khổ-hải nầy. V́ mừng ngày kỷ-năm hôm
nay, tôi xin nhắc chư Đạo-hữu chư Đạo muội, việc phải lo trong Đạo.
Nhiều Đạo-hữu tưởng lầm
rằng ngàY Đấng Chí-Tôn v́ quá thương nhân loại nơi đây, nên gieo
truyền mối Đạo nơi, vậy chúng ta cứ ăn chay niệm Phật, th́ đắc quả
đặng. Nhiều Đạo hữu cũng tưỡng lầm rằng : ḿnh hữu-duyên hữu phần
gặp lúc Đạo khai, vậy cứ luyện Đạo th́ đắc quả.
Hại thay! cái tánh cái
hạnh phàm phu, sân si ái dục, tham-lam, khoe danh cầu tiếng, nhóm
lại nghịch lẫn nhau, gièm siểm nhau, lo đứng cho trên người khác chớ
không tà liệu-biện cho có ích chi cả.Tánh hạnh c̣n như vậy là tánh
chưa tuần dương mà làm sao thành đặng. Đấng Chí-Tôn hằng nói : "Phần
nhiều hữu công mà chưa tận chí, không v́ sanh chúng mà giữ phẩm hạnh
hoàn toàn, cho nét dường tu của Thầy đă v́ các con mà bố hoá..."
Đấng Chí-Tôn v́ quá
thương nhân loại nơi đây nên cho chúng ta được hưởng cái không khai
đạo, cái công vẹt ngút mây xanh làm chổ sáng sủa bạch minh cho bước
đường sau nầy cũng do lần dấu ấy mà tầm đến nơi yên tịnh, làm cho
khắp cả dân sanh đều được hưởng. Theo thánh ư trên đây th́ Đấng
Chí-Tôn muốn cho chúng ta d́u-dắt kết chặt dân sanh nơi vùng Nam nầy
đặng cùng nhau chung hiệp, t́m con đường ḥa-b́nh, chẫm-răi, lầ ra
khỏi lối khốn-khổ lao-lung ở cơi trần nầy, rồi tự toại ngâm câu
thái-b́nh. Chừng ấy chim về cội cá về sông, hớn hở, trau ḷng thiện
niệm mà bước lên nấc thang thiêng-liêng mới đặng.
Ngày nào Đăo chưa hoà,
người chưa đủ sức kềm chế nhau, tương ái nhau, cho đủ tinh-thần
mẫn-đạt, thương yêu nâng đỡ nhau, Đạo chưa đủ người ngay chánh
hiền-lương chỉ nẽo dẫn đường, người Đạo chưa phủi sự tham danh chác
lợi, trong Đạo chưa biết trât tự kính nhường nhau, th́ ngày ấy Đạo
chưa trọn thành, th́ chưa một ai mong khỏi nội công mà tầm nơi địa
vị thiêng-liêng được.
Thương hại thay ! phần
nhiều Đạo là ǵ ? Nếu trong đạo mà chưa biết đức nhơn th́ bao giờ
thành Đạo nhơn đức được. Là thương-xót giúp lẩn nhau, pḥ nguy tế
cáp với nhau, làm âm-chất tế-độ kẻ nguy cùng.
Mến Đức hơn mạng sống
của ḿnh. Ḷng nhơn phải lấy tánh hiền lương mà d́u kẻ vậy ra chánh
ấy là một sự nênlà làm. Lấy lời cam-ngôn mỹ-từ, mà khuyên dỗ những
kẻ bất b́nh cho an khuây, lại c̣n nên làm hơn nữa. Thánh ư muốn cho
luyện hạnh nết được như vậy th́ ḥa-b́nh trong Đạo.Ngày nào được
ḥa-b́nh th́ cả nhân-sanh coi việc hoà-b́nh của chúng ta mà noi
theo. Hỏi thử : chúng ta cơ làm được muôn một trong mấy điều ấy
chưa. Tôi tưởng chắc lỗi th́ nhiều, chớ lập chí thánh th́ như mấy
lời dạy trên đây chưa có.
Than ôi ! đă chưa có mà
c̣n tệ hơn nữa là phần nhiều đă nền Đạo cho đến đổi có lời Đức Lư
Giáo Tông trách như vầy : " người ta trong Đạo có số cho đông chớ
tâ-trung không một măy chi thành-thật; hiệp bề ngoài mà ḷng Đạo
chưathuần, ne3t thương tâm chưa có, hạnh đức chưa hoàn-toàn".
Ngày nào mà Đạo chưa
được ḥa, người một Đạo chưa đồng nhứt tâm, th́ đèn rọi thiêng-liêng
chưa đủ tỏ mà soi mấy chục triệu dân sanh nơi đây.
Ngày nay Đạo chưa ḥa,
th́ không ai được lời Thánh-Giáo nữa. Theo nhân sự làm cho con mà
làm cho ông cha buồn rầu th́ cũng thất hiếu ! trong Đạo mà không hoà
th́ tự nhiên Đấng-Đại-Phụ cũng sầu năo với Đám con ngổ-nghịch. Tôn
chỉ Đ [1] I-Đ [1]
O Là
đó Ngày nay chúng ta thành tâm lập lễ kỹ-niệm nầy th́ tôi tưởng cũng
nên thành tâm mà chọn một người bàn hội cho đủ đạo-đức, cho đủ
tư-cách. Bàn hội ấy hiến công đi dạy dỗ khuyên lon3 trong đạo-hữu
Nam Nữ từ lớn tới nhỏ, phải lo trau dồi hạnh đức như mấy-lời tôi
thố-lọ trên kia. Bàn hội ấy lo cho Đạo-hữu Thánh-Thất Cầu kho đây,
mổi tuần phải ra công xem xét có việc bất b́nh trong Họ, th́ phải lo
phương cứu chữa cho được yên tịnh. Mổi tuần phải có tờ phúc cho ông
làm đầu trong Họ, hay là cho ông Chủ địa phận trong Đạo.
Tôi sẽ truyền cho mỗi
Họ đều sắp đặt như vậy, ấy cũng phương châm-chế cho trong Đạo
hoà-b́nh chớ chư Hiền-hữu cũng thấy rơ nhiều việc biến trong đạo.
Trải qua mấy thu rồi,chư Đạ -hữu, chư Đạo muội không đặng nghe lời
Thánh Giáo, vậy tôi xin đọc một bài Thánh-ngôn của Đức Từ Bi dạy Đạo
khi tôi đi phổ-thông miền Hậu-giang.
"... Ngọc-Hoàng
Thượng-Đế viết Cao-Đài Giáo-Đạo Nam-Phương. Chư môn đệ, và chư nhu
nghe Chim về cội nước tắt nguồn, từ xưa kiếp con người giữa thế
chẳng qua là khách đi đàng, phận-sự muốn cho hoàn-toàn, cần phải cơ
bền chí và khổ tâm. Có bền chí mới đoạt được phẩm-vị thanh cao, có
khổ tâm mới rơ tuồng đời ấm lạnh. Lăng-xăng, xạo-xự, mùi chung đỉnh,
vẻ cân đai, rốt cuộc chẳng khác chi một giấc huỳnh-lương mộng.
Mỗi bực phẩm đều đặng
một vai tuồng của đấng cầm quyền thế-giái ban cho, dầu hè hạ, cũng
phải gắng làm cho rồi trách-nhiệm, hầu buổi chung cuộc hồn ĺa khỏi
trần, đặng đến nơi khởi hành, mà phục-hồi công cán.
Ai giữ trọn bực phẩm
th́ được ṭa nghiệt-cảnh tương công chiết tội để vào địa-vị cao hơn
chốn địa-cầu 68 nầy. Ai chẳng vẹn trách-nhạm nhơn-sanh phải đi vào
nơi u-địa để trả cho xong tội t́nh công-quả, cho đến lúc trở về nẻo
chánh, đường ngay mà phục hồi ngôi cũ, bằng chẳng biết sửa ḿnh th́
luật thiên-điều chẳng chấm, khổ A-Tỳ phải vướng muôn-muôn đời-đời mà
đền tội ác. Bực nhơn-sanh v́ đó mà phải chịu thiên-nhiên ch́m đắm,
vào sổ luân-hồi, vay trả, trả vay, căn quả chẳng bao giờ tiêu đặng.
Các bực Thánh-Thần nế
chẳng biết mối Đạo, là phương châm t́m nguồn trong rữa bợn tục th́
biển trần khổ nầy cũng khó mong thoát đặng.
Trời Nam may đặng một
yến sang của Đấng Đại Từ Bi dẫn khách bước lần ra con đường hắc-ám,
để tránh khỏi bến dùng nâu sồng thế càn đai, mượn khổ tâm thay
chung-đỉnh, lấy hạnh đức làm nấc thang bước thang lên tột lừng trời
vẹt ngút mây xanh, trong vào cảnh thiêng-liêng biết rơ cơ mầu nhiệm
mà làm khách u-nhàn thanh-nhả, nuí thẳm, rừng xanh, phủi hết muôn sự
ở cơi trần vô-vị nầy, ấy là một sự khó thi-hành cho khách phàm tục.
Mấy ai nong-nả, t́m đến cảnh Thiêng-liêng mà nhiề kẻ lại t́m vào vực
thẳm. Đạo trời qua
bến tục, đường Thánh
dẫn khách tràn, nếu chẳng biết thời-thế, giọt nước
nhành dương, hết chờ khi rưới khổ đặng..."
Trước khi dứt lời, tôi
xin chư Đạo-hữu, chư Đạo muội bái lạy đấng Chí-Tôn và
rập cùng tôi tung hô cầu chúc : "Nam Mô Cao-Đài Tiên
ông Đại Bồ-Tát Ma Ha Tát, xin bố phước lành cho chúng tôi lo cho
tṛn phận sự...
Thượng Đầu-Sư
THƯợNG-TRUNG-NHỰT.
Bài Giảng Đạo tại nhà ông Cả Hồ-Văn-Nhơn Bến tre
ngày 24 tháng 8 Mậu-Th́n (7 octobre 1928)
"Chư Quí Đạo-Hữu,
Đạo-muội, chư Thiện-Nam, tín-Nữ.
"Đường xa viễn-vong,
cách trở ngàn trùng, anh em chúng tôi chẳng ngại-ngùng đi đến đây,
trước khai đàn cho ông cả Hồ-Văn-Nhơn và vợ Lê-Thị-Liêng, sau chỉ rỏ
anh em được biết mục-đích tôn-chỉ Đại-Đạo Tam Kỳ Phổ-Độ.
"Vả chăng hạt Bến tre
đây là chổ địa linh nhơn-kiệt, xuất hiện nhiều nhà thi-văn đặc-biệt,
tôi đâu dám tự phụ tài hay học giỏi mà búa trước cửa Lổ-Ban, diễn
văn nơi làng Khổng-Thánh, nhưng sở dĩ có mấy lời hẹn mọn tỏ ra đây
mong cho anh em hiểu rỏ nguồn cội Đại-Đạo Tam-kỳ.
"Đạo vẫn rất cao sâu
mầu-nhiệm, nếu dẫn từ khí hư-vô sanh ra Thái-cực, Lưỡng-nghi,
Tứ-tượng vân vân..... th́ dong dài và rất khó hiểu cho phần nhiều
trong em út chưa rơ đạo. Vậy tôi xin cắt nghĩa cuộc tuần-hoàn giác
thế, nền Đạo khai và khai tại nước Nam-Việt ta cho chư Đạo-hữu chư
Đạo-muội hiểurơ đặng có đủ đức-tin, ngỏ hầu sốt-sắng lo hành đạo
theo thời kỳ nầy. Từng nghe : " Thiên-Địa tuần hoàn, châu nhi phục
thỉ".
"Từ tạo Thiên lập Địa,
càn khôn phát khởi tới ngày nay biết mấy muôn mấy vạn lần xuân qua
hè lại, thu măn, đông tàn, nay tới đời hạ ngươn mạt kiếp cũng gọi là
cuối cùng. "Phàm muôn việc đều có thỉ có chung, có khởi
có cùng như một ngày một Đêm 12 giờ, khởi từ Tư Sửu Dần Mẹo Th́n Tỵ
Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi. Tới hợi th́ phải khởi lại
Tư. Mổi tháng khởi mồng một tới ba mươi cuối tháng rồi khởi lại mồng
một nữa. Năm th́ khởi tháng giêng đầu năm, rồi lại tới tháng chạp là
cuối năm th́ phải khởi lại tháng giêng. Mổi tháng chia ba tuần, mổi
tuần 10 ngày; mổi năm chia ra tam ngươn : Thượng ngươn, Trung ngươn,
hạ ngươn. Ấy là luật tuần hườn của trời phân định, việc thế th́ phải
cơ tuần hườn vậy. Hồi Tạo Thiên lập Địa Càn khôn phát khởi rồi cũng
phải tới cuộc cuối cùng, như cùng năm, cùng tháng, cùng ngàyn cùng
đêm, cùng giờ, cùng khắc v.v...Nên cũng chia ra tam ngươn : Thượng
ngươn, Trung ngươn, Hạ ngươn. Mổi năm trời đất đều lớn hơn ngươn năm
trước. Nay tới đời hạ ngươn hầu bước qua thượng ngươn khởi lại nên
nhân vật đổi đời, Đạo vẫn có trước rồi mới có đời. Đạo đời đi cặp
nhau. Đạo như cái lưới bao trùm càn-khôn thế-giới không có việc chi
từ lớn chí nhỏ mà ra khỏi Đạo. nay v́ cuộc tuần hoàn và v́ căn bổn
háo sanh nên đấng Chí-Tôn chuyển Đạo lại. "Dẫn hồi tạo Thiên lập Địa
th́ nộ vùng Á-Đông đây văn-minh trước, nên từ Bàn cổ sơ-khai; Đạo
cũng khai bên vùng Á-Đông trước, như : đạo Phật th́ mở khai tại
Thiên-Trước là đức Nhiên-Đăng Cổ-Phật, Thích-Ca khai Đạo Phật.
Đại-Đạo là Đạo Tiên th́ Lăo-Tư_ khai tại Trung-Huê, sau nữa
Khổng-Phu-Tử khai đạo Thánh cũng ở Trung-Huê là ở miền Á-Đông. Sau
lần lần đạo trải khắp qua ở hướng Tây nên đức Chúa Giê-Su truyền Đạo
Thánh bên hướng Tây. Kế đó đạo mới rọi truyền ra khắp năm châu.
Ngày nay là cháâu nhi
phục thỉ, nên Đại-Đạo phát ra tại Á-Đông nầy. Bởi cờ ấy nên trong
bài khai kinh của Đức Lữ-Tổ cho hai câu đầu như vầy : "Biển trần khổ
vơi vơi trời nước, Ánh thái-dương rọi trước phương đông..." "Mặt
trời mọc hướng Đông rồi lần lần lặn th́ qua hướng Tây đạo truyền ra
cũng như thế.
"Người nước Nam từ cổ
chí kim thiệt không có đạo, trong nước nhà mà người Nam ta có tâm
đạo; người Nam trổ danh khắp địa-cầu về bề tín-ngưỡng Đạo Phật, Đạo
tiên, Đạo nho tuy khai bên Ấn-Độ và bên Trung-Huê, sau người Nam
biết đặng cũng hết ḷng sùng bái. Ủạo Gia-Tô củamấy linh-mục bên
thái-Tây đem gieo truyền bên nước ta th́ người Nam cũng kính trọng.
Phần nhiều trong người Nam th́ hay đi chùa, đi miểu, đi nhà thờ cầu
khẩn, vọng tưởng hết ḷng, ngưỡng mộ Trời Phật. Người không đi chùa,
đi miểu, không đi nhà thờ, th́ trong nhà cũng thờ ông bà cha-mẹ
quá-văng ấy là đạo Nho.
Mấy bằng cớ trên đây
chỉ rỏ rằng người Nam-Việt tin-tưởng Trời Phật, Thánh Thần, tin
tưởng chắc rằng chết th́ cái xác phàm nầy chết tiêu-diệt, chớ
linh-hồn bất tiêu bất diệt, v́ đạo tâm ấy mà trong thời-kỳ chuyển
đạo nầy Đấng Chí-Tôn thương ḷng thành-thật của nhơn-sanh nơi đây mà
khai Tam-kỳ Phổ-Đợ (ân xá lần thứ ba) "Tuy khai đạo tại nước mà cũng
khởi ư Đông. Bàn cỏ sơ-khai Thiên khai ư Tư, địa tịch ư Sửu,
Nhơn-sanh ư Dần Từ năm Bính-Dần, đạo phát khai tại Tây-Ninh lần lần
truyền ra Gia-Định, Biên-Hoà, Thủ-Dầu-Một? Chợ-Lớn là mấy hạt ở về
hướng Đông. Qua na&m thứ nh́ thứ ba, đạo mới truyền ra mấy hạt hướng
Tây.
"Trong thời đại Hạ
ngươn đây, nhân loại ở thế gian phần đông v́ ham cái văn-minh
vật-chất, ham ăn mặc sung-sướng, giành giựt cấu xé mồi phú-quư, bả
vinh hoa, vẻ cân đai, mùi chung đỉnh, mạnh c̣n, yếu mất đua chen lẫn
lộn.
"Than ôi ! nhân loại
như thế sau khỏi động ḷng Trời !
"Đấng Chí-Tôn v́ háo sanh, đại từ bi, thấy nhân loại đang mờ-mịt
trong ṿn hắc-ám, lầm Đường lạc nẽo, mới khai Đại-ĐạO để độ dẫn
chúng-sanh thoát khỏi bến trầm-luân khổ hải nầy. "Tôi chỉ rơ cho
Thiện-Nam Tín-Nữ biết rằng : người Nam không Đạo, mà nay đấng
Chí-Tôn thương tâm đạo chúng ta nên khai Đạo tại đây. Hồ năm đầu
khai Đạo, Đấng Chí-Tôn có cho ông Nguyễ-Thế-Vinh cũng là người
đạo-đức và con nhà nho phong ở tại Chợ-lớn một bài tứ tuyệt như vầy
:
"Từ trước Nam chẳng đạo
nhà,
Nay ta gầy dựng lập nên
ra,
Ví dầu ai hỏi sao bao
nả ?
Rằng trẻ rồi sao biến
hóa già !" Bài tứ tuyệt nầy chứng tỏ rằng từ cổ chí kim nước ta
không đạo nhà. Nước mà khong đạo cũng ví như người ta không hồn, nhà
không đạo-đức tự nhiên cang thường luân-lư phải suy bại. "Đạo
là ǵ ? Đạo rất cao sâu mầu nhiệm, đạo bao trùm Càn-khôn thế-giới ,
không có vật chi, không có việc chi, ra khỏi đạo, tôi xin diễn tắt
rằng hể có đời tức nhiên c̣ đạo. " Trong thế sự chia ra hai bên, một
bên hữu h́nh, một bên vô h́nh . Hữu h́nh hữu hoại, vô h́nh bất tiêu
bất diệt. "Hữu h́nh là những vật chi ḿnh rờ nắm được như cái bàn
cái ghế, cái xác phà ta đây là hữu h́nh, v́ ta rờ nắm, ấy vậy xác
phàm ta phải tiêu phải diệt. C̣n vô h́nh như gió như mây, muôn năm
ngàn kiếp, gió mây có tận diệt bao giờ, mà cơ ai bắt gió đón mây cho
được. Linh hồn ta cũng như gió như mây vậy bất tiêu bất diệt, nên
phải luân-hồi chuyển kiếp, tùy theo công quả của ta cấu kết nơi trần
thế đây. Hể hiền th́ thăng, dữ th́ đọa, vay vay, trả trả, y theo
Thiên điều phán định, lổ kim không lọt, một mảy chẳng sai nê thánh
nhơn Ngài có chỉ trong câu : Thiên vơng khôi khôi, sơ nhi bất lậu !
"Than ôi! ít người nghĩ cho kỹ, v́
trong cuộc trần thế nầy nhiều bẩy rập, níu kéo chúng sanh đem thân
trần cấu gieo miề trầm-luân. Ai ai cũng tranh giành nhau trên đường
danh bể hoạn, lo ăn ngon mậc đẹp, ở lầu cao gác rộng, nhà dọc dăy
ngang, thềm gấm sàn hoa, tiêu xài huy-hoái. Than ôi! đường thả6 bày
ṭ hư hoại, người bị chôn lấp trong chốn hí trành qua lại ngựa xe.
Than ôi! nhân-loại chỉ biết đời, bao giờ nghỉ đế đạo, người một đạo
cùng nhau mà nhiều khi nh́n kẻ Tần người Việt, trong một làng một
xóm với nhau mà coi như kẻ cách biển Sở son2nh Ngô, chỉ bo bo lo cho
ḿnh, một ḿnh ḿnh ấm, một ḿnh ḿnh no, một ḿnh ḿnh yên vui, một
ḿnh ḿnh sung-sướng, từ sớm mai đê-n tối, từ sáng đến tối,
thon8n-nỏn lần nựa than6ng ngày cứ lo giành-giựt, giựt-giành, lao
thân tiêu tứ. Ít ai nghĩ hồ lià khỏi xác th́ đem theo có một chữ tội
vớ một chữ phước. Người có tu tâm dưỡng tánh biết thương đồng loại
biết giữ đạo nhơn-luân th́ hồn được siêu thăng tịnh độ!
"Người ít nhơn đức hơn nữa, đều cũng có làm lành lo âm chất trong
khi ở thế, th́ được đầu thai lại mà hưởng phước. C̣n kẻ vô đạo-đức,
không kể nhơn-luân , chẳng biết thờ kính Trời Phật Tiên Thánh th́
phải đọa A-Tỳ, chịu ngục h́nh khảo phạt trừng-trị những tội ác đă
kết ra trên thế sự. Ấy là những việc huyền bí nhiệm-mầu trong đạo.
"Người muốn cho linh-hồn khỏi mấy điều
khổ nhục ấy th́ phải biết đạo mà trau dồi hạnh-đức, phải lo tu tâ
dưỡng tánh.
"Tu nghiă là trau-dồi tánh-hạnh.
"Tu không phải từ mơi tới chiều tụng
linh gơ mơ mới gọi rằng tu.
"Tu có nhiều bực : Bực thượng-thừa phải
ép ḿnh hành xác, phải nâu-sồng khổ hạnh, lo làm âm-chất, lo cônh
quả cho Trời Phật, chừng quả măn t́m chổ u-nhàn mà luyện đạo, ấy là
bực thượng thừa. Nếu trong thế gian mổ người đều phế công-việc mà
t́m chổ u-bhàn như vậy, th́ thế sự nầy phải ấm lạnh, có ai đâu mà lo
nhơn đạo. Con người ở thế mổi cá-nhân đều có phận-sự, nếu bỏ phận-sự
th́ rất nhân-đạo mà không đạo nào tránh khỏi nhơn-Đạo cho được.
Người hành đạo mà bỏ nhỏn-đạo, không lo nhơn-đ cho hoàn-toàn th́
hành đạo vô ích.
Ấy vậy trước hết
phải biết đạo; là biết có trời, có Phật Tiên Thánh, phải biết có
luân-hồi chuyển-kiếp. Theo nhơn đạo, trai th́ lo tam cang ngũ
thường, gái th́ tam tùng tứ đức. Trước hết lo tu tại gia, tại thiền,
tại thị, lo làm lành lánh dữ trau-dồi tâm tánh chơn thành, ấy là tu,
đạo làm người nhơn-nghĩa lễ trí tin6 phải giử hẳn ḥi, tam cang phải
nắm chặt. ở thế phải tùng theo luật thế. Đối với quan viên chức-sắc
phải biết bổn-phận làm dân, phải nhớ câu sám-hối :
"Chớ làm con giặc tôi loàn,
Thuế sưu đông đủ đừng toan kế tà ".
Nếu ḿnh sanh rối-loạn trong xă-tắc,
nếu ḿnh không tuân pháp luật th́ ḿnh là người loạn, có đạo đức
chi.
"Đối với cha mẹ, anh chị em vợ chồng
con cái th́ phải biết công sanh thành dưỡng dục là ơn trọng không kể
xiết, phải giử câu hiếu để mà bồi đắp ơn sâu .
Anh em cốt nhục đồng bào, phải giữ chữ
thuận-hoà cho vẹn. Vợ chồng nghiă nặng, đối đáp nhau như câu thăng
bằng, giữ được vậy mới trọn nghĩa. Đạo làm cha là thay mặt cho
Tạo-Hoá đặng d́u-dắt linh-hồn ấu-nhi trọn bề đạo-đức. Người nào giữ
nhơn-Đạo cho hoàn-toàn th́ lo ǵ không gần Thiên-đạo
Thượng Đầu Sư THƯỢNG
-TRUNG-NHỰT
AI ĐIẾU THƯỢNG-PHẢM
CAO-QUỲNH CƯ đăng tiên ngày mồng 1.3 Quí-tỵ (10 avril 1929)
Quí ông,
Quí Bà, Chư Đạo-Hữu, Lưỡng-phái.
Ngày mồng một tháng này v́ phận sự tôi
phải đi Nha Mân, qua mồng hai tôi đi Vũng-Liêm cùng hiền-hữu Ngọc-
Trang-Thanh. Lúc thượng lộ ḷng tôi bắt buồn bực không
kể xiết. Tôi thầm hỏi : "Ḿnh đi lo việc đạo, cớ sao không đặng vui
như mấy lần khác ? " Sáu giờ rưỡi chiều tới thánh-thất Vũng-Liêm, có
hiền-hữu Thái-Sơ-Thanh, Thượng-Giăng-Thanh, Thượng-Lân-Thanh hành-lễ
vừa rồi chạy ra liền nói : - Thượng Phẩm .
Nghe qua dường như sấm nổ, người dầu
gan sắt, dạ đồng nghe tin này cũng bắt động t́nh thương xót, huống
chi tôi cùng Đức Cao Thượng-Phẩm trong mấy năm dư cùng nhau keo sơn
gắn chặt, thọ thánh-chỉ của Đấng Chí-Tôn đi phổ-thông Đại-Đạo
Tam-Kỳ-Phổ-Độ. Nay: người ly trần cỡi bạc về quê, kẻ
nhơn thế c̣n lo độ chúng. Khiến cho ta nghĩ :
Nhiều bậc công-hầu vương-bá , tài lực
biết-, mà chừng Trời không ngó cũng chác sầu lây.
Nay một
đấng hiền-lương, đạo-D'ức chừng Trời kêu đến phải mau hồi cựu-vị.
Ấy chỉ rơ quyền Chí-Tôn rất lớn lao
vô-cực, vô đại, mà thương hại cho nhũng người đạo-Đức không suy-xét
lời thánh-hiền : " Vạn ban đô thị mạng, bán điểm bất do nhân "
. Ấy chỉ rơ thiên cơ.
Thời kỳ lập đạo vô-vi.
Hồ chưa khai đạo nhơn sanh c̣n phàm,
nên mượn xác phàm của Tín-đồ, Thầy độ rỗi chúng sanh? Nay đạo thành
có người lập đặng chí-thánh. Thượng-phẩm là Đạo phải trở lại
thiêng-liêng chi vị đặng đem các chơn hồn vào cửa thiên. Suy-xét kỹ
đâu dám để dạ ưu-phiền. Trách là trách trong Đạo c̣n nhiều tật đố
làm cho trong Đạo nhiều phen bất ḥa, khiến thuyền Bát Nhă gần ra
khỏi bến. Than ôi ! nhiều người lấy sức lực phàm phu, không ḷng
tu-bi bác-ái, giành xé nhau v́ chút quyền vô vị nơi trần-thế đây mà
làm cho lắm người tâm thành trí vẹn, may chút nữa phải mơi ḷng
đạo-đức.
Than ôi ! Một năm qua rồi nh́n
Đền-Thánh như cảnh sầu-bi, xem nền Đạo giống như vô chủ
! Ḱa cây cầu lá xủ ! Nọ cỏ úa sương gieo
!
Thiên ư muốn một điều là phải ăn-năn
sấm-hối, ai có lổi mau mau tự hối cải, tập từ-bi bác-ái nhịn nhục
th́ Đạo mới ḥa. Thầy chỉ rỏ : Thiên cơ đă định đều cũng kết một
cuộc tương-thân tương ái. Tuy Thượng-phẩm về cùng Thầy
là noi phước hạnh không chi sánh kịp.
Non chiều phụng gáy, Động
Thánh qui chầu, Là nơi u-nhân cực-lạc.
Song nh́n c̣n tại thế : một Từ-Huyên
bóng xế trăng lờ, lại gặp cảnh tre già khóc măng, nhớ
con thảo biết bao t́nh thảm-thiết. Mà cuộc gia thê trăm
bề quạnh-quẻ. Không xiết nỗi thương !
Ôi ! chiếc nhạn kêu thu cũng là một
cảnh sầu nơi trầm-luân khổ hải nầy. Một con thơ c̣n
bơ-vơ nơi đất khách, sau dầu bước đặng thang máy,
vinh-qui bái tổ, ôm tháp nầy khóc than.
Nhớ cha hiền đà cỡi hạc qui tiên,
Mẹ góa con côi trăm bề co-hẹp.
Ấy gương nâu-sồng chập-chồng trên một
nền nhà đạo-đức. Đạo lập thánh người chí thánh đâu ngỡ
ngó ngơ.
Hỡi ôi ! Thương thay
!
THƯỢNG-TRUNG-NHỰT
Ṭa-Thánh, ngày 14
tháng 7 năm Kỷ-Tỵ (DL 18 Aout 1929)
Chư Đạo-Hữu lưỡng
Phái,
Bóng thiều quang
nhặt thúc, cuộc ngày tháng lụn qua, Mậu-Th́n bước sang Kỷ-Tỵ, nay
trót ba năm dư, lần tay tín lễ Trung Ngươn đây là lễ Trung Ngươn thứ
ba. Thiên Địa tuần hườn, chia ba ngươn dựng lại, mỗi năm cũng chia
ra ba ngươn cũng như người có tam tiêu, ai biết điều lành chánh lư
cũng tùy âm dương vận chuyển, được một điều nên biết trước là đường
Đạo lắm chông gai, hằng ngày lo lắng, bước từ bước ǵn cho chặt
bước.
Ngoănh lại, ba năm
trước chúng ta là một lũ con hoang, lớn nhỏ mê đường danh lợi, sa
đấm trầm luân đă đến đỗi, khi biết hồi đàu toan trở bước, mà chẳng
có nhà thọ truyền chánh giáo. Trời hằng thương con dại biết bao, mới
vận trù thiết kế lập thế độ nhà Thiền, mượn cảnh Chùa G̣-Kén
cheo-leo, lập Pháp-Chánh-Truyền mà khai Đại-Đạo, mười bốn tháng mười
năm Bính-Dần sang năm Đinh-Măo lúc Hạ tuần Thượng-Ngươn, đất bằng
sóng dậy. Trời đương thanh bạch, khiến ngút tỏa mây giăng, trong mối
Đạo hằng mang ách nạn, v́ cơ đơn vào nơi Chánh-Phủ. Bố muôn dư đồ-Đệ
của Đấng Chí-Tôn ḷng dạ ủ-ê, ngồi nh́n cảnh non sầu tuyết xủ, giọt
lụy tuôn dầm. D3êm 13 tháng 2 năm Đinh-Măo (1927). Qủa Càn-Khôn cốt
Phật-Tổ, Ṭa Bát-Quái, Tượng Ngũ Chi, vậy phải dời đi hết. Đức Lư
Giáo-Tông truyền dạy mua Đất Long-Thành, cất cḥi tranh, y lời
Ngọc-Trang-Thanh khẩn vái, thảm thiết bấy đêm dời cốt Phật, Trời vần
vũ tỏ cuộc bi ai, thương bầy con đỏ, đất rung-rinh dường đưa cốt
Phật qua miền chùa mới từ G̣-Kén qua tới đây Đạo-Hữu Nam-Nữ
lao-nhao, lớ-nhố, chen chật đường sá sáng đêm, qua tảo th́n Chư-Phật
được yên nơi yênchỡ, đều cũng ở ngoài rừng trống, dải nắng dầm mưa.
Kế đó người phá rừng, đánh gốc bứng chồi. Kẻ dỡ gổ, dành tranh; tạm
một lều tranh che cốt Phật. "Mái tranh thưa thớt, bóng trăng rằm
giọi thấu ḷng son, vách tre xịch-xạc, ngọn gió thởi ḷng tạt xương
trắng". Á cảnh chùa nguồn Đại-Đạo hồi năm Đinh-Măo, c̣n kể chi sao
xiết, việc đắng cay ngăn đường đón ngỏ, như mường tượng phần nho
khanh sĩ.
Ôi ! khi ấy, thương
bấy chí hào kiệt trí-tri chẳng núng, ngày nay nh́n mặt anh hùng nước
mắt lại nhỏ sa, tuy mạch sầu như thế. Nhưng Thưọng-Đế lắm phen độ
chúng sanh qua khỏi tai nạ,, cảnh chùa rách Phật vàng chỉ rơ. Tuy
tạo ohạo chùa tranh, trong Đạo thật là rất thanh hành, thảy-thảy đều
trọn câu Phổ-Độ; tôi hằng nhớ lễ Trung-Ngươn năm Đinh-Măo, nhũ người
đến dư muôn, sang Mậu-Th́n cuộc tuần hườn cơ tạo-hóa vần xây, mà
cuộc thạnh suy khiến cái dây liên ái Thầu ung đúc bấy lâu, thế ư
cũng muốn lơi. Máu anh hùng không phải lợt, kế tà quái xen vào, xem
đường Đạo thể như dừng bước, người cậy sức, kẻ lại khoe tài, tranh
quyền lấn bước, khiếm trật-tự, mất khiêm-cung, Đạo rấp lạc đường,
người hành Đạo gần xa Thánh-Giáo, kẻ muốn tẻ nẻo, người toan tự lập,
đem thế lực phàm phu, đánh đổ lẫn tâm thành, đức vẹnn, người hành
Đạo chẳng tôn ti thượng hạ, tranh lấn chẳng khác nào như nước không
vua, như nhà vắng chủ !
Ṭa-Thánh đ́u-hiu
không người lui tới... trong buổi ấy. Trống Lôi-âm giéo-giắc như
khải cơn sầu! Chuông Bạch-Ngọc rền-rang dường khêu mạch thảm! Trách
bấy những người gieo ác cảm, làm cho trời đỏ lụy đ̣i phen, thương
bầy con dại cấu xé tranh đua chẳng ḥa theo Thiên ư. Nay Thầy chấn
chỉnh nền Đạo, kêu Chức-sắc Hiệp-Thiên và cửu-Trùng cơ trách-nhiệm
lớn lao về Ṭa-Thánh vun trồng cây đức, ba tháng nay nhờ
thiêng-liêng giúp sức, cùng anh em xây cật đâu lưng lo chấn hưng
chơn Đạo trở nên thạnh hành, cất tiếng than với người ngoan ngạnh,
lỗi một thưở làm chênh-nghiêng nền Đạo. Thiếu chút nữa thuyền
Bát-Nhă đang ra khỏi bến, nhờ ơn trên Đại Từ-Phụ quá yêu tha lổi
trước, dắt-d́u lại nữa, khuyên từ đây phải rèn ḷng cải sửa lỗi xưa.
Bỏ tánh tự kiêu, tự bạo mà trau giồi đạo-đức? Vậ rán nhớ các việc
hồi năm Mậu-Th́n kiêng dè chừa lỗi, nên mấy vị Giáo-Hữu, mấy em
học-sinh, cùng nhi-nữ. Trong mấy năm dư Đạo nghèo nên mấy em chịu
phần hui-hút, c̣n mấy anh đây lại bị kẻ thúc người đè, cũng không
săn-sóc mấy em trẻ dại, để mấy em chiu-chít như gà kia mất mẹ.
Ít người xét cổ suy
kim, mới biết rằng Tôn-Giáo nào cũng nhờ học thức mà th́n mối Đạo,
truyền chánh-giáo mới đặng tṛn câu phổ-độ. Đạo nghèo đồng tiền
eo-hẹp, c̣n thầy giáo-huấn không một đồng lương, lại thêm ngày ngáy
dạy dỗ ấu-nhi, phải làm công-quả vùi cùng sanh chúng, học-sinh đồng
nhi Nam-Nữ tập viết bằng lá buông, chổ ngủ lấy ván sạp làm giường,
bề ăn uống tương rau hẫm-hút, ba năm dư mới rảnh chút th́ giờ, mấy
anh đây mới lập trường mà phát thưởng, lễ đơn sơ để dạ yêu-thương,
giục mấy cháu hết ḷng lo đạo-đức.
|