Vắn tắt ít lời khuyên nhủ, xin Chư Đạo-Hữu lăm-tường.
Ṭa-Thánh, rằm tháng 2 Tân Mùi
ĐẦU SƯ THƯỢNG TRUNG NHỰT
Đại Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ
T̉A THÁNH
 số 15  (Đệ lục niên)
Ṭa-Thánh, le 18 avril 1931
(Ngày 30 tháng 2 năm Tân-Mùi)

CHÂU-TRI

 

Cho Chư Chức-Sắc Thiên-Phong, Chư vị Chủ Thánh-Thất.

Chánh, Phó Trị-Sự và Thông-Sự, Chư Đạo-Hữu Lương Phái.

Chư Hiền-Hữu,

Đạo có một, một gốc, một nguồn mà thôi. Hồi xưa Phật, Tiên, Thánh, mỗi khi truyền Đạo có người trong Đạo tẻ ra tự lập, chia phe, phân-phái, rốt cuộc rời vẽ rồng thành rắn; xin chư Hiền-Hữu xét kỹ coi, cổ hà, kim hà?

Từ hồi Đại-Đạo Tam-kỳ hoằng khai tới giờ, trong nền Đạo có lắm điều trắc-trở truân-chuyên là v́ không giữ trật-tự, không có ḥa-thuận vơi nhau, mà huyền-bí trong Đạo là ḥa, là trật-tự, khiêm-cung lễ-nghiă.

Nhiều khi Đấng Chí-Tôn hỏi :

"Các con thấy trong càn-khôn thế-giới, nội trong vạn-vật, Thầy hóa sanh ra có giống nào mà không trật-tự, đẳng cấp chăng ? Luôn dịp tôi cũng biên ra đây mấy lời khuyên đời của một vị hiền Triết :

Ong kiến là loài rất tế-vi

Nó c̣n ưu-ái chẳng quên nghi

Làm người v́ biết hai điều ấy

Thử hỏi ai mà lại dám khi

Chúng ta học làm được như loài kiến vậy, tưởng cũng tốt.

Hồi năm Mậu-Th́n, Đức Lư-Giáo-Tông giao cho ông Phối-Sư Thái-Ca-Thanh lập chương-tŕnh Hiến Pháp. Ngày 14 tháng 7 Mậu-Th́n (28 Aout 1928) khi lễ trung-ngươn có nhóm Hội-Thánh, có lập vi-bằng kư tên. Tôi xin lục rút tờ Vi-Bằng ắy ra sau đây cho Chư  Hiền-Hữu xem : Ṭa Thánh Tây Ninh, le 28 Aout 1928 Vi-Bằng

Chiều ngày 14 tháng 7 Annam, năm Mậu-Th́n, y theo tờ mời nhóm của Hiệp-Lư "Cửu-Trùng-Đại" các quản-lư "Cửu-viện" tựu tại Ṭa Thánh hồi 7 giờ tối với các Chức-Sắc Thiên-Phong có mặt kể ra sau này : Ông Phối Sư Thái-Ca-Thanh đọc chương tŕnh Hiến-Pháp

CHƯƠNG TR̀NH HIẾN-PHÁP

CHƯƠNG THỨ V

Điều thứ 22.- Nghiêm cấm trong Đạo không ai đặng lấy danh Đại-Đạo Tam-kỳ Phổ-Độ và dùng THIÊN-ÂN, THIÊN NHĂN mà đề vào b́a kinh sách, bố cáo vân, vân ...hay là in Thánh tượng Kinh sách (bán hoặc phát không, hể kinh sách và Thánh tượng ấy không có tŕnh ban kiểm-duyệt xem xét trước và đóng con dấu kiểm-duyệt.

Điều thứ 23.- Ai phạm nhằm hai điều lệ trên đây th́ cá kinh sách, tượng ấy phải đem nạp cho Tổng-lư huỷ bỏ. Người có lổi ấy sẽ giao về Bệnh-viện phân đoán, chiếu theo điều lệ thứ 9 (chương III) Thảng như người ngoại Đạo mà phạm nhằm điều lệ thứ 22, th́ Quản-lư Nội-viện chạy ở Châu-Tri cho Chư Đạo-Hữu các nơi biết, mà không dùng đến kinh sách, tượng in sái phép ấy.

Điều thứ 24.- Kể từ ngày ban hành "chương tŕnh Hiến-Pháp" duy có một ḿnh Hội-Thánh "Cửu-Trùng-Đài" được QUYỀN in kinh sách, tượng để hiệu "Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ"

Lập tại Ṭa Thánh ngày rằm tháng 7 năm Mậu-Th́n.

Kư tên

Chưởng-Pháp : TRẦN-ĐẠO-QUANG

ĐẦU-SƯ : Thượng-Trung-Nhựt,   Ngọc-Lịch-Nguyệt

CHÁNH PHỐI-SƯ:NGỌC-TRANG-THANH,THƯỢNG-TƯƠNG-THANH, THÁI-THƠ-THANH

PHỐI-SƯ : THÁI-CA-THANH, THÁI-B̀NH-THANH

GIÁO-SƯ:THƯỢNG-THÁNH-THANH,THƯỢNG-GIẢNG-THANH, THƯỢNG-VINH-THANH (NGUYỄN-THẾ-VINH)

Giáo-Hửu : LÊ-CHÂU-TRI - LÊ-VĂN-SANH - ĐỖ-QUANG-NGỰ - TRẦN-QUANG-MINH - TUYẾT-TẤN-THaNH

LỄ-SANH : NGUYỄN-VĂN-PHÙNG.

Lục rút y bổn chánh lưư tại Ṭa Thánh.

THƯỢNG-TRUNG-NHỰT

Tôi cũng xin sao-lục Thánh-Ngôn của Đấng Chí-Tôn hồi năm 1928 cho Chư Hiền-Hữu xem.

Thầy, các con.

Trung! Thầy đă nhiều phen để lời khuyên nhũ các môn đệ về việc dùng công tâm ḥa-thuận mà hành Đạo cho vuông tṛn phận sự, mà Thầy bhững buồn trông thấy các con chưa ǵ đă vội phân tay chia nẽo, mổi đứa đều lấy sự háo danh cầu tiếng mà quên cả nghỉa-vụ xứng đáng của Thầy đă lắm phen kư thác.

Thầy dẫn các con đến khỏi mấy nơi khốn cùng rồi, mà các con chưa để hết tấ thành, chung lo đặng ngăn ngừa những gay trở, xảy đến sau này nữa, th́ nề Đạo thế nào lập thànhcho kịp ngày giờ mà vớt muôn ngàn sanh-chúng. Một đứa vun-quén, mười đứa cản ngăn, nhỏ lớn chẳng ohân-minh, xem Thiên tước của Thầy ban, dường như một chức vô-vị ở cơi trần. Lấy thế lớn, bực cao mà ép đè hạnh nhiều, đức cả. Than ôi! Các con xa Thầy chưa mấy ngày th́ mối Đạo lớn lao đă thành nên một hội vô giá-trị ở cơi trần-thế nầy. Mấy đứa mong chác sư phá hoại ấy lại là mấy ngọn đèn của ṭa Tam-Giáo khêu lên để d́u đường cho cả chúng-sanh nửath́ con phải nghỉ đến hành-tŕnh của Đạo phải đến thế nào ? Công chỉ dẫn của Thầy đă lững-đững theo giọt thuỷ triều mà rốt cuộc lại, bến khổ cũng chưa xa, ngôi xưa c̣n lánh măi. Thảm thay! tiếc thay! Thầy đă nói bầy hổ lang,, lũ quỉ-mị đă sẵn bên ḿnh của mỗi Đứa, mà con lớn nhỏ ǵ cũng chẳng để ư đến, Thầy nắm cân Thiêng-liêng, há dễ để tay sửa nét công b́nh sao ? Nhiều đứa lại chẳng kể đến lời Thầy ǵ cả. Ôi ! con nghổ-nghịch tránh sao chẳng vướng Thiên-Điều khổ-đọa, chúng nó đă gieo ác-cảm lừng đến Tam-Giáo Đài, thế th́ bước đừơng sau nầy Thầy khó cứu rổi được.

Con đă để hết thành vào Đạo, thế mà cũng khó gở sự rối-rấm ấy, buộc Thầy phú rủi may của chúng nó cho Ṭa Tam-Giáo định liệu. C̣n sự tự hối của mổi đứa sau nầy rasao, th́ cân tội phước cũng v́ đó mà chậm chế. Trước khi ngưng cơ, Thầy cho lịnh DÙNG CƠ BÚT THẾ Nào, Thầy tưởng mỗi Thiên-Phong đều đặng Thánh-Ngôn của con ban hành, sao c̣n có ra việc bất minh ấy, là con chẳng nói tất cho mơi Thiên-Phong rơ và ban-hành Thánh-ư, để cho chúng nó chác lổi vào ḿnh, th́ con cũng không khỏi chia một phần trong ấy.

Từ đây sao-lục Thánh-Ngôn nào mà không có con kư tên và không có con dấu ấn-tích của con, th́ Chư Tín-đồ của Thầy được phép không nh́n nhận.

Sao lục-y bổn chánh

Thượng-Đầu-Sư

THƯỢNG-TRUNG-NHỰT

Ngày nay nhiều Chắc-Sắc Thiên-Phong tự tôn, tự Đại, chấp bút cầu cơ rồi in Thánh-Ngôn, kinh sám, không màng, không do Hộ-Thánh. Như Quyển : Tu-Chơn Thiệp-Quyết, Thánh-Giáo Chơn-Truyền, Thánh-Ngôn về Chánh Tà yếu-lư (Thánh-Thất Bạc-Liêu, Rạch-Giá, Mỹ-Tho) cũng lấy danh Đ.Đ.T.K.P.Đ. để ngoài b́a cho Đạo-Hữu Lưỡng Phái và Nhơn-sanh tin-tưởng lầm của Đại-đạo Tam-Kỳ nảy ra.

Nhiều vị cũng chấp bút, cầu cơ, phong Giáo-Sư, Giáo-Hữu, Lễ-Sanh, rồi sắm Sắc-Phục và đi các nơi cho Đạo-Hữu biết trước phẩm ḿnh và khoe-khoan chỉ cho người luyện Đạo, khoe ḿnh huyền-diệu, vân vân .....

Những việc xảy ra đây làm cho tôi nhớ lời Thánh-Giáo của Đức Thái-Thượng nói tiên-tri rằng : "Rồi đây có kẻ muớn tẻ nẽo, người toan tự lập, trường công quả lao-nhao lố-nhố’ . Người hành Đạo không tôn-ti cao hạ, tranh-tranh, lấn-lấn khác nào như nước không vua, nhà vắng chủ. Cái chất mảy-mún thiêng-liêng của đức Chí-Tôn gieo vào ḷng dạ; v́ Tà Thần, lần hồi tiêu tan theo luồng gió. Nh́n lại cho rơ, th́ ai cũng c̣n mang nặng trịu xác thịt, thân phàm. Xảo trá chưa sánh đặng cùng Tao-Mạnh-đức, chí lớn lo xa chưa b́ với Tôn-Quyền, đoạt máy Thiên-Cơ chẳng bằng muôn một của tài Gia-Cát, mà nền Đạo đă khởi muốn chia ba.

  • Bởi các cớ ấy, nên Đức-Lư Giáo-Tông dạy phải lọc lừa Chức-Sắc Thiên-Phong lại.
  • Bởi muốn ngăn ngừa mấy việc bất chính ấy;
  • Bởi muốn cho Đạo-Hữu lưỡng-phái đừng lầm nghe những người, v́ hờn riêng, nên đi gieo ác-cảm đặng chia-ĺa con cái của Thầy ra tan-tành, manh-mún, dường như khuấy tan miền ân-ái, công-tŕnh Thầy un-đúc xưa nay.

Nên từ đây :

Chư Chức-Sắc, Thiên-Phong, Đầu-Họ, Đầu Quận-Đạo, đi phổ-Thông th́ có tờ thuyên bổ của Ṭa-Thánh ban quyền. Mấy tờ thuyên bổ trước khi lập Ṭa Tam-Giáo, th́ huỷ bỏ hết.

Ṭa-thánh nh́n-nhận tờ thuyên bổ ra sau khi Ṭa Tam-Giáo. Nghĩa là : từ ngày mồng một, tháng chạp, năm Canh-Ngũ (1930) sắp tới mà thôi. C̣n tại Ṭa-Thánh có ai sai đi việc chi trong Đạo, th́ có giấy "ordre de route".

Bất-luận Thiên-Phong, Chức-Sắc hay là Đạo-Hữu đi truyền hay là nói chuyện chi mà không có tŕnh giấy tờ nói trên đây th́ là người giả-dối, mạo quyền hay là v́ hờn riêng mà đi sanh chuyện phá rối trong Đạo

Xin lưu ư :

Ṭa-Thánh không nh́n nhận mấy quyển "TU-CHƠN THIỆP-QUYẾT, THÁNH-GIÁO CHƠN-TRUYỀN, THÁNH-NGÔN" của Thánh-Thất (Bạc-Liêu, Rạch-Giá, Mỹ-Tho). Ai không tu th́ sẽ bị tội. Rồi đây sẽ lọc-lừa Thánh-Thất không tùng Ṭa-Thánh, th́ Ṭa-Thánh không nh́n Thánh-Thất ấy là của Đại-Đạo Tam-kỳ Phổ-Độ nảy ra. Xin Chư Hiền-Hữu rán lập thế phát châu-tri nầy ra cho nhiều cho Chư Đạo-Hữu lưỡng-phái lăm tường.

 

TÂY-NINH, Ngày 1 tháng 12 năm 1931

Kính gởi quư vị Chủ-Tich

NGHIỆP-ĐOÀN BÁO CHÍ THẾ-GIỚI

Kính quư vị Chủ-Tịch,

Chúng tôi rất hân-hạnh và kính-cẩn yêu-cầu quư Ngài khuyến-nhủ tất cả các Giám-Đốc Nhật-Báo, các tạp-chí định kỳ, dành cho chúng tôi một chổ để kêu gọi sự thống-nhứt đức-tin như bản kèm theo đây.

Đó là một Đặc ân mà Báo-chí ban cho toàn thể nhân-loại, bởi v́ nếu sự thống-nhứt đức-tin được thực-hiện, các chủng-tộc sẽ xem nhau như anh em và ḥa-b́nh thế-giới sẽ phát hiện.

Thế-giới sẽ được giải-thoát khỏi cơn ác-mộng ghê-gơm về một trận thế-chiến sắp xảy đến mà sức phá-hoại sẽ mười phần dữ-dội hơn trận thế-chiến 1914 - 1918.

Mong quư vị Chủ-Tịch nhận nơi đây những căm-t́nh kính-mến và biết ơn của chúng tôi.

THƯỢNG-TRUNG-NHỰT

Ông LÊ-VĂN-TRUNG

Người Việt-Nam - Thuộc Pháp

Đệ-Ngủ-Đẳng Bắc-Đẩu Bội-Tinh.

Nguyên Nghị-viên Hộ-Đồng Soái-Phủ Đông-Dương.

Giáo-Tông "Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ"

"Đại-xá kỳ ba của CHÚA ờ Đông-Dương"

CAO-ĐÀI hay PHT-GIÁO CHẤN-HƯNG.

Tại Tây-Ninh Nam-Kỳ thuộc Pháp

TÂY-NINH, le 1er Décembre 1931

A messieurs les Présidents des Syndicats de la Presse du Monde Entier,

 

Messieurs les Présidents,

Nous avons l'honneur de venir respectueusement vous prier de bien vouloir solliciter de tous les Directeurs des Journaux, Revues Périodiques , une large hospitalité à notre Appel à l'Unité de Foi ci-joint.

Ce sera un grand bienfait que la Presse rendra à l'Humanité toute entière, car, si, l'Unité de Foi se réalise, les races se fraterniseront et la Paix universelle règnera.

Le Monde sera délivré de l'horrible cauchemar d'une prochaine guerre mondiale dix fois plus dévastatrice que celle de 1914 -1918.

Veuillez agréer, Messieurs les Présidents, l'assurance de nos sentiments respectueuses et reconnaissants.

THƯƠNG-TRUNG-NHỰT

Monsieur LÊ-VĂN-TRUNG

Annamite-Sujet Francais,

Chevalier de la Légion d'Honneur,

Ancien, Conseiller Colonial de Cochinchine,

Ancien Membre du Conseil de Gouvernement de l'Indochine,

Chef de la Religion " ĐẠI ẠO TAM-KỲ PHỔ-Đ "

"3ème Amnistie de DIEU en Orient"

CAODAISME ou BOUDHISME Rénové.

à TÂY-NINH, COCHINCHINE FRANCAISE

T̉A-THÁNH TÂY-NINH, Ngày 1 tháng 12 dl. 1931

Kính gởi chư vị Hoàng-Đế, Quốc-Vương,

Quư vị Nguyên-Thủ, Lănh-Đạo các nước,

Chư vị Giáo-Lănh các Tôn-Giáo TRÊN THẾ-GIỚI.

Kính thưa quư Ngài,

Chúng tôi trân-trọng và thành-kính thông-báo cùng quư Ngài : Đấng THƯợNG ĐẾ TOàN-NĂNG, mà cũng là Đại-TỪ-BI của tất cả nhơn loại, đă giáng, lập trên một góc của nước Việt-Nam, thuộc tỉnh Tây-Ninh, một nền Tân Tôn-Giáo. Nền Tân-giáo nầy có thể canh tân toàn thể thế-giới bằng một lư-Tưởng cao-quí : Đó là t́nh thương vạn-vật.

Rồi đây, bởi sự chuyển-xây của chuyển-xây của Tạo-hóa, các sắc dân sẽ đồng tâm hiệp-lực, kết t́nh anh em với nhau và chừng ấy, nền ḥa-b́nh thế-giới sẽ phát hiện.

Chiến tranh! Cuộc chiến-tranh tội lỗi giữa huynh-Đệ giết nhau một cách ghê tởm, sự ghê tởm của thế-kỷ 20 được mệnh danh là tiến bộ văn-minh, vẫn có thể tránh được.

Sở dĩ chúng tôi nói đến " TộI HUYNH-Đệ GIẾT NHAU " là v́ dầu cho chủng-tộc nào có phân chia ṇi giống, nhưng tất cả đang sống trên quả địa-cầu nầy đều là con cái cùng tuỳ thuộc dưới quyền năng ngự-trị của một Đấng cha chung là Thượng-Đế, hay nói rơ hơn là Đấng chủ-Tề cầm vận-mạng của họ. Một khi các dân-tộc gây-hấn chiến-tranh với nhau, điều đó có khác nào anh em một cha đă tự-diệt nhau đó vậy.

Nhận lănh nơi Đức Thượng-Đế, Bậc Từ-Phụ, của toàn nhơn-loại, chúng tôi có cái sứ-mạng truyền-bá nền chánh-giáo của Người đến khắp hoàn cầu.

Chúng tôi có đầy đủ bằng chứng về sự giáng hạ của Người trên đất nước nầy : nhiều phép lạ đă xảy ra giống như thời Chúa JESUS ngự đến ban phép lạ xưa kia ở Lourdes và các nơi khác

Tin-tưởng mănh-liệt vào hiệu-năng của nền Tân-Giáo nầy, và hoàn-toàn vững tin nơi thiện-ư của ḿnh, chúng tôi đă tŕnh lên nhà cầm quyền thuộc Địa Pháp một bản Minh-thệ viết tay (kèm theo đây có một bản) mà nội dung chúng tôi cam-kết với lời hứa chịu tử h́nh rằng : chỉ chăm lo về mặt Đạo-giáo chớ không mảy may nào làm rối-loạn an-ninh trật- tự. Ngược lại, chúng tôi yêu cầu được sự giúp đở và hộ trợ của nuước Pháp để thi hành sứ-mạng truyền-bá nền Tân-giáo nầy khắp hoàn-cầu.

Đối với sự kính-trọng của chúng tôi, tiếc thay, các vị đại-diện của nhà cầm quyền thuộc-địa Pháp vẫn không có hảo-ư đáp ứng. Một số khác lại áp-dụng đủ mọi cách cốt để ngăn-chận sự truyền-bá nầy.

Đức THƯợNG-ĐẾ đă giáng dạy chúng tôI hoằng hóa Chánh-Đạo của Người đến khắp hoàn-cầu. Chúng tôi quả-quyết không có ǵ lầm-lẫn trong sứ-mạng ấy. Đặt ḿnh vào bổn-phận, chúng tôi khẩn-thiết yêu cầu quư Ngài thông truyền cho toàn thể nhơn-loại thế-giới hiểu biết việc làm của chúng tôi, để mọi người hiểu rằng : giờ Đại-XÁ của Đức THƯợNG-ĐẾ đă điểm... Và sự thống hợp của con cái Đấng Tạo-hóa là để phụng-sự cho ḥa-b́nh hơn là tiếp-tục t́m kiếm kế-hoạch thống trị thế-giới.

Muốn được vậy, chỉ cần sao cho tất cả người đời biết thương yêu đồng chủng và biết giữ-ǵn hạnh-đức đúng theo đường lối mà Chí-Tôn đă vạch.

Chúng tôi chắc rằng : hơn ai hết, quí-vị Đế-Vương, Quốc-Vương, Quốc-Trưởng, Giáo-Chủ v...v... đều muốn cho thần-dân và thuộc hạ đang sống dưới quyền-uy của quí-vị, đều được sống mà không bị ám ảnh bởi một sự sợ hăi triền-miên về một trận chiến-tranh tương-lai, mà các vũ-khí tối-tân sẽ gây nên những sự tàn-phá và những sự ghê-tởm không tả xiết. Hơn thế nữa, quư Ngài mong muốn họ sống một đời sống an-b́nh, hạnh-phúc và vĩnh-viễn thoát khỏi cơn ác-mộng về một trận chiến-tranh cận đại.

Chúng tôi cầu quư Ngài sớm phái đến chúng tôi một số người để họ có thể hiểu rơ hơn những ǵ mà chúng tôi đă gầy dựng nên. Đức THượng-ĐẾ phán dạy chúng tôi như vầy : " Các con, mối Đạo của Thầy, nếu các con phát trể một ngày, th́ mỗi ngày qua sẽ là dịp để cho hàng trăm ngàn linh-hồn đọa-lạc nơi  chốn trầm-luân.

Giờ đây, lời kêu gọi đă được truyền ra khắp chốn, chúng tôi nghĩ rằng ḿnh đă làm tṛn bổn-phận? Tuy nhiên khi nào có đủ phương-tiện, chúng tôi sẽ đi khắp hoàn-cầu để truyền đến mỗi dân-tộc lời Thánh-Giáo mới mẻ nầy.

Kính mong liệt-vị chiếu-cố và thể nhận nơi đây ḷng tôn-kính sâu xa của chúng tôi.

QUYỀN GIÁO TÔNG

ĐẠI ẠO TAM-KỲ PHỔ-Đ

THƯỢNG TRUNG NHỰT

Tây-Ninh, le 1er Décembre 1931

A Leurs Majestés les Empereurs et Rois, leurs Excellences les Chefs d'Etats, les Ministres de toutes les Religions du MONDE ENTIER

Sires, Excellences.

Nous avons l'honneur de porter respectueusement ă votre haute connaissance que l'Être Suprême, DIEU tout Puissance, notre Père Miséricordieux à tous, est venu sur un coin de la Terre d'Annam (à Tây-Ninh - Cochinchine - Indochine Francaise) pour créer une nouvelle Foi capable de rénover le monde entier par noble Idéal :

"L'amour des cre-atures". De par la volonté divine, les races se fraterniseront et la Paix Universelle règnera.

La guerre, l'horrible guerre fratricide, horreurs du XXè siècle, siècle soi-disant de Progrặs, de Civilisation pourra bien être évitée. Nous disons " FRATRICIDE " car, quelle que soit la race dont ils font partie, tous les Enfants de cette terre descendent d'un même Père, c'est DIEU qui préside à leurs destinées. Ainsi lorsque les peuples se font la guerre, c'est axactement comme des frères qui s'entre-tuent. Nous avons recu de DIEU, Notre Père Miséricordieux à tous, la Mission de propager sa sainte Doctrine à travers le Monde.

Nous avons eu de multiples preuves de sa venue sur cette terre : de nombreux miracles se sont produits comme au Temps de la Venue du Christ, comme ceux de Lourdes et d'ailleurs. Fermement convaincus de l'efficacité de la nouvelle Doctrine et forts de la pureté de nos intentions nous avons présenté de l'Administration Coloniale Francaise un serment écrit dont ci-inclus un exemplaire par lequel nous nous engageons, sous peine de mort, à ne nous occuper que des questions religieuses et à ne pas troubler en aucune facon l'ordre établi. En revanche, nous demandons de travailler, avec l'aide et la protection de la France à la propagande de la Nouvelle Foi dans le Monde Entier.

Les représentants de l'administration coloniale ne se sont pas montrés toujours bienvaillants à notre égard, quelques-uns ont été tolérants mais d'autres ont fait leur possible pour empêcher cette propagande.

DIEU est venu nous dire de répandre sa sainte Doctrine à travers le Monde ; nous ne saurons donc pas faillir à notre Mission. Aussi nous nous faisons un impérieux devoir de venir respectueusement, Sires, Excellences, porter ce fait à la connaissance de l'Humanité entière, afin que tout le monde sache que l'heure de l'Amnistie divine approche, que le rassemblement des enfants du Créateur doivent se faire pour que la Paix tant recherchée règne dans tous l'Univers.

Il suffira pour cela que les hommes savent aimer leurs semblables et pratiquer la vertu dans le chemin tracé par DIEU. Nous sommes certains que, plus que quiconque, Sires, Excellences, vous voulez que vos sujets dont la destinée est entre vos mains, ne vivent plus dans la crainte perpétuelled'une guerr future, avec les horreurs, les ravages que causeront d'engins meutriers de tout dernier perfectionnement. Mieux vous souhaitez por eux une vie paisible, heureuse, toute de vertus, et qu'ils soient délivrés à jamais du terrible cauchemar qu'est la guerre moderne.

Nous vous demandons d'envoyer le plus tôt possible vers nous un certain nombre d'entre'eux pourqu'ils puissent se rendre compte de ce que nous avons avancé.

DIEU a dit ceci : "Mes enfants, si vous tardez à répandre ma sainte Doctrine, chaque jour de retard occasionnera la perdition des centaines de milliers d'âmes.

Le cri d'appel étant lancé, nous pensons avoir fait notre devoir. Dès que nos moyens nous le permettront, nous parcourerons le Monde, apportant à chaque Peuple la Nouvelle Évangile.

Daignez agréer, Sires, Excellences, l"hommage de notre profond respect.

THƯỢNG TRUNG NHỰT

Monsieur Lê Văn Trung

Annamite, Sujet Francais,

Chevalier de la Légion d'honneur,

Ancien Conseiller Colonial de Cochinchine,

Ancien Membre du Conseil de Gouvernement del'indochine,

Chef de la Religion Đại-Đa TAM-KỲ PHỔ-Độ

" 3ème Amnistie de DIEU en Orient ",

CAODAISME ou BOUDHISME rénové,

à Tây-Ninh - COCHINCHINE - FRANCAISE.

Lới trường thuật của Báo- chí và Thư của Đức Tháng Cha nhà thờ GNOSTIQUE ALLEMAGNE. En Allemagne.

Au cours de l'année 1931, dans les premiers mois plusieurs voyageurs allemands ont visité le phalanstère de Tây-Ninh, se sont intéressés à la Secte, ont pris des notes et des photos, et sont repaartis par le bateau qui avait escalé trois jours à Saigon, on ne les a plus revus, mais le numéro du 21 juin 1931 du berliner Illustriertes zeitung parvenait au Saint siège. Il contenait un article avec photographies de Tây-Ninh, signé W.

BOSSARD sur la plus étrange secte du Monde.

Enfin, en Novembre 1931, nouveau document d'Allemagne(ci-après), en réponse à l'envoi d'une brochure sur le Boudhisme rénové fait par LE VAN TRUNG.

EGLISE GNOSTIQUE D'ALLEMAGNE

P. FUTLINGEN, den 13 Novembre 1931

Altesse éminentissisme!

Très grand, très puissant et très excellent prince Sérénissime

Seigneur!

Très Saint-père!

Votre message a atteint l'Europe Centrale ! Le Synode Général de l'Eglise Gnostique d'Allemagne dont je suis le patriarche, a résolu de préparer son union avec le Caodaisme....

On m'a chargé de vous faire savoir cette résolution et de vous prier pour des informations sur l'histoire, la constitution, la Doctrine et les rides de votre religion Universelle en Francais, Anglais ou Hollandais, afin que le message du Caodaisme puisse se servir de notre organisation ecclésiatique que dans les pays des Allemands, Autrichiens, Suisses, Hollandais, Belges, Lithuaniens, Lettens et Esthéniens.

En comptant sur la réalisation de ce dési je suis Votre très humble serviteur.

m.p.

Signé : GODWIN

Souverain-pontifie et patriarche de l'Eglise Gnostique d'Allemagne Grand Maitre de l'Ordre des Chevaliers de la rose mystique

Adr : H. GODWIN Stuermer, Tuets (Grezmaard) ALLEMAGNE

Với Đức Quốc.

Vào những tháng đầu năm 1931, nhiều du-khách người Đức Đến viếng Ṭa-Thánh Tây ặNinh, lưu tâm đến giáo phái này, đă ghi chép, chụp nhiều h́nh ảnh ; rồi quay về hải thuyền, cập bến Saigon ba hôm. Người ta không c̣n gặp lại họ nữa ; nhưng số báo BERLINER ILLUSTRIERTE ZEITUNG. Rằm ngày 21/06/1931 đă được gởi đến Hội-Thánh. Trong đó, có một bài mang nhan đề "Giáo-Phái Mới Lạ Nhứt của Thế-giới" do W. BOSSARD Viết, kèm theo nhiều h́nh ảnh của Tây-Ninh.

Sau cùng, đến tháng 11 năm 1931, là văn kiện mới, từ Đức gởi sang (kèm sau đây), để đáp lại một quyển sách nói về "Phật-Giáo Chấn-Hưng" do ông Lê Văn Trung gởi cho họ.

EGLISE GNOSTIQUE CỦA Đức QUỐC

P. Futlingen, ngày 13 tháng 11 năm 1931

Kính thưa Đức Ngài,

Cao cả, quyền năng và Thánh-thiện.

Thưa đức Ngài,

Bức thông-điệp của Đức Ngài đă tới vùng Trung-Âu chúng tôi ! Tổng giáo-hội Eglise Gnostique Đức Quốc, mà tôi là Trưởng Lăo quyết định chuẩn bị liên-hợp với Cao-Đài Giáo....

Tôi đưoc lănh nhiệm vụ báo tin cho Đức Ngài biết sự quyết định này và kính xin Đức Ngài thông truyền cho chúng tôi về lịch-sử, Hiến-chương, Giáo-lư và những Nghi lễ nền Đại-Đạo của Ngài bằng tiếng Pháp, tiếng Anh, hoặc tiếng Ḥa-Lan; để nhờ đó, chúng tôi có thể tổ-chức các Giáo-hội Cao-Đài ở những quóc-gia như Đức, Áo, Thụy-sỹ, Ḥa-Lan, Bỉ Lithuaniens, Lettens và Esthéniens.

Để vững tin vào sự thật-hiện điều mong ước đó, xin Đức Ngài hăy xem tôi như người thuộc hạ khiêm-tốn của Đức Ngài vậy.

Kư tên : GODWIN

Thánh-Cha và Trưởng lăo của Giáo-Hội

Eglise Gnostique Đức-Quốc.

Grand maitre de l'Ordre des chevaliers de la Rose mystique

Địa chỉ : H. GODWIN STUERMER. Tuets(Grenzmard) Đức-Quốc

(ALLEMAGNE)

Đại-Đạo TAM-KỲ PHỔ-Độ

(Đệ Bát Niên)

Ṭa-Thánh, ngày 24 tháng 5 năm Nhâm-Thân (le 27 Juin 1932)

Kính cùng chư vị Thiên-Phong Nam Nữ,

Chư vị Chủ Thánh-Thất, cùng Chức-Sắc

Chư Hiền-Hữu, chư Hiền-Muội,

Từ ba tháng nay tôi mang bịnh, nên phải an nghĩ không Đặng gấn-gủi với Chư HiẾn-Hữu và Chư Hiền-Muội. Trong lúc tôi an-nghỉ th́ tôi có suy-xét, thấy ba phương diện trong căn bịnh của tôi.

1.- Một phương diện là theo căn số của tôi năm nay phải mang nạn to mà nhờ có tu; nên Trời độ qua khỏi nạn, đều cũng phải mang bịnh một ít lâu, ấy là cân công-binh

2.- Một phương diện thứ nh́ nữa, là tôi có tội với Thần Thánh Tiên Phật v́ cầm mối Đạo không vững, nên phải đau chốc ba tháng.

3.- Một phương diện thứ ba là cơ thử thách, coi có ngă ḷng đổi chí chăng ? và coi trong nền Đạo có kết mối thương-tâm bác-ái chăng ?

Phép Trời Phật mầu-nhiệm, hư-hư thiệt thiệt chúng ta mang nặng xác phàm làm sao hiểu thấu !

Có lời Tha-nh-Giáo của Đức Lư Giáo-Tông ngày mồng 5 tháng 11 năm Canh Ngũ (24 Décembre 1930) dạy rằng :

"Lăo nên nói rơ rằng : Cơ thưởng phạt của thiên-thơ th́ lắm điều trái hẳn với trí người tưởng tượng. Cơ nhiều khi lấy cơ thưởng cuả hữu-h́nh mà làm h́nh phạt vô-vi mà cũng có khi lấy phạt hữu vi mà thưởng thiêng-liêng công-nghiệp. Vậy cái thưởng cái phạt của Lăo dùng điều đ́nh Thánh-Giáo, nhiều khi chư Hiến-Hữu, chư HiẾn-Muội không phương thấu lư đặng, nên khá dè chừng, đừng vội luận nhảm bàn khùng mang tội thiêng-liêng rất uổng ".

Trong buổi tôi mang bịnh, tôi thấy rơ trong nền Đạo có thân-mật cùng nhau và bác-ái với nhau lung lắm : Đạo-Hữu mỗi nơi xa Ṭa-Thánh không thể viếng thăm tôi đặng th́ cũng đồng tâm rập-trí với nhau đặng cầu nguyện cùng Đại Từ Phụ cho tôi mau lành mạnh, đặng d́u-dắt chư Đạo-Hữu lưỡng-phái. C̣n chư Đạo-Hữu lưỡng phái ở Toà-Thánh hay là ở gần Ṭa-Thánh cũng vậy đều lắm công-phu trong việc nuôi dưỡng tôi và thuốc thang không ngớt, không giờ khắc nào mà chi em anh em không lo cho tôi.

Hồi ở thế, tôi cũng gần nhiều bậc quan lớn, nghiệp cả ngôi cao, và gần nhiều nhà phú-hào có sẳn tay chơn bộ-hạ nhứt hô bá ứng, mà mấy bậc ấy không đặng ân-huệ của trời bạn, khiến cho nhơn-sanh thương  đều cả như tôi ngày nay vậy.

Ấy là ân của Đại Từ-Phụ ban cho nhữnh người bỏ dữ theo lành, thuở nay trong nước Nam ta chưa thấy mối thương-tâm như ngày nay vậy. Thiệt là từ hồi tạo Thiên lập Địa tới giờ chưa thấy sắc dân nào được ân-huệ như vầy.

Xin chư Hiền-Hữu lưỡng-Phái phải rán chiêm nghiệm ân-huệ quí báu vô giá trị của Thầy rưới cho trong nền Đạo. Trước lui sau tới cũng đều Được vậy. Tôi mới vừa đặng khoẻ trong một tuần nay nên rán đặt mấy lời cảm tạ ḷng bác-ái thương-tâm của cả trong nền Đạo, cầu nguyện xin Đức Đại Từ Bi ban ân lành cho chư Đạo-Hữu lưỡng phái.

Luôn dịp tôi xin cắt nghiă cơ thử thánh hơn một năm rồi cho chư Hiền-Hữu rơ :

Khi có một ḿnh tôi lo việc hành-chánh tại Ṭa-Thánh. Tôi có nói trước như Châu-tri số 48, ngày 2 Aout 1930 kế đây để chư Đạo-hữu lưỡng-phái rơ :

ĐẠI ẠO TAM-KỲ PHỔ-Đ

(Đệ Ngủ Niên)

Ṭa-Thánh, le 2 Aout 1930.

Kính cùng chư Đạo-Hữu lưỡng phái,

Buổi nầy là lúc thử thách, cho nên có xảy ra nhiều trở ngại bước đường của Đạo và tai nạn của chư Đạo-hữu. Vậy chư Đạo-hữu hăy giữ ḷng gan dạ sắt của Thầy đă ung-đúc bấy lâu mà chống chỏi với những cơ thử thánh đó, th́ sẽ đi cùng bước Đạo. Có nhiều Đạo-hữu chẳng quản khó nhọc mà ra công đi khuyến-nhủ chư đạo-hữu cho đặng tâm-thành đức vẹn, ấy là một sự công-quả rất lớn lao.

Nay kính

THƯỢNG-ĐẦU-SƯ

Chưởng Quản Ṭa-Thánh

THƯỢNG TRUNG NHỰT

Sau Châu-tri nầy mấy tháng th́ khiến có việc làm cho nền Đạo phải chinh nghiêng trắc-trở mường-tượng như thuyền Bát nhă bị băo tố chơi-vơi giữa biển người cầm lái phải ngất-ngơ ngất-ngưỡng.

Thiên cơ phải vậy. Thầy có tiên-tri ngày 20 tháng sáu năm Bính-Dần. Lời Thánh-Giáo của Thầy có in trong Thánh-Ngôn Hiệp-Tuyển tương 31 và 32.

Tôi cũng xin tỏ cho chư hiền-hữu rơ biết rằng khi đức Lư Đại Tiên tái cầm quyền Giáo-Tông, Ngài thấy tà quái lẫn lộn trong nền Đạo nhiều lắm; nên Ngài làm cho chường mặt những người phá Đạo rơ-ràng cho chư Đạo-hữu ngó thấy mà xa lánh.

Có Thánh-Giáo của Ngài, tôi xin sao-lục dưới đây cho hiền-hữu xem tường-tận :

Bưu-Điện Ṭa-Thánh, ngày mồng một tháng 7 năm Tân-Mùi

(14 Aout 1931)

Đại-Đạo TAM-KỲ PHỔ-Độ, LƯ GIÁO-TÔNG

Chào chư hiền-hữu, chư hiền-muội. Có Đấng Chí-Tôn ngự, chư hiền-hữu, chư hiền-muội mừng Người. Thượng-Trung-Nhựt, nay Lăo dă nhượng nửa quyền-hành cho đó, là cố-ư để mắt coi hiền-hữu đáng phận cùng chăng ? Lăo đă hạ ḿnh bỏ quyền Nhứt Trấn, lănh việc Giáo-Tông mà lập vị cho đoàn em bước đến, Lăo đă lắm phen thấy điều khó-khăn, mắc-mỏ của phần ấy nên ra tay giục loạn đăng phân rơ chánh tà hầu giúp phương cho Hội-Thánh trừ khử.

Lăo để mắt coi cái công-b́nh phàm của chư hiền-hữu giữa Ṭa Tam-Giáo là đường nào. Lăo lại c̣n thấy công-b́nh thiêng-liêng mà để phương cho mỗi phạm nhơn căi lỗi lấy ḿnh, ấy là thể ḷng từ-bi của Chí-Tôn, bằng chẳng th́ Lăo đă hạ cơ trục-xuất cả thảy.

Chư hiền-hữu đừng tưởng lầm rằng : v́ Đạo chinh-nghiêng mà buộc Lăo tùng đời, ấy là lời tiên ngôn của Lăo đă hứa quyết. Hiền hữu làm thế nào cho vừa trách-nhậm th́ làm cho  Lăo xem thử.

Bởi Thiêu cơ tiền định nên nền Đạo phải chịu truân-chuyên cả năm rồi. Cũng một phương khảo-Đảo làm cho chúng ta phải từ tâm mà xét lổi cũa ḿnh.

Tôi hằng nói :

Nội trong nền Đạo từ lớn chí nhỏ ai cũng có lỗi, ai cũng có sai lầm, v́ ḷng nôn-nóng lo cho Đạo không thành-lập, sọ để tṛ cười nơi thế. Từ bảy năm rồi chúng ta đây như đây như một đám học-sanh, từ thưở nay bị tṛ đời d́u-dắt, vùi trong cuộc vinh-huê phú-quí, ham mùi chung D'ỉnh bă vinh-hoa, tranh-tranh đấu-đấu, khoe tài-trí, có biết Đạo là ǵ ? Tu làm chi , nhờ Đại-Từ-Phụ thấy bầy con dại đang chui trong hang sâu vực thẩm, bị lượn sóng vô t́nh gần chụp lấp, Thầy ngồi HUỲNH-KIM-KHUYẾT chẳng an nên lo phần thức-tỉnh đám thơ ngây, lùa chúng ta vào trường học Đạo.

Bầy con hoang xa cách bấy lâu mới đem về đặng. Bởi câu PHật-MẨU ái tử vô ngằn nên cha khó dạy con, Thầy mới giao cho Đức Lư Đại-Tiên dạy bảo mấy năm vừa sửa tánh hoang-đàng, táo-bạo chút ít, kế tới kỳ thi chấm công-quả Đức Lư Đại Tiên sắp từ bực cho có đẳng-cấp mà dạy thêm, ngỏ hầu nhập trường Cao-Đẳng, chớ nào có một ai trong sạch lập-thành chí-thánh.

Công-lao của Ngài đáng mấy với lũ con hoang của thầy. Tội câu kết muôn năm uế-trược đầy ḿnh, mới tắm ít gáo làm sao sạch Đặng. Công tŕnh Từ-Phụ như thế mà cũng chưa vừa ḷng làn xa-mă. Than ôi ! Có kẻ trốn trường bỏ học (nhập môn rồi không thờ không hành Đạo) lắm người tính làm reo (grève) phá đạo, chuyên quyền tự-lập dỗ-dành những người tâm-thành đức vẹn theo ḿnh đặng tôn ḿnh là một ông Tôn-Sư tại thế. Tội t́nh biết mấy ! xa Thầy tách bạn, theo t́nh mới, bỏ nghĩa xưa, là người phi-nghĩa,, vương nhơn chi ác, bán cú phi ngôn tổn b́nh sanh chí đức.

Biết như vậy, chớ tôi vừa thích tỉnh nghĩ lại ai cũng c̣n mang nặng xác phàm sao cho khỏi lầm-lạc nên tôi cũng cất đầu lạy xin anh chị em dứt tánh phàm, rèn ḷng nhẫn-nại khỏa-lấp các việc t́nh tệ xưa nay trở lại Ṭa-Thánh th́nh ḷng học Đạo ngỏ hầu trở về cùng Đại-Từ-Phụ kẻo người trông đợi.

Tôi cũng phát nguyện cùng Ngọc Hư nghiêng vai gánh vác tội chung của chúng ta hết, dầu tôi phải chuyển thế đời đời công-quả đặng chuộc tội cho cả thảy con cái của Thầy th́ tôi cũng cam ḷng chịu, miễn cho cả thảy về cùng Thầy, th́ tôi cũng phỉ nguyện ở chốn nầy độ chúng. Ḷng trông Đạo-hữu thứ dung. Hiệp nhau lo Đạo-hưởng chung phước trời.

Nay kỉnh đốn,

THƯỢNG-ĐẦU-SƯ

THƯỢNG-TRUNG-NHỰT.

THƯ CỦA ÔNG ERNEST OUTREY GỞI CHO ĐỨC  QUYỀN GIÁO-TÔNG

Paris, ngày  Février 1933

Kính thưa ông,

Sở dĩ tôi chậm hồi âm cho ông rơ : là v́ đă bấy lâu nay tôi chưa quyết đoán mục-đích của đạo Cao-Đài, nếu hứa ngay theo lời ông xin, tôi sợ e làm cho Đạo phát-triển rồi có thể nguy-khốn cho tới xứ Nam-Kỳ.

Nay tôi công-nhận rơ-rệt Đạo Cao-Đài không có điều chi như lời người ta phao-vu, nên tôi viết thư trả lời cho ông. Nhơn v́ Đạo Cao-Đài có cái mục-đích chánh đáng như thế, tôi mới dám hứa chắc với các Đạo-hữu của ông, tôi sẽ tận-tâm xin cho Đạo Cao-Đài được nhiều tự-do, mà nước Đại-Pháp đă mấy phen ban bố cho các tôn-giáo.

Song le, ông để cho tôi khuyên các bổn đạo Cao-Đài, nên dùng cái thế-lực của ḿnh mà tuyên-truyền một cách chơn thật, cái chánh sách Pháp-Việt đề-huề, v́ theo lời ông nói, tôn chỉ của Cao-đài giáo là mưu cuộc ḥa-b́nh thế giới cho các dân-tộc, nếu quả thật như vậy, th́ ai là người biết điều mà c̣n dám đứng lên phản-Đối một cái lư-thuyết tối-cao như thế.

Nầy ông bạn, vă lại ông tin cậy, ông đă phân-trần với tôi mọi lẽ, vậy tôi xin ông nếu có hoàn cảnh th́ cứ tuyên bố ngay rằng : cuộc giao-hảo của hai nước Pháp-Việt là điều cần-thiết. Theo tôi thiết tưởng, điều đó là một phương-pháp có thể đánh đổ các điều nghi kỵ, người ta vẫ c̣n đối với đạo Cao-Đài là một tôn-giáo mà ông đương tô điểm một cách nhiệt-thành? Tôi suy-xét biết ông là một bực thượng trí, đủ công-tâm chánh-trực nên viết cho ông bức thư nầy gọi là đáp tấm ḷng tín-nhiệm cuả ông đối với tôi.

ERNEST OUTREY 

THƯ ĐỨC QUYỀN GIÁO-TÔNG GỞI CHO ÔNG ÔNG ERNEST OUTREY

Ṭa-Thánh, ngày 20 Mars 1933

Cùng ông Nghị Outrey,

Cùng ông Nghị Outrey,

Tôi lấy làm hân-hạnh tiếp đặng thư ông, đề ngày 2 tháng 2 năm 1933. Nay lấy thư ra xem lại th́ cặp mắt chan lụy, bèn thầm nói một ḿnh : thật là người thật tâm thương xứ Nam-Kỳ và có ḷng yêu mến người bổn xứ.

Đă hơn 40 năm, ông nhiệt-thành lo khai-hóa quê-hương chúng tôi, ông dụng phương-kế mưu hạnh-phúc cho dân-tộc Langsa và Annam, cả đời của ông là để thật-hành chánh-sách Pháp-Việt đề-huề. Ông đối với dân-tộc Việt-Nam có ban nhiều ân-huệ cho những người theo ông, nhưng ông là bực Chí-sĩ nên chẳng lưu tâm đến công-lao của ông đối với kẻ thọ ân ông.

Riêng về phần tôi, tôi nói thiệt, tôi chẳng có ở vào cái hạng đó bao giờ, nếu ông thi ân cho tôi, hoặc cho thân quyến của tôi th́ tôi trách ông liền. Tôi giúp việc nhà nước đă lâu ra gánh-vác nhiệm-vụ Hội-đồng Quản-hạt, và có chưn trong Ban Hội-Đồng Thượng-Thẩm ở Đông-Dương. Tôi đây vẫn biết rằng : th́ giờ của ông rất quí-báu, nhưng tôi đến bận ḷng ông về vấn-đề Cao-Đài giáo là v́ tôi vâng mạng của Thượng-Đế và nguyện vọng của hơn muôn sanh-linh, nào Langsa, nào Annam, nào Cao-Miên, nào Trung-Huê cả thảy ai ai cũng công nhận Đạo Cao-Đài là một con đường duy nhứt để đoạt đến chánh-sách Pháp-việt Tương-kết dân-tộc bác-ái hầu bước lên đại-đồng chủ-nghĩa.

Bên Âu-Châu nhiều sách tiên-tri rằng : trên một góc Trời kia sẽ phát hiện ra một Đại Tôn-giáo bao gồm tất cả các Tôn-giáo khác, tồn lại trên quả địa cầu nầy, cốt gây ra một thời-đại mới-mẽ, chúng ta cũng thấy các tiên-ngôn ấy trong kinh Phật Annam và Cao-Miên.

Nước Đại-PháP được thấy trên miếng đất của ḿnh đă ra tâm khai-hóa ngót trên 60 năm trời, ngày nay phát-hiện một Tôn-giáo tối-tân như thế, th́ tấm ḷng rất tự-tôn và hân-hoan dường nào?

Đối với bậc vĩ-nhân th́ điều đó là một cái thành-công, mà nước Pháp chưa hề gây sáng bao giờ, là một cái kho-vàng vô-tận, quí hơn ngọc-ngà châu báu muôn phần. Than ôi ! nhiều nhà thống-trị chểnh-vểnh trên ngai cao, lấy cặp mắt thị đời khinh rẻ cái thiên chức của Thượng-Đế phó thác cho hai dân-tộc Tây, Nam để khuyến dụ nhơn-sanh.

Kinh Thánh tiên-tri rằng : nước Pháp ngày sau sẽ đứng lên truyền-bá sự sáng-suốt và cứu khổ cho nhơn loại đương mài-miệt ch́m đắm trong khoa-học, mục-đích để tương-tàn và tương-diệt với nnhau mà thôi. Vậy th́ nước Pháp sở dĩ qua chinh-phục Đông-Dương đây cũng là bởi tại thiên-định, v́ Thượng-Đế muốn cho nước văn-minh d́u-dắt các tiểu bang lên con đường tấn-bộ, cho ngày sau, nhờ chúng tôi tin tưởng Thánh-giáo, tin tưởng một cách quả-quyết, nên đă 8 năm chúng tôi đủ tinh-thần chịu hết các điều hành-khắc của chánh-phủ, chánh-phủ dụng ác tâm mà hại Đạo, nhưng chúng tôi không sờn ḷng, ṃn dạ, cứ một ḷng hạ phục cầu xin bực quyền tước kiểm soát chúng tôi, trong khi chúng tôi lấy đường Đạo mà nâng tŕnh độ tinh-thần của đồng-bào chúng tôi, hầ gây nên một đoàn-thể bác-ái sau nầy. Chúng tôi tin chắc rằng nhờ ơn điện Thượng-Đế, chúng tôi sẽ đoạt mục-đích một cách dễ dàng, v́ dân-tộc Việt-Nam khao-khát một chánh giáo, vừa hạp với hoàn-cảnh sanh-hoạt, vừa dung-hợp các Tôn-giáo hiện tại.

Có nhiều lúc chúng tôi tuyên-bố rằng : chúng tôi công nhận quyền thốngặtrị của nước Pháp và giải-thuyết rằng mới có thể làm cho Pháp-Việt được thỏa-hiệp mà thôi. Nhưng than ôi ! cái thuyết của chúng tôi không ăn chung ǵ ? nên việc tà-khốc vẫn c̣n tăng thêm một cávh thậm-tệ, thành thử những việc bất-ḥa mỗi ngày thêm rộng thâm-sâu cho hai nước. Tuy bị phao -vu, tuy bị khổ-khắc, chúng tôi cứ lo hành Đạo cho đến cùng. Chúng tôi biết Ngài là người để tâm đến dân-tộc Việt-Nam, nên mới đến công-luận với Ngài, nhờ Ngài lấy tài hùng-biện giữa nghị-trường đặng xin cho chúng tôi được tự-do tín-ngưỡng mong sao nầy nhân-lọai khỏi tai-họa lớn là nạn chiến-tranh.

Cái giờ mà tôi mượn cây bút để tiếp-xúc vói Ngài đây, là cái giờ ưu-liệt mà Đạo-hữu Cao-Đài phải khổ tâm lận-đận với cái chánh-sách tàn khốc của Chánh-phủ, nhơn-sanh ôm-ấp cái bầu nhiệt-huyết đối với Thượng-Đế là Đấng Chí-Tôn có quyền gầy dựng ra Trời đất muôn vật mà c̣n bị nhơn-sanh ràng thúc hủy-hoại, th́ c̣n chi là Thượng-Đế.

Bởi vậy, chúng tôi có cái cảm-động lạ thường, và hằng ngày trông mong đến pháp-quốc giải khổ cho thiện-nhơn chúng tôi. Chúng tôi có ḷng mong mỏi đến ngài và cầu xin Ngài dùng hết nghị-lực mà làm cho xứ Đông-Dương phất phới ngọn cờ tự-do tín-ngưỡng, hầu bảo-tồn tập-tục thiên-cổ của chúng tôi. Ngài mà xin được cho chúng tôi rồi, chẳng những bên Âu-Châu hoan nghinh Ngài, mà chúng tôi rất ca tụng cái công-đức của Ngài.

Chúng tôi thành-tâm mong-mỏi đến cái thời kỳ hạnh-phúc, và tiện đây chúng tôi xin Ngài cho các nhà thống-trị biết, nếu chúng tôi mà không được tự-do cúng-tế, hơn muôn sanh-linh đồng đứng xin, th́ chúng tôi sẽ cho toàn quốc hay rằng : tuy chúng tôi không có hân-hạnh tham-gia trong cái hội-nghị ḥa-b́nh, nhưng chúng tôi cũng hết sức mưu cho thế-giới đặng điều-ḥa  và ổn-thỏa.

LÊ-VĂN-TRUNG

AI ĐIẾU

Cho Vương-Thành-Tông Phối-Sư Thượng-Tông-thanh qui-liễu ngày 24 tháng 10 năm Quí-Dậu (1933).

Quí Ông, Quí Bà, Chư Đạo-hữu lưỡng-phái.

Gió thu phưởng-phất như gợ cơn sầu,

Tiết Đông lố dạng dường xoi mạch thảm.

Ḱa rừng Thiên-Nhiên cây sầu lá ủ,

Đây miền Thánh-Địa cỏ úa sương gieo.

Thảm-thiết bấy trọn tháng trường mưa sa,

Năo-nồng thay trót tuần hoa sầu rỉ-rả!

Ấy cảnh bi-ai trời cho biết trước một vị Đại-Thiên-Phong phải qui-liểu. Tôi cùng Đức Hộ Pháp có dạ nghi-ngờ, nên cầu hỏi Diêu-Tŕ-Cung cho biết chắc Hiền-hữu Thượng-Tông-Thanh phải qui-liểu. T́nh đồng-đạo kẻ ở người đi xưa nay vẫn có.

Trước khi khép nấm mồ.

Tôi xin bày tỏ lai-lịch của Thượng-Ṭng-Thanh ngơ hầu ngày sau ghi trong Sử Đạo.

Hiền-hữu Thượng-Tông-Thanh phải qui-liễu. T́nh đồng-đạo kẻ ở người đi xưa nay vẫn có.

Trước khi khép nấm mồ.

Tôi xin bày tỏ lai-lịch của Thượng-Tông6thanh ngơ hầu ngày sau ghi trong Sử Đạo.

Hiền-hữu Thượng-Tông-Thanh sanh trưởng Trung-Huê,

Quảng-Đông-Tỉnh, Triều-Châu Phủ. V́ câu : Làm trai hồ thỉ tứ phương, nên thưở 18 tuổi trải qua Nam-Việt, hồi buổi ban sơ theo người đồng hương ở Chợ-Lớn lập thân lần đầu, nhờ tánh t́nh siêng-năng hay lo cần-kiệm mới có tư bổn riêng, lên Soài-Riêng khẩn đất sắm vườn lập nên cơ-nghiệp, Trời khéo đưa duyên kết Châu-Trần người Nam-Việt, sanh con, sanh cháu thiệt đông, nhành quế nảy chồi Chi-Lan đượm nhánh, đượm nhánh, phước hậu nhờ nhiều cháu, nhiều con ít ai b́ kịp.

Người Trung-Quốc mà ḷng rất mến Nam Thổ, tánh t́nh độ-lượng bao-dung ngoài xóm làng cũng ngợi khen, gặp nguời hèn ra tay tế-độ, ḷng hằng chẳng vay chẳng tham, nên người An-Nam và Cao-Miên tôn lên làm Hương cả, giúp việc Đ́nh, việc Miễu, tu kiều bồi lộ chẳng tiếc công vả của, âm-chất người đều bổ tứ-phương, chí hào-kiệt qui dân lập ấp, ḷng kia không ngớt, của tiền bù sớt cho anh em Nam-thổ như thể đồng hương.

Tháng qua, ngày lụn tuổi sáu mươi dư, ḷng thiết-thiết tư-tư muốn tầm chốn u-nhàn, tu tâ dưỡng tánh. Nghe G̣ Kén Thiền Lâm Trời khai Đại đạo, lúc hạ ngươn năm Bính-Dần, thiên hạ tứ phương dư ngàn cầu Đạo. Thầy giáng cơ kêu : Trung con mời Vương-Thành Tông vô đây Thầy dạy việc. Tôi cùng mấy môn-đệ của Thầy hồi đó không biết kêu ai, nên tôi phải kêu lớn lên, Hiền-hữu Thượng Tông Thanh mời vào đàn nội, tôi biểu tŕnh giấy thuế thân và tờ sớ th́ rơ như tên của thần giáng viết ra, Thầy thâu Hiền-hữu Thượng-Tông Thanh ở luôn tại chùa lo làm công quả, nào làm Thông-ngôn tiếng Đàn-Thổ, nào thâu Sớ nhập-môn, phát Kinh sách, lo lúa gạo nuôi người tới lui được ba tháng trời, bước qua năm Đinh-Măo, Thầy mới phong Thượng-Tông Thanh Phối Sư Phái Thượng.

Đây qua năm Đinh-Măo lúc hạ tuần thượng ngươn đất bằng sóng dậy. Trời đang thanh-bạch khiến ngút tỏa mây giáng, mối Đạo hằnh mang ách nạn, nhà thoàn đ̣o đất Chùa phải trả mau-mau v́ có đơn vào Chánh-phủ.

Bốn muôn dư đồ-đệ của Đấng Chí-Tôn ḷng dạ ủ-ê, ngồi nh́n cảnh non sầu tuyết phủ, giọt lệ tuôn dầm, lo đời quả Càn-Khôn cốt Phật-Tổ, Ṭa Bát Quái, Tượng Ngũ-Chi phải đem qua đất mới Long-Thành nơi Đại Từ-Phụ và Đức-Lư đă chọn. Hết lớp dời Chùa tới cường quyền áp-chế, nếu kể hết truân-chuyên khổ-năo th́ hiền-hữu Thượng-Tông Thanh đồng chịu ráo. Tôi nhớ lắm khi hết gạo tôi cùng hiền-hữu Phối-Sư Tông lo sắp lo ngửa đặng nuôi Đạo-hữu nhứt là Bắc-Chiên và Soài-Riêng bị lụt, Ṭa- Thánh phải nuôi ăn hằng ngày trên hai ngàn miệng ăn. Người hùng anh, chí chẳng hề xao-lăng, giữ một dạ thuỷ-chung như nhứt, thương mấy hồi khốn-cực nhiều nổi, bị nhiều đại Thiên-Phong áp-bức mà Hiền-hữu Thượng-Tông-Thanh than cùng tôi, rằng : một ḷng son-sắt theo cùng tôi như hồi buổi ban sơ Thầy đă dạy bảo. V́ ḷng giao-hảo nên một tháng trước ngày qui-liễu, anh kêu tôi và mượn viết tờ di-chúc để dạy cho con cháu.

NHỚ TỚI KHI ẤY :

Tay cầm tay ruột tợ kim châm,

Mặt nh́n mặt khôn ngăn giọt lệ!

Hởi ôi! Người nước khác mà ḷng không khác, nghĩ cùng lư cũng là một cuộc Đại-Từ-Phụ tác-thặnh, buộc mối thương tâm, chẳng nệ da vàng trắng đen tinhặthần đều vẫn một, thương là thương cũng một người rường cột trong nền Đại-Đạo, đồng cùng nhau chịu mấy nỗi truân chuyên mà đường qui-liễu sớm chầy không cải số trời đă định; nơi Bồng-Đảo anh về trước, anh sùng Bái Đấng Chí-Tôn, dương trần em ở lại, c̣n lo độ chúng. Mừng phận anh rảnh nợ tan-bồng, song em thấy :

Nầy vợ yếu con thơ, dâu hiền cháu dại vắng người khuyên-nhủ. Thảm-thiết bấy khoác màn loan, chẳng thấy dạng chồng nh́n bàn thờ khói hương hiu-hắt.

Năo-nùng thay hé cửa ngơ vắng cha, ḍm nhà khách gió thổi lai-rai.

Gẫm cuộc đời nhiều nổi đắng cay, Song xét kỹ cũng v́ vay trả,

Biết Đạo-mầu cóchi là lạ.

Người qui-liễu xác thịt ĺa xa chớ hương-hồn thường về ám-trợ d́u-dắt vợ yếu con thơ, giúp Đại-Đạo về phần vô-vi như chúng ta thường thấy.

Lấp mạch sầu, ung đúc đức-tin rập cùng nhau cầu nguyện cùng Thầy độ rỗi hương-hồn Pjối Sư Thượng-Tông-Thanh tiêu-diêu cơi thọ, giúp nền Đại-Đạo d́u-dắt chúng-sanh rủa sầu thế-sự.

THƯợNG-TRUNG-NHỰT

THƠ CỦA ĐứỨC QUYỀN GIÁO-TÔNG

Gởi cho Giám-đốc Pháp.

Thưa Ông,

Tôi xin hoàn lại nơi tay ông cái Médaille điều của chánh phủ Pháp ban thưởng cho tôi hồi năm 1912. Ra làm việc quan trong 12 năm, ai ai cũng dều mến yêu và khen ngợi, làm Hộ-Đồng Thượng-thơ Đông-Dương được 12 năm cả thảy là 32 năm trời. Tôi lấy ḷng trung-thành lo việc cho Quốc-Pháp nên mới có một cái vinh-diệu xứng-đáng như thế.

Nhiệm-vụ của tôi đối với đời đă măn hạn, tôi sắp sửa về nghĩ an dưỡng-lăo. Bổng chốc Đức Chí-Tôn gọi tôi ra gánh vác nền Đạo-Đức để dung hợp cái Giáo-lư với thế-gian, hầu gieo khắp trên vơ trụ, sự ham muốn đều qui thiện và ḷng yêu thương đồng-loại, sự nhiệt-thành đạo-đức đặng cho loài người biết công-lư và quả-báo tương-lai. Trót 8 năm nay, tôi nhiệt-tâm mưu kết sự thương-yêu t́nh nhân loại, trong các chủng-tộc, v́ tôi đây nhận chắc giáo-lư tân khai nầy để làm tài-liệu cho chúng sanh bước lên ḥa-b́nh thế-giới. Đạo Cao-Đài ngày nay tính ra trên một triệu tín-dồ, phần nhiều là người Việt-Nam, c̣n bao người Langsa, người Cao-Miên, người Lào, người Sơn-Cước và người Tàu; có lẽ chánh-phủ thuộc-địa chưa có hiểu tâm-lư của chúng tôi, cho nên tín-đồ của Đức Chí-Tôn thường-thường bị người bạc-đăi áp-chế một cách vô-lư, mỗi lần chúng tôi yêu cầu xin xỏ điều chi, th́ mỗi lần chánh-phủ lấy vơ-lực can-thiệp khuấy-rối người hành Đạo.

Trong thời buổi nầy chánh-phủ lại dùng đủ phương-sách để đánh đổ người đứng ra lập nền giáo-lư của Đức Chí-Tôn Tôi xin trích-lục nhiều đoạn tôi đă viết một cái thơ gời cho Tham-Biện Vilmont ở Tây-Ninh, ông đă làm ăng-kết (enquête) rồi, vậy xin ông cho chúng tôi biết chừng nào măn cái qui-định cúng-tế đă tổ-chức ra đây.

C̣n những chuyên lôi-thôi mà ông đă lược thuật cho tôi biết trong thơ của ông, tôi xin lỗi, chớ phải chi ông cố-cập đến tôi một chút ít, nghiă là : nếu ông không nh́n-nhận tội là Giáo-Tông, th́ ít nữa cũng nh́n-nhận tôi là chủ Thánh-Thất Long-Thành, th́ đâu có xảy ra mấy vụ lôi-thôi như thế.

Vă lại chúng tôi đây, không phải là người tổ-chức các vụ ấy, cuộc hộ-nghị tại Thánh-Thất, rồi ông có ḷng khinh-khi miệt-thị một người tôi-tớ trung-thành lăo nhược của Chánh-phủ Pháp, người tớ ấy tức là tôi đây, mà ngặt nỗi tôi đây có hân-hạnh được chánh-phủ ban thưởng Médaille điều, tôi v́ mạng lịnh của Đức Chí-Tôn mà tận tâm mưu công-ích cho hai nước Pháp-Việt cho dân-tộc được đề-huề một cách chơn thật, cùng sống mà hưởng lợi quyền như nhau, mà ngày nay lại thấy thân giam hăm vào trong nghịch-cảnh nầy, th́ thật là khổ-tâm cho tôi là dường nào? Tôi viết thơ phân-trần mọi lẽ mà chánh-phủ đáp lại bằng cách  bạo-ngược, mới rồi đây, hôm ngày 22 tháng 2 có 34 người đạo của tôi thiếu thuế mà chánh-phủ lại bắt bỏ tù tội, một ông già 60 tuổi có mày-đai điều, vô-cớ ngồi tù hai ngày giữa mặt chánh-phủ thuộc-địa.

Vậ cái Médaille quí-báu kia có giá-trị ? Vậy lỗi ấy do bởi Chánh-Phủ Pháp-quốc không biết chọn người cho xứng-đáng. Kể từ đây tôi không muốn theo cái danh-vị ǵ nữa, danh vị dầu cao trọng thế mấy, Chánh-phủ thuộc-địa coi cũng không ra ǵ, mà lại không thể chứng cái ḷng tŕu-mến của tôi đối với nước Pháp. Tuy nhiên, tôi cũng vân c̣n hi-vọng đến ông thần công-lư của Pháp-Quốc mà bấy lâu nay thiên chức của tôi, hầu có ngày tự biết quấy của ḿnh và rơ thấy Đạo Cao-Đài không ngoài cái mục-đích đem thế-giới lên con đường hoà-b́nh và thân ái,

Kính chào ông

Lê-Văn-Trung

Tây-Ninh, le 04 Mars 1934

A Monsieur le Président de la République Francaise

Monsieur le Président de la République,

J'ai l'honneur de venir très respectueusement remettre entre vos mains la Décoration de Chevalier de l'Ordre National de la Légion d'honneur que ma conférée la République Francaise par Décret du 18 Mai 1912

Fonctionnaire apprécié et estimé pendant douze ans, Conseiller Colonial ensuite pendant huit ans, enfin membre du conseil du Gouvernement de l'Indochine pendant douze ans, telles sont les trente-deux année de vie misses loyalement au service de la France, qui m'ont valu cette haute récompense de la République.

Après ma vie publique, je m'apprêtais à finir mes vieux jours dans un coin oublié de terre en Cochinchine, quand soudain (1926) je fus appelé par l'invisible à reprendre ma tâche pour l'unification de toutes les religions existantes, pour "semer parmi les peuples l'amour du bien et des créatures de Dieu, la pratique de la vertu, apprendre à aimer la justice et la résignation : révéler aux humains les conséquences posthumes de leurs actes, tout en assainissant leur âme.

Depuis huit ans je me consacre entièrement à cette oeuvres de fraternisation des races, convaincu que la nouvelle religion constitue un des puissants facteurs indispensables à la réalisation d'une collaboration loyale et sincère de tous les peuples, d'une paix mondiale durable.

Le Caodaisme comprend aujourd'hui plus d'un million de fidèles composé d'Annamites en très grande partie et de Francais, Cambodgiens, Lotiens, Mois et Chinois.

Nous ne sommes pas compris peut-être par le gouvernement Colonial ? Toujours est-il que le Caodaisme est sans cesse injustement frappé.

A nos doléances et à nos réclamations, on répond par des actes arbitraires et des persécutions religieuses.

A l'heure qu'il est en fait tout pour atteindre le promoteur de cette nouvelle église dans son honneur. Dans de nombreux documents, je me permets d'extraire les passages édifiants ci-après d'une lettre que j'ai écrite récemment à Monsieur l'Administrateur Vilmont, chef de la Province de Tây-Ninh Cochinchine.

"En ce qui concerne vos récentes instructions, je vous serais très obligés de bien vouloir me faire connaitre jusqu'à quand est applicable cette nouvelle règlementation des cultes. Quant aux événements dont vous avez fait allusion dans votre lettre, je me permets de faire remarquer que si vous aviez bien voulu tenir compte de mes requêtes et de mes droits sinon de chef du Sacerdoce Caodaisme, du moins de chef du Temple de Long-Thành (Tây-Ninh) ces "désordres" n'auraient jamais au lieu. Mieux que tout autre vous saviez que les désordres que vous signalez aujourd'hui ne venaient pas de nous.

"Le réunion du 24 Novembre dernier, autorisée par vous à se tenir dans mon Temple, à des pẳrsonnnes tout à fait étrangères à la religion et malgré ma lettre numéro 394 du 22 Novembre 1933, est un véritable défi, sinon une insulte, jeté sans motif à la face qu'un vieux et loyal serviteur de la France doublé d'un décoré de la Légion d'honneur.

"Il m'est vraiment pénible de constater ces choses à l'heure où tous mes efforts et tout mon dévouement sont mis sincèrement au service de la cause commune des deux peuples, c'est-à-dire à l'entente cordiale et sincère les deux races appelées par la volonté du tout puissant à vivre en communauté de vie et d'intérêts".

Naturellement ces doléances sont restées sans réponse, par contre les persécutions se sont de plus belle. La dernière en date fut mon emprisonnement, le 22 Février dernier, pour dette due au fisc par trente quatre de mes coreligionnaire, prétexte tout à fait falicieux.

Le chevalier de Légion d'Honneur, à l'aurore de sa soixanted'année, fut jeté en prison sans qu'une formalité prescrite par la loi ne fut observée.J'ai séjourné deux jours et demi dans une cellule de la prison de Tây-Ninh avec mon ruban arboréet la carte de Chevalier sur moi. Ainsi aux yeux du Gouvernement Colonial, la Légion d'Honneur ne signifie rien, l'infâmie peur atteindre. Tout le tort revient-il à la République qui ne devait pas conférer cet insigne d'honneur  à un pauvre indigène?

J'accomplis mon geste avec d'amers regrets, mais je préfère ne plus porter une très haute distinction à laquelle le Gouvernement Colonial n'a aucun égard et qui ne peut même plus devenir un éclatant témoignage de mon attachement à la France.

Cependant, confiant en justice de cette France douce et généreuse que j'ai toujours aimée, je poursuivrai jusqu'au bout ma tâche sans passion et sans haine, espérant qu'on voudra bien un jour se rendre compte des erreurs commises et rendre justice à un religion qui n'a d'autre prétention que celle d'apporter au monde la paix et la Concorde.

Veuillez agréer, Monsieur le Président de la République, l'expression de mon plus profond respect.

 
                LÊ-VĂN-TRUNG :
LÊ-VĂN-TRUNG Pape Intérimaire
du Bouddhisme rénové ou Caodaisme,
Ancien conseiller Colonial,
Ancien membre du Conseil de Gouvernement de l'Indochine
Long-Thành Tay-inh (Cochinchine)
Pièce jointe : Un Certificat de Monsieur le Grand Chancelier de
l'ordre National de la Légion d'honneur.
 

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ