Đọc Bài Bản Án Cao Đài
của ĐCSVN & MTTQ/TÂY NINH

 

Ngày nay dù sao chúng ta cũng không thể phủ nhận ḷng ái quốc chân thành của các nhà Lănh Đạo Cao Đài ... ( Chế Độ Pháp Thuộc Tại VN. Phạm Văn Sơn; Sai Gon; 1972 :178 )
Qua giới thiệu của BBT/VN Times về Bản Án Cao Đài của đảng CSVN đă dành cho Cao Đài Giáo VN, BBT/VNT đă nhận định, Cưỡng bức Chức sắc, Chức việc, tín đồ tập trung cải tạo. Đây là bước đầu tiên nhằm khủng bố tinh thần, trước khi thực hiện âm mưu hủy diệt chánh thể Cao Đài và cướp đoạt tài sản của Đạo. Dù vậy, chúng tôi vẫn thấy cần phải lên tiếng một số vấn đề. Nhằm đánh tan luận điệu xuyên tạc của Chính quyền CSVN về Đạo Cao Đài. Một lực lượng đă quá tŕnh chống Pháp và CS suốt giai đoạn lịch sử đen tối nhứt của nước nhà, kéo dài từ hạ bán Thế Kỷ 20 cho tới nay. Chúng tôi cũng ghi nhận nhiều số báo liên tiếp của VNT loan báo hàng loạt hành động phá hoại Cao Đài do Đảng CSVN chủ trương như tố cáo, Thánh thất Cần Thơ bị san bằng, Thánh Thất An Hữu Cái Bè cũng tương tự v.v...
Đứng trên quan điểm Maxist-Leninist , tất cả những đoàn thể quốc gia nào không cùng một chủ trương quan điểm như CS đều là những thế lực chống đói, là kẻ thù của họ cho nên dĩ nhiên không riêng ǵ Cao Đài mà ngay cả các Ton giáo và đoàn thể QG khác đều là mục tiêu chống lại của CS. Tôn giáo , lực lượng hữu thần dĩ nhiên giáo lưvà nguyên tắc hành đạo trái ngược hẳn với chủ trương vô thần của CS như nước với lửa. Đối với đảng CSVN đă từng vu cáo cho tất cả các tôn giáo đều ru ngủ quần chúng tranh đău ( ? ! ) trong giai đoạn Pháp thuộc. Học thuyết Maxism cho tôn giáo là thuốc phiện đàu độc quần chúng , nhưng họ không thể phủ nhận được việc tôn giáo hầu như đều chống học thyết CS ngay từ buổi ban đàu v́ bản chất phi nhân ngay khi Karl Marx ( 1828-1883 ) và Friedrich Engels ( 1820-1895 ) vừa hoàn tất Manifesto. CS không bao giờ lư giải điều này, v́ tôn giáo cho rằng ngoài phần vật chất con người c̣n có phần thăng hoa siêu h́nh. Trong khi đó CS cho rằng con người chỉ là một cấu trúc hoàn toàn vật chất như bất cứ loại động vật nào. Cho nên CSVN đă nhận đînh về các bậc Tiền Khai chủ trương Tôn giáo như quư ngài Ngô Văn Chiêu, Thượng Trung Nhựt Lê Văn Trung, Thượng Phẩm Cao Quỳnh Cư, Hộ Pháp Phạm Công Tắc, Thượng Sanh Cao Hoài Sang, Hiến Pháp /HTĐ Trương Hữu Đức ( sau 29-5-1971 Quyền chưởng quản Hiệp Thiên Đài ) một cách sai lầm, mang tính chất vu khống, mạ lỵ điều đó cũng rất dễ hiểu .
CSVN cho rằng sự ra đời của Đạo Cao Đài do một qúa tŕnh chuẩn bị và đạo diễn của bọn thực dân Pháp, Thống Đốc Le Fol và t́nh báo Pháp điều hành. Điều nầy hoàn toàn bịa đặt mang tính chất bóp méo lịch sử. Đây là một lập luận khá phổ biến của Sử Gia CS chuyên viên méo mó sự thật, Trần Văn Giàu viết hoan tưởng trong cuốn Địa Chí Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Xuất bản năm 1987 và được nhiều sử gia vô sản phụ họ. Giàu bịa đặt ra một sự kiện ... th́ đến tháng 10 năm 1926, quan Thống Đốc Nam Kỳ kư giấy phép cho mở đạo Cao Đài. ( :189 ). Sự kiện này hoàn toàn vu khống trắng trợn. Người Pháp chưa bao giờ thuận cho Cao Đài Khai đạo G̣ Kén ( 1926 ) , cũng như chưa bao giờ kư giấy phép cho Cao Đài khai Đạo. Mặc dù Thượng Đầu Sư Thượng Trung Nhựt và 247 người khác cùng kư tên Khai Tịch Đạo ( Trong danh sách Khai Đạo không có tên của ông Ngô Văn Chiêu người khai phá ra Cao Đài cùng với ông Lư Trọng Quư, Nguyễn Văn Hoài và Vơ Văn Sang người ủng hộ quan điểm Nội Giáo Tâm Truyền ) .
Ngày 7-10-1926, lập danh sách 28 người, trong đó có 16 viên chức chính quyền thuộc đîa đùng tên khai đạo Cao Đài, gửi lên Thống Soái Nam Kỳ Le Fol, thay mặt cho 247 người dại diện, có tyên trong Tịch Đạo. Tờ đơn viết bằng tiếng Pháp trong đó nội dung có nhiều điều xét ra vẫn c̣n giá trị, như Người hành đạo phân chia ra làm nhiều phe khích bác lẫn nhau [ Tiểu sử Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt ( Lê Văn Trung ) Ṭa Thánh Tây Ninh . ( Tái bản lần thứ 1 ) tại Cali ; 1997 :22 ] thành ra Cao Đài, Thấy t́nh thế như vậy đau ḷng, cho nên nhiều người Annam, v́ căn bổn, v́ Tôn giáo, đă t́m phương thế hiệp Tam Giáo lại làm một ( quy nguyên phục nhứt ) gọi là Cao Đài hay là Đại Đạo. hoặc Những dư luận phản đói nhau về Tôn giáo, mà ta thấy hằng ngày cũng tại bả vinh hoa và ḷng tham lam của nhân loại mà ra, nên chi người Annam bây giờ bỏ hết những tục lệ tận thiên mỹ ngày xưa. ( Lb id :22-23 ) Duy tŕ tục lệ, chính là bảo vệ tinh thần dân tộc, một trong những mục tiêu hoạt động của người Quốc Gia .
Văn kiện gửi Le Fol c̣n đính kèm theo hai văn bản khác không phải là Nội Quy, hay Điều Lệ của Cao Đài :
* Một bản Thánh Ngôn của Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế .
* Một bản phiên dịch Thánh Kinh, ( ĐS II :4 ) tức là bản dịch kinh cầu nguyện Ngọc Hoàng Thượng Đế .
Đúng ra đây không phải là một Đơn xin phép như một số người ngộ nhận. Sự ngộ nhận, nếu có chỉ v́ các nhà nghiên cứu, sử gia trước đây thường hay dùng chơ Đơn Xin Phép khai đạo. Chúng tôi xin đề nghị những chữ nầy phải được đổi lại từ ngữ cho thật chính xác. Ngay văn bản mà người ta quen miệng gọi là Đơn Xin Phép khai đạo viết ngày 7-10-1926, khi xem xét lại cũng không thể khám phá ra, nhà Lănh đạo Phong TràoCao Đài 1926, Ông Lê văn Trung xin phép ở chỗ nào. V́ với câu ở đầu : Monsieur le Gouvemeur . Les soussignés, Ont lhonneur de venir respectueusement vous faire connaître ce qui suit : Il existait en Indochine trois Religions ( Bouđhisme, Taoisme, Confucianisme ) Nos ancêtres pratiquaient Religieusement ces trois doctrines et vivaient heureux en suivant strictement les beaux préceptes dictés par les Créateurs de ce religions ...
Đoạn này trong cuốn [ Tiểu Sử Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt ( Lê Văn Trung ) Ṭa Thánh Tây Ninh. ( Tái bản lần 1 ) tại Cali ; 1997 :22 ] dịch như sau : Kính cùng quan Thống Đốc Nam Kỳ Saigon . Chúng tôi đ ̣ng kư tên dưới đây, kíng gửi cho quan lớn rơ : Vốn từ trưới tại cơi Đông Pháp có ba Tôn giáo là Phật Giáo, Lăo giáo và Khổng giáo, Tiên nhơn chúng tôi sùng bái cả ba đạo ấy ...
Đoạn dịch nầy đă được ông Thượng Cảnh Thanh Phó Ban Đạo Sử Ṭa Thánh Tây Ninh duyệt, cho in lại vài năm 1973 (?) có thể gây nhiều ngộ nhận, v́ trong bản tiếng Pháp không có những chữ như Quan Thống Đốc Nam Kỳ... Đông Pháp ... Khiến cho vai tṛ của Thượng Trung Nhựt nhẹ thể đi. Chúng tôi truy nguyên bản dịch này, in lần đàutiên trong cuốn sử II (:3) của Nữ Đầu sư Hương Hiếu vào năm 1967. Đúng ra văn bản này phải được dịch : Thưa ông Thống Đốc , Chúng tôi kư tên dưới đây, hân hạnh báo tin cho ông rơ : Vốn từ xưa tại Đông Dương đă có Tam Giáo ( Nho Thích Lăo ). Tổ tiên chúng tôi đă sùng bái cả ba đạo ấy ...
Dó đó khi nghiên cứu kỷ, không thể nào kết luận cho đó là đơn Xin phép mà chỉ là báo tin cho người Pháp, Đạo Cao Đài đă được thành lập Sau này khi nghiên cứu về Tân Giáo Cao Đài, nhiều người cho đây là một bản Tuyên Ngôn chính thức của Đạo Cao Đài vào năm 1926, Déclaration officielle adressée par les fondateurs du Caodaisme à M. Le Fol, gouvemeur de la Cochinchine ( Le Caodaisme au Cambodge Pierre Bernardini Université de Paris VII ? 1974/282 ) Một học giả Pháp thành thạo về Đông Dương, ông Guctave Meillon, Giám đốc LInstitut Franco-Vietnamien đ̣ng thời là Giáo sư Lécole National des Langues orientales vivantes đưa ra một chi tiết, ghi nhận phản ứng của Le Fol, qua văn bản Khai Đạo của Thượng Trung Nhựt Lê Văn Trung như sau, Le 7 Octobre 1926, le Gouverneur de la Cochinchine reciot la Déclaration officielle de la fondation du Caodaisme . Predent il se contente den prendre acte, sans toutefois sengager formelllement à le reconnaître . Vào ngày 7-10-1926 Thồng Đốc Nam Kỳ đă nhận được Tuyên Ngôn chính thức của Đạo Cao Đài. Ông đă khéo tiếp nhận, nhưng không cam kết công nhận ǵ. Có ǵ mà công nhận, Cao Đài đâu có xin phép mà cho phép ? Đây là những lắt léo trong đơn xin khai Tîch Đạo do Thượng Trung Nhựt và các nhà Tiền Khai Cao Đài chủ trương, Không nh"ng chẳng khiếp nhược làm nhẹ thể của một Tôn giáo mà c̣n làm cho người Pháp phải e dè kính nể, điều không ngoan và tế nhị của các nhà lănh đạo tôn giáo VN .
Tuy nhiên khi nhận văn bản, dù không thuận , Thống Đốc Le Fol nhận xét cho rằng Cao Đài là một Đạo tổng hợp đạo cổ truyền Phật Lăo Khổng. Ông không thể cho phép truyền Đạo Cao Đài nhưng không thể cấm hẳn, M. le Gouverneur qui lui aurait déclaré ne pas autoriser la propagande Caodaiste mais ne sy opposait pas non plus. Người Pháp cũng chẳng đüa ra văn bản nào xác định điều này. Mọi việc trôi đi như không có ǵ. Thoạt đầu thực dân không đánh giáo được khả năng của ông Lê Văn Trung cho nên Le Fol mới quyết đînh mù mờ như vậy. Có lẽ trong giai đoạn này Le Fol dễ dàng v́ muốn lưu lại một chút ít cảm t́nh trước khi giải nhiệm ? Tuy nhiên, trước và sau ngày lễ Khai Đạo tại chùa G̣ Kén, người Pháp chứng kiến cảnh dân chúng mộ Đạo lũ lượt kéo nhau về tham dự. Họ đă ư thức được sự nguy hiểm sẽ đương đầu ở tương lai, Le Fol bắt đầu ra tay, cử nhân viên theo dơi. Theo Đỗ Vạn Lư cho biết thêm chi tiết, Thống Đốc ghi nhận tờ khai Tîch Đạo Rồi ông Lư giải thích thêm Ghi nhận theo nghĩa hành chánh là đă nhận được và ghi vào sổ, chứ không có nghĩa là cho phép hành sự ( T́m Hiểu Đạo Cao Đài Quyển 1, Đỗ Vân Lư, USA, CA, Cao Đài Giáo Việt Nam Hải Ngoại. 1989 :125 ). Le Fol không ư kiến về việc tổ chức Cao Đài khi nộp đơn khai Tîch Đạo, do Le Fol quen biết với ông Phủ Ngô Văn Chiêu. Để t́m hiểu về Cao Đài, trước khi đưa ra những quyết định. Hai vợ chồng Le Fol đă tới nhà Ngô Văn Chiêu tham dự một buổi cầu cơ, Hai ông bà ( Le Fol ) tự nguyện xin pḥ loan ( cầu cơ ) để biết rơ thực hư. Ngô Văn Chiêu vui ḷng chấp thuận. Trong buổi cầu cơ này hai ông bà biết trước rằng trong một tháng nữa sẽ nhận được tin buồn từ Pháp sang, Đúng một tháng sau được tin một người thân trong gia đ́nh chết,. ( Ibid :133 ) Ông Lư chủ quan cho rằng việc này mà ông Le Fol bị giải nhiệm, có lẽ do có cảm t́nh không chính thức với Cao Đài . (?)
Sử gia Cao Đài Đỗ Vạn Lư đă phần nào thiếu sót, không ghi rơ, hoặc phân tích âm mưu thâm hiểm của Pháp, trong nội vụ lờ đi của Le Fol ra sao. Tuy không muốn trực tiếp đà áp, nhưng cáo ǵa Le Fol đă ngấm ngầm ra chỉ thị. Sự thực phơi bài trong tập tài liệu Le Caodaisme của La Laurette & Vilmont ra lệnh cho các Đầu tỉnh bí mật theo dơi hoạt động, truyền đạo của phong trào Cao Đài cũng như thông báo ngay cho chính quyền Le Fol dưới h́nh thức Mật ( Néanmois par télégramme confidentiel No 146-C du 14 Novembre 1926, le Gouvemeur avisait les Administrateurs, Chefs de Province, et les mouvement re ligieux que préparait Lê Văn Trung et son groupe de mossionairs, et les invitait, à suivre disrèment cette propagrande et a le tenir au courant sous le timbre Sureté  :15 .
Không những thế người kế nhiệm Le Fol, Thống Đốc Blanchard de la Brosse cũng ra một văn bản mật 52- C ngày 7-3-1927 lệnh cho các tỉnh thi hành chặt chẽ Măt điện số 146- C của người lănh đạo tiền nhiệm Le Fol, theo dơi sự phát triễn của Cao Đài ( Mon Prédécesseur, par Circulaire 146 - C, vous a demandé de suivre attentivement le développement du Caodaisme  :19
Trong bản phúc tŕnh của Chủ Tỉnh Tây Ninh ( Vilmont & La Laurette ) về Cao Đài đă mường tượng ra một số các biện pháp nhằm đói phó với Cao Đài một khi lâm vào t́nh thế bất lợi. Đó là h́nh luật Q 6, Đoạn 6, điều 144 cho phép Thực dân có quyền thi hành án tới mức tối đa xử giảo. Rồi hai nghị định của Phó Đô Đốc Dupré cho phép truy nă phạm nân trên toàn Đông Dương. Một của phó Đô Đốc La Font cho áp dụng biện pháp xử dụng t́nh báo, mật báo gài trong tổ chức, hội kín thuộc địa t́nh nghi là chống lại Thực dân. Riêng tại Nam Kỳ vào thập niên 20 muốn thành lập hội. Hiệp hội, người Pháp áp dụng luật 1867 và luật 1901, nhưng riêng đói với hiệp hội, Hội, Đoàn thể người bản xứ chỉ áp dụng điều 291, 292 và 294 của Bộ H́nh Luật. Bộ luật này c̣n bổ túc thêm bởi một LS ngày 31-12-1912 buộc ngoài đơn xin c̣n phải nộp bản Điều lệ hoặc Nội quy cùng nhiều giấy tờ khác nữa.Trong văn kiện của Cao Đài gửi cho Le Fol cũng không hề có điều lệ hoặc Nội quy mà chỉ có những giấy tờ như đă kê cứu ở trên. Vậy th́ chẳng phải là Đơn Xin Phép, mà thựt sự đó lmột bản Declaration Officielle. Do sự khéo léo am hiểu thủ tục hành chánh chế độ thuộc địa Nam Kỳ của các nhà Lănh Đạo Tiền Khai Cao Đài .
Kết qủa của Bản Tuyên Ngôn Cao Đài người Pháp không trả vốn trả lời ǵ, nhưng âm thầm theo dơi chờ hốt một mẻ lớn. Ngoài ra họ trở ngại một điều, phần lớn những nhà tiền khai là cựu công chức Pháp không thể đàn áp trắng trợn. Hơn thế nữa giai đoạn cai trị bằng bạo lực đă qua đi, vai tṛ Toàn Quyền Đông Dương không c̣n trong tay các tướng lănh quân đội Viễn Chinh. Giờ đây Thực dân Pháp thực hành thủ đoạn chính trị vuốt ve nhằm xoa dịu bớt căm phẫn tại các nước thuộc đîa. Tuy nhiên người ta ngạc nhiên tại sao người Pháp lại lờ đi vụ xin phép ? Măi sau nầy th́ người ta hiểu rơ lư do. Pháp chờ đợi những sơ hở trong tương lai để ra tay đàn áp. Tuy nhiên điều này không hề xẩy ra măi cho đến năm 1940 một cơ hội tốt đến với Pháp qua bức thư tố cáo của ông Thượng Bảy Thanh [ Lê Văn Bảy ]giúp cho Pháp hoàn tất phúc tŕnh bắt Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, Năm 1925, ông Tắc khởi lập trong cửa Đạo của chúng tôi một chi phái gọi Phạm Môn ( Phái riêng của Phạm ) Qua năm 1934 ṭa án Tây Ninh lên án giải tán chi phái ấy và đóng cửa hết các cơ sở của phái này... Tại Phạm Môn Phước Thiện mà người truyền bá nhiều tin rất rối rắm cho cuộc trị an và có đủ bằng cớ rằng người nghịch với chíng phủ Pháp ... Chúng tôi xin Thượng Quan trị tội một ḿnh Ông Tắc với vày kẻ trợ thủ của Ngài mà thôi ...
( Trích thư gửi Toàn quyền Pháp của Lê Văn Bảy ). Qua bức thư này vô t́nh tiết lộ phần nào thực chất của Cao Đài vẫn hoàn toàn bí mật trước sự điều tra, theo dơi của Thực dân Pháp trong nhiều năm. Kết qủa Pháp thẳng tay đàn áp Cao Đài bắt Phạm Hộ Pháp và 5 nhà lănh đạo Cao Đài khác ! đi đày tại Madagascar cho măi tới ngày 21-8-1946, mới được Thực dân phóng thích một khi mà trật tự tại VN đă đảng CSVN và Thực Dân Pháp kư kết an bài .
Với một thực tế lịch sử như vậy, nhà cầm quyền CS vẫn cứ xuyên tạc sự thật, vu cáo Cao Đài một tội danh không hề có. Chỉ với một điểm đàu tiên trong Bản án vu khống Đạo Cao Đài của CSVN & MTTQ/ Tây Ninh hoàn toàn sai lầm lịch sử như vậy c̣n nói chi tới những luận điểm khác .
Coi thường và bịa đặt là thoái quen của các nhà lănh đạo CSVN. Cho nên chúng ta phải thận trọng trước tất cả những tài liệu của nhà cầm quyền CSVN. Họ phổ biếnvới mục đích truyên truyền làm giảm uy tín của các đoàn thể Quốc Gia Hải Ngoại. Ngoài ra người viết cũng đề nghị cùng tất cả những cơ quan truyền thông, báo chí trước khi cho phổ biến những tài liệu thuộc loại này nên cân nhắc lợi hại để bảo vệ khối thống nhứt của các lực lượng Quốc Gia vốn đă nhiều nứt rạn. Một kinh nghiệm chua chát tại Cali vào năm 1987-1988 khi tờ Việt Nam Thời Báo mở cuộc phỏng vấn Viên lănh sự CSVN tại San Francisco đă dấy lên nhiều chỉ trích nặng nề, tạo cơ hội cho CSVN tuyên bố về chính sách của họ . Thay cho lời kết luận chúng tôi xin đưa nhận xét của Sử Gia Phạm Văn Sơn về Cao Đài Giáo, Ngày nay dù sao chúng ta cũng không phủ nhận ḷng ái quốc chân thành của các nhà Lănh Đạo Cao Đài ... ( Chế độ Pháp thuộc tại VN Phạm Văn Sơn, Saigon; 1972 :178 )
Ngự Sử
[ 30-6-1999 ]
Phụ đính :
Chúng tôi giới thiệu phần tiểu sử của một số nhân vật thuộc Đạo Cao Đài liên quan, gián tiếp chứng minh ngoài các hoạt động Tôn giáo, các bậc Tiền khai Thượng Trung Nhựt và Phạm Hộ Pháp v.v... c̣n có những nhân vật ái quốc hoạt động trong các phong trào Quốc Gia chống CS, chủ nghĩa Thực dân. Các niên biểu dự trên căn bản nghiên cứu lịch sử chân thực, không dấu diếm những sự sai lầm cũng như không thổi phồng qúa đáng thành công .
* Abadie de Lectrac, Gabriel . Một người Pháp, là nhân viên Lục sự tại Nam Kỳ, một thể tháo gia. Chức sắc Giáo Hữu trong Đạo Cao Đài. Các nhà lănh Cao Đài dùng nhân vật này để phổ hóa Cao Đài tại Pháp. Đây là việc làm gây nhiều tổn phí tài chánh, có mục đích tuyên truyền hơn là thực dụng .
- 1928 Abadie tuyên bố ông sẽ lái xe hơi từ Paris qua Saigon. Ông được báo chí Pháp hết ḷng ca tụng .
1930. Xe hơi ngày đó kỷ thuật thô sơ không bằng hiện tại. Ông chỉ lái xe được tới Tehéran, đành bỏ dở cuộc lái xe, về Pháp lại bằng đường biển .
- 1932. Abadie tuyên bố là tín đồ và đại diện Cao Đài tại Paris .
Việc trợ cấp truyền Đạo Cao Đài cho Abadie tại Pháp qúa cao. Lần đầu tiên Abadie yêu cầu trợ cấp 15.000 frs, Ṭa Thánh Tây Ninh chỉ cung cấp cho được có 15.000 frs , Làn sau Abadie yêu cầu 60.000 ffs để xây dựng một thánh thất Cao Đài, Ṭa Thánh Tây Ninh không đủ khả năng, từ đó vấn đề Abadie dần trở thành quên lăng .
* Fol Le . Một quan Thực dân Pháp làm Thống Đốc Nam Kỳ, trong giai đoạn đạo Cao Đài Khai Đạo. Theo ông Đỗ Vạn Lư là người với ông Ngô Văn Chiêu, rồi đến tận nhà ông Chiêu để t́m hiểu về đạo Cao Đài . Hai vợ chồng Le Fol tự nguyện pḥ loan thấy được sự linh ứng ( Lư : 133 )(?)
- 1926. Thống Đốc Le Fol nhận xét cho rằng Cao Đài là một tổng hợp đạo cổ truyền Nho Thích Lăo Ông không cho phép truyền Đạo Cao Đài nhưng cũng không cấm hẳn, M. le Gouvemeur qui lui aurait déclaré ne pas autoriser la propagande caodaiste mais ne sy opposait pas non plus . Thoạt đầu người Pháp không đánh giá được khả năng của ông Lê Văn Trung, cho nên Le Fol mới quyết định không rơ ràng như vậy. Tuy nhiên, trước và sau ngày lễ Khai Đạo tại chùa G̣ Kén. Người Pháp chứng kiến cảnh dân cúng mộ Đạo lũ lược kéo nhau về chùa G̣ Kén, họ đă ư thức được sự nguy hiểm sẽ phải đương đầu ở tương lai. Le Fol bắt đầu phải ra tay, cử nhân viên theo dơi .
- 14-11-1926. Ban hành công điện mật 146 - C của Thực dân Pháp cử nhân viên giám sát theo dơi tổ chức Cao Đài. Le Caodaisme Par La Laurette et Vilmont Nguyễn Văn Trung Triết Tập Chí Triết học Tư Tưởng số 1. Cali, San José : 198 ) .
Bị triệu hồi về Pháp có lẽ v́ không có biện pháp ǵ đói phó nổi với Phong trào Cao Đài, sau một thời gian ngắn khi Khai đạo tại Chùa G̣ Kén. Trái với điều ông Lư nhạn xét ) .
* Lê Văn Bảy .
Theo tài liệu chúng tôi ghi nhận được . Lê Văn Bảy Đạo tịch Thượng Bảy Thanh, tục danh là Lê Văn Bảy. Giáo phẩm Giáo Sư. Nhân vật Cao Đài thân Pháp, lấy danh nghĩa ủng hộ Quyền Giáo Tông Lê Văn Trung trog đó có một nhận định của ông Lê Văn Bảy cần phải đánh giá lại, khi nhận xét về ông Trung trong bức thư gửi Toàn Quyền Pháp tại Hà Nội ngày 10-4-1940, Thượng Quan đă rơ rằng : Ông Lê Văn Trung là Anh Cả và cố Giáo Chủ của chúng tôi, lúc sanh tiền hằng để tâm trông nom về mục đích Pháp Việt Đề Huề một cách ngay thật và chân thành ấy là tuân theo Thánh Giáo nầy của Đức Chí Tôn giáng ngày 27 tháng 10 Tây năm 1926 lúc có người LangSa hầu đàn. Nội dung bức thư chẳng phải ủng hộ cho chủ trương Pháp Việt Đề Huề mà xác nhận sự đàu hàng. Tờ thơ tố cáo của Thượng Bảy Thanh được người Pháp ngay lập tức, đính đính kèm vào bản phúc tŕnh về Cao Đài đă được Pháp hoàn tất vào năm 12-12-1937. Do đó việc bắt Hộ Pháp Phạm Công Tắc ngày 27-7-1941 có liên quan rất nhiều tới lá thư Tố Cao đích danh này .
- 1933. Có chân trong Cửu Trùng Đài, Giáo Sư Thượng Bảy Thanh Quản Lư Lại Viện Phái Thượng .
- 1935-1941. Có lẽ trong khoảng thời gian Lê Văn Bảy được cử ra Bắc Kỳ để truyền Đạo, Trụ sở của Đạo Cao Đài tại phố Lê Lợi Hà Nội dưới môn bài số 59-61. Nghĩa là có giấy phép .
- 10-4-1940. Trong một văn thư số 69 dưới h́nh thức một bức thư dài 4
trang viết tay, do chính Giáo sư Thượng Bảy Thanh Lê Văn Bảy viết ngày 10-4-1940 tại Hà Nội tố cáo Hộ Pháp Phạm Công Tắc với người Pháp. Trong bức thư đề : Kính gửi Quan Toàn Quyền Đông Pháp có đoạn .
Năm 1925, ông Tắc khởi lập trong Đạo của chúng tôi một chi phái gọi
Phạm Môn ( Phái của riêng họ Phạm ) Qua năn 1934 ṭa án Tây Ninh lên án giải tán chi phái ấy và đóng cửa hết các cơ sở của phái này .
Từ ngày ông Tắc lên đîa vị trên hết trong Đạo. Th́ người lộng hành thừa dịp tái lập Phạm Môn đổi tên là Phước Thiện là cơ quan đồ sộ để lường gạt người mà lấy lợi riêng cho ḿnh. Tại Phạm Môn Phước Thiện mà người truyền bá nhiều tin rất rối rắm cho cuộc trị an và có đủ bằng cớ rằng người nghịch với chính phủ Pháp .
Hiện thời về việc bổn đạo thanh niên t́nh nguyện tùng quân th́ ông Tắc cho gieo nhiều tin để đánh đổ chính phủ. Sự trung thành của người đă tỏ với Pháp Quốc một cách ầm ỹ đó là một kế để giấu các điều quấy của người đang toan tính ... ( ... Chúng tôi lược một đoạnv́ đoạn này c̣n nhiều nghi vấn... ? )
Bẩm thượng quan chúng tôi xin nói lớn lên cho Thượng Quan rơ rằng cả chúng tôi đưu tách xa ông Phạm Công Tắc và cho người là bị qủi ma ám ảnh thành ra người toan làm điều nguy hiểm và chúng tôi đưu kháng cự kịch liệt, chán chường cử chỉ phản nghịch của người đối với Pháp Quốc .
Chúng tôi xin Thượng Quan trị tội một ḿnh Ông Tắc với vài kẻ trợ thủ của Ngài mà thôi. V́ những kẻ mà bị ông Tắc đó đưu là những người thật thà v́ qúa tin mà để tai nghe lời phỉnh phờ của ông Tắc và bị người gạt gẫm rằng người có đủ huyền diệu bí mật .
Chừng nào ông Tắc hết phương nhiễu hại nhân sanh nữa th́ nơi Ṭa Thánh được trở nên yên tĩnh và cả bổn Đạo Cao Đài đều là tôi dân thật tận tâm và tận trung cùng Pháp Quốc .
Tôi sẵng sàng hầu Thượng Quan lúc nào Thượng Quan có điều muốn hỏi thêm cho thấu các việc
Nay kính bẩm
Kư Tên : Thượng Bảy Thanh
( Sau đây chúng tôi trích nguyên văn tài liệu của Chánh Đạo trang 220 viết trong cuốn Nhân Văt Chí. Để bổ túc vào phần trên tiểu sử của ông Lê Văn Bảy )
-- Lê Văn Bảy sanh tại Tân Qui Đông, Sa Đéc. Cha là ông Lê Văn Can mẹ là bà Đoàn Thị Vương .
- 1927-1933. Giáo sư, hành Đạo tại Thánh Thất Kim Biên Nam Vang .
- 1933-1939 Thân tín của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, truyền Đạo ở
xứ Bắc từ năm 1936. Có liên lạc với Marius Moutel .
- 1940 Viết thư tố cáo Đức Hộ Pháp .
- 23/ 2-3/31936. Từ Nam Vang về Saigon, rồi Tây Ninh để thuyết phục
ông Trần Quang Vinh, nhưng ông Vinh không tiếp. Theo Bảy, Vinh mới bị Việt Minh bắt, và trốn thoát [ Thư ngày 19-3-1946 gửi cho ông Moutel, P8, Carton7/159 ]
- 26/3-19/4-1946. Bảy lại xuống Tây Ninh, nhưng Vinh không tiếp v́ không muốn rời mật khu, Lư do là trước năm 1946, Pháp đối xử với Cao Đài qúa tệ, ông Vinh oán hận. Tuy nhiên, Bảy thuyết phục được Văn Pháp Cao Quỳnh Diêu và Sĩ Tải Phạm Văn Ngọ ra Tôn Chỉ ngày 17-4-1946 chống VM [ Thư gửi Moutel ngày 28/4/1946 ]
Nhận xét về các sự kiện trên, người ta được biết ngay sau khi ông Lê Văn Trung quy Tiên, Hộ Pháp Phạm Công Tắc thay thế, lănh đạo từ năm 1935. Khuyên hướng của Hộ Pháp là kiến thiết lực lượng củng cố Giáo Hội, ủng hộ Phục Quốc Cường Để có nghĩa là trực tiếp chống lại thực dân. Pháp e ngại trong thời gian quân Nhựt chiếm Đông Dương có thể sinh biến cho nên bắt ông Tắc vào ngày 27-1-1941 đày đi Sơn-la cuối cùng là Nosi Lava, Madagascar. Trong thời gian nầy Bảy đă lợi dụng được sự ủng hộ của người Pháp, hạ uy tín của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc. Ông muốn biến Cao Đài thành một lực lượng ủng hộ Pháp trong thời gian Nhật và cả khi Pháp quay trở lại Đông Dương 1946. Lê Văn Bảy đóng vai tṛ trung gian thuyết phục các nhà lănh đạo Cao Đài .
* Lê Văn Trung [ 1876/ 19-11-1934 ]
Theo các tài liệu ông sanh năm 10-10-1875 nhằm ngày 12-9 Ất Hợi tại Phước Lâm, Tỗng Phước Điền Trung tỉnh Chợ Lớn, tuổi Tư [ Bính Tư ] trong một gia đ́nh tiểu nông .
Thân phụ là ông Lê Văn Thanh mẹ là bà Văn thị Xuân. Có một người anh tên là Lê Văn Diệu . Ông là một người học thông minh, chuyên cần, có tài ngoại giao, tổ chức, có tinh thần thực tiển dám nghĩ, giám làm. Cựu viên chức chính phủ Pháp thuộc. Ngày sinh theo giấy căn cước ghi là 1876 . Có lẽ năm 1876 là chính xác, v́ 1876 là năm Bính Tư phù hợp với tuổi của ông. Ông mồ côi Cha ngay khi sanh ra được vài tháng. Thông thường khi nghiên cứu về ông Lê Văn Trung người ta thường quên vai tṛ của ông trong thời gian chưa thành lập phong trào Cao Đài, chỉ chú ư đến những sự kiện, nhược điểm giai trong đoạn bành trướng xọ bồ, khi Cao Đài phát triển .
Từ đó có nhiều người đưa ra nhận xét lệch lạc, chẳng những về nhân vật lănh đạo này mà c̣n chính ngay mục đích của tổ chức này, chẳng hạn như ông Đào Trinh Nhứt qua cuốn Cái Án Cao Đài xuất bản năm 1959, với những lời lẽ thiển cận khi phê phán. Trong đoạn trước tôi đă nói rằng đạo Cao Đài là một của hàng tạp hóa, ai cần dùng thứ chi, th́ vào đó mua cũng có hết. Ai theo đạo Thiên Chúa có Thiên Chúa, theo Phật có Phật, theo Khổng có Khổng v.v... Cái sơ tâm của các ông lập ra đạo Cao Đài tưởng như vậy ai theo đạo nào cũng có thể theo được đạo Cao Đài, mà như vậy mà đạo Cao Đài có vẽ cao thượng siêu việt hơn hết thảy. Các ông ấy có biết đâu rằng thế là vô tri thức, Các món tạp hóa có thể thâu góp lại cùng một cửa tiệm. Chớ các Tôn giáo không khi nào ở chung với nhau được cùng một bàn thờ ... ( Trung :178 )