Tiếp Đạo
CAO ĐỨC TRỌNG
(1897-1958)
Ngài Cao đức Trọng, sanh ngày 20-4-Ịinh Dậu (dl 21-5-1897) tại làng Ích Thạnh quận Thủ Ịức, tỉnh Gia Ịịnh.
(Ngài là bào huynh của Ịức Thượng Sanh Cao hoài Sang, nên phần gia thế, xin độc giả xem nơi Tiểu sử của Ịức Thượng Sanh Cao hoài Sang ở phía trước).
Năm 1927, lúc Ịức Phạm Hộ Pháp qua Nam Vang, thủ đô nước Cao Miên để mở đạo th́ Ịức Phạm Hộ Pháp ngụ tại nhà Ngài Cao đức Trọng. Ngài Cao đức Trọng lúc đó đang làm công chức nơi Sở Chưởng Khế tại Nam Vang.
Tại đây, Ịức Chí Tôn giáng cơ thâu Ngài Cao đức Trọng và nhiều vị khác vào hàng môn đệ.
Ịàn cơ ngày 27-7-1927 (âl 29-6-Ịinh Măo), Ịức Chí Tôn ân phong Ngài Cao đức Trọng vào chức Tiếp Ịạo HTỊ. Ngài là vị Thời Quân được Ịức Chí Tôn phong sau cùng trong số Thập nhị Thời Quân HTỊ.
Cũng trong Ịàn cơ nầy, Ịức Chí Tôn phong nhiều vị khác vào hàng Chức sắc CTỊ, và nhờ số Chức sắc đầu tiên nầy, Ịức Phạm Hộ Pháp thành lập được Cơ Quan Truyền Giáo Hải Ngoại, giao cho Ngài Giáo Hữu Thượng Bảy Thanh (Lê văn Bảy) làm Chủ Trưởng, để rồi sau nầy trở thành Hội Thánh Ngoại Giáo, đặt dưới quyền điều khiển thiêng liêng của Ịức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn (Victor Hugo), với chức vụ Chưởng Ịạo.
Từ năm 1938 đến năm 1942, Ngài Tiếp Ịạo Cao đức Trọng được Ịức Phạm Hộ Pháp bổ nhiệm làm Chủ Trưởng Hội Thánh Ngoại Giáo ở Kim Biên, Nam Vang.
Năm 1942, Ịạo Cao Ịài bị nhà cầm quyền Pháp khủng bố nặng nề, Ṭa Thánh Tây Ninh bị quân đội Pháp chiếm đóng. C̣n tại Nam Vang, Thánh Thất Kim Biên bị chiếm đọat, quân Pháp phá quả Càn khôn thờ Ịức Chí Tôn, đập phá các Long vị thờ chư Thần Thánh Tiên Phật. Ngài Cao Tiếp Ịạo phải lánh nạn sang Thái Lan vào ngày 17-9-Nhâm Ngọ (26-10-1942).
Nhân dịp ở Thái Lan, Ngài Cao Tiếp Ịạo phổ độ được một số ít người Thái Lan theo Ịạo, gieo được một ít hột Thánh cốc nơi đất nước nầy.
Năm 1944, Ngài trở về VN, ngụ tại Sài g̣n, hiệp cùng chư Chức sắc Thiên phong lo cơ phục hưng nền Ịạo.
Ngày 4-8-Bính Tuất (dl 30-8-1946), chánh quyền Pháp đưa Ịức Phạm Hộ Pháp từ hải đảo Madagascar trở về Ṭa Thánh, sau 5 năm 2 tháng lưu đày, và liền sau đó, Ịức Phạm Hộ Pháp tái thủ quyền hành, lo củng cố nền Ịạo.
Ngài Cao Tiếp Ịạo cũng trở về hành đạo tại Ṭa Thánh Tây Ninh, được Ịức Phạm Hộ Pháp cử giữ chức vụ Ịổng Lư Văn pḥng Hộ Pháp.
Sau đó, Ngài được Hội Thánh tạm cử vào chức vụ Quyền Thượng Chánh Phối Sư CTỊ để triệu tập Ịại Hội Nhơn Sanh, tuyển chọn chư Chức sắc và Chức việc hữu công cùng Ịạo xin cầu thăng và cầu phong, cho có đủ người hành đạo, mau gầy dựng trở lại cơ nghiệp Ịạo.
Năm Quí Tỵ (1953), Thánh Lịnh số 281/TL cử Ngài Tiếp Ịạo làm Cố Vấn Hành Chánh Ịạo kiêm Nghị Trưởng Hội Ịồng Kinh tế Châu Thành Thánh Ịịa (Thánh Lịnh số 150), và Ngài điều khiển Cơ Quan Truyền Giáo Hải Ngoại.
Năm Giáp Ngọ (1954), Ngài Cao Tiếp Ịạo cầm quyền Thống Quản CQPT.
Năm Bính Thân (1956), sau khi Ịức Phạm Hộ Pháp lưu vong qua Nam Vang (thủ đô nước Cao Miên), Ngài Cao Tiếp Ịạo được Hội Thánh cử làm Ịại diện Hội Thánh giao tiếp với Chánh phủ Ngô đ́nh Diệm, xếp đặt ổn định việc Ịạo. Ngài cùng với Ngài Bảo Thế Lê thiện Phước thảo luận với Ông Nguyễn ngọc Thơ, đại diện Chánh phủ Diệm, lập ra Thỏa Ước Bính Thân, qui định các điều khoản hành đạo của Ịạo Cao Ịài. (Xem chi tiết nơi Tiểu Sử Ngài Bảo Thế Lê thiện Phước)
Ngài Cao Tiếp Ịạo được Chánh phủ Ngô đ́nh Diệm ủng hộ và thúc đẩy việc vận động với Hội Thánh rước Ịức Thượng Sanh Cao hoài Sang (đang Ở Sài g̣n) về Ṭa Thánh Tây Ninh cầm giềng mối Ịạo, thay thế Ịức Phạm Hộ Pháp đang lưu vong nơi nước Cao Miên.
Với sự ủng hộ của Chánh quyền Ngô đ́nh Diệm, vả lại Ịức Thượng Sanh Cao hoài Sang là bào đệ của Ngài Cao Tiếp Ịạo, nên việc vận động nầy thành công dễ dàng.
Tháng 5 năm 1957 (Ịinh Dậu), Ngài Cao Tiếp Ịạo hiệp cùng Ịức Thượng Sanh và một số vị Thời Quân, từ Sài g̣n về Ṭa Thánh Tây Ninh cầm quyền điều khiển nền Ịạo.
Mấy lúc sau nầy, Ngài Cao Tiếp Ịạo lâm bịnh nặng, không ăn uống chi được, nên đến ngày 23-5-Mậu Tuất (dl 9-7-1958), Ngài qui vị hưởng thọ 62 tuổi.
Tang lễ được cử hành rất trọng thể tại Ṭa Thánh Tây Ninh, theo hàng Thời Quân HTỊ, và liên đài kỵ long mă nhập Bửu tháp ở vùng đất Ao Hồ.
Sau khi qui vị, Ngài Cao Tiếp Ịạo giáng cơ cho Bài thài Hiến lễ Ngài :
THI :
Cổi xác phàm vui lại cảnh Tiên,
Ịộ sanh phỉ hiệp tạo nên giềng.
Trường đời dầu chẳng tṛn ân nghĩa,
Nợ đạo rồi xong gác bút nghiên.
Cơi Thánh nhàn xem tranh đảnh Túy,
Chơn mây ngẩn chạnh bạn rừng thiền.
Từ đây dạo khắp trời non nước,
Nâng giúp quần sanh hưởng huệ duyên.
Thuở sinh tiền, Ngài Cao Tiếp Ịạo là một nhà thơ lỗi lạc với bút hiệu là Huyền Quang. Năm 1950, Ngài lập Ịạo Ịức Văn Ịàn, qui tụ các Chức sắc và tín đồ yêu mến thơ văn của Ịạo, gây được một phong trào thi văn nổi tiếng tại Ṭa Thánh Tây Ninh. Phong trào này kéo dài được 2 năm th́ có phần chựng lại v́ Ngài Cao đức Trọng bận lo việc Ịạo. Ịến năm 1957, Ngài Bảo Pháp Nguyễn trung Hậu phục hồi sinh hoạt của Ịạo Ịức Văn Ịàn.
Lúc sau nầy, Ngài Cao Tiếp Ịạo lấy bút hiệu là Chánh Ịức, do Ịức Tiêu Diêu Ịạo sĩ giáng cơ ban cho, với 2 câu đối nói lên ư nghĩa của bút hiệu nầy :

CHÁNH khí tà gian khủng,
ỊỨC trọng quỉ thần kinh.
Sau đây, xin chép lại một số bài thi của Ngài Cao Tiếp Ịạo :
Họa vận bài thi "CẢM TÁC" của Ịức Cao Thượng Sanh khi Ngài đến thăm Ịức Phạm Hộ Pháp, sau ngày Ịức Hộ Pháp trở về Ṭa Thánh sau 5 năm bị đồ lưu nơi hải ngoại :

Màu sen Tây vức ngắm thêm tươi,
Hỏi khách Hỗn Ngươn đặng mấy người?
Ly hận ngày qua non ngó khóc,
Trùng hưng buổi hiện gió reo cười.
Cơ huyền trí định tan rồi hiệp,
Phép tạo tay cầm ngược cũng xuôi.
Tỏ đặng nỗi mừng chia hạnh phúc,
Ịá kia cũng gật để nên lời.
CAO TIẾP ỊẠO
Họa vận bài thi của Bát Nương giáng cơ đêm 15-8-Bính Tuất (1946) :
(Thuận Nghịch đọc)
Qua thu bước khổ cảnh thay lần,
Trị quốc điềm đem thấy hiện lân.
Ḥa ái chạm gương nêu trước tử,
Nghĩa nhân bia dấu tạc kiều Ngân.
Ca hoàn Việt, lập an ngôi Thánh
Ịịnh đảnh Nam, vang tiếng hạc Thần,
Nhà nước Ịạo xong gầy hậu phúc,
Hoa tiên bức chép rạng đài vân.

Họa vận bài thi "Tức Sự" của Ịức Thượng Sanh :
Ịường trần mừng tránh lối nghiêng xe,
Quán tục thanh tâm chẳng rượu chè.
Lướt thế trẻ dong đường dặm liễu,
Xem đời già núp cội cây ḥe.
Noi gương Ịỗ Phủ vài hàng mực,
Giỏi chí Nghiêm Lăng ít mảnh tre.
Ịợi gió xây chiều về động Thánh,
Buồm nhân trở lái cánh loan sè.

SỐNG VỀ ỊẠO
Thuyền từ đưa khách lướt ngàn voi,
Ịuốc huệ tay trau đă thấy ṃi.
Tỉnh thế cung Trời đưa giọng khánh,
Ịộ nhân non Thánh trổi hơi c̣i.
Huyền châu động báu nguồn Tiên chỉ,
Xá lợi đài sen gốc Phật roi.
Lấy mắt vô h́nh xem vũ trụ,
Máy linh bao khắp ngoại ṿng thoi.

Xủ áo phồn hoa tránh ngựa voi,
Riêng vui động Túy đă ra ṃi.
Non nhân ngắm lại cành tươi tốt,
Rừng tục xem qua lá cọc c̣i.
Lục Tổ thọ truyền gương vẫn tạc,
Quan Âm đắc đạo tiếng c̣n roi.
Nhiệm mầu diệu pháp Ba-la-mật,
Hơn cả muôn vàng ức triệu thoi.
CHÁNH ỊỨC