Đức Ngọc Chưởng Pháp
TRẦN VĂN THỤ
(1857-1927)

 
 

Ngài Trần văn Thụ sanh năm Ịinh Tỵ (1857), tại làng Ịức Hưng, tổng Dương Ḥa Hạ, tỉnh Gia Ịịnh.
Thuở nhỏ Ngài học chữ Nho, lớn lên làm nghề dạy học.
Năm Ịinh Mùi (1907), Ngài đến chùa Vĩnh Nguyên Tự tại làng Long An, quận Cần Giuộc, thọ giáo với Thái Lăo Sư Lê Ịạo Long, thế danh là Lê văn Tiễng (1843-1913) để học Ịạo Minh Sư. Ngài được Sư phụ Lê Ịạo Long thâu nhận và ban cho pháp danh là Trần Ịạo Minh. Ngài là đệ tử lớn nhứt trong các đệ tử của Thái Lăo Sư Lê Ịạo Long nơi Vĩnh Nguyên Tự.
Ịến năm Bính Dần (1926), tức là sau khi Thái Lăo Sư Lê Ịạo Long liễu đạo 12 năm, Thái Lăo Sư giáng cơ cho biết là Ngài đă đắc quả Như Ư Ịạo Thoàn Chơn Nhơn, và khuyên các đệ tử nay tùng giáo theo Ịức Cao Ịài Ngọc Ịế.
Các đệ tử vâng theo lời Ngài, và do đó, Vĩnh Nguyên Tự trở thành cơ quan của Ịại Ịạo Tam Kỳ Phổ Ịộ thuở đầu tiên, và sau nầy trở thành Thánh Thất của Ịạo Cao Ịài gọi là Thánh Thất Vĩnh Nguyên Tự.
Ngài Trần Ịạo Minh lúc đó cũng đă tu lên đến bực Thái Lăo Sư, và con trai Ngài Lê Ịạo Long là Lê văn Lịch tu tới bực Thiên Ân, cùng các đệ tử khác tại Vĩnh Nguyên Tự, đều vâng theo lịnh của Ngài Lê Ịạo Long, tùng giáo Ịấng Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Ịế.
- Ngài Trần văn Thụ (pháp danh Trần Ịạo Minh) được Ịức Chí Tôn giáng cơ ân phong là : Nho Tông Chưởng Giáo Tuyên Ịạo Thiền Sư Ịại Ịức Ịại Ḥa Ịạo Sĩ : Chưởng Pháp phái Ngọc, trong đàn cơ tại Vĩnh Nguyên Tự đêm mùng 10-9-Bính Dần (dl 16-10-1926).
- Ngài Lê văn Lịch được Ịức Chí Tôn phong là Ịầu Sư phái Ngọc, Thánh danh là Ngọc Lịch Nguyệt, cùng một lượt với Ngài Ịầu Sư phái Thượng là Thượng Trung Nhựt, trong một đàn cơ cũng tại Vĩnh Nguyên Tự, ngày 15-3-Bính Dần (dl 26-4-1926).
Ở đây có sự liên hệ gia đ́nh : Con gái của Ngài Trần văn Thụ, quí danh là Trần thị Khá, được gả cho Ngài Lê văn Lịch.
Kể từ khi Ngài Trần văn Thụ tho phong Ngọc Chưởng Pháp, Ngài vâng lịnh Ịức Chí Tôn, cùng với các vị Chức sắc Thiên phong khác lo đi hành đạo, phổ độ nhơn sanh.
Khi làm lễ Khai Ịạo tại Thánh Thất tạm ở Chùa Từ Lâm Tự (G̣ Kén, Tây Ninh), ngày 15-10-Bính Dần (1926) th́ Ngài Ngọc Chưởng Pháp thường xuyên hành đạo tại đó, để cùng quí Chức sắc cao cấp khác soạn thảo Tân Luật theo lịnh dạy của Ịức Chí Tôn.
Qua năm sau, tức là năm Ịinh Măo (1927), Ngài Ngọc Chưởng Pháp lâm bịnh, Ngài trở về nhà an dưỡng tại làng Trường B́nh, quận Cần Giuộc, và sau đó Ngài đăng Tiên vào ngày 14-5-Ịinh Măo (dl 13-6-1927), hưởng thọ 71 tuổi.
Ngài Ịầu Sư Thượng Trung Nhựt, Ịầu Sư Ngọc Lịch Nguyệt, Chánh Phối Sư Thái Thơ Thanh, Chánh Phối Sư Thượng Tương Thanh, Phối Sư Thái Ca Thanh, cùng nhiều Chức sắc khác đến thọ tang và phúng điếu.
Bởi cơ Ịạo c̣n sơ khai, đang tạm ở Chùa Từ Lâm Tự (Gó Kén), nên gia đ́nh Ngài Ngọc Chưởng Pháp Trần văn Thụ đưa linh cữu của Ngài an táng nơi quê nhà ở làng Thới Hiệp, cạnh một ngôi chùa cũ của Ngài, nay là Ấp 1 Xă Hiệp Phước, quận Nhà Bè.
Năm 1996 (Bính Tư), Ban Cai Quản Thánh Thất Vĩnh Nguyên Tự đă lấy cốt của Ngài Ngọc Chưởng Pháp và đem cải táng về đất phía sau Vĩnh Nguyên Tự, nằm cạnh ngôi mộ của Ngài Thái Lăo Sư Lê Ịạo Long.
Di ảnh của Ngài Ngọc Chưởng Pháp được thờ nơi Hậu Ịiện Vĩnh Nguyên Tự, cùng với di ảnh của Ngài Như Ư Ịạo Thoàn Chơn Nhơn và di ảnh của Ngài Ngọc Ịầu Sư Ngọc Lịch Nguyệt.
Ịức Ngọc Chưởng Pháp Trần văn Thụ thường giáng cơ nơi đàn cơ tại Vĩnh Nguyên Tự để dạy đạo và xưng danh hiệu là : Thiết Quang Chơn Nhơn.
Trong quyển sách "ỊẠO NGUYÊN CHÁNH NGHĨA" do Vĩnh Nguyên Tự in năm 1939, có in h́nh Ịức Ngọc Chưởng Pháp Trần văn Thụ, đề là :
" Ịại Ịạo Tam Kỳ Phổ Ịộ
Ngọc Chưởng Pháp Trần Ịạo Minh
Thiết Quang Chơn Nhơn, Ngọc chiếu"
với 2 câu liễn đặt ở 2 bên ảnh là :
CHƯỞNG khai Nho phái Tam Kỳ Ịạo,
PHÁP hóa Thiền Tông Tứ giáo truyền.
Trong quyển sách Ịạo Nguyên Chánh Nghĩa, Ịức Ngọc Chưởng Pháp có giáng cơ 2 bài, trong đó có một bài kết liễu quyển sách, xin trích ra sau đây một đoạn :
Ngọc Thanh Quang (Tân An) đêm 16-4-Kỷ Măo (1939)
Ịại Ịạo thứ 14, giờ Hợi.
Bạch Hạc Ịồng tử, chào chư Hiền lưỡng ban.
Tiểu Thánh vâng sắc Ngọc Ịế, chư Hiền thành tâm tiếp cầu Thiết Quang Chơn Nhơn giáng để ban hành bài Kết liễu của quyển kinh Ịạo Nguyên Chánh Nghĩa. . . .
Vậy chư Hiền thành tâm tiếp kinh. Tiểu Thánh xuất ngoại.

 

Tiếp điễn:

 

THI :
THIẾT nghĩa trần gian giáng bút thần,
QUANG minh bỉnh chúc vị nhơn quần.
CHƠN tâm nhứt nhựt phong trào niệm,
NHƠN ngă hiệp ḥa tự lập thân.
Lăo chào chư Hiền lưỡng ban.
Lăo thừa sắc Ngọc Hoàng giáng để ban hành bài Kết Liễu :
Ôi ! Nh́n đất nước khách anh tài c̣n thốn thiếu,
Ịoái Ịạo mầu am hiểu có nào ai ?
Muốn lập nên nền tảng Ịạo Cao Ịài,
Trường hợp tác phải chung vai chiết gánh.
Ḱa thế cuộc, nghèo sút giàu, yếu thua mạnh,
Nọ tṛ đời khôn lấn dại, thế tranh quyền.
Miếng đỉnh chung, mùi phú quí lấp nẻo Thần Tiên,
Nơi Tửu Khí Sắc Tài, chốn cường quyền đoàn dân tộc.
Muốn dẹp những phong trào ác độc,
Mong đem đời trở lại cảnh ḥa b́nh,
Ḱa non nước, nọ luật h́nh, nên cạn nghĩ.
Ịoạn Kết Liễu, Lăo giải bày cho cạn lư,
Ịể âu ca ngày Nghiêu Thuấn góc Trời Nam.
Ịọc kinh vàng nào sĩ tử chí học ham,
Coi một ít, óc phàm càng sáng suốt.
THI :
Kết cuộc kinh vàng rạng khắp nơi,
Liễu toàn Thánh bản để soi đời.
Ịạo mầu cứu kẻ tầm nhàn sớm,
Nguyên thỉ dẫn người thoát khổ mơi.
Chánh lư anh hùng không đạp đất,
Nghĩa nhân liệt sĩ chẳng chung Trời.
Thánh tâm kim cổ xem cho tột,
Kinh điển phát ban đổi thế thời.
. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
THĂNG