Hồ Sơ Lưu Vong

Tài liệu mật

Biên khảo Huỳnh Tâm

 

Sưu tầm. Hồ  sơ  00189-05/56  Cục An ninh, Phủ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, ngụy tạo một hồ sơ vào ngày 20/5/1965 .

Cũng chính hồ sơ này sau 1975 chế độ Đảng Cộng Sản Việt Nam sử dụng lại nhằm để tiêu diệt Đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh .

 

Lời Phi Lộ

 

Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc truyền khuyến đức, đặt niềm tin và hy vọng nơi Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm, sẽ là một chính thể dân sự có hướng v́ dân an lạc, nhưng T.T Ngô Đ́nh Diệm sớm để lộ một nhà cằm quyền thất tín và ly dân .

        Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm chọn giải pháp thất nghĩa với nhân hào, nhân sĩ đă từng trợ lực và đề quyết Việt Nam độc lập và vận động cho nhà Ngô lập chánh phủ, khi được cằm quyền N.Đ. Diệm vội vă cắt đứt mọi giá trị truyền thống dân tộc để lập triều đại suy tôn đức tin gia đ́nh nhà Ngô .

        Những nguyên nhân trên thôi thúc Ngô Đ́nh Diệm lập kế sách chế tài đức năng và uy tín của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, bởi Người đại diện tinh thần dân tộc Việt Nam khi đất nước không có nguyên thủ để kư ḥa ước Pháp-

Việt [ Quyền B́nh Đẳng Hai Dân Tộc và Tự Do Tín Ngưỡng 1954 ] Người đại diện cho dân tộc tại hội nghị Genéve và phản đối chia đôi đất nước Việt Nam, Người đại diện Hoàng Đế Bảo Đại trong các hội nghị Quốc tế về Việt Nam,

 Người cũng là nhân tố trợ lực và khuyến khích Ngô Đ́nh Diệm về nước thành lập chánh phủ Việt Nam Cộng Ḥa .

        Cuối cùng Ngô Đ́nh Diệm trả ơn cho Đạo Cao Đài và dân tộc Việt Nam bằng mưu kế tạo ra thiên phóng sự [ Hồ Sơ Lưu Vong ] xúc phạm đến Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc nhằm bôi bẩn uy tín, hầu tạo cơ hội cho chính quyền mở

cuộc bức bách nhân hào, nhân sĩ đă hy sinh v́ đất nước Việt Nam ḥa b́nh .

        Ngô Đ́nh Diệm ủy quyền cho Trần Kim Tuyến điều khiển cục an ninh t́nh báo, cố vấn an ninh Thủ Tướng phủ, trực tiếp tạo dựng thiên phóng sự [ Hồ Sơ Lưu Vong ] đăng tải trên nhựt báo Dân Nguyện cơ quan ngôn luận Cộng Ḥa [ Từ báo số: 197-260 năm 1956-1957 ] với bí danh kư gỉa Huỳnh Hoài Hương thực hiện .

        Sau năm 1964 chúng tôi may duyên tiếp xúc ông Nguyễn Thế Hoài [ bí danh Huỳnh Hoài Hương ] trong một hoàn cảnh thân thiện, với những tiết lộ đặc biệt do chính nhân chứng thực hiện [ Hồ Sơ Lưu Vong ] và ông cũng tự ḷng công bố mọi sự thực :

        " — Tôi thực hiện thiên phóng sự Hồ Sơ Lưu Vong trong hoàn cảnh trái với lương tâm nhưng phải làm, bởi trước t́nh thế bắc buộc và họ đặt trước ngoài bút của tôi một túi cơm áo, nhằm để xoáy thân thế trong suốt của Đức Hộ Pháp thành bẩn thỉu, để rồi loan tải trước dư luận .

        Họ dạy bảo tôi một thứ danh vọng mới, bằng tiền là niềm tin soi sáng lương tâm, họ c̣n cho đây là lư tưởng và đầy kiêu hănh của người viết báo .

         Từ đó ngoài bút tôi sử dụng theo ư đặt để của Thủ Tướng Phủ, bằng cách nầy tôi tự dựng lên một trang sử tuồng đời éo le và dựa trên nhiều tài liệu yêu nước của Ngài Hộ Pháp Phạm Công Tắc đức hạnh, tôi đă hóa Ngài thành kẻ kẻ tởm, đúng như sự yêu cầu của Ngô Đ́nh Diệm "

        Đến ngày 25/12/1967 kư gỉa Huỳnh Hoài Hương tặng chúng tôi nguyên bản mật của [ Hồ Sơ Lưu Vong ] để chứng minh đây là sự thực của

 hồ sơ ma, do mật vụ Ngô Đ́nh Diệm bảo sao th́ Huỳnh Hoài Hương làm vậy :

         " — Trước đây tôi viết v́ kẻ bất chính và bổng lộc hậu hỷ, nếu không viết th́ hậu quả sẽ không lường v́ ông Ngô Đ́nh Nhu đă chú ư tên tôi, điều nầy tôi biết lương tâm có hổ thẹn, nhưng không từ chối được và nào ai biết để cảm thông sau khi ḍng đời lắng xuống, âu cũng là một kiếp người phải chịu vậy "

        Nhân dịp nầy ông Huỳnh Hoài Hương tặng chúng tôi tài liệu nguyên bản [ Hồ Sơ Lưu Vong ] và cho phép xuất bản. Cùng một t́nh cờ khác ngày 12/04/1986 tại trung tâm triển lăm Hoàng-gia Anh Quốc [ Londres ] có một ông Cụ người Việt Nam đến thưởng ngoạn triển lăm nghệ thuật [ Image du Monde ] lúc ấy chúng tôi là thành viên triển lăm, rất vui mừng tiếp xúc người đồng hương yêu nghệ thuật h́nh ảnh và ông tự giới thiệu Trần Kim Truyến, chúng tôi rất ngoạc nhiên và xin một buổi hẹn ân cần hơn, tuần sau chúng tôi viếng thăm và tặng ông Trần Kim Tuyến một bản photocopy thiên phóng sự [ Hồ Sơ Lưu Vong ] với chữ kư lưu mật Trần Kim Tuyến và dấu ấn kư của Ngô Đ́nh Nhu cho phép đăng tải trên nhựt báo Dân Nguyện .

        Ông Trần Kim Truyến nhận được bản photocopy Hồ Sơ Lưu Vong trên tay run nhẹ và đổi hẳn tâm t́nh, ông mở đầu đối diện theo suy nghĩ cẩn thận và hỏi thăm gia đạo chúng tôi [ điều tra tế nhị ], sau đó ông rất hài ḷng nhưng chỉ ái ngại bởi chúng tôi là Tín đồ Cao Đài .

        Buổi viếng thăm nầy mở rộng thân thiện không mang tính ân oán hay báo cừu và ông chân thành hỏi .

   —  Quư anh có những điều ǵ cần biết trong hồ sơ nầy không ?   Chúng tôi thưa rằng :

" — Hồ sơ nầy là việc gỉa trong cái gỉa, nó đă tự giết chết chế độ và nhân vật chính tạo ra hồ sơ đă ngủ yên trong thiết giáp xa, nay đă thuộc về lịch sử, đó cũng là nhăn tiền để chúng ta sám hối và mọi sự thường thái nay vẫn sáng trong tôn kính của Tín đồ Cao Đài " .

        Tuy trước đây thiên phóng sự [ Hồ Sơ Lưu Vong ] đă tạo được dư luận, nhưng tín đồ Cao Đài và bạn đọc của Dân Nguyện không tranh luận hay đính chính v́ biết rơ uy đức của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc hành sử rất bạch nhựt trước Đạo và Đời, nay có dịp chúng tôi chỉ xin hỏi Ngài Tuyến rằng hồ sơ nầy có phải là nguyên bản không, hay c̣n bản nào khác nữa, nếu có th́ t́m ở đâu ? Trần Kim Tuyến :

       — Bản nầy là chính, c̣n bản phụ th́ đăng trên báo Dân Nguyện.

       — Thưa Ngài, chúng tôi sẽ cho xuất bản nguyên bản Hồ Sơ Lưu Vong theo cảm nghĩ của Ngài có nên không ? Trần Kim Tuyến : " Đối với lịch sử Đạo th́ cần lắm, nhưng đứng về phán xét đây là bản án dành riêng cho tôi và Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, nói chung tôi không thể nào tránh lỗi lầm của ḿnh trước lịch sử và Huỳnh Hoài Hương cũng thế, chúng tôi đồng là con sai của chế độ  "

        Chúng tôi thay mặt Ban Đạo Sử Cao Đài Âu Châu cảm ơn Ngài Truyền và nay mới có dịp xuất bản [ Hồ Sơ Lưu Vong ] nguyên gốc gửi đến bạn đọc hầu t́m hiểu chiến thuật Đời bức bách Đạo Cao Đài bằng phương tiện báo chí đă đăng trên báo Dân Nguyện bởi phó bản .

        Nay bạn đọc được dịp tham khảo, đối chiếu bản chính và phó bản, quả là  bổ ích để nhận diện một thời khắc nghiệt, muốn đüa đẩy Đạo Cao Đài vào đường cùng kiệt .

        Chúc bạn đọc cùng thân thương cơi Đạo-đời và cho nhau t́nh bao dung .

 

" Nam mô Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát "

Paris 20/07/1987

Huỳnh Tâm

 

 

 

 

 

 

Phủ Thủ Tướng

                       Mật số : 00189-05/56

                        Ngày 20/5/1965

        20/03/165 Văn pḥng an ninh phủ Thủ Tướng, kư tên Trần Kim Truyến, mời Nguyễn Thế Hoài tŕnh diện vào lúc 14 giờ chiều .

        Sự đột ngột đến Nguyễn Thế Hoài, khi đến nơi th́ ông Trần

        Kim Tuyến tiếp đón vấn an rấtlịch sự và cả hai cùng vào văn pḥng tiếp kiến cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, được trao công tác và xác định vị trí liên hệ hồ sơ nầy bởi ông Trần Kim Tuyến trực tiếp điều khiển .

        Ngô Đ́nh Nhu tin dùng cây bút Nguyễn Thế Hoài sẽ làm được việc, theo yêu cầu Thủ Tướng muốn dứt điểm một nhân vật uy tín trong Đạo Cao Đài, bằng phương thức truyền thông, báo chí và những phương tiện khác. Ngài cố vấn Ngô Đ́nh Nhu chúc Nguyễn Thế Hoài sáng tạo thành công .

        Trần Kim Tuyến chính thức thay mặt phủ cố vấn Thủ Tướng cung cấp cho Nguyễn Thế Hoài một thẻ kư gỉa bút danh Huỳnh Hoài Hương và mọi chi tiết thực hiện phóng sự, Trần Kim Tuyến đưa Huỳnh Hoài Hương đến pḥng tư liệu mật để tham khảo và t́m đề tài phóng sự. Trần Kim Tuyến căn dặn rằng :

       — Thiên phóng sự đặc biệt nầy từ đây được ghi vào hồ sơ lưu trữ tại Phủ Cố Vấn, ông Huỳnh Hoài Hương nghiên cứu trên thư mục Tôn giáo Cao Đài và đây là thẻ của thư mục, chú ư không được t́m hiểu các thư mục khác, khi thiên phóng sự hoàn chỉnh Thẻ ra vào Thư mục phải trao lại cho trưởng pḥng tư liêu. Trên thẻ thư mục và thẻ kư gỉa ghi Huỳnh Hoài Hương sinh 10 tháng 07 năm 1916 tại Thái B́nh Bắc Việt ]

        Thiên phóng sự hoàn chỉnh sẽ dó cố vấn Thủ Tướng kiểm duyệt lại trước khi cho đăng trên nhựt báo Dân Nguyện .

        Ngoài ra những ǵ cần thiết cho thiên phóng sự, hăy tham khảo với Trần Kim Tuyến theo từng chi tiết một, nều cần đi ra ngoài lănh vực tôn giáo chúng ta cũng có thể làm được và đây là bàn làm việc của Huỳnh Hoài

 Hương trực thuộc nhân viên an ninh phủ Thủ Tướng và thời gian làm việc theo

 bản nội luật .

        Tham Khảo Hồ Sơ & Đổi Trắng Thay Đen .

        Trần Kim Tuyến đề nghị mượn nội dung tư liệu Cương Lỉnh Ḥa B́nh Sống Chung của Đức Hộ Phàp Phạm Công Tắc để hoán đổi và diễn ư theo Thủ Tướng muốn và phù hợp t́nh thế hiện nay .

        Ngày mai văn pḥng an ninh Phủ bí mật tập hợp một số chi phái Cao Đài tại thánh thất Nam Thành, trước đây họ dưới trướng Việt Minh nay ḿnh dụng lại họ để thực hiện việc riêng cho Ngô Thủ Tướng, Huỳnh Hoài Hương dấn thân vào khai thác họ, nếu thể đến lúc hậu thuẩn cho họ chiếm Ṭa Thánh Tây Ninh cũng làm được, thành công hay thất bại nội vụ nầy sẽ trúc vào đầu chi phái .

        Và an ninh Phủ đề nghị sử dụng hết bút mực viết phản đề Cương Lỉnh và tạo ra mối nghi ngờ cho mọi giới, đó là mục đích đi tới thiên phóng sự nhằm trừ khử Đạo Cao Đài, muốn vậy chúng ta mượn Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc làm cái đinh để đóng dính vào mặt báo, dù chúng ta đă biết tất cả những ǵ Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc hành Đạo và xă thân v́ nhân loại, nhưng đây là chính trị của Ngô Thủ Tướng và quyền lực nên chúng ta phải hành động như thế v́ chính phủ và nhớ dù sự thực tốt cũng viết thành xấu, nói chung trong hồ sơ nầy không viết tốt cho Đức Hộ Pháp, ư anh sẽ viết như thế nào ? Huỳnh Hoài Hương. Vân, đề tài viết là Hồ Sơ Lưu Vong, khởi viết thế nầy :

                        Hồ Sơ Lưu Vong

        Mặt Trận Ḥa B́nh Chung Sống, người chủ trương và gây dựng bởi ông Phạm Công Tắc vào chiến khu Đồng Tháp Mười để gặp Mười Trí, tiếp xúc với tay sai của Văn Tiến Dũng .

        Đến bôn đào lên Nam Vang giao thiệp với đại diện Việt cộng Ngô Điền và Lê Minh .

        Xuất ngoại trong thời Pháp-Nhựt thuộc. Tôi như một kẻ lưu vong hơn 10 năm bôn ba ở hải ngoại, tôi từng gặp bao nhiêu kẻ lưu vong. Đủ màu sắc chính trị, đủ các đảng phái .

        Lưu vong là một việc phải có. Cũng không thể đừng, một khi thở không được không khí của một chế độ trong đất nước. Lưu vong để mưu đồ cho một chính nghĩa: Lưu vong đáng ca ngợi. Lưu vong sau một cuộc tao loạn thất bại, lưu vong sau khi phản quyền lợi quốc gia, lưu vong để t́m thế lực ngoại lai, cơng rắn, rước voi, sự lưu vong ấy đến ngàn năm c̣n di xú .

        Nhận thấy nền độc lập nước nhà đă cũng cố, chánh thễ Cộng Ḥa ngày một vững thêm, hồn quê dục dả, tôi lần hồi lên đường về nước ... để xem sao .

        Trải qua nhiều xứ, gặp bao bạn đường, năm rồi tôi trọ ở đất Miên lại gặp được những kẻ [ Lưu vong ] mới nhập vào hàng ngủ .

        Trên đường phiêu bạt, tâm sự rất nhiều, cũng như ở khám đường, không ai giấu nổi những bí mật của đáy ḷng. Nhờ đó tôi thâu lượm được rất nhiều điều nghe, thấy, hiểu, biết tường tận .

        Tôi không thuộc nhóm nào, đảng nào. Nhưng rồi tôi cũng được liệt vào cái hạng [ trung kiên ] của nhóm, đảng ấy. Bởi tôi như một kẻ lưu vong, trước thời 45 kia ! Có vậy mới biết ! và giờ đây, tôi mới nói được sự thật năo nề ! Một sự thật chán chê ! V́ trên đất Chùa Tháp tôi đă gặp những kẻ lưu vong, chỉ v́ tiền tài, chỉ v́ danh, chỉ v́ mang mễn một đầu óc phản bội dân tộc. Có thế thôi, không hơn không kém .

        Trước hơn hết tôi xin giới thiệu với đồng bào quốc nội [ Mặt Trận Ḥa B́nh Chung Sống ] mà người chủ trương gầy dựng không ai xa lạ, ông Phạm Công Tắc, nguyên giáo chủ Đạo Cao Đài Tây Ninh. Rồi sẽ đến các nhân vật thuộc đảng phái lưu vong khác .

 

         Mặt Trận Ḥa B́nh Chung Sống :

         Hiện giờ tại Nam Vang, ông Phạm Công Tắc đang hoạt động cho " Mặt Trận Ḥa B́nh Chung Sống " .

        Cương lĩnh của mặt trận nầy như thế nào ? Lần lược rồi đây, tôi sẽ nêu ra đầy đủ chi tiết. Điều nên biết là với 2 chữ Sống Chung, chúng ta nhận thức là ông Phạm Công Tắc đă muốn Sống Chung với Cộng Sản độc tài .

        Trên con đường mạt lộ, c̣n biết bấu víu vào ai nữa khi thế lực Thực phong trong nước đă không c̣n ! Ông Phạm Công Tắc đàng phải cẩu hợp với Việt Cộng. Nói có sách mách có chứng, lần lượt tôi sẽ đưa ra đủ bằng cớ rơ ràng về việc ông Phạm Công Tắc đă từng mật nghị với các tay sai của tướng Văn Tiến Dũng, từng tiếp xúc với Mười Trí ở Đồng Tháp v.v...

        Đă từng thảo thơ gởi về V.N để tuyên truyền cho Việt Cộng và bù nh́ bán nước Bảo Đại. Đă từng thơ đi thơ lại với Hồ Chí Minh .

        Làm sao có tiền để làm việc ? Với những hoạt động kia, ông Phạm Công Tắc làm sao có đủ tiền để hoạt động ? đào ở đâu ra tiền ? để nuôi bao nhiêu kẻ lưu vong, nuôi lực lượng Cao Đài ly khai c̣n tản mác trong rừng rú. Ông Phạm Công Tắc ngoài sự khui lần các kho tàng bí mật của ông chôn giấu ở biên cảnh Việt-Miên, c̣n có 2 nguồn tiền khác nữa: Đó là tổ chức in bạc gỉa từ Thái Lan đưa về. Đó là sự moi " hồ bao " của Ngô Điền, một tay sai Việt Cộng hiện thời đang ở tại Nam Vang. Chính Ngô Điền đă thay mặt chính phủ Hồ Chí Minh trao điện văn của họ Hồ mời ông Phạm Công Tắc ra Hà Nội " chơi " một chuyến !.

 

        Để cho câu chuyện có đuôi đầu: Để đồng bào quốc nội theo dỏi hàng tung của ông Phạm Công Tắc lưu vong dùng những hoạt động phản dân tộc của [ Mặt Trận Ḥa B́nh Chung Sống ] và bè lũ, tôi cần phải kể lại đầu đuôi, cho nó có mạch lạc. Nghĩa là tôi sẽ nhắc sơ lại từ sau khi ông Phạm Công Tắc bị thanh trừng vào khoản tháng 10 năm 1955 .

        Ông Phạm Công Tắc phải từ chức giáo chủ Cao Đài, xin vào núi Điện Bà để tịnh tâm hành Đạo. Rồi kịp đến lúc, đầu năm 1956, ông lẻn vào chiến khu Đồng Tháp để tiếp xúc với Ba Cụt, Mười Trí và sau cùng ông lên đường vào đêm 15-12-1956 sang Cao Miên cùng với ông Hồ Tấn Khoa, một vị cựu đốc phủ để làm kẻ lưu vong trên con đường mạt lộ .

 

        Toan lập chiến khu ở Cao Nguyên, để làm chổ dung thân cho quân đội Cao Đài ly khai. 4 mục phiêu của mặt trận [ Liên Tôn Cao Ḥa ] mặt trận chết trong trứng mén .

        Đêm 15 tháng 2 năm 1956. Tết Bính Thân c̣n chưa tan hơi rượu nồng, cuộc thanh trừng trong nội bộ Cao Đài ở Tây Ninh đă đi đến một giai đoạn quyết liệt. Tiếng máy phát thanh cứ rót ngay vào khu vực Ṭa Thánh .

        Đi để phục hồi nền quân chủ. Giáo chủ Phạm Công Tắc đành phải xuất bôn, ra đi với vài thủ hạ thân tín, trong đó có ông cựu đốc phủ Hồ Tấn Khoa, đi để làm ǵ ? trước khi lên đường ông Phạm Công Tắc đă tuyên bố: " Tôi bỏ xứ ra đi để chờ ngày phục hồi nền quân chủ ! " .

        Một lời nói hết sức lạc hậu, trong khi toàn thể dân tộc đă chống Thực và Phong, tiến mạnh lên con đường tự do dân chủ. Không phải khi thế cùng cực tận, ông nguyên giáo chủ Cao Đài mới truyên bố như thế ! ông đă từng biểu lộ ư chí ủng hộ Phong kiến từ lâu rồi .

        Bỏ vấn đề Đạo ra ngoài, về phần đời, ông đă từ xoay như chong chóng. Sự toan lật đổ chánh quyền hiện hữu, lúc nào ông Phạm Công Tắc cũng sẳn sàng để ra tay, nhưng may thay lần chủ trương nào của ông cũng đều thất bại cả, để đưa con người đến chổ mạt lộ, lưu vong .

 

        Chủ trương sống chung đă có từ lâu : Không phải ông Phạm Công Tắc mới chủ trương [ Chung Sống Ḥa B́nh ] bắt tay với Việt Cộng độc tài khác máu từ sau khi lên ở Nam Vang. Sự thật ông đă chủ trương sống chung từ hồi giữa năm 1955 kia lận .

        Đầu tháng 9 năm 1955 ông Phạm Công Tắc toan mở một khoáng đại hội nghị nhân sĩ khắp trong nước, lănh tụ các đảng phái để lập một chính phủ Liên Hiệp, trong đó có một chủ tịch đoàn, gồm bù nh́n bán nước Bảo Đại, Hồ Chí Minh và dị nhân Phạm Công Tắc .

        Để cho có thanh thế làm hậu thuẩn. T́m thanh thế ông Phạm Công Tắc đă không ngần ngại mật ước với Thực dân, toan dâng non sông tổ quốc cho Thực dân một lần nửa, nếu đi đến chổ thành công, v́ vậy ông Phạm Công Tắc đă cho chuẩn bị ráo riết các lực lượng quân sự tại núi Bà Đen và Ṭa Thánh Tây Ninh. Ông nhờ cả ngoại kiều để đến huấn luyện binh sĩ Cao Đài cho thêm tinh nhuệ. Ông cho tay sai đi mua lại đủ cở súng của Thực dân, từ súng nhỏ đến súng to, để chờ ngày cử sự .

        Những công việc hoạt động bí mật của ông Phạm Công Tắc, có lẽ chính phủ Cộng Ḥa cũng thừa biết, nhưng cứ để cho ông làm, v́ biết rơ ông không làm ǵ được, cũng như bao nhiêu đảng phái khác đang mưu toan phản loạn .

        Một khi cử sự. Ông Phạm Công Tắc đă bí mật giao thiệp với các tay sai Việt Cộng từ Bắc lén vào Nam và ông đă mật nghị: Một khi ông cử sự ở miền Nam, lật đổ chính quyền do Ngô Tổng Thống lănh đạo th́ các sư đoàn 304, 320, 351 và đang tập trung Bến-Hải sẽ tràn qua cầu Hiền Lương để cùng chia với ông sơn hà xă tắc .

        Là một kẻ gian ngoan, ông Phạm Công Tắc cũng đă nghĩ đến chổ một khi phải thất bại của ḿnh, bởi thế cho nên, đến cuối năm 1955, ông đă từng trù liệu lập một chiến khu ở Ban-me-thuột .

 

        Chiến khu nầy sẽ nhận được sự giúp đỏ trực tiếp của quân đội Thực Dân đang đóng ở Ai-Lao. Cho được giữ vững lực lượng Cao Đài, ông Phạm Công Tắc đă triệu tập một hội nghị quân sự để bàn định việc di chuyển lực lượng Cao Đài ly khai của loạn tướng Lê Văn Tất sang Ai-Lao, mục đích cuộc di chuyển nầy là để tránh mọi cuộc tấn công của quân đội Cộng Ḥa, gây sự bất lợi cho Cao Đài .

 

        Những chuổi thở dài nảo nuột, ở Nam Vang nhiếu lần tôi đă gặp ông Phạm Công Tắc, mười lần như một, ông thường than thở: " Mưu sự tại nhơn, thành sự tại thiên ". Nói d́ th́ nối than ǵ th́ than. Đâu phải tại người !

 Đâu phải tại Trời ! Khi kẻ nào có manh tâm phản lại nước nhà, phản lại dân tộc, th́ phải rước lấy những thất bại chua cay, thế thôi .

        Từ mặt trận thống nhứt toàn lực quốc gia đến mặt trận liên tôn Cao Ḥa ? và v.v... Trong lịch sử tranh đấu trên thế giới từ xưa tới nay, có lẽ người lập " Mặt trận " nhiều nhứt không ai ăn đứt nổi ông Phạm Công Tắc .

        Hết lập mặt trận nầy đến mặt trận khác, sau cùng là Mặt Trận Thống Nhứt Toàn Lực Quốc Gia để chống lại chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm, sau khi mặt trận nầy ră bè sau ngày B́nh Xuyên hạ tẫu, sau ngày ông Phạm Công Tắc trốn luôn lên Nam Vang, ông lại dự định lập một mặt trận mới nữa, mà có lẽ người trong quốc nội chưa mấy ai được biết .

 

        Đó là Mặt Trận Liên Tôn Cao Ḥa. Mặt trận nầy như thế nào ? Mục đích của nó là :

        1 — Gây một cuộc chiến tranh tôn giáo .

        2 — Phong chức Thánh cho loạn tướng Ba Cụt đă bị rơi đầu ở Cần Thơ .

        3 — Chống Công Giáo bằng cách đốt nhà thờ, giết giáo dân và các vị  Linh mục .

        4 — In truyền đơn lén đem về quốc nội để cổ động cho " Mặt Trận Liên Tôn Cao Ḥa " .

        May thay nước Cộng Ḥa V.N c̣n nhiều diểm phúc ! Những chủ trương nào của ông Phạm Công Tắc cũng đều chết ngay trong trứng mén ! Rồi kế đến hiện nay là [ Mặt Trận Ḥa B́nh Chung Sống ] và Chánh phủ lưu vong ở Nam Vang .

        Lần lượt tôi sẽ đưa ra trên mặt báo này, những tài liệu xác thật, chứng tỏ sự mưu phản của ông Phạm Công Tắc đối với dân tộc V.N và chánh thể Cộng Ḥa hiện hữu .

        Hai cán bộ nằm vùng Ṭa Thánh để làm liên lạc cho ông Tắc vào khu Đồng Tháp, Cao Triều Phát gởi Liên khu Ủy Thanh Hùng và Hoàng Phước về để cùng mưu đồ .

 

        Ông Phạm Công Tắc thù ai ? Để đến nổi phải lưu vong ! Thù chế độ Cộng Ḥa, một chế độ do toàn miền Nam dựng lên chăng ? Không lẽ thù Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm chăng ? Chắc chắn là thù rồi ! v́ đă bao phen, ông cẩu hợp với Thực dân, cấu kết với Việt Công để toan lật đổ ghề Tổng Thống .

        Nếu chỉ thù có một cá nhân, hay vài cá nhân đi nửa, tại sao ông Phạm Công Tắc lại cố đẩy đệ tử vào cảnh núi xương sông máu ? Tại sao ông Phạm Công Tắc lại toan đẩy hết cả một miền Nam nước Việt vào tṛng của Nga Tàu và Việt Cộng ? .

        Một người có lắm thủ đoạn, lắm bản tính như ông, nở ḷng nào v́ cái thù cá nhân để hỏng cả đại cuộc, cả một tiền đồ của dân tộc .

        Nói cho cùng mà nghe, dù ông có thành công đi nửa, phần Đời ông được, c̣n cả phần Đạo nửa kia, Bao nhiêu oan hồn dật dờ oán hận, bao nhiêu gia đ́nh điêu linh, một khi buông xuôi hai tay hỏi ông có được đắc thành chánh quả hay chăng ? .

        Ôi ! mộng bá vương đả đưa con người vào ṿng tội lổi, sau những thời thế, Tôi gặp ông Phạm Công Tắc trong những lần ông trầm lặng, tôi hỏi ông rồi có lẽ ông sẽ nhớ lại những ngày...

        ... Lập Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia, cùng với B́nh Xuyên, Ḥa Hảo. Trước bàn thờ Tổ quốc thiết lập ở bên kia cầu chữ Y, trước sự hiện diện của bao nhiêu quan sát viên ngoại quốc, ông Phạm Công Tắc với lễ phục đă khấn trước kỳ đài sau khi thượng cờ của [ Mặt Trận ] với 4 chữ to tướng " Tận Trung Báo Quốc " .

        Ông đă khấn những ǵ ? tôi chẳng dám ṭ ṃ hỏi, chỉ biết buổi ấy, chắc là ông đă từng cam kết với B́nh Xuyên, Ḥa Hảo :

        — Khi B́nh Xuyên, Ḥa Hảo nở súng chống lại chánh quyền, chắc ông sẽ nhứt trí hành động ... Sự thật thế nào ? Điều nầy, hẳn đồng bào quốc nội biết rơ hơn ai hết. Tiếng súng bên kia cầu chữ Y nổ rang, B́nh Xuyên khai hấn, ra mặt phản loạn, th́ ông Phạm Công Tắc ở Tây Ninh đă án binh bất động luôn ! Lời thề c̣n ràng ràng đó ! Nét mực cam kết chưa kịp khô ! Bọn lưu

 manh một khi đă thề đồng sanh tử, chưa bao giờ đă giở ngón tráo trở như thế phẩm b́nh thêm thừa, việc đó c̣n có các nhà viết sử sau nầy lên án ! tôi sở dỉ phải kể lại dông dài, cũng chỉ v́ muốn nhấn mạnh rỏ ở chổ " tráo trở " của con người đă tự gán cho ḿnh mấy chữ " tận trung báo quốc " .

        Tại sao Lại án Binh bất động ? Nếu là bọn cướp đả nặng lời thề thốt với nhau, th́ không bao giờ chúng lại trở mặt dường kia ! Đồng bào chắc cũng đă nhiều người tự hỏi v́ sao ? và tôi cũng lại càng muốn biết. Bên ngọn đèn heo hắt xa quê, ông Phạm Công Tắc ái ngại nh́n tôi bảo : Một thủ đoạn chính trị để tống tiền ! Đây là câu tự trả lời của tôi ở trong thâm tâm, tống tiền Ngô Tổng Thống chớ c̣n ai nửa ! Theo nhiều bạn lưu vong đă kể lại cho tôi nghe, th́ ông Phạm Công Tắc đă đành nuốt lững lời thề để đ̣i những 20 triệu đồng trước đả, rồi sau sẽ đ̣i nửa và đ̣i nửa .

        Tiền tiền là của quốc dân đóng góp, làm ǵ Ngô Tổng Thống có được để đưa ra, thế là sự phản bội ở trong người ông Phạm Công Tắc lần lần hiện rơ ra thêm nửa, lần đầu cùng với bọn lưu manh B́nh Xuyên và Ḥa Hảo, lần sau là phản bội dân tộc V.N mà Ngô Tổng Thống chỉ v́ đại diện tối cao, lịch sử sau nầy sẽ phê phán .

        Thất bại nầy đến thất bại khác trong các cuộc mưu toan, ông Phạm Công Tắc chưa chịu bỏ việc đời để chuyên tâm lo việc Đạo đâu ! ông liền triệu tập một cuộc hội nghị bí mật ở Tây Ninh, có đủ các đảng phái đối lập và đại diện các nhóm phản loạn B́nh Xuyên, Ba Cụt, Leroy. Để làm ǵ ? để chữa lổi và để chờ Việt Cộng giúp đở... đành phải " Sống chung " với bọn độc tài khác máu vậy !

        Sẳn dưới trướng có nuôi 2 tên V.C là Na Thọ Châu và Hoàng Phước, ông Phạm Công Tắc đến nhờ họ liên lạc ngay với Mười Trí và Văn Tiến Dũng, nên biết ông Phạm Công Tắc đă từng liên lạc với Việt Cộng từ lâu rồi kể từ giai đoạn nầy, ông lại càng phải siết chặt sự liên lạc hơn nửa, nhứt là sau khi ông bị thanh trừng .

 

        Na thọ Châu và Hoàng Phước là 2 tên cán bộ Việt Cộng trong mặt trận Tổ Quốc Nam Bộ, chúng đang hoạt động tại Ṭa Thánh Tây Ninh thời ấy .

        Thế là vào khoảng tháng 11 năm 1955, ông Phạm Công Tắc được Trung tá Triều người phiến loạn Leroy trao mật thơ mời ông đi vào chiến khu Đồng Tháp [ vùng Hồng Ngự ] để hợp mặt với đại diện các bọn phiến loạn và Việt Cộng .

 

*

*    *

 

        Văn pḥng Thủ Tướng cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, lệnh cục t́nh báo và an ninh Trần Kim Tuyến, gửi tin tức khẩn cho Huỳnh Hoài Hương săn tin Cao Triều Phát tên chi phái Đạo Cao Đài theo Việt Cộng chuẩn bị đến Cao Miên. Nhựt báo Dân Nguyện đăng tải :

        Tay sai của Cao Triều Phát lại hiện ra. Từ Hà Nội, Cao Triều Phát đă gởi một tay sai đến Kim Biên đó là Liên khu Ủy Thanh Hùng. Thanh Hùng đến gặp ông Phạm Công Tắc cho biết ư định của Việt Cộng là sẽ đưa Bảo Đại bù nh́n về Hà Nội để thành lập Chánh phủ liên hiệp Quốc gia .

        Th́ ra Việt Cộng đă bắt tay với Phong Kiến là kẻ mà chúng đả từng cao rao là tử thù, chánh trị muôn mặt thật và cũng đáng ghê tởm nhất ! Đồng bào quốc nội, đang sống yên lành có dè đâu bị bao nhiêu bọn người dang mua bán cả một dân tộc đă anh dũng chống lại Thực, Phong, Cộng và dân tộc đó đă thành công và lúc nầy Hồ Chí Minh đang chuẩn bị kế hoạch khai tử Cao Triều Phát, lệnh số: 103/56 .

        Tài liệu về sự liên lạc của ông Tắc với thực dân, với các nhóm phiến loạn và với V.C .

        Riêng mật kết với Thực dân ông Phạm Công Tắc khoảng tháng 08 năm 1955 đă bám chặt vào Thực dân chính ông đă cử thiếu tướng Lê Văn Tất đi gặp đại diện của phái đoàn Quốc hội Pháp, từ Pháp sang Sài G̣n, dĩ nhiên cuộc gặp gở nầy ở trong ṿng lén lút, sau đó các lực lượng quân sự của Ṭa Thánh Tây Ninh thuộc dưới quyền của ông Phạm Công Tắc có bên cạnh một thiếu tá Thực dân làm cố vấn, Viên thiếu tá nầy chẳng biết tên thật là ǵ, chỉ biết ông tự xưng là G .

        Trước kia thiếu tá G đă nổi tiếng ở trong các cơ quan gián điệp của Thực dân, lúc đó quân đội Cao Đài ở Tây Ninh chỉ gồm có 3 tiểu đoàn, song số " huấn luyện viên Thực dân tại khu Ṭa Thánh có những đến 10 người chớ không phải ít .

        Thực lực quân đội của ông Tắc có những ǵ. trước 3 tiểu đoàn nầy có chừng lối 100 tiểu liên 36, 300 tiểu liên 49, 100 tiểu liên kiểu Stecl xưa, 30 FM? 10 súng ḷng 12/7 và 8 bích kích pháo ṇng 60 ly .

        Nhờ bắt tay với Thực dân, ông Phạm Công Tắc đă mua được một số súng ống rất nhiều của Pháp, Nói thực dân cho đúng hơn là mua, ông Phạm Công Tắc tưởng thực dân sẽ c̣n tồn tại được lâu dài nửa, nên dự định xây thêm công binh xưởng, mở trường huấn luyện quân sự, thiết lập phi trường cho các phi cơ chiến đấu có thể hạ cánh ở chiến khu Bà Đen .

        Tiền ở đâu ? ông Phạm Công Tắc tin tưởng sẽ có tiền của Thực dân trợ giúp, ngờ đâu Thực dân đă chạy hết từ nào rồi ! được Thực dân giúp đở một số lớn vũ khí, đạn dược, do ngả Trảng Bàng chở về Tây Ninh sau nầy khi xuất bôn rồi ông Phạm Công Tắc và bộ tư lệnh của nhóm Cao Đài ly khai t́m cách điều đ́nh với Thực dân để mua lại một số vỏ khí hạng nặng như bích kích pháo cở lớn, đại bác súng S.H.Z.

        Vẫn c̣n mong vọng trong những tháng đầu khi mới lưu vong ở Nam Vang, ông Phạm Công Tắc thường đi lại luôn với hai tướng gián điệp có tiếng của Thực dân là G và S mà đồng bào quốc nội đă nhiều người biết rơ, giờ đây sự đi lại đă thưa dần v́ Phạm Công Tắc nhận thấy Thực dân đă hết đường giúp đở rồi .

        Thưa dần v́ ông ta liên lạc mật thiết với Việt Cộng, đă hoạt động ăn khớp với Việt Cộng trong Mặt Trận Ḥa B́nh Chung Sống, nay Cộng Sản vô thần bắt tay với Cao Đài việc đó ai cũng có thể hiểu được, thủ đoạn chính trị như ông Phạm Công Tắc giáo chủ Cao Đài mà mật kết mật nghị với Việt Cộng thật là cả một sự trớ trêu !

 

*

*    *

 

 

        Trần Kim Tuyến: Đề nghị Huỳnh Hoài Hương nặng tay bút xuống trang giấy để đáng tên Văn Tiến Dũng vào Nam và mượn dịp cho Hộ Pháp Phạm Công Tắc cùng mâm hẹn với Hồ Chí Minh. Tuy tài liệu c̣ mập mờ nhưng viết giầu tưởng tượng. Nhựt Báo Dân Nguyện đăng tải :

        Chúng ta không ngờ, song sự thật hiển nhiên như vậy đó ! Trong dịp tết trung thu năm 1955 hai tay sai của Văn Tiến dũng đă đến Ṭa Thánh Tây Ninh dự hội nghị bí mật. Đó là Na Thọ Châu người thổ ở Bắc phần mà tôi đă có giới thiệu trong số báo hôm qua, và Hồng Cẩm Ḥa, một cán bộ Việt Cộng từng cầm đầu ở vùng Hồng Ngự Tân Châu [ Khu Long Châu Tiền ngày trước ] .

 Hai tên cán bộ Việt cộng nầy, từ Hà Nội vào trà trộn lẩn lút trong giới Hoa Kiều ở Chợ Lớn. Hai tay sai của Văn Tiến Dũng cố trao cho ông Phạm Công Tắc một mật thư của Hồ Chí Minh .

 

*

*    *

 

        Huỳnh Hoài Hương kư nhận tài liệu từ pḥng an ninh phủ Thủ Tướng đề nghị : Viết một chương dành riêng cho Hồ Chí Minh và Phạm Công Tắc theo kế hoạch của Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm. Nhựt báo Dân Nguyện đăng tải :

        — Trong mật thư nầy, Hồ Chí Minh đă nói những ǵ ? Đoạn đầu là chúc mừng họ Phạm về ngày tết Trung Thu đoạn kết là " rủ " Phạm Công Tắc vào Mặt Trận Tổ Quốc của Việt Cộng, Họ Hồ hứa sẽ bảo vệ họ Phạm cắt đứt phân ranh cho họ Phạm một khu [ Thánh Địa ] .

        Ngoài ra là những điều mật kết, chúng ta cũng không cần phải biết họ đă mật kết những ǵ ? Điều đáng biết là hai họ Hồ và Phạm, kẻ vô thần kẻ hữu thần đă [ siết chặt hàng ngủ ] .

        Trong cuộc gặp gở nầy, hai cán bộ Việt Cộng, tay sai của Văn Tiến Dũng đă thuyết phục được ông Phạm Công Tắc, và họ Phạm đă đi vào con đường tự sát mà không bao giờ hay biết.

        Lệnh cho Huỳnh Hoài Hương thay mặt xướng ngôn viên văn pḥng Thủ Tướng viết về chính sách Cộng Ḥa Việt Nam đối với Đạo Cao Đài. Nhựt báo Dân Nguyện đăng tải :

        Trong khi chánh quyền Cộng Ḥa Việt Nam không bao giờ khủng bố Đạo Cao Đài. Ông Phạm Công Tắc yêu cầu tiểu đoàn 317 của V.C chuyển từ Cà Mau lên Đồng Tháp giúp Cao Đài ly khai. Trước ở quê nhà, từng nghe tiếng ông Phạm Công Tắc là người có nhiều bản lĩnh, nghe tiếng song chưa được gặp .

         T́nh cờ gặp nhau, ông lưu vong tôi phiêu bạt, hai mái đầu bạc giấu điểm tâm sự là chi. Tôi nhận xét ông là người vừa có tài và vừa có trí, chưa nói đến thủ đoạn và đăm lược .

        Ái ngại cho ông. cũng là bạn già với nhau. Ái ngại v́ ông đă bắt tay với Thực dân và đặt quá nhiều tin tưởng, trong khi Thực dân đă bị bứt cả gốc rễ ở Việt Nam tự do. Có lẽ ông Phạm Công Tắc đă quên những ngày đau khổ của ông. Những ngày ông bị Thực dân đày ải sang tận một góc trời Phi Châu. Có lẽ ông quên hẳn Thực dân không bao giờ muốn cho ông bành trướng nền Đạo Cao Đài .

        Trong khi đó dưới chính thể Cộng Ḥa đă cho các mối đạo được tự do bành trướng, miễn đừng lợi dụng Đạo để làm ǵ phản lại dân tộc th́ thôi, khi tôi được biết, sau khi ông Phạm Công Tắc ra đi, sau khi nhóm Cao Đài ly khai chống lại chính quyền hiện hữu chánh phủ Cộng Ḥa V.N vẫn không bao giờ khủng bố các tín đồ Cao Đài, th́ tôi lại càng ái ngại cho ông hơn nữa .

        Ái ngại đến sợ sệt, cho ông Phạm Công Tắc, khi biết ông đă liên kết với Việt Cộng từ lâu, và hiện nay ông đă ra mặt chung sống với bọn vô thần, vô tổ quốc. Bảy Viễn có thể chung sống với Ba Cụt, Việt Cộng có thể chung sống với kẻ vô quân vô phụ, nhưng Phạm Công Tắc giáo chủ một mối đạo có mấy triệu tín đồ, làm sao chung sống được với những kẻ Tam Vô ? Ông Phạm Công Tắc lại không sợ ! Đó là quyền của ông .

        Lệnh Ngô Đ́nh Nhu. Cho phép Huỳnh Hoài Hương vạch lá t́m sâu, cố t́m ra khe lỗi và từ chính đại biến không thành bất chính. Nhựt báo Dân Nguyện đăng tải :

        - Tham vọng cá nhân, như tôi đă viết số rồi, chỉ v́ ông gây hận thù với một vài cá nhân, mà ông đă bất chấp cả đại cuộc. Tiết thay cho cái tài, cái trí của ông và cũng v́ đó mà ông Phạm Công Tắc đă xúi giục quân sĩ Cao Đài, bỏ vợ bỏ con, bỏ cả tổ ấm gia đ́nh, vác súng ra đi vào khu Đồng Tháp, để chịu nhiều điều thiếu thốn, cơ cực. Chịu cơ cực không phải v́ chính nghĩa, mà chỉ v́ tham vọng của một cá nhân ông Phạm Công Tắc .

        Các bạn nên nhớ ngày 20/10.1955 là ngày ông Phạm Công Tắc bị thanh trường, phải lên đường vào núi Bà Đen và truyên bố : " Sẽ tịnh tâm hành Đạo, chẳng bận tâm đến việc chánh trị nữa " .

        Chẳng bận tâm song không mấy ngày ông ngầm xúi giục quân sĩ Cao Đài đào ngủ. Quân sĩ ra đi từng tiểu đoàn, trung đội, có khi đến cả đại đội trong tháng 11 năm 1955, tính ra nội tháng 11 quân lính Cao Đài trốn vào Đồng Tháp có cả tiểu đoàn .

        Nên biết là trong đó có bàn tay của Việt Cộng nhúng vào, mới có chuyện ra đi nhiều như thế, tôi hỏi rơ lại, được biết là do sự tuyên truyền dụ dổ của cán bộ Việt Cộng nằm ngay trong Ṭa Thánh ! .       

Việt Cộng thành công phần nào trong các tuyên truyền th́ trái lại, ông Phạm Công Tắc bị các gia đ́nh binh sĩ Cao Đài oán thán bấy nhiêu .

        Người tài trí như ông lại làm tay sai cho Việt Cộng một cách mù quán thật không c̣n lời lẽ ǵ để phẩm b́nh .

        Đây không phải là ư kiến của tôi, mà là lời nói của bao nhiêu Tín đồ Cao Đài ở Nam Vang hiện nay đă thốt ra với tôi, khi bàn qua câu chuyện chủ trương " Chung sống " với Việt Cộng của ông Tắc .

        Rước họa về thân. Binh sĩ Cao Đài ra đi càng ngày càng nhiều, trong khi đó th́ quân đội Cộng Ḥa đă đè bẹp quân đội phiến loạn B́nh Xuyên rà khởi cuộc tấn công miền Tây vào sào huyệt của loạn quân Ḥa Hảo .

        Thấy cả một nguy cơ sắp xăy ra rồi đây, quân đội chính phủ có thể quay lại để tấn công vào lực lượng Cao Đài, ông Phạm Công Tắc vô kế khả thi. Cán bộ Việt Cộng do tướng Văn Tiến Dũng gởi đến xui ông điều đ́nh với Việt Cộng yêu cầu giúp cho một số binh sĩ trừ bị để pḥng khi bất trắc .

        Ông Tắc nghe lời, Việt Cộng sẳn sàng có một dịp để kiểm soát hàng ngủ Cao Đài ly khai .

        Từ vùng cà mâu Việt Cộng cho chuyển lên vùng Đồng Tháp và vùng Tây Ninh tiểu đoàn 317 để đề pḥng khi có biến, lương thực tiểu đoàn nầy phải do Cao Đài cung cấp, tiền đâu ? thêm vào mối lo cho ông Tắc nữa ?

        Việc nầy xảy ra giữa đầu tháng 12 năm 1955, ông Phạm Công Tắc quưnh lên, bao nhiêu khó khăn dồn dập tới, thành thử cả tuần tháng 12, ông đă phải thân chinh vào chiến khu Đồng Tháp để tiếp xúc với Trần Văn Soái, [ lúc đó chưa về với chính phủ ] Ba Cụt và Mười Trí .

        Đi để rồi lậm vào ṿng cương tỏa của Việt Cộng đă bủa vây, cuộc gặp gở nầy rất quan trọng đến nổi khi từ chiến khu Đồng Tháp về đến Tây Ninh vào đêm 01/02/1956, th́ nữa tháng sau ông đă phải lưu vong cùng vài kẻ thân tín xuất bôn luôn lên Nam Vang cho tới ngày nay .

        Hội nghị bí mật gần biên giới Việt Miên để hoạch định chương tŕnh hành động chung. Mấy tháng trước, khi c̣n ở Nam Vang nhiều khi tôi tự hỏi lấy tôi .

        Tại sao ông Phạm Công Tắc phải xuất bôn ? Người ta đả đảo. Ông phải chạy trốn, ông trốn ai ? chánh phủ Việt Nam Cộng Ḥa có lúc nào hạ lịnh bắt ông đâu ? Luôn luôn vẫn để ông yên ổn trong Ṭa Thánh Tây Ninh kia mà ! Lủng củng ở trong nội bộ Cao Đài chăng ? .

        Có ǵ chi nữa, c̣n biết bao nhiêu tín đồ đă ủng hộ ông về mặt Đạo ? chính ông đă tuyên bố nhứt định ông sẽ tịnh tâm hành Đạo, chẳng bận tâm đến chính trị nữa, th́ ai c̣n làm khó dể ông. Ấy vậy, mà ông phải ra đi trong đêm tăm tối, măi về sau nhờ thu thập được nhiều tài liệu, nhờ tiếp xúc với các đồng chí lưu vong, tôi mới biết rơ một phần lớn sự thật .

        Tại v́ ông quá đi sâu. Th́ ra chỉ v́ ông Phạm Công Tắc quá đi sâu vào sự mật kết trước với Thực dân sau với Phong kiến và sau với Việt cộng, để mưu đồ khuynh phúc chánh phủ hiện hữu, rồi ông bị thất bại, ông tự sợ và ông tự trốn đi, đó là do ông cả, không do ai làm khó cho ông cả, tự ông đào sâu cái hố để chôn ông vào với những sự hoạt động bí mật về chính trị của ông thôi, việc ông đi vào khu Đồng Tháp chứng tỏ là ông đă đi quá trớn, không c̣n phương ǵ ở lại trông thấy ai nữa .

        Vào khu Đồng Tháp để làm ǵ, như tôi đă viết trong một bài trước, ông nhờ tay sai của Việt Cộng bắt liên lạc vào khu để gặp ông Trần Văn Soái loạn tướng Ba Cụt, đại diện của Leroy và Việt Cộng. Gặp để làm ǵ ? cả bao nhiêu chuyện bí mật, song không ngoài mục đích để chống lại dân tộc, chẳng bao giờ muốn sống chung với Việt Cộng và chống lại chính quyền hiện hữu do toàn dân đưa lên .

        T́m hiểu làm chi hết những điều ông đă bàn bạc với Việt Cộng, với Mười Trí hay là với tướng Văn Tiến Dũng chẳng hạn. Chỉ biết và đầu óc lănh tụ, thích địa vị tiền bạc mà ông quên cả những lư tưởng cao siêu là đang làm giáo chủ một đạo giáo có hằng triệu tín đồ .

        Có lẽ ông đă quá tin vào Việt Cộng, đêm 01/02.1956 ông Phạm Công Tắc từ chiến khu Đồng Tháp bí mật trở về Ṭa Thánh Tây Ninh, và đêm 15/02/1956  ông đă dắt thủ hạ lên đường đi Nam Vang, bỏ cả bao nhiêu đệ tử c̣n trung thành ở lại. Chắc ông đă quá tin vào những điều thuyết phục và cam kết của bọn Việt Cộng vô thần, đi ra nước ngoài để dể bề hoạt động hơn .

        Sống ở Nam Vang chưa bao lâu ông liền hoạt động xin với tay sai Việt Cộng cho ông được ra yết kiến Hồ Chí Minh, nhưng việc nài xin của ông vẫn không được chấp thuận, thật là cả một sự xấu hổ mà ông đă cố giấu, song cũng chẳng giấu nổi anh em Việt kiều ở Nam Vang.

        Nhiều người thấy ông Phạm Công Tắc không đi được Hà Nội đă có ngay những ư kiến nông nổi: - Thôi rồi, giáo chủ nhà ta đă bị Việt Cộng bỏ rơi rồi ? Sự thật, Việt Cộng gặp một dịp may, dại ǵ lại bỏ rơi ông trong khi c̣n " Vắt chanh " ông được .

        Muốn cho được ḷng tin Việt Cộng, vào khoảng tháng 04 năm 1956 ông Phạm Công Tắc, ông Phạm Công Tắc đă xác định lập trường của ông bằng cách thảo một bức điện văn nhờ Ủy hội Quốc tế Kiểm soát đ́nh chiến, chuyển lại cho Hồ Chí Minh. Theo nhiều người hiểu chuyện, th́ trong bức điện văn ấy, ông đă tỏ ḷng trung thành, chung thủy với V.C, ông kể lể v́ sao ông đă phải bỏ Ṭa Thánh Tây Ninh để lưu vong [ v́ quá tin đại diện V.C, khi ông mật nghị với họ ở chiến khu Đồng Tháp ]. Ông Phạm Công Tắc lại thề thốt nặng lời rằng khối Cao Đài luôn luôn hưởng ứng lời kêu gọi hiệp thương và tổng tuyển cử của Việt Cộng hứa sẽ luôn luôn thỏa hiệp với Việt Cộng .

        Về việc khối Cao Đài có đồng ư kiến với ông không, trong một bài sau tôi sẽ đề cập đến, chỉ xin nói mau là sau vụ nầy khi hay biết chủ trương " Chung sống " của ông., bao nhiêu tín đồ Nam Vang đă nhao nhao lên phản đối bằng đủ mọi cách .

        Lại tổ chức hội nghị bí mật, để chứng tỏ " thành tâm " hợp với Việt Công, liền sau đó ông Phạm Công Tắc tổ chức ngay một cuộc hội nghị bí mật ở biên giới Cao Miên giữa đại diện Cao Đài ly khai và đại diện Việt Cộng để hoạch định chương tŕnh hành động chung .

        Cuộc hội họp nầy vào khoảng hạ tuần tháng 04 năm 1956 và kéo dài cả tuần lễ, ông Phạm Công Tắc hết sức vận dụng bằng đủ mọi cách cố làm sao cho Việt Cộng hoàn toàn tin tưởng ở nơi tinh thần " phục vụ " của ông đối với chúng .

        Trước khi xuất ngoại ông Phạm Công Tắc xây hầm bí mật, để giấu

 của từ việc nhận tiền trợ cấp của V.C đến việc tổ chức lại căn cứ của nhóm

 [ Cao Đài Tự Do ]. Trong mấy số vừa rồi, tôi đă nói qua về những sự mật nghị, mật ước, cấu kết của ông Phạm Công Tắc với Thực dân, Phong kiến và Việt Cộng. Đó là giai đoạn ông c̣n ở tại Ṭa Thánh Tây Ninh về năm 1955 và trong lúc ông gần xuất bôn, sang Nam Vang ẩn nấu .

        Trước khi nói qua giai đoạn hoạt động bí mật của ông Phạm Công Tắc, trên đất Cao Miên, tôi xin kể sơ về một nhóm phiến loạn hiện nay, tức là nhóm Cao Đài ly khai, tuy nhóm nầy lực lượng chẳng có ǵ đáng kể mặc dù, song đồng bào quốc nội tưởng cũng cần nên biết những sự phản lại quyền lợi dân tộc của chúng, v́ chúng đă bắt tay với Việt Cộng là kẻ thù của chúng từ lâu nay .

        Nhận tiền của V.C, một nhóm quân sĩ Cao Đài chạy ra bưng biền ! không có hậu thuẩn của dân chúng, họ lấy ǵ sống ? Việt Cộng thấy ngay chổ yếu đó, liền vung một số tiền ra, để bắt nhóm Cao Đài ly khai sống trong tṛng của họ, số tiền rất lớn ! nhóm Cao Đài ly khai và tàn quân Ḥa Hảo, B́nh Xuyên trở lại làm tay sai cho Việt Cộng để lén lút thỉnh thoảng phá ṿng vây của quân đội Cộng Ḥa ngày càng siết chặt ở gần biên giới Việt Miên .

        Để kiểm soát sự trung thành của mớ phiến loạn cùng đường nầy, Việt Cộng liền phát một cán bộ quân báo đến ở ngay bên cạnh ông Phạm Công Tắc và đặt ngay nhiều cán bộ khác trong bộ tham mưu của Cao Đài ly khai, cán bộ được nằm sát cạnh ông Phạm Công Tắc là Nam Sơn tức là Trần Kư Nam. Ngày ngày chúng cứ thúc đẩy các chiến sĩ Cao Đài ly khai phải bỏ xương máu ra để phá rối đường lối của chánh phủ Cộng Ḥa Việt Nam, để phá rối trong các làng mạc hẻo lánh ở biên thùy .

        Sống trong cảnh vất vả và đủ mọi điều thiếu thốn, thương thay và cũng tội nghiệp thay cho anh em binh sĩ Cao Đài ly khai, không ăn mà phải gánh mủi đạn lằn tên thay thế cho Việt Cộng cứ ẩn núp làm những kẻ xúi giục chết ai nấy chịu .

        Thế là anh em binh sĩ Cao Đài ly khai vô t́nh nghe lời thượng cấp đă nhận tiền của Việt Cộng, để làm bia, làm tay sai đở đạn giùm cho bọn chúng .

        Tổ chức bộ tham mưu, với một nhóm ly khai không đáng kể, các tướng lănh Cao Đài ly khai cũng tổ chức thành một bộ tham mưu, do thánh lịnh của ông Phạm Công Tắc, số quân sĩ chưa tới một tiểu đoàn, song họ cũng gọi là bộ chỉ huy sư đoàn Thống Nhứt, làm như thế để dể bề xin tiền Việt Cộng, [ mặt dù t́nh báo của Việt Cộng đă biết dư các con số ] .

        Tham mưu trưởng kiêm chỉ huy trưởng là Đại Tá ly khai Nguyễn Văn Kiết, Tổng bí thơ tham mưu bộ là Lê Hữu Lộc, nên biết trước kia Lộc chỉ là một cựu Đại úy v́ là thủ lănh Hắc Y của Cao Đài, các tướng tá khác trong tham mưu bộ nầy cũng không đáng kể ra đây để làm ǵ, họ gọi bộ tham mưu nầy là bộ Tham Mưu của Cao Đài Tự Do, hoạt động của bộ tham mưu Cao Đài Tự Do bao giờ cũng bị tay sai của bọn Việt Cộng chi phối .

        Ngày 11 tháng giêng năm Bính Thân ông Nguyễn Văn Kiết được lịnh vế Ṭa Thánh giao phó phận sự liên lạc với Bộ Tổng Chỉ Huy lực lượng Quốc Gia chiếm đóng tại Ṭa Thánh Tây Ninh và sau đó ông hành Đạo với chức vụ Thừa Sử .

        Lo xây hầm bí mật tại vùng núi bà Đen. Ông Phạm Công Tắc là người rất gian ngoan, dư biết không thể nào ở lại trong nước, v́ đă gây ra bao nhiêu tội lỗi, vào khoảng tháng 11 năm 1955 ông hạ lịnh cho xây nhiều hầm bí mật trong vùng núi Bà Đen. Những hầm bí mật nầy để làm ǵ ? Có lẽ quư bạn đă dư biết, từ lâu nay ông Phạm Công Tắc đă súc tích vô số hữu vật và vàng bạc làm sao đem theo được hết một khi chạy trốn. Ông Phạm Công Tắc sợ bị tiết lộ nên đă giao công tác nầy cho một đại đội t́nh báo Thánh Vệ, đại đội trung kiên nhứt thuộc tiểu đoàn Thánh Vệ do đại tá Nguyễn Văn Kiết chỉ huy,sau khi xây hầm và chôn giấu xong rồi vẫn luôn luôn có quân sỉ pḥng vệ cẩn mật .

        Cao Đài Tự Do đă lập căn cứ ở đâu ? Một khi đă chịu dưới quyền sai khiến, chịu nhận lănh tiền của Việt Cộng, th́ c̣n là ǵ có những hoạt động tự do được nữa, tuy nhiên để cho có h́nh thức, để cho quân sỉ trông vào tin cậy, Cao Đài Tự Do cũng lập ra nhiều căn cứ, trung ương đóng tại Đồng Tháp Mọc Hóa, c̣n các căn cứ khác th́ chui rúc ở nhiều chổ như biên giới Việt Miên, ở trong rừng Bến Sơi, Đất Đỏ thuộc tỉnh Tây Ninh, ở núi Cậu và núi Bà Đen .

        Bộ đội Cao Đài Tự Do bị ông Phạm Công Tắc bán đúng cho Việt Cộng.

        Tổ chức in bạc gỉa ở Thái Lan .

        Ông Phạm Công Tắc bị mất mặt tại Nam Vang .

        Nội bộ Cao Đài ly khai lưu vong đă đi lần đến sự chia rẻ .

        Trong bài trước, tôi đă nói rơ về việc ông Phạm Công Tắc trước khi lưu vong, đă chuẩn bị xây hầm bí mật để chôn giấu bảo vật và của cải, do ông súc tích riêng từ mấy năm nay, ngoài ra những nhóm Cao Đài Tự Do thuộc dưới quyền ḍm ngó của ông cũng đă được Việt Cộng ủng hộ một số tiền to tát, để đành giặc mướn, gây rối ở biên thùy .

        Thôi rồi bộ đội Cao Đài Tự Do, Anh em chiến sĩ Cao Đài, bỏ nhà, bỏ cửa, bỏ vợ, bỏ con, bỏ cả tổ ấm gia đ́nh, nghe theo tiếng gọi của tướng lănh ly khai, dấn thân vào bưng biền, cũng tưởng là được phụng sự dưới lá cờ của Cao Đài Tự Do .

        Nào ngờ chủ soái đă phục vụ cho Việt Cộng. Giáo chủ đă mật kết với kẻ thù không đội trời chung mới ngày nào ! Có lẽ hiện nay trong thâm tâm anh em đă nhận thấy rơ sự thực như thế nào rồi ! Chỉ có đi th́ cũng lở, mà ở cũng không xong. Trước khi ra đi, không nhẹ được ngày về, ông Phạm Công Tắc đă ha lịnh cho bộ đội các nhóm Cao Đài Tự Do phải sáp nhập vào 2 tiểu đoàn

 của Việt Cộng để bày tỏ sự trung thành. Ngoài ra sau khi hạ lịnh như thế, ông Phạm Công Tắc đă đánh điện ra Bắc, báo tin cho Hồ Chí Minh rơ việc phối hợp nầy. Bên ngoài là sự phối hợp để Việt Cộng hổ trợ, sự thật bên trong, Việt Cộng đă nuốt mất một số binh sĩ của Cao Đài Tự Do, v́ thế mà hiện nay có nhiều binh sĩ Cao Đài Tự Do đă lần lượt vác súng trở về với chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa .

        Liều lỉnh in bạc gỉa, mặc dù đă lấy tiền của V.C để nuôi quân đội, song cũng không làm sao đủ được, khui những hầm bí mật ra chăng ? Có lẻ ông Phạm Công Tắc rất tiếc ! ông liền giải quyết vấn đề kinh tế bằng cách tổ chức in bạc gỉa, liền sau khi ông chạy trốn lên Nam Vang .

        Ông Phạm Công Tắc liền phái người sang điều đ́nh với một số Hoa kiều ở Thái Lan để in bạc gỉa, In bạc V.N và lẫn bạc Miên, trong khi được Miên cho trú ngụ .

        Khi c̣n ở Nam Vang nghe nói số bạc gỉa của ông Tắc in ra có những 40 triệu đồng, và chính ông Tắc đă cử Thiếu tướng Lê Văn Tất sang biên giới Miên Thái để chở số bạc nầy về. Làm sao tiêu thụ ? Ông Phạm Công Tắc liền chủ trương bán rẻ cho một người Hoa Kiều ở tại Nam Vang, chính có người đă cho tôi biết tên họ và địa chỉ của người Hoa kiều ấy, khốn nỗi v́ ông Phạm Công Tắc quá tham ăn, đ̣i những 70 phần trăm, công anh Hoa kiều nọ th́ chỉ chịu mua có 50 phần trăm, nghĩa là chỉ mua lại 20 triệu bạc thôi, và số tiền nầy c̣n lại xin trả lần hồi, ông Phạm Công Tắc đành ôm mớ giấy bạc giả kia, sở dỉ có sự kỳ kèo là v́ anh Huê kiều nọ trông thấy số giấy bạc giả ấy in không được giống, sợ đem ra xài sẽ bị bắt ngay .

        Nội bộ lưu vong lại lủng củng, v́ không đủ tiền xài, v́ thấy ông Phạm Công Tắc đi sâu vào việc cấu kết với Việt Cộng, bị Việt Cộng chi phối, một số anh em Cao Đài lưu vong đă rơ ư chán nản. Chán nản một cách quá rơ rệt, khiến ông Phạm Công Tắc cũng nhiều lúc đâm hoảng sợ không c̣n biết bấu víu vào đâu được nữa. Ông Phạm Công Tắc cho tay sai trở về nước để hoạt động th́ thất bại cả, xoay chẳn ra tiền mà thêm họa với ai cũng chẳn xong, v́ dó gần đây mới có tin đồn ông Phạm Công Tắc đă gởi thơ về cho Ngô Tổng Thống xin thể t́nh cho " Bần Đạo trở về " lo tu tâm dưởng tánh ! Đó chỉ là một tin đồn, nhưng biết đâu đấy là sự thật v́ nội bộ lưu vong đă quá lủng củng rồi. Có thể nói là đă quá chia rẽ rồi, chớ không c̣n ở trong ṿng lục đục hay lủng củng nửa .

        Mất mặt tại Nam Vang, phải nh́n nhận rằng trước kia ông Phạm Công Tắc có rất nhiều uy tín đối với anh em Việt Kiều ở Nam Vang, nhưng khi ông đến ở Nam Vang, uy tín lần lần giảm đi và giảm măi. Nguyên vào khoảng tháng 03 năm 1956, khi hoàng thái tử thủ tướng Sihanouk ở Trung Cộng trở về nước, chính quyền Cao Miên có tổ chức một cuộc tiếp rước vô cùng long trọng, ông Phạm Công Tắc muốn nhân cơ hội nầy để gây uy tín thêm liền tự tổ chức một cuộc nghinh tiếp, ông mặc sắc phục giáo chủ Cao Đài, đi giửa tàng lọng cùng nhiều tín đồ Cao Đài đến phi trường Nam Vang để tiếp đón hoàng thái tử Sihanouk, việc làm không có sự thỏa thuận trước của ban tổ chức, v́ vậy ông Phạm Công Tắc và các tín đồ của ông bị ban tổ chức cấm vào phi trường và c̣n bị mời về cảnh sát cuộc để lấy lời khai. Tiếp theo đó Thánh Thất Cao Đài ở Nam Vang bị canh gác chặt chẻ, ai đến viếng thăm ông cũng đều bị công an Cao Miên xét giấy tờ và ghi rơ tên họ. Dư luận giới Việt kiều cho đó là một cái nhục không thể tưởng tượng và uy tín của ông Phạm Công Tắc cũng trôi luôn theo gịng nước Cửu Long Giang .

        Cao Đài lưu vong ở Nam Vang chia ra là mấy nhóm ? Con hùm xám Nguyễn

 Thành Vui từng ám sát nhiều tướng tá Cao Đài, đang làm ǵ ở Cao miên ?

         Như tôi đă viết, khi chưa lưu vong, ông Phạm Công Tắc vẫn có uy tín đối với tín đồ ở Cao Miên và một phần đông Việt kiều tại Nam Vang, từ sau khi ông lên ở thủ đô nước bạn, ông đă làm nhiều điều càn dở, khiến trong nội bộ càng ngày càng ly tán. Bên ngoài Việt kiều cũng lần lần hết tín nhiệm ở nơi con người của ông .

        Ông Phạm Công Tắc bị mất uy tín nhứt là từ ngày tự động tổ chức cuộc đi rước thái tử Sihanouk và không được nhà cầm quyền cho phép. Kể từ đó ông cũng bị nhà đương cuộc Cao Miên chiếu cố đến ông luôn, chiếu cố cả những sự đi lại của ông và những người đến thăm ông, rồi trong nội bộ cũng bắt đầu có sự chia rẻ .

        Cao Đài lưu vong chia ra làm mấy nhóm ? Từ đầu năm nay, Cao Đài

 lưu vong đă chia ra làm 03 nhóm nếu không thể nói là đă rả bèn tan gói .

        Nhóm thứ nhứt của ông Giáo chủ Phạm Công Tắc .

        Nhóm thứ nh́ của Thiếu tướng Cao Đài ly khai Lê Văn Tất .

        Nhóm thứ ba của Đại úy Nguyễn Thành Vui và Nhị Lang .

        Mỗi nhóm điều hoạt động rời rạc, không c̣n liên quan mật thiết với nhau như trước nữa, nguyên nhân cũng chỉ v́ tiền và danh vị. Ông Phạm Công Tắc cho in một mớ giấy bạc giả song không đem đi tiêu thụ được đành phải thúc thủ, nói thúc thủ cũng chưa đúng lắm v́ ông c̣n một nguồn tiền. Đó là tiền của Việt Cộng do Ngô Điền châu cấp .

        Nhóm Lê Văn Tất th́ mong tạo uy thế riêng cho ḿnh, Nhóm Nguyễn Thành Vui và Nhị Lang th́ lại càng vô kỹ luật và vô tổ chức, tôi xin tŕnh bày dưới đây t́nh h́nh của mỗi nhóm, để đồng bào quốc nội được hiểu rơ .

        Nhóm ông Phạm Công Tắc, kể ra th́ nhóm ông Phạm Công Tắc có tổ chức hoạt động có quy cũ và thống nhứt hơn, điều này không lấy ǵ làm lạ v́ sau lưng ông Tắc có bao nhiêu giây dụi đă giựt ông, do bọn tay sai của Việt Cộng cầm tất cả, bởi đă bắt tay mật thiết với bọn vô thần, nên ông Phạm Công Tắc mới đưa ra [ Mặt Trận Chung Sống Ḥa B́nh ] Nói là ông Tắc tổ chức cho vậy thôi, thật sự bên trong đều do bọn tay sai Việt Cộng tổ chức cả .

        Chính bọn cán bộ Việt Cộng đă tổ chức nhiều khóa huấn luyện cho nhóm ông Tắc, kẻ hữu thần chịu học với bọn vô thần, thật là một điều không thể tưởng tượng được .

        Tóm lại nhóm ông Phạm Công Tắc chỉ là mặc tiền để cho bọn Việt Cộng hoạt động mà thôi, và Mặt Trận Chung Sống Ḥa B́nh của ông Tắc chính là bản thể của Mặt Trận Tổ Quốc của V.C chớ không chi lạ. Trong một số tới tôi sẽ nói qua về cương lĩnh của mặt trận lộn ṣng nầy .

        Nhóm Lê Văn Tất Thiếu tướng Cao Đài ly khai, trước c̣n đi đôi với ông Phạm Công Tắc trong một ít lănh vực, nay th́ đi riêng v́ đă có sự giúp đở một phần nào đó của Thực dân c̣n sót lại .

        Lắm lúc nhóm nầy lại tố cáo công khai những chuyện làm bậy của nhóm ông Tắc, ông Phạm Công Tắc hiện đang lo kéo Lê Văn Tất về với ḿnh v́ rất sợ Tất phản bội .

        Nhóm Nguyễn Thành Vui và Nhị Lang, có lẽ bạn đọc ít người được biết Nguyễn Thành Vui là ai ? Nguyễn Thành Vui nguyên là một Đại úy Cao Đài ly khai, chính tay Vui đă giết không biết bao nhiêu là mạng người rồi, Vui là người đă từng tổ chức nhiều vụ ám sát làm điêu đứng các tướng tá Cao Đài trong một độ .

        Giữa nhóm nầy với nhóm ông Phạm Công Tắc vẫn có một sự đố kỵ rất lớn. Hai nhóm hiện nay đang nói xấu lẫn nhau v́ có quân sư Nhị Lang tinh khôn thảo truyền đơn chửi xối xă vào Cao Đài ly khai, nhóm nầy đang sống tại Nam Vang một cách trưởng giă, thú thật tôi cũng cố t́m hiểu coi tiền ở đâu chúng t́m ra để xài xạc như vậy ? Có kẻ nói là tiền do một tướng nào đó ở trong quốc nội gửi sang, sự thật vẫn chưa được biết đích xác .

        Chỉ biết nhóm nầy hoạt động không đáng kể, v́ vậy cánh chẳng bao nhiêu cả, có vây cánh chăng chỉ là bọn lưu vong bất đắc dỉ chạy theo để ăn có " bạc " .

        Đ̣i sống chung với Việt Cộng vô thần ông Phạm Công Tắc lại không dám ra Hà Nội để sống chung .

        Thành phần Mặt trận sống chung ḥa b́nh gồm có những ai ? Theo chổ tôi biết, trong lịch sử nhân loại, trên địa hạt Tôn giáo, không bao giờ có 2 đạo giáo bắt tay sống chung lâu dài được, lư tưởng khác nhau, hành động khác nhau làm sao sống chung .

        Đó là nói về 2 nền Tôn giáo, c̣n về mặt kẻ hữu thần và người vô thần, th́ tôi chưa hề nghe nói có sự liên kết để sống chung thương thảo bao giờ ! Vậy th́ việc ông Phạm Công Tắc giáo chủ Cao Đài chủ trương sống chung với Việt Cộng Tam Vô thật là điều quá sức tưởng tượng của mọi người vậy .

        Chỉ v́ bị Việt Cộng giựt giây, tôi tin tưởng đó không phải là chủ trương của ông Phạm Công Tắc, mà là chủ trương của họ giựt giây ở sau lưng ông Tắc, rồi ông Tắc tuyên bố rùm ben lên thôi, sở dỉ ông Tắc đành phải đứng mủi chịu sào, là cố đấm để ăn xôi, cố huy sinh nhận tiền và sự giúp đở của V.C hầu mới có thể ra mặt chống lại chánh phủ Cộng Ḥa Việt Nam được, thế cùng lực ông đành phải nhờ kẻ thù không đội trời chung ngày trước vậy .

        Sống chung nhưng chẳng dám đi, có lẻ ông Phạm Công Tắc đă quá sung sướng v́ Việt Cộng chiếu cố, nên ông gặp ai cũng đều giới thiệu tên đầu sơ V.C Lê Đ́nh Kỳ ở trong mặt trận Tổ Quốc, ông cho cả giấy chứng nhận để Kỳ được trực tiếp liên lạc với các tín đồ của ông, v́ vậy Lê Đ́nh Kỳ nhân danh ban chấp hành trung ương Mặt Trận Tổ Quốc của Việt Cộng, mời họp người lưu vong ở Bắc Việt .

        Đă sống chung kia mà ! cứ tự do đi lại để giao thiệp mật thiết hơn nói ǵ th́ nói, mời ǵ th́ mời các ông lưu vong nhà ta ở Nam Vang từ lâu nay chẳng có một móng nào dàm tự do ra Hà Nội cả. Khi tôi c̣n ở Nam Vang tôi có đon ren hỏi một số người, th́ một ít người đă trả lời như sau :

          Xin lỗi bạn đọc cho tôi viết y sự trả lời.

         — Đi Hà Nội ! Có mà bỏ mẹ rủi chúng mời ở lại công tác với mấy kư lô gạo mỗi tháng có nước tự tử đi cho rồi ". Có người nói đùa " - Ngày xưa người ta thường hát: " Nam Vang đi dể khó về " nay th́ hát : " Hà Nội đi dể khó về ! " .

        Ông Tắc cũng chẳng dám, Chính ông Phạm Công Tắc là người cao rao sự chung sống với Việt Cộng, nhưng ông cũng chẳng dám ra Hà Nội, để ḥng thăm " Cụ " một chuyến. Gần đây tên Ngô Điền đă thay mặt chính phủ Hồ Chí Minh mang điện văn đến mời ông Tắc ra Bắc để đàm đạo, nhưng ông Tắc vẫn lần khất măi, vậy mà cũng chủ trương sống chung với Việt Cộng than ôi ! .

        Mặt trận sống chung ḥa b́nh gồm có những ai, nói là mặt trận th́ phải có nhiều đảng phái tham gia, đầu nầy trong mặt trận sống chung ḥa b́nh của ông Tắc đưa ra vỏn vẹn có mấy người ở trong ban chấp hành trung ương :

        Cũng nên kể ra cho đồng bào quốc nội cùng biết rơ họ tên : Cố vấn tối cao và chủ tịch Mặt Trận Phạm Công Tắc, cố vấn tối cao nầy chắc cũng như chức cố vấn tối cao của công dân Vỉnh Thụy trong chánh phủ đầu tiên của V.C hồi năm 1945. chắc chắn là không hơn kém bao nhiêu về chức vụ .

        Tổng bí thư Hồ Tấn Khoa, đây là một ông đốc phủ trong thời Pháp thuộc, không cần phải giới thiệu cùng bạn đọc làm chi ? chỉ nên biết ông Khoa giữ chức Tổng bí thư, như thơ từ " Tờ trát " ǵ cũng đều do tay sai của V.C thảo ra hết, tiếp đến các chức trưởng ban cố vấn và ngoại giao, chức nầy do con ông Khoa là cậu Hồ Tấn Bạch giữ, kế đó là ủy viên sứ giả toàn quốc là ông Bạch-nhân tức ông Phỏe. Điều đáng nực cười là ông sứ giả toàn quốc nầy chưa bao giờ dám làm sứ giả để ra Bắc Việt hết .

        Rồi tới cán bộ văn thơ tuyên huấn trung ương là Nguyễn Văn Cao, một tên không ai biết từ đâu đến, xuất thân ở đâu mà lảnh sứ mạng cán bộ tuyên huấn .

        Trưởng ban nghiên cứu và thơ kư của ông Phạm Công Tắc là nguyễn Văn Kỉnh và bà Tư nấu bếp cho ông Tắc ăn, về bà Tư th́ báo nầy sẽ có dịp đăng h́nh trong một số tới, riêng về chỉ huy quân sự có Thiếu tướng ly khai Lê Văn Tất và Trung tá Trần Văn Phú đảm nhận, nhưng phải có cái nhưng 2 vị tướng lảnh nay hiện cứ ở Nam Vang rong xe hơi chơi thôi, dưới trướng chẳng có một tên lính nào cả .

        Việt Kiều ở Nam Vang thấy các tướng tá Cao Đài ly khai đi chơi quá nhiều đă phải thốt ra: " Thật là cái cảnh một ông lính chín thằng quan ! " .

        Những chủ trương trái muà của ông Phạm Công Tắc, Cương Lỉnh Mặt Trận Sống Chung Ḥa B́nh gồm có những điểm ǵ ? Khoảng cuối tháng 03 năm 1956, làm bông sung cho Việt Cộng, ông Phạm Công Tắc lập một mặt trận mới tức là " Mặt trận Sống chung Ḥa b́nh " màtôi đă có nhiều dịp giới thiệu với đồng bào quốc nội, trong loạt bài nầy .

        Cương lỉnh của mặt trận như thế nào. Có lẻ bạn đọc muốn biết rơ ràng chủ trương của ông Phạm Công Tắc trong mặt trận nầy như thế nào ?      

 Th́ đây tôi xin kể rơ, bắt chước Mặt trận Tổ Quốc của Việt Cộng, ông Phạm Công Tắc đưa ra một Cương lỉnh gồm có 3 điểm chánh .

        Tôi lần lượt đưa ra đây và cũng xin có vài thiển kiến, điều nên biết là, ông Phạm Công Tắc tưởng là làm một công việc hết sức mới mẽ, có một chủ trương cứu quốc, hết sức mới mẻ, nên đă gửi bản cương lỉnh nầy cho Liên Hiệp Quốc cho các cường quốc thế giới và cho cả chánh phủ Việt Nam Cộng Ḥa nửa .

        Điểm thứ nhứt. Ông Phạm Công Tắc đề nghị Thống nhứt lănh thổ và khối dân tộc Việt Nam với những phương pháp ôn ḥa, trong giai đoạn thứ nhứt để hai chính phủ Nam-Bắc tạm giữ nguyên vẹn nền tự trị nội bộ, mỗi miền theo ranh giới vỉ tuyến 17 .

        Điểm nầy thấy rơ ràng ông Phạm Công Tắc đâu có chủ trương thống nhứt, vẫn c̣n lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới mặc dù đó là ranh giới tạm thời .

        Điều mà không ai có thể chối cải được là từ ngày lănh đạo quốc dân đồng bào. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă nhiều lần tuyên bố với ngoại quốc, qua các làn sóng điện rằng: Người vẫn luôn luôn dùng giải pháp ôn ḥa để Thống nhứt xứ sở, có điều Người không bao giờ chịu hiệp thương với Việt Cộng, là bọn độc tài vô sản lúc nào cũng muốn chia rẻ dân tộc, để củng cố đảng mà thôi. Tưởng có chủ trương ǵ mới mẻ hơn nữa, nào ngờ cũng soạn lại bản cũ của chủ trương Việt Nam Cộng Ḥa từ lâu nay .

        Ngoài ra ông chủ trương thành lập một ủy ban Ḥa Giải Dân Tộc, lập ủy ban ḥa giải dân tộc để làm ǵ ? Dân tộc Việt Nam là một khối thống nhứt đă từng đứng lên một loạt để chống thực dân th́ có ǵ phải đến Ủy ban Ḥa giải .

        Sự thật nữa phần dân tộc ở miền Bắc đang bị dày xéo dưới gót sắt của Việt Cộng của Trung Hoa đỏ, kẻ Bắc người nam đồng chung một ḷng một dạ mà ! Chỉ v́ Việt Cộng cố phân chia lănh thổ, để gieo rắc sự hận thù giữa dân tộc mà thôi, một khi người miền Bắc thoát khỏi được gông cùm xiềng xích của Cộng Sản độc tài, th́ dân tộc một nhà thống nhứt, không cần phải chủ trương ḥa giải nữa .

        Ông Phạm Công Tắc lại chủ trương tổ chức nước Việt Nam làm liên ban, chủ trương nầy cũng giống với chủ trương thời Pháp thuộc, chia ra Trung Nam Bắc. Nước Việt Nam là một khối thống nhứt kia mà !

        Dân tộc Việt Nam có bao giờ chịu để cho ai chia xẽ làm 2 nước Bắc-Nam đâu, rơ ràng ông Phạm Công Tắc đă mắc tṛng Việt Cộng, nên chủ trương nào của ông đều giống với chủ trương chia rẽ của Việt Cộng như khuôn đúc .

       Tiếp đến ông chủ trương cho dân chúng được chọn lựa chế độ sở thích mà định cư, điều nầy Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm từng yêu cầu, cho dân miền Bắc được tự do đi vào Nam, song Việt Cộng có bao giờ chịu chấp thuận đâu, Từ lâu nay đă có bao nhiêu người vượt tuyến vào Nam rồi ! tất cả đều phải qua bao nhiêu nỗi nguy hiểm mới thoát được nanh vuốt của Việt Cộng .

        Điểm thứ nh́. Tránh mọi xâm phạm nội quyền Việt Nam, chủ trương nầy có lẻ riêng Việt Cộng không bằng ḷng, như ai nấy đă biết hiện nay ở Hà Nội chính phủ Việt Cộng đă chịu mạng lịnh của Trung Cộng và Nga Sô, cả một đạo binh cố vấn Tàu đỏ đang giựt giây kia mà !

        Có lẻ ông Phạm Công Tắc chưa đi Hà Nội, nên chưa biết rơ đó thôi ! Hoặc ông biết rơ song v́ ông nuốt trôi tiền của Việt Cộng nên không dám đá động đến bọn cố vấn Nga, Trung Cộng chăng ?

        Điểm thứ Ba. Xây dựng ḥa b́nh hạnh phúc cho toàn dân, điểm ấy hiện chính phủ Cộng Ḥa Việt Nam đang tiến mạnh trên con đường thực hiện, chỉ c̣n có miền Bắc là dân chúng phải chịu mọi áp bức sống dưới chế độ thống trị của độc đảng mà thôi, ông Phạm Công Tă-c không sợ sự chủ trương của ông sẻ đi sai lạc với đường lối của V.C chăng ? Có lẻ ông đă biết sợ nên chi ông chẳng dám ra Hà Nội mà Hồ Chí Minh đă nhiều lần đánh điện mời .

         Mặt trận Chung sống Ḥa b́nh với một lối chủ trương như thế, làm ǵ mà không thất bại được, chẳng có ma nào chịu vào, chẳng có đoàn thể nào chịu gia nhập cả, thất bại là phải ! .

        Từ thất bại nầy đến thất bại khác, đổi tên Mặt Trận Sống Chung Ḥa B́nh ra Mặt Trận Hội Giáo .

        Ngồi không ở Nam Vang, ông Phạm Công Tắc lo viết các bức tâm thơ, Mặt trận Sống chung Ḥa b́nh, một biến thể của Mặt trận Tổ quốc, do ông Phạm Công Tắc chủ trương không có ǵ là mới lạ cả, bao nhiêu điểm đưa ra trong cương lỉnh của mặt trận đều nhái theo cương lỉnh của Mặt trận Tổ Quốc .

        V́ vậy ông Phạm Công Tắc phải chịu một sự thất bại nặng nề và chua cay, không một ai hưởng ứng lời kêu gọi của ông hết, biết thế không xong ông Phạm Công Tắc liền lo đổi tên Mặt trận .

        Mặt Trận Hội Giáo. Không được các đảng phái lưu vong hưởng ứng, bị các tín đồ Cao Đài ở Cao Miên bất tín nhiệm v́ chạy theo Việt Cộng, ngửa tay lấy tiền cấp dưỡng của Việt Cộng, ông Phạm Công Tắc quyết thay đổi chiến lược .

        Thấy 2 chữ sống chung người người đề sợ, ông dự định đổi tên Mặt Trận Sống Chung Ḥa B́nh ra Mặt Trận Hội Giáo, với cái bản hiệu [ Hội Giáo ] ông Phạm Công Tắc lại gọi đó là chính sách Ḥa B́nh Chung Sống, để do dân phục vụ dân và lập quyền dân, hầu kéo lại sự tín nhiệm của tín đồ .

        Ông bí mật cho người in nhiều truyền đơn lén đem về quốc nội, nhờ các hiền huynh và hiền tỷ kêu gọi các đạo hữu, lời kêu gọi của ông như kêu gọi giữa sa mạc .

        Mục đích của Mặt Trận Hội Giáo, đă sửa đổi tên th́ cũng sửa đổi luôn cương lỉnh, ông Phạm Công Tắc có cho tôi biết là Mặt Trận Hội Giáo hay Ḥa b́nh Hội giáo chỉ là một cơ quan gồm các nhà đạo đức không phân biệt Tôn giáo, song phải có nhiệt tâm muốn ḥa giải dân tộc bằng đường lối ḥa b́nh. Điểm đáng để ư hơn hết là ông toan gạt các tín đồ nên cho rằng mặt trận hội giáo không có tính cách chính trị .

        Mục đích của nó v́ đời mà các nhà đạo đức phải đứng ra chịu thọ khổ, giải khổ để thoát khổ thôi, mặt trận nầy cũng như bao nhiêu mặt trận của ông Phạm Công Tắc đă chủ trương, đă lập ra đều ch́m theo quên lảng của mọi người .

        Ngồi không để viết các bứt tâm thơ, thấy công việc làm của ḿnh không được mấy người hưởng ứng, ông Phạm Công Tắc không lẻ ăn không ngồi rồi ở Nam Vang. Ông liền ngồi viết hết tâm thơ nầy đến tâm thơ khác, có cái th́ ông gửi cho các con chiến sĩ ở bưng biền, có cái ông gửi cho Hồ Chí Minh và cho cả Ngô Tổng Thống để đề nghị một sự Thống nhứt Tổ quốc.

        Hết gửi tâm thơ cho người trong nước, ông quay gởi tâm thơ cho Liên Hiệp Quốc và cho các vị Thủ Tướng chính phủ các cường quốc .

        Bức tâm thơ gửi cho chủ tịch Liên Hiệp Quốc đă nói những ǵ ? Ngày 16/05/1956 ông Phạm Công Tắc đă thảo tâm thơ gửi cho ông Chủ tịch Liên Hiệp Quốc. Bức tâm thư nầy ông cũng gửi luôn cho các vị Thủ Tướng các chính phủ .

        Ông có đưa ra khoe với tôi, tôi có xem qua, nhớ những khoảng đại cương như sau, ông nhắc lại nước Việt Nam sau 82 năm bị đô hộ dưới quyền Pháp thuộc, toàn dân Việt Nam đă quật cường giải ách nô lệ từ năm 1945. Việc trọng đại nầy đă có tiếng dội khắp thế giới, ông tỏ ra đă hài ḷng về sự hảo ư và sự cố gằng của các cường quốc trung lập để t́m một giải pháp ḥa b́nh mong giải quyết vấn đề Việt Nam, ông Phạm Công Tắc c̣n cho biết rằng ông xuất ngoại cốt yếu để bảo thủ tự do cá nhân hầu có đủ phương tiện kêu gọi ḷng nhân đạo của các cường quốc, giúp cho ông có đủ phương ḥa giải .

        Sau cùng ông đă kèm theo một chương tŕnh tối thiểu của ông, đại ư là một đường lối chung sống với Cộng Sản, như tôi đă viết trong mấy số rồi, Tóm lại nó cũng chẳng có ǵ mới lạ cả, chỉ quanh quẩn trong sự chủ trương Sống Chung với Cộng Sản độc tài mà thôi, và sự chủ trương chung sống đó đồng bào quốc nội đă gạt hẳn từ lâu rồi, không một ai muốn sống chung với kẻ cướp giết người hết .

        Địa ngục trần, mở cánh của một chiếc tủ đứng ra, miệng hầm bí mật lù lù trườc mắt [ Tin Dân Nguyện ]. Mười năm khói lửa đă tạo cho mọi người một ngờ vực bất dịch đối với sự việc, bất cứ chuyện ǵ, bất cứ ở đâu, người ta cũng vẫn có thể coi là gỉa tạo .

        Bởi rằng thiên hạ đă xuyên tạc đặt để quá nhiều, cho nên khi nghe tin đồn về hầm bí mật ông Phạm Công Tắc xây trong khu vực ông trị v́ trước đây tại Tây Ninh, chúng tôi quyết định đến tận nơi nh́n tận mắt, xem có hầm bí mật thật hay không ?

        Phải đến tận nơi nh́n tận mắt, bởi chúng tôi cho rằng :

— Biết đâu người ta gỉa chăng tưởng tượng ra những chuyện quái đảng phi thường gán cho kẻ vắng mặt ? Chi bằng hảy đi Tây Ninh một chuyến xem sao ? ông Phạm Công Tắc có xây hầm bí mật hay không ? Hầm bí mật Tây Ninh có phải là mồ chôn bao nhiêu tuổi xuân cưởng ép không ? Chỉ cần vài chục tiếng đồng hồ xê dịch là chúng tôi sẽ biết rơ sự thực .

        Trên đường đi t́m sự thật. Trước khi ra đi, anh bạn nhiếp ảnh viên đă đưa hai cuốn phim lên bảo: - Biết đâu chúng ḿnh lại không phải dùng tới ? .

        Tôi chỉ cười dài v́ biết trả lời làm sao khi chưa đặt chân đến Tây Ninh. Chuyến xe hàng chở chúng tôi chật ních. Trên xe người ta cũng hỏi nhau về hầm bí mật ở Tây Ninh. Nhưng không ai dám quả quyết là chuyện có thiệt. Một hành khách có vẻ thành thạo giải thích :

        — Trước đây ông Phạm Công Tắc là trùm ở Tây Ninh. Ông muốn ngang dọc thế nào tùy ư, ai dám ḍm việc ǵ phải xây hầm bí mật cho phiền phức .

        Chúng tôi đưa mắt cho nhau không bắt lời. Sau hai tiếng đồng hồ xe lao như tên bay, chúng tôi đă tới Tây Ninh, qua Đoạn Trần Kiều để vào .

        Mười giờ 30 phút, chúng tôi bắt đầu cuộc thám hiểm. Không trể một phút, chúng tôi gọi một bác xe lôi :

        — Bác có biết Trí Huệ Cung không ?

        Chừng như đoán được phần nào sự ṭ ṃ của du khách, bác xe lôi nhanh khẩu đáp liền :

        — Dạ biết lắm chớ !

        — Biết th́ bác cho chúng cháu tới đó, gần đây không ?

        — Chừng sáu bảy cây số ngàn .

        Chiếc xe chở chúng tôi chuyển bánh trên đường cát xốp chừng hai chục phút đồng hồ, qua 2 đại lộ khá dài. Hai đường nầy là Trung Ḥa và Cổ Phong Lộ, đi hết Cổ Phong Lộ bác xe chỉ về phía trước :

        — Tới cái cầu kia th́ các ông xuống .

        — Cầu ǵ trong cổ kính vậy ?

        Đoạn Trần Kiều đó !

        Để vào thăm Trí Huệ Cung, chúng tôi nh́n nhau, cái nh́n nặng chút hồi hộp. Một ṭa nhà kiến trúc đặc biệt Á Đông màu sắc phong phú hiện lù lù trước mặt. Tôi nói nhỏ với anh bạn đồng hành :

         — Sửa soạn máy ảnh đi ? Trí Huệ Cung xây trong một khoảng vườn rộng chừng mười mẫu đất, tên gọi Thiên Hỉ Động. Muốn vào Trí Huệ Cung, khách du phải qua một trong ba cửa chánh thuộc ba con đường : An Nhàn Lộ, Niên Thọ Lộ và Pháp Luân Lộ. Tả văn tắt thể nầy để bạn đọc mừng tượng được khung cảnh huy hoàng của Trí Huệ Cung .

        Trí Huệ Cung lộng lẩy như vua, vàng son chói lọi, màu sắc chan ḥa, chung quanh là ngàn cây bát ngát, trồng trỉa mỹ thuật, chớ không um tùm như bụi cây vô tổ chức. Trí Huệ Cung có hoa viên ghế đá, trăm hoa đua nở, dù không biết chủ nhân là ai, khách du cũng đoán được ngay kẻ ở nơi nầy phải là bậc công hầu vương giả phú quư hơn đời. Và nếu khách biết là của ông Phạm Công Tắc th́ ít ra cũng phải châu mày ngán ngẳm nghỉ rằng :

        Hỏi ôi! Con người tu hành sớm kinh chiều kệ mà lại đắm ḿnh trong một tháp ngà lộng lẫy, huy hoàng như kẻ trọc phú phàm tục thế này ư ?

        Đi quan sát song chưa thấy hầm là đâu cả, Trí Huệ Cung có hai tầng, tầng dưới và tầng lầu, chúng tôi đi khắp tầng dưới, ngó trước ngó sau, cốt t́m xem có hầm bí mật không ? Nhưng chúng tôi chẳng thấy ǵ hết, anh bạn đồng hành chỉ lên tầng trên :

        — Có lẽ ở trên lầu !

        — Hầm nào mà lại xây trên lầu ?

        — Đành vậy cứ lên coi .

        Lầu cũng như tầng dưới, có bốn pḥng tất cả, cái đập vào mắt chúng tôi nhiều nhất là Màu Sắc, ông Phạm Công Tắc quả là con người ham ánh sáng phồn hoa, từ chiếc lọ cắm bông, tới bức tranh thêu Lă Bố Hí Điêu Thuyền, đến những cửa kính, cửa chớp, nhất nhất mỗi thứ một màu .

        Nói rằng Trí Huệ Cung là một viện bảo tàng, một tiệm tơ lụa Bom Bay, tưởng cũng không là quá đáng ! Màu sắc bám trên đồ vật, bám trên tường trên cửa, trên hành lang. Nơi nầy sặc sở mỹ miều chớ không có vẽ âm u tịch mịch như tu xá một nhà hành đạo, khắp bốn pḥng ! Chúng tôi vẫn chưa thấy hầm bí mật ở đâu ?

        Hầm bí mật đây rồi, phải nói rằng chưa thấy hầm bí mật song chúng tôi cũng cảm thấy sẻ không thất vọng. Khung cảnh lộng lẫy quá đáng của Trí Huệ Cung cho phép chúng tôi tin. Đối diện một khung cảnh nguy nga như thế, chúng tôi liên tưởng ngay đến cuộc sống bất thiện của những tâm hồn phóng đảng. Tội lỗi đóng ấn trên cảnh vật, mái đỏ tường xanh tuy vô h́nh nhưng tố cáo nhiều, nhất định phải có một cái ǵ bí mật nơi đây. Tin tưởng sẽ không đến nổi về không, chúng tôi rủ nhau ra ngoài hỏi ḍ dân chúng .

        Sau nửa tiếng đồng hồ thăm ḍ dằn sở tại, chúng tôi được một bà đứng tuổi mách :

        — Hai ông cứ mở cái tủ áo nào to bằng hai tủ thường, kê ở một góc tường, tầng dưới, th́ sẽ thấy .

        Mừng quá chúng tôi vội vàng trở lại Trí Huệ Cung. Không mất công t́m, chúng tôi đến thẳng ngay cái tủ đứng tự nhiên một góc tường .

        — Có lẻ cái tủ nầy đây ! Nó to hơn một cái thiệt .

        Tức th́ anh bạn đồng hành nắm ngay vào cái nút trên cánh cửa tủ kéo thẳng ra. Một mùi ẩm si bay thoáng lên móc các thanh gổ hiện lù lù trước mặt, cải hai chúng tôi đều nhích bước, tôi vịn tay anh bạn đồng hành ngó

 xuống :

        — Hầm đây rồi !

        — Âm u quá hở ?

        Phải thú thật lúc đó chúng tôi cảm thấy rờn rợn, những h́nh ảnh hải hùng các cuộc bắt cóc thủ tiêu ở từ cơi vô h́nh nào không biết đột nhiên trong tiềm thức. Nhưng chỉ thoáng một phút thôi, chúng tôi định thần lại ngay và rũ nhau xuống, đến nữa chừng thang, anh bạn đồng hành bổng dừng lại, anh bàn với tôi, một người nên ở lại cửa hầm .

        — Xuống cả hai nhở cửa đóng sập hết đường lên th́ nguy, tôi cười xua tay :

        — Làm ǵ có chuyện ấy lúc này mà lo cứ xuống cả, c̣n phải làm việc chớ, máy ảnh đâu ? Anh bạn cười theo :

        — À việc nói th́ phải nói chớ có sau, Đây tôi đă sửa soạn rồi .

        Xin nói rơ :

        " Hai hôm nay, nhà báo có chuyển cho tôi mấy bức thơ yêu cầu tôi bán lại bản quyền loạt bài nầy, khi in xong. Cảm ơn các bạn, vấn đề bản quyền, tôi không nghỉ tới bai giờ. Bạn nào muốn in cũng được, cần phải xin phép tác giả, Tài liệu nầy nó là của chung . Cần phổ biến sâu rộng, để đồng bào quốc nội biết chơn tường của bọn lưu vong hiện nay, Xin nói rơ không cấm ai in " .

        Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu tập hợp mọi ư kiến để suy nghĩ kế bôi bẩn đức hạnh của Hô Pháp Phạm Công Tắc. Ư kiến của Trần Kim Tuyến bổ sung thiên phóng sự được phong phú hơn, vay mượn chuyện pḥng the ngoài đời để đổi trắng thay đen cho Hộ Pháp. Nhựt báo Dân Nguyện đăng tải :

        — Giáo chủ Phạm Công Tắc xây pḥng vua Trụ 4 cái tủ áo kỳ bí và 4 cái giường lạ lùng, hầm bí mật ăn thông ra một bể tắm [ Dân Nguyện ].

 Xuống hết mười ba nấc thang gỗ chúng tôi đă đứng trước một cái hầm bí mật rất kiên cố. Chung quanh là bốn bức tường bê tông màu lơ nhạt. Hầm vuông dài rộng cao bằng nhau, mỗi bề chừng mười hai mười ba thước. Một cây cốt vuông to lớn, mỗi bề một thước, đứng trên như thằng khổng lồ ngay giữa hầm .

        Bốn cái tủ áo kỳ bí, đáng chú ư nhứt: 4 cái tủ áo bao quanh cột. Tủ áo đóng bám vào bốn phía cột là một sáng kiến ly kỳ, ít nhứt lối trưng bày đặc biệt nầy cũng phải có một dạng ư, tất nhiên đứng trước cây cột vĩ đại, trước 4 cái tủ kỳ dị, ai cũng phải đặt một câu hỏi ?

        — Tại sao chủ nhân lại không làm như mọi người, đóng 4 cái tủ kê về 4 phía ? Tủ sách, tủ tài liệu, người ta mới đóng vào tường, không ai lại đóng tủ áo bao quanh cột ? Cột vuông 4 mặt, mỗi mặt có một cái tủ, tủ cao hơn đầu người vài chục phân tây. Ngó về bốn phía, chúng tôi thấy có bốn cái giường tây kê lửng ở bốn góc. Nh́n vị trí lưng chừng bốn cái giường, chúng tôi nhận thấy chủ nhân dụng ư cho thế để người bên nầy giường không trong thấy kẻ bên kia, bốn cái tủ ngang phè đă là án b́nh phong che kín bốn ngă .

        Một đường hầm thông ra bể tắm, kỳ bí là con đường nhỏ chọn dùng một mặt tường ăn thông ra bể tắm, ở ngoài vườn cách độ trăm thước. Con đường tiểu lộ nầy h́nh ṭ ṿ nó ăn sâu vào tường chừng mười thước rồi tuyệt lộ, người ta đă xây bịt lại. Đường nhỏ nầy nhất định phải là lối thoát của những kẻ nào chủ nhơn muốn không cho ai trông thấy, cứ việc đi thẳng ra bể tắm dễ dàng trước mặt mọi người. Qua sát tường tần hầm bí mật rồi chúng tôi mới bí mật mở một cánh cửa tủ ở cột xem có thấy cái xác vô danh nào trong đó không ?

        Chẳng có ǵ hết ngoài một chồng gối đủ máu đỏ, xanh, vàng tím, chồng gối nầy đă là tang chứng của những cuộc cẩu hợp ma mán và nước mắt là đề tài duy nhứt .

        Một ông vua trong biệt thự du hí, ông Phạm Công Tắc tự cho ḿnh là một ông vua, nên mới đặt cho biệt thự du hí nguy nga của ông cái tên Trí Huệ

 Cung. Tiếng cung đọc lên đă hàm một nghĩa trùm phong kiến rồi, người ta tự hỏi một con người tu hành như ông Phạm Công Tắc đáng lẻ phải lấy trần diệt dục mới đúng, con người hành đạo đâu lại xác thịt qúa đáng đến ở lầu son, gác tía, mỹ vị cao lương .

        Nói phớt qua một chút về ảnh hưởng của sự vật đối với thâm tâm con người để t́m hiểu con người họ Phạm, chúa tể Tây Ninh một thời cao thấp ra sao ? Vật chất hấp dẫn và chi phối mạnh đó là một định luật, bởi lẻ đó nên hể nơi nào nấu ḷng rau đậu là y như nơi đó có cuộc sống tinh thần, trái lại nơi nào phấn son đài điếm áo xanh áo đỏ rộn ràng, nơi đó có quỉ sa tăng có hồn, kết trụ. Những bặc tu hành đạo, muốn giữ vững đạo hạnh buộc phải phép xá ăn chay. Ư chi là vấn đề tịnh luyện ngay như một cao đồ của Gia Tô Giáo cũng đă phải thốt ra " Tin thần muốn nhưng xác thịt yếu đuối ". H́nh thức và nội dung phải song hành chẳng có kẻ tu hành nào ở lầu son gác tía rượu nồng béo mà lại được vào cơi lạc .

        Tốn hao bao tiền của thập phương, quan niệm đơn sơ thế rồi, người ta thấy ngay ông Phạm Công tắc không phải là một tâm hồn mộ đạo, ông đă mộ xác thịt ông hơn đạo nên mới cho xây một cung son lộng lẫy, huy hoàng như Trí Huệ Cung ! Trí Huệ Cung cách Thánh Thất chừng sáu-bảy cây số ngàn, có đủ bề ngoài một cung điện xa hoa, gạch ngói, cửa kính, cửa sổ nhất nhất đều sơn quét chạm trổ cầu kỳ, nguyên cái khoảng vườn bông cây cảnh bao la cũng tốn kém hàng tháng những số tiền không nhỏ, cảm tưởng đầu tiên của bất cứ một khách du nào cũng phải là một câu hỏi cho thẳng vào lầu son giác tía .

        — Ông Phạm Công Tắc làm ǵ ra tiền để xây Trí Huệ Cung khi ông chỉ là nhà tu hành đạm bạc ? kẻ muốn bênh vực ông có thể giải thích .

        — Tiền của thập phương, bản đạo .

        Nếu thế, th́ ông Tắc lại càng tội v́ tiền của thập phương dùng để xây ngai, đắp bệ cho cá nhân ông ư ? Dân chúng Tây Ninh, đạo hữu Cao Đài không c̣n ai đói khổ nữa sao mà ông trùm đạo lại sài tiền tội lổi thế ?      

Và nếu bảo cần có nơi u tịch cho giáo chủ tham thiền nhập định th́ tại sao phải xây cất huy hoàng như cung vua vậy ? Nội mội việc huy hoắc tiền của đạo, ông Phạm Công Tắc đă phạm tội với Đấng Chí Tôn, với các tín đồ rồi .

        Sống cuộc đời vật dục thế c̣n là một tông đồ tầm thường cũng c̣n chưa đáng, nói ǵ đến sứ mạng thế thiên hành đạo ông hằng tự nhận .

        Ngày mai hai cô gái đồng nhi đả lột trần mặt nạ giáo chủ Phạm Công Tắc. đúng vào ngày 30/10 năm 1955 giáo chủ Phạm Công Tắc bị dân chúng hỏi tội

 dâm loàn. 15 phút đồng hồ lên tuyên án, Đức Hộ Pháp bị Đấng Chí Tôn quật ngă sau khi xanh máu mặt .

        Trông quả, biết cây !

        Trông Trí Huệ Cung người ta đoán được con người Phạm Công Tắc. Sau mấy tiếng đồng hồ quan sát tỏ tường Thiên Hỉ Động, Trí Huệ Cung, Đoạn Trần Kiều, Hồ Bát Bửu chúng tôi rủ nhau trở về nhà trọ, dọc đường chúng tôi bàn nhau : - Họ Phạm cho ấy Trí Huệ Cung để giải tỏa tinh thần, vậy th́ tất nhiên Trí Huệ Cung phải là nơi giáo chủ hành lạc nhất định con người vật dục nầy, phải có những bí mật cần giấu kín nên mới cho xây hầm bí mật .

        Nói với nhau thế rồi chúng tôi mới bàn nhau bắt đầu cuộc điều tra bí mật. Chúng tôi tin sẽ t́m ra những hành động cuồng loạn của Phạm Công Tắc, bắt tay vào điều tra chúng tôi cần biết: Dân chúng Tây Ninh có c̣n tâm phụ Phạm Công Tắc không ? Có biết thế mới hy vọng t́m ṭi được những bí mật của hầm bí mật .

        — Chúng ta cứ ḍ la những ông già bà cả trong khu vực xem sao ? Một bà lăo kể chuyện !

        Trái hẳn với sự phập pḥng của chúng tôi, được bà lăo N.t.T. kể hết cho nghe sau mấy lần gạn hỏi .

        Nghe giọng bà lúc hằn học lúc dăm chiêu chúng tôi biết ngay bà đợi từ lâu để có phút nầy lên án con người phàm tục .

         Dưới đây là câu chuyện bà N.t.T kể cho chúng tôi nghe.

 Trước khi thuật lại chúng tôi nhắn nhủ những ai c̣n hồ nghi, hăy tin lên Thánh địa Tây Ninh ḍ hỏi kỹ càng, chắc sẽ biết rơ sự thật như chúng tôi .

        — Gia đ́nh tôi ở đất nầy đă trên hai chục năm, tất cả những ǵ biến chuyển, chúng tôi đều biết, ngay phút đầu ông Tắc xây Trí Huệ Cung dân chúng đă x́ xào: Thịt da ai chẳng là người, một khi bắt đạo hữu gôm của góp công xây nên chổ ở cho ḿnh, tất nhiên họ phải dị nghị. Cho đến khi chúng tôi thấy ông ta xây to tác quá, th́ chúng tôi bắt đầu nghi ngờ, Chốn thánh địa chỉ có Thánh Thất phụng sự Đấng Chí Tôn là cần tô điểm, Thánh Thất cũng vĩ đại, đức tin đạo hữu càng được chứng minh, Trí Huệ Cung là nơi cá nhân ông Tắc nghỉ ngơi, phải lại tốn của, tốn công đến thế ?

        Ông cũng là người như chúng tôi chớ có khác chi đâu ? Sao chúng tôi cơm đo bát chiếu một manh, mà ông lại sống huy hoàng ? Đây là giáo chủ đáng phải nêu gương thanh khiết mới đúng chớ ? Trí Huệ Cung xây cất xong chúng tôi nghe đồn trong cung có hầm bí mật, song không tin .

        Người chăn dắt chúng tôi là bật tu hành, nhất cử nhất động đều phước hạnh tốt lành việc ǵ phải xây hầm bí mật ?

         Mỗi biến cố quan trọng xăy ra. Nói cho ngay lúc đầu câu chuyện Hầm Bí Mất cũng chỉ thoáng qua chốc lác, dư luận đồn mà thiên hạ cứ không tin,

        Cho tới ngày 30 tháng 10 năm 1955 một biến cố xảy ra khiến chúng tôi ngả ngửa. Th́ ra hầm bí mật có thiệt, và hầm bí mật đă chan ḥa nước mắt. Một cuộc tố giác đau thương do hai cô gái đồng nhi tự cung đă đạp tạo ngôi đạo và lột trần mặt nạ con người dâm loạn .

        Bửa đó là 30 tháng 10 năm 1955, tôi đang ở trong nhà th́ thấy ngoài đường lộ có tiếng ồn ào quá đáng, trông ra một quang cảnh ầm ầm như vở chợ hiện trước mặt, thoáng nh́n tôi giựt ḿnh thuở nay nơi Thánh Địa làm ǵ có chuyện xôn xao dư luận ? Tôi vội vàng chạy ra ! Người lớn trẻ con kéo nhau như nước chảy, đổ về phía Hộ Pháp Đường, tôi niếu một người lại hỏi: Đi đâu dử vậy ?

        — Đi xem...

        Tôi chưa kịp hỏi chi thêm, người ấy rội lao theo đám đông, quan sát vẻ hung hăng, của chúng dân, tôi biết ngay đă có sự ǵ xăy ra lớn cổ rồi. Ông nhà tôi trong nhà, thấy thế câu mặt nói như gắt :

       — Bà hỏi làm ǵ ? coi chừng không bị đức Thầy quở đó ? tới đây tôi phải nói thêm : Nơi chúng tôi cư ngụ đây người lành đất tốt, quanh năm không hề có chuyện xung sát, dân chúng rất sợ đức Thầy, lợ xăy việc ǵ bất b́nh giữa các gia đ́nh họ chỉ việc đến tŕnh đức Thầy là đâu khắc vô đấy ngay .

        Chưa hề bao giờ có chuyện từng đoàn người xô nhau la hét làm kinh động đức Thầy như thế, Coi chừng không đức Thầy bẻ cổ đi đó, nghe ông nhà tôi đe thế, tôi liền thôi ngay, nhưng ngoài đường lộ bà con lối xóm càng thấy dậm dịch dử hơn .

        Đi xem hỏi tội đức Thầy. Đàn nầy tôi không thể nén ḷng cũng vội bước ra khỏi cửa, tôi níu mấy ông lại hỏi, nhưng chỉ được trả lời vắn tắt :

        — Đi xem... hỏi... tội... đức Thầy, mấy tiếng nầy đă bắng vào tai tôi như một tiếng nổi, hay tôi nghe lầm ? Cái ǵ mà lại đi hỏi tội đức Thầy ? Đức Thầy thay mặt Đức Chí Tôn tài cao đức trọng, ngày ngày phổ độ chúng sanh, phải đâu là ma quỉ mà bảo phạm tội, để cho các con hỏi tội. Tuy tự nhủ thế, song cũng tôi chột dạ, chắc phải có biến cố lạ lùng nên dân chúng mới ào ào như nước vở bờ thế kia ? Tai nghe không bằng mắt thấy, chi bằng tôi thử theo họ xem sao ?

        2 cô gái ra mặt tố cáo. Phút nầy kể lại cho các ông nghe, ḷng tôi vẫn c̣n bàng hoàng, các ông có thể ngờ, họ kéo đến nhà riêng của đức Thầy chấp vấn thật không ? Hộ Pháp Đường hôm đó đông nghịt, tôi cố lách đám người bao quanh ngoài rào, một khung cảnh ồ ạt lạ lùng đang diễn ra trước mặt đức Thầy, đức Thầy khăn áo chỉnh tề ngồi đàng hoàng trên chiếc ghế bành uy nghi như vị chúa tể một vùng .

        Trước mặt Thầy là hai cô gái đồng nhi chúng tôi đă từng biết mặt.

 Đó là các cô Trương Kim Hóa,31 tuổi và Nguyễn thị Lạc 32 tuổi. Hai cô cúi gầm mặt, thoáng trông hai cô, người ta biết ngay họ là vai tuồng chính, một đoàn người sát khí đằng đằng chen chúc trước mắt đức Thầy, đoàn người nầy cắt một đại diện tuyên đọc cáo trạng, th́ ra họ đang làm cái việc tố cáo đức Thầy .

        Giọng người đại diện lanh lănh vang lên như tiếng kèn xung phong, mười lăm phút đồng hồ tuyên án, đă khiến mọi người nín thở, những gịng nước mắt đau thương chảy vô hồi trên má các ông ǵa, bà cả .

        Hai thiếu nữ, tang chứng sống tội lỗi đức Thầy, khóc nấc lên, tiếng cuối cùng của cáo trạng vừa dứt, mọi người bị giật ḿnh v́ đức Thầy thét lên rồi từ ghế lăn xuống bất tỉnh. Hộ Pháp Phạm Công Tắc đă bị Đức Chí Tôn quật ngả .

        Cung khai của cô Trương Kim Hóa, trước đoàn Trung Kiên Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, ông Phạm Công Tắc đă nhờ cô kết thánh thai, kiếm   2 cậu con trai để nối nghiệp cả .

        Đến đây tôi thấy cần phải đưa ra cho các ông xem bản báo cáo trạng bửa 30 tháng 10 năm đó, để các ông thấy lời tôi nói không sai sự thật một chút nào. Nghe tôi kẻ lại chắc các ông tự hỏi: Sự đó có thật sao ? Các tín đồ dám đến hỏi tội giáo chủ sao ? Thưa rằng hễ ở đời thượng bất chánh hạ tắc loạn, hễ người trên mà không ăn ở cho phải, th́ kẻ dưới có cơ mà chỉ trích, một khi tội lỗi người trên càng to th́ sự đồ vở càng nặng nề .

        Nói tới đây bà lăo chạy vào trong nhà mở rương lấy ra một tập giấy đem cho chúng tôi coi, được nh́n bản cáo trạng hẳn hoi chúng tôi mới yên trí sự thực được bày tỏ rơ ràng, không xuyên tạc .

        Dưới đây là nội dung của bản cáo trạng, hai cô gái đồng nhi tự cung xưng tội lỗi, mà Đoàn Trung Kiên Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ trung ương đă đọc trước mặt ông Phạm Công Tắc. Văn Pḥng Trung Kiên .

 

        Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ

        [ Tam Thập Nhất Niên ]

        Ṭa Thánh Tây Ninh

        Bức Thơ Xuân Bính Thân của Đoàn Trung Kiên Đại Đạo Trung Ương .

        Kính dâng :

        Hương hồn của những người con trung kiên đại đạo đă đỏ mấu nhiều mồ hôi nước mắt, song chẳng may giữ vị đại nghiệp tinh chất, tử v́ Đức Chí Tôn, trong kiếp sanh chỉ biết phục vụ cho chơn truyền chính giáo của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, chớ không phục vụ cho cá nhơn thối nát dâm ô .

        Ghi chú: Xem xong, hăy trao cho người khác đọc, đọc để hiểu biết, đọc để không c̣n mê tín dị đoan nửa .

        Một sự thực bỉ ổi đau thương do ông Phạm Công Tắc lợi dụng mê tín gây ra phá hại biết bao nhiêu cuộc đời gái tơ vô tội ngây thơ .

        Đây là một sự thật nhưng bao nhiêu ngày tháng qua rồi chúng tôi không nở phanh phui mà vẫn nhẫn nại chờ đợi sự tự tỉnh ăn năn của ông Phạm Công Tắc mong cứu chuộc lại phần nào. Hôm nay th́ không c̣n chờ ǵ được nửa, bao nhiêu đơn trạng truy tố tội t́nh và những điều lầm lổi của ông đă ba nhóm người vơ trang thân tín của ông che đậy, không thể nào đem ra sánh sáng trước Ṭa Tam Giáo được .

        V́ thế giờ nầy chúng tôi nêu ra cho nhơn sang được biết những hành động mờ ám của ông, để nhận định một người như thế có xứng đáng để nắm mối giềng nề đạo măi không ? Sự thật không nên nói nhưng đă đến lúc cần phải để cho nhơn sanh chọn người thánh đức, lập đổi Thánh đức th́ cũng cần phải có đám cương quyết lột trần sự thật để chấn chỉnh lại nền đạo th́ ước mong bảo vệ được giáo lư chơn truyền của Đức Chí tôn .

        Sau đây sự thật đă tỏ bày trong lời tự cung của cô Hóa và cô Lạc là gái thuở xuân xanh đả được ông cho ở tại pḥng riêng để hầu hạ và phục dịch đặc biệt cho ông .

        Tờ tự cung. Tôi Trương Kim Hóa 31 tuổi, xin cung trần khoản đời 20 năm trong cửa đạo, theo cha mẹ vào cửa đạo năm 1936, khi tuổi bé thơ làm một học sinh trường Đạo Đức, đến 15 tuổi nghỉ học vào làm đồng nhi trong nhà chùa dưới quyền trong tay bà Tám. Trải qua bao cuộc biến chuyển của nền đạo cũng vẫn tŕ chí, cháo rau bấp khoai để chờ tin ông bị đồ lưu trở về .

        Khoảng đến năm 1945 nền đại đạo bước qua được một cơn thử thách, các chức sắc bị đồ lưu trở về sum họp nơi Tổ đ́nh, thật là một cảnh gội nhuần cho nhơn sanh từ lâu nay mong mỏi .

        Lúc ấy tại Hộ Pháp Đường có những vị chức sắc Hiệp Thiên Đài như ông Bảo Thế, ông Tiếp Đạo, ông Bảo Đạo, ông Khai Pháp dùng bửa tại Hộ Pháp Đường, nên ông kêu tôi và chị Lạc vào hầu cơm, ngoài bổn phận cơm nước, c̣n dọn mùng chiếu cho ông, tối lại tôi và Lạc nghĩ lại nhà bếp .

        Vào một đêm khuya, ông kêu tôi lên pḥng nghỉ của ông, khi đến pḥng ông mở cửa ra và ôm kéo vào pḥng, tôi hết sứ dẩy dụa gần mệt xỉu và thưa cùng ông rằng, Con c̣n nhỏ dại xin ông hạ cho và bà c̣n ông muốn ǵ cũng được .

        Nhưng rồi ông cũng vẫn làm thỏa măi dục tính, không kể lời nài nỉ xót thương, cách vài hôm sau, ông cũng kêu lên và nói rằng: Bà con có cốt bà chằn, theo phá tao ba kiếp rồi, cô Ba là anh em bạn v́ thất lời thệ làm con, cô Tư cốt ở ông chúa miền dưới. Đêm hôm qua tao đă xuất chơn hồn về cơi thiêng liêng hằng sống, đă thấy rơ những hiện trạng tại đây, biết rơ duyên kiếp của mỗi người và chơn hồn của tao, ước muốn kiếm hai người con tra để nối nghiệp cả .

        Những Thánh thai ấy phải di nơi con và Lạc, ông nói đến đây tôi đă hiểu ông và Lạc đă có những ǵ rồi, nhưng tôi và Lạc chưa dám tỏ thiệt cùng nhau v́ thận trọng, độ một thời gian sau, một đêm ông kêu tôi và Lạc lên Hộ Pháp Đường bảo chúng tôi đưa tay lên thề không tiết lộ với ai việc ông sắp nói .

        Khi chúng tôi thề xong ông trở lại vỏng nằm và nói với hai tôi rằng Thầy đă xuất chơn hồn về cơi thiêng liêng thầy đă thấy tiền kiếp của mỗi người rồi, nên Thầy chọn hai con và nhờ hai con gây hai thánh thai, thai nầy là con trai, để nồi nghiệp cả của Đạo .

        Khi dạy xong, chúng tôi về pḥng cảm thấy nặng triểu trong đầu nhưng v́ sợ lời thề nên âm thầm cam chịu, chẳng dám thở than. Riêng tôi cảm thấy cuộc đời của tôi đă chết, mang thân h́nh bịnh tật nào ai tính được cho số phận tôi, ráng ở lại một thời gian xem định mạng ra sao, rốt cuộc ư định dứt khoát cuộc đời nẩy sinh ra, tôi th́ phát đầu và nhổ răng mang áo ǵa

 trốn ra đi vào núi, nhưng than ôi, nào có được yên đâu, khi nghe tin ấy, ông cho lính t́m bắt và giữ tôi tại Trí Huệ Cung và giao cho mấy người Đạo núi, ông nói rằng: Nó tính luyện nên nó chùa rồi, giao cho mấy người giữ nó .

        Từ ấy những nay b́nh bồng vô định và không mang bịnh tật, tôi cố quyết đợi cho mản kiếp sanh tội lỗi, Hôm nay tôi làm tờ cung khai tỏ lại một kư ức đau thương, kính dâng lên đấng trọng lành thấu tỏ tấm ḷng của một kiếp người trọn đời hiến thân trọn Đạo và vẫn c̣n giữ Đạo .

                             Ngày 30 tháng 10 năm 1955

                                 Trương Kim Hoa

                                    Kư Tên

 

        Sau 25 năm cặm cụi trọn thân với Đạo, cô Nguyễn Thị Lạc bị kết thánh thai phải về Sài G̣n sanh đẻ ! Con cô chết trong một trường hợp đáng nghi ngờ .

        Dưới đây là tờ tự cung của Nguyễn Thị Lạc .

        Tôi là Nguyễn Thị Lạc 32 tuổi, theo cha mẹ về Ṭa Thánh 25 năm đi học, vào đồng nhi, đến lớn lên làm công quả cặm cụi trọn thân với Đạo, đến một thời gian Đạo chinh nghiêm, tôi cũng không về xứ, chỉ ở đợi thời kỳ

 ngóng theo màng Đạo, để lập thêm công quả tại Qui Thiện một năm qua .

        Ngày Đức Hộ Pháp trở về chinh phục nền Đạo, tôi chỉ ở tại Qui Thiện, có lịnh ông kêu tôi về, tôi ở tại Báo Ân Từ để học thuốc và thi Giáo-Nhi, lúc Hộ Pháp Đường không người làm công chuyện, ông kêu tôi qua may đồ, nhà trên th́ có anh Sét Sung, tôi may kết đồ tôi về nhà thương làm việc, sau lại anh Sét Sung đau, ông ra lịnh lính kêu tôi qua làm thế, tôi và em Qúa thay đổi chuyện trong nhà, làm cũng lâu ngày không có điều chi lạ .

        Có một bửa trưa, mỗi tuần lễ hay 10 ngày, cắt móng tay, móng chân, trưa bửa nọ ông kêu tôi cắt, thỉnh thoảng ông hôn trên má tôi và ôm ngực tôi mà hôn .

        Kỳ sau lại ông cũng vẫn hôn như thế và biểu tôi cho ông thử một cái cho biết, mỗi lần cắt móng tay, lấy nhau trong ṿng 3 tháng, sau lại tôi đau mà tôi không biết có thai, đến gần 4 tháng tôi mới biết th́ tôi vẫn khéo trong ḿnh sợ người ta biết, tôi mới vô ngay ông tôi hỏi, ông hết sức sợ, hỏi tôi ở nhà quen Sài G̣n, tôi nói có nhà d́, ông biểu tôi đi xuống dưới ở, ông cho tôi ba ngàn để dành dụm lúc sanh, và ông biểu tôi đừng cho ai trong nhà hay hết, tôi ra đi nói về xứ thăm, tôi đi xuống Sài G̣n tại nhà d́ tôi và yêu cầu d́ tôi lo giùm khi sanh, v́ tôi đă lở dại với những người họ bỏ tôi, lúc sanh tại nhà thương một tuần lể sanh đặng con gái.

        Tôi muốn cho nhà thương, d́ tôi không chịu, ôm về tới Tây Ninh, đi xe ngựa vô ngay nhà d́ tôi tới can thiệp và một bức thơ của tôi gởi về yêu cầu chị tôi nuôi giùm đứa con của tôi v́ lầm lỡ mà không cho nhà hay vậy chị nuôi giùm, tôi đă yên .

        Đến khi tuần sau tôi về, chị tôi rầy xua đuổi, tôi ôm con ra nhà thương cho, tôi viết giấy cho cô Tư Tranh hay xin lại nuôi, trong mấy ngày Trung tá Trần đ̣i tôi, biểu ở lại Thánh vệ và không cho đi đâu, sau tôi nghe con tôi chết mà tôi không dám hỏi thăm, nó được đi chung với ông Chức sắc về cực lạc .

        Lúc sau tôi mới về tôi có vô thăm, ông hỏi thăm tôi một phút, tôi liền ra không dám ở lâu, Từ đây trở về sau tôi không có tái phạm lấy nhau nửa tới mùng 4 tết, tôi xin phép vô thăm, có người trong dẫn lên ông hỏi thăm vui mừng và cho tôi năm trăm để uống thuốc, từ đó về sau tôi không dám đến nửa, tôi chỉ bồn thân tôi v́ người trên sai khiến chớ không có v́ tiền của mà cơi ḷng thúc giục đôi bên mà thành ra sự lớn, cũng do nơi ông mà tôi bị Bà chửi mắng .

        Vậy tờ khai nầy, bao nhiêu lời thành thật tôi xin thú tội, cúi

 mong chờ lịnh trên xóa tội tôi nhờ .

                                    Nay Tờ

                                Nguyễn Thị Lạc

                                    Kư Tên

 

        Kết được thánh thai ông Phạm Công Tắc lại không có gan rước về, cô Trương Thị Hóa phải tự nhổ răng cạo trọc đầu. Hiện cả hai đồng nhi đang sống một cuộc đời đau khổ, âm thầm nuốt nhục nơi quê người .

        Bà lăo đưa cho chúng tôi hai bản cáo trạng của Đoàn Trung Kiên xong bèn bảo :

— Nếu không có mấy tờ giấy này, chắc các ông cũng không tin tôi nói .

         Và Bà cười nhạt, hỏi theo liền : - Các ông có hiểu, sau đó rồi ông Tắc ra sao không ?

        Anh bạn đồng hành của tôi ngay thẳng đáp liền :

        — Không ạ !

        Bà nhún vai, kể tiếp :

        — Sau đó đến hồi ông Phạm Công Tắc xuất ngoại, một vài người không rơ sự thật xảy ra bửa 30/10/1955 cho rằng ông bôn đào để làm ǵ đó, sự thực sau buổi hạch tội, ông Tắc xấu hổ, buộc ḷng phải cất bước ra đi, ông cũng khôn ngoan lắm v́ nếu ở lại, gia đ́nh hai cô đồng nhi Hóa Và Lạc sẽ đệ đơn kiện, hơn nửa ông cũng đoán được sự phẩn nộ của những tín đồ ngay thẳng, thế nào cũng nỗi dậy hất ông và chọn người Thánh Đức khác .

        — Bà có thể cho biết hiện nay hai cô Hóa và Lạc ở đâu không ?

        — Các ông muốn hỏi chuyện hở ?

        — Vâng !

        Nghỉ một chút bà chỉ về phía ngoài :

       — Theo tôi h́nh như hai cô ấy đă đi xa, nhưng thỉnh thoảng họ có gởi thơ về gia đ́nh, các ông muốn biết rơ hơn, cứ ra Cổ Phong Lộ hỏi thăm Bà Ba bán cháo sẽ được biết .

        Trước khi từ biệt, chúng tôi ngỏ ư xin bà tờ cáo trạng, Bà cười nỡ nang gật đầu :

        — Các ông hăy làm theo lời dặn trong đó, xem xong nên đưa người khác coi... Chớ giữ làm ǵ ?

        Chúng tôi đi thẳng ra Cổ Phong Lộ hỏi thăm bà Ba, lúc đầu bà Ba chối, nhưng chúng tôi quan sát biết ngay bà là thân nhơn của một trong hai cô. Chúng tôi nài nỉ, chúng tôi giải thích, sau một hồi chuyện tṛ thân mật bà Ba vui vẻ tâm sự .

        — Các ông đă có ḷng hỏi, tôi giấu măi cũng không tiện, thực ra chuyện của các cháu rất buồn khổ lắm nhắc lại càng thêm giận, sau khi xảy ra việc cưỡng ép rồi th́ cô Lạc có thai, nói bị ông ra lịnh phải về Sài G̣n, đến khi nó sanh nỡ, có viết thư cho người về lén báo tin ông, song ông không nhận. Thực ra nó định không báo tin cho ông hay, nhưng một người đă khuyên nó, ông nói nhờ kết giùm ! thánh thai để nối nghiệp cả th́ bây giờ phải báo tin cho ông biết để ông cho người ra đón thánh thai về .

        Nó nghe theo, nhắn ông, song ông truyền kẻ đem thơ nếu sau c̣n tới nữa sẽ bắt hạ ngục, v́ lẻ đó nên nó sanh rồi, mới gởi trả con cho cô Tranh là con gái ông. C̣n con Hóa th́ phẩn uất quá về sự ông làm tan nát đời nó, tính cách quyên sinh mấy lần, một hôm tôi thấy nó có vẽ rầu rỉ, suốt ngày mặt mày ủ rủ bèn khuyên nó nói thẳng cho hay nó sẽ treo cổ chớ không thể sống mà chịu nhuốc nhơ như thế, nhưng trước khi chết nó phải gặp cho được mặt ông, để nói vài lời cho hả .

        Nào ngờ cũng đào để ḍ biết nó định làm liều, bèn ra lịnh giam lỏng nó, trong thời gian bị giam lỏng, nó phát điên, hai ba lần đập đầu vào tường định chết song thoát, cuối cùng nó cạo trọc đầu, nhổ răng nhất định hoài thân hũy thể, thấy nó quyết liệt quá, quân lính của ông báo cho ông hay, ông ra lịnh thả nó, để nó đi nơi khác cho khuất mặt, nó đă đi đâu khổ như thế ông không thương hại c̣n giam giữ, đến khi việc làm đồi bại của ông vỡ lỡ, ông mới mau chân chạy ra ngoài .

        Sự thực việc ông đi là như thế chớ có phải v́ quốc gia đại sự ǵ đâu, nơi đây chúng tôi đă cố quên dỉ vảng ông mà không nổi, c̣n nhiều nửa chớ có phải ḿnh cô Lạc cô Hóa đâu ?

        — Bà có biết hiện nay hai cô ấy ở đau không ?

        — Cô Lạc lên núi tu cho qua những ngày c̣n lại, c̣n cô Hóa th́ h́nh như lưu lạc ở tỉnh hậu giang, tội nghiệp cho họ v́ tin tưởng ở đạo đức của đức Thầy mà rồi đời bị nhục nhă ê chề như thế .

        Sao lại có nhà bảo sanh tại Trí Huệ Cung ? 18 cô mụ đẹp có 1 cô chột mắt, câu chuyện vợ chồng anh tư thợ may làm gián điệp. Ông Phạm Công Tắc nh́n thấy cơ nguy đến sau lưng nên ngày 30/11/1955, mới phải tự ư hạ ly-tờ, rút lui khỏi Đạo quân Sự Chính trị .

        Trong huấn lịnh ông xưng là Bần Đạo, thật ra khi xưng Bần Đạo ổng đă lợi dụng hai tiếng nầy, nếu ông nghèo mạt vui với Đạo th́ làm ǵ có ngày tín đồ họp lại hạch tội, và việc chi phải rút lui ?

        Không thể bít được nổi dư luận, theo thực tế, từ trước tới giờ, chưa có vị giáo chủ nào lại chịu hạ bút kư rút lui khỏi đạo, đến đây người ta nh́ thấy ông Phạm Công Tắc không tử v́ đạo chút nào, việc ông hạ ly-tờ, tố cáo rơ ông đă cảm thấy lỗi lầm nhiều. Ngày 30/11/55 nếu ông không lăn ra ngả sùi bọt mép, có lẽ c̣n bị đấu tố nữa .

        Phú thương W.S sẽ có dịp đ̣i tiền đặt cọc, nhờ ông vận động và rất có thể trong lúc bực tức, ông ta c̣n nói rơ ra câu chuyện bị cướp giấy biên lai, ông Tắc đă lanh lợi chận đứng cuộc hạch hỏi tội bằng cách lăn đùng ra gỉa ngất, cho thiên hạ hết đấu tố, nhưng ông đâu có bịt nổi dư luận chung của quốc dân .

        Công luận sắc bén và bền bỉ, một áp lực nào xóa nổi, việc ông làm ông phải gánh lấy trách nhiệm, ông muốn quên lắm, song dư luận đâu có cho phép .

        Một nhà bảo sanh tại Trí Huệ Cung, dư luận c̣n nhắc đến một chuyện nữa, đáng lẽ phơi bày ra trước mặt ông bửa đấu tố, đó là chuyện anh tư V với cô vợ tào khang, chị tư làm cô mụ cho nhà bảo sanh của ông Tắc ở

 gần khu vực Trí Huệ Cung .

        Trí Huệ Cung là nơi ông tỉnh tâm, hàm dưởng th́ sao lại có nhà bảo sanh, ấy đó mới là chuyện quái đản, c̣n quái đản hơn khi nhà bảo sanh có mười tám cô mụ th́ ông nhớ tên, nhờ mặt tới mười bảy cô, chỉ quên tên một cô, cô nầy ngoài bốn mươi, chột mắt, lùn tịch, người ta kể lại rằng, một lần ông đưa quan khách đi thăm nhà Bảo Sanh sau Trí Huệ Cung, các cô mụ sắp hàng, khoanh tay đón, ông thân dẫn khách vào xem nhà Bảo Sanh, ông chỉ từng cô mụ một đàng hoàng, gọi ai nấy .

        Khách phải giựt ḿnh về trí nhớ phi thường của ông, th́ ra ông đă biết rơ mặt, rơ tên đám cô mụ nầy hơn cả người đúng đầu bọn họ, việc nầy đáng lẽ chẳng được ai chú ư, nếu không xảy ra vụ anh tư V bổng dưng bỏ đất Tây Ninh .

        Câu chuyện anh tư và vợ, anh tư V là một người thợ may chất phát ở nhờ đất ông Tắc cai trị, dỉ nhiên anh là dân của ông, coi ông như cha mẹ, môt hôm anh đang cặm cụi cắt, vợ cúi gầm đạp máy may th́ đức Thầy vi hành qua, thấy dân chăm chỉ làm ăn, đức Thầy vào thăm khuyến khích, vợ chồng anh tư hân hạnh quá, đứng cả dậy tiếp đức Thầy, khác hẳn mọi lần, với tín đồ thường, hôm ấy đức thầy thuyết pháp rắn rỏi và hoạt bát lắm, lanh lợi hơn trai ba mươi lăm là khác ! Hai ngày sau đức thầy lại ṃ tới, lần nầy đức thầy đang ḷng hiếu sinh, hỏi thăm cảnh kế sinh hoạt gia đ́nh anh tư, anh tư khai thật rằng, công việc ít ỏi, vợ chồng kiếm chỉ đủ ăn, nhở khi đau ốm lại phải đi vay mượn bù vào thành thử nợ quanh năm, động mối từ tâm, đức thầy bèn hứa nâng đỡ. Anh tư nghe nói thế, sung sướng chảy nước mắt, anh không ngờ đức Thầy lại đặc biệt thương anh ?

        Chị Tư vào học mụ, thế là ngay tuần đó chị Tư được thầy cho vào học làm Cô Mụ, chị tư đi học được một tháng th́ chuyện vang đến tai anh, anh nghe bà con lối xóm x́ xào rằng... Một lần rồi hai lần rồi chuyện đi tới chổ không biết được nữa. Anh tư tức lắm buộc ḷng phải hỏi thẳng vợ, trước chị tư c̣n chối sau ̣a khóc, chị ngả vào chồng nấc lên, rồi chị thổn thức kể cho nghe những đau xót, nhục nhằn mà đức thầy đă... ban cho chị .

        Anh Tư giận sôi máu, định tới xin yết kiến đức thầy, nhưng anh chưa kịp gặp giáo chủ th́ đă bị Pḥng Nh́ tùng bắt về tội là Việt Cộng cho vợ tới phản gián đức thầy, anh nghe tin hoảng sợ, vội trốn khỏi Tây Ninh .

        Huỳnh Hoài Hương nhận lệnh của văn pḥng Thủ Tướng. Đề nghị viết một loạt bài nói về những năm tháng Hộ Pháp Phạm Công Tắc ở tù tại Phi Châu, nội dung phải kéo từ Phi châu về Tây Ninh gán cho ông t́nh đạo-đời dang dở và đưa nhân vật Thầy củ vào làm trái độn để khử trừ Nguyễn Văn Tâm và truyền thống Đạo Cao Đài. Nhựt báo Dân Nguyện đăng tải :

       — Ông Phạm Công Tắc có một đứa con rơi trong lúc bị tù đày ở  Ma-đa-gát-ca .

        Thủ tiêu nhân chứng, cụ Đồ Nghệ và tên Bua bị ông Tắc giết chết để giấu sự đồi bại .

        Trong đám người bao quanh ông Phạm Công Tắc, có một người ông nể và sợ nhứt. Người nầy thuộc loại đàng anh ông, nói ǵ ông nghe nấy, nhân vật nào mà cao tay vậy ? Thưa đó là cụ đồ Nghệ, thiên hạ không biết danh tánh cụ Đồ là ǵ nên đă gọi theo xứ sở .

        Chỉ sợ cụ đồ Nghệ ! Cụ đồ Ngệ gặp ông Tắc trong thời gian cả hai cùng bị lưu đày ở Ma-đa-gát-ca, ngay trong chốn tù đày hoang vu cụ Đồ cũng giữ đúng tác phong con nhà cách mang, hơn nữa khác. Một ngày cụ đồ chỉ ăn độc có một bữa vào đúng ngọ, hôm nào bận việc quá mất ăn mười phút, cụ Đồ Nghệ tịch cốc luôn để bữa ăn luôn thể khỏi mất th́ giờ, ăn th́ thanh cao thế, c̣n ngủ lại công phu nữa, cụ chuyên môn nằm sấp, ít có chịu ngủ theo cái chiều thông thường của nhơn loại .

        Có người hỏi tại sao cụ nằm kỳ quái vậy, th́ cụ giải thích rằng:

         — Thẹn ḿnh không trả được thù nhà, nợ nước, nên không dám ngửa mặt lên ngủ, sợ phải trông thất bóng, trả lời thế rồi cụ kính cẩn nhắc lại cụ đă theo gương tiên liệt Nguyễn Thái Học, ngủ không ngửa mặt .

        Đi đày lấy vợ ! cùng ở chung một nơi với ông Phạm Công Tắc, tác phong cụ đồ Nghệ đă làm mờ cuộc sống trần tục của Hộ Pháp. Tuy không khoác áo tu hành song cụ Đồ Nghệ đă tu hơn ai hết, bởi có một cuộc sống khắc kỹ nên cụ Đồ Nghệ được mọi người kính nể .

        Lời khuyên của Cụ là một cái đinh mội người nghe theo răm rấp, vậy mà trong đám đồng chí tù chính trị, vẫn có một người không nghe cụ, người đó là ông Phạm Công Tắc, hay nói thế nầy mới đúng, ông Tắc nghe cụ đủ mọi điều duy chỉ không nghe khi cụ khuyên đừng lấy vợ .

        Không chịu nổi, ông Tắc không nghe, cứ làm tàng, ông xằng xiu với một góa phụ địa phương, con gái viên cai ngục cuộc hôn nhơn nầy hàm một ẩn ư bỉ ổi, ông Tắc không chịu nổi cuộc sống kham khổ chốn lao tù, nên đă đỉnh doanh bà góa phụ kia, để có người giúp đỡ những cái... ăn uống... lặt vặt .

        Cụ Đồ Nghệ cho hành động ấy không được minh chính có thể làm xáo lây tới anh em tù chính trị, nên hết lời khuyên can .

        Suưt bị cắt gân, ông Tắc không nghe rời chớ, c̣n tố cáo với viên cai ngục rằng ông Đồ thóa mạ hắn, thế là viên  cai ngục nổi giận, hạ

 luôn cụ Đồ Nghệ xuống hầm cùm cả chân lẫn tay tối ngày, ba tháng trời rồng rả bị cùm ở hầm tối, đă đem lại cho cụ đồ một át tật, Cụ bị tê hẵn một chân và sau thành khập khiểng .

         Anh em căm phẩn định sẽ trùm chăn cắt gân ông Tắc, may cụ Đồ ra kịp, cản họ không được bạo động, không th́ ông Tắc cũng khập khiểng như cụ Đồi rồi .

        Tất cả đều khinh bỉ ông Tắc không thèm ở gần, chính cụ Đồ lại phải khuyên can măi, họ mới nguôi. Cụ khuyên rằng anh em không bao nhiêu người, nên tha thứ cho nhau, mọi người nghe theo cụ, nhưng cũng từ đó họ bắt đầu bất tín nhiệm nhà tù hành họ Phạm .

        Thế rồi một bửa xấu trời kia, con gái viên cai ngục sắp sửa lâm bồn, Viên cai ngục tức lắm, v́ biết tương lai không đi đến đâu, con gái hắn sẻ khổ thêm một lần, hắn bèn hành hạ ông Tắc cho bỏ ghét, lần nầy cũng chính cụ Đồ Nghệ lên tiếng phản đối, Cụ dùng chính trị dọa tên cai ngục .

       Nếu c̣n hành hạ ông Tắc, anh em tù sẻ gửi đơn tố cháo với lao xá, hắn sẻ mất việc. Viên cai ngục tức lắm nhưng dành ngậm miệng .

        Ân thành oán, cảm cái lượng bao dung vĩ đại ấy, sau ông Tắc được tha về tọa lạc ở Tây Ninh, có cho người ra mời Cụ Đồ Nghệ vào để đền ơn, là nhà ái quốc, cụ Đồ Nghệ không từ chối, lên đường đi ngay, cụ đến với ông Tắc v́ cho rằng thời cơ đă tới, có thể đem hết thân tàn cung hiến cho quốc gia dân tộc. Nào ngờ ở thời gian bên cạnh ông Tắc, cụ Đồ lại bị thất vọng năo nề .

        Hơn một lần cụ nhận thấy ông Tắc chỉ là một kẻ háo danh, háo sắc, không ḷng, không dạ. Mấy lần cụ toan bỏ về nhưng ông Tắc đều biết, đến nài nỉ, ông ngụy biện đổ cho Thực dân và Bảo Đại phá, nên chưa thể làm ǵ được, cứ nhẩn nại chờ thời ! Cụ đồ biết rơ rồi nên cứ ầm ừ cho qua, sau cụ bỏ lên núi Bà Đen ở. Đến đây th́ xảy ra một chuyện ta vạ cho cụ Đồ, số là bà vợ tá cơm, tá ảnh ở Madagatca ngày trước viết thơ, gởi ảnh con tới cho ông Tắc, đồng thời bắt ông Tắc nộp một số tiền và hằng tháng trợ cấp. Nếu không bà ta sẻ đăng báo và đệ đơn kiện .

        Ông Tắc được tin vội phải thủ túc tới nơi đưa tiền, nhưng nhân dục vô nhai, bà vợ nhất thời của ông phát tài dữ, lại uy quyền nhất khoảng lại càng đ̣i hỏi, bị thúc bách cực quá, và hơn nữa sợ tiếng tăm vở lở ông Tắc mới tính đến kế tiêu nhơn chứng .

        Thủ tiêu nhơn chứng. Ông cho tên Bua san Madagatca đón mẹ con mụ tới Tây Ninh để hưởng phú quư, bọn nầy dẩn thân đến Tây Ninh là ông sẽ t́m cách cho họ du địa phủ .

        Mưu sâu chưa thực hiện được th́ cụ Đồ Nghệ đă biết, Cụ bèn thân đến hỏi ông Tắc chối dài, được dịp cụ Đồ bèn nhắc lại một lượt những ǵ ông Tắc đă vi phạm trong thời gian lưu đày, để thức tĩnh con người sa đọa cuối cùng ông khuyên ông Tắc nên thuận theo mạng Trời đừng làm điều đồi bại nửa ông Tắc căm lằm, ông ngờ tên Bua đă tố giác với cụ Đồ .

        Thế là một tuần sau cả tên Bua lẫn cụ Đồ đều được hân hạnh, thế mạng cho mẹ con mụ kia .

        Sợ đối diện với các nhân chứng ác liệt. Ông Phạm Công Tắc ban huấn lịnh rút lui, dân chúng vẫn không tha cứ t́m tới hạch tội .

        Ông Phạm Công Tắc được Trung tá Lê Văn Tất, mật vụ riêng của ông báo cho biết ngày Hội Nhơn Sanh tới, dân chúng sẽ kéo tới hỏi tội ông, ngoài tội ra lịnh gây Thánh thai để nối nghiệp cả rồi cho tuổi Thánh thai xuống âm phủ, ông Tắc c̣n bị phú thương W.S đến đ̣i tiền.

        Khổ chủ đến đ̣i tiền tất nhiên phải khai rơ đầu đuôi câu chuyện. Bao nhiêu tội ác chồng chất lên đầu, lên cổ ông Tắc ngẩng mặt lên cao nổi ?

        Phải trối mới được, chẳng lẽ cái mặt đức thầy trước đây vênh vênh mà bây giờ lại cút gầm mặt xuống, coi sao tiện ? Âu là tam thập lục kế, tẩu v́ thượng sách, ba mươi sáu kế, chi c̣n co cẳng chạy dài là ổn hơn cả. Muốn chạy lắm, nhưng trước đó phải tuyên bố thế nào chớ ? Mà hể tuyên bố ra là thiên hạ biết ngay sắp dong th́ họ ngăn lại th́ sao ? Làm thế nào bây giờ ? Lúc đó ông Tắc nghĩ lung lăm, mặt ông lúc nào cũng héo như tàu lá chuối khô. Da mặt ông xám ngắt chớ không đỏ thắm như hồi lên chân nửa .

        Thảm hại nhất, chẳng mấy ngày không có người tới đ̣i tiền ông, họ không thèm đ̣i mà chỉ thích đến kể cho ông nghe, nào là con gái ông nhận mua hộ tiêu thụ thuốc phiện, lấy mất cả thuốc, cả tiền. Nào là tay sai thân tín của ông lừa chú nầy mấy trăm ngàn thuốc tây, chú kia mất trăm ngàn thuốc bắc.

 Cái phút thần sầu, quỷ khốc ấy nó kinh khủng cho ông quá, ông sao chịu nổi ?

       Chả biết đâu, trong lúc chúng dân sáo trộn nhỡ kẻ nào đó quá uất hận, níu lấy ông làm dử th́ phiền. Nghỉ tối ông thấy khó thế ngồi yên bèn tín nước rút, rút lui để khỏi bị dân chúng để khỏi hạch tội, để khỏi đấu tố, ông bèn đem ư kiến hỏi bộ tham mưu riêng, lúc đó Trung tá Tất là người ông c̣n tin tưởng nên đặt ngầm làm chánh văn pḥng mật vụ, kiêm quân sư quạt mo, bèn được ông gọi tới, sau một hồi thảo luận gay go kết cuộc ông phải nghe theo kế hoạch rút lui để chặn đứng chúng nộ .

        Huấn lịnh cuối cùng rút lui, đâu có dể làm ǵ ? Ai tin ? lên ngôi có tuyên ngôn, tuyên bố long trọng, vậy rút lui cũng phải có đôi lời cáo biệt chớ. Thế là ông xuống bút hạ ... ly tờ .

 

       Hộ Pháp Đường văn pḥng số: 1674-VP-HP

        Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ

        [ Tam Thập Niên ]

        Ṭa Thánh Tây Ninh

        Huấn Lịnh .

        Trót ba mươi năm Bần Đạo đă miệt mài trong phận sự thiêng liêng của Đức Chí Tôn phú thác về phần Đạo, rồi lại rủi gặp nước nhà trong cơn biến cố, về phần đời nên sự nhọc nhằn của Bần Đạo, về phần h́nh thể và về phần tinh thần dường như đă trở nên bạt nhược, yết ớt, bịnh hoạn. Bần Đạo đă cố gắng ráng sức thêm quá, khi đồ lưu trở về nước. Vậy Bần Đạo xin Hội Thánh Nhị Hữu H́nh Đài và Hội Thánh Phước Thiện đảm đương phận sự của ḿnh theo quyền sở hữu của các cơ quan, đặng Bần Đạo nghỉ an dưỡng tinh thần và thân thể trong một hạn lệ vô định nơi Tịnh Thất .

        Vậy từ đây, Bần Đạo không muốn đến tai Bần Đạo một điều chi về chánh trị và quân sự của đời và không muốn nghe một điều chi về hành vi của Đạo. Xin khá tuân lịnh .

                   Ṭa Thánh ngày 26 tháng 08 năm Ất-Mùi

                               [ 11/01/1955 ]

                         Chưởng Quảng Nhị Hữu H́nh

                     Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài

                             Kư tên & đóng dấu

        Lại tin để hỏi tội, lư do trên đây của ông Tắc tung ra không ngờ vẫn không chu toàn cho ông được, thật là thảm bại. Sau đấy ít ngày dân chúng Tây Ninh đă ầm ầm kéo tới Hộ Pháp Đường để hỏi tội dâm loàn và các thứ tội lặc vặt như trường hợp ông W.S chẳng hạn. Những bản cáo trạng hỏi tội cưởng ép đồng nhi vừa tuyên xong, ông Tắc đă ngă sập từ ngai xuống đất sùi bọt mép .

        Người ta phải buộc khiêng ông vào buồng riêng, và màn hạch tội thứ hai vị thế không kéo lên được, ông chết ngấc rồi, ai ngồi đó mà nghe ! ông W.S và ngót chục khổ chủ nửa đành ra về .

        Ông Phạm Công Tắc toan theo vết chân Bảy Viễn lập ḷ sát sanh. W.S một người kinh khủng, bỏ 2 triệu bạc để câu ông Tắc. Một đọc gỉa đến ṭa báo cho chúng tôi biết thêm một chuyện về sự ra đi của ông Tắc, quư báo đă đăng chuyện hai cô Ḥa-Lạc và cho rằng ông Phạm Công Tắc xuất ngoại v́ chuyện đă bại lộ, tuy theo sự riêng của chúng tôi, đó mới chỉ là một nửa... chân lư, ông Phạm Công Tắc phải vội vả ra đi là v́ cần tránh ngày mồng 6 tháng giêng 1956 Hội Nhơn Sanh sẽ họp hỏi tội ông tại Tây Ninh .

        Sợ v́ ngày Hội Nhơn Sanh, họp không riêng chỉ có việc hai cô Ḥa-Lạc mà c̣n có mặt một người kinh khủng nửa, người nầy là cả một kinh hồn táng đởm cho ông Tắc, gặp hắng vào ngày Hội Nhơn Sanh là đức Thầy chết, kế đó là ai mà ghê gớm vậy ? và kẻ đó có đem súng đem gươm tới giết ông không ? thưa không ? không ai giết ông cả chỉ có ông giết ông thôi, hay nói cho rơ hơn, sự đồi bại của ông bị phơi ra ánh sáng là ông chết .

        Cục an ninh Trần Kim Tuyến nhận lịnh: Đề nghị thực hiện thiên phóng sự Hộ Pháp Phạm Công Tắc đồng t́nh với Bảy Viễn đưa miền Nam vào cửa đời thối nát, bút phải dụng hết lực th́ Ta [ Ngô Đ́nh Diệm ] mới thắng được. Nhựt báo Dân Nguyện đăng tải :

       — Toan theo vết chân Bảy Viễn để lường gạt. Để các ông khỏi đợi, chúng tôi xin lần lược kể, như mọi người đă biết, những cơ sở du hí thê thảm của Thực dân sanh nhất định không thể tồn tại khi chánh thể Cộng Ḥa lố rạng. Kim Chung là nơi lột da, lóc thịt đồng bào, bao nhiêu gia đ́nh đă mất cha, mất chồng trong cái ḷ sát sanh nầy, nó c̣n ngày nào là những kẻ máu mê bài bạc khổ ngày ấy, một cơ sở trụy lạc, gian ác như Kim Chung, dỉ nhiên là phải cáo chung khi có một luồng gió mới lành mạnh thổi tới .

        Ai cũng biết thế, ngoại trừ Bảy Viễn và một số con buôn chuyên sống nhờ các tṛ xấu xa, bỉ ổi. Bảy Viễn là người trong cuộc cố vận động măi để duy tŕ ṣng bạc Kim Chung, không được mới tung ra tin .

        — Nếu tôi bằng ḷng đi với chính phủ th́ đâu Kim Chung có bị đóng, đóng Kim Chung th́ lấy đâu mà làm việc ? Lời nói gở thể diện đó, không ngờ lại bị bọn chân tay thân tín thổi phồng. Chúng thổi phồng để chống đở uy tín

 Bảy Viễn đang hồi tàn tạ, và chúng thổi phồng để t́m đất mới làm tiền .

        Qủa nhiên ông W.S một Hoa Thương đă mắc bẩy, đàn em Bảy Viễn tới nói cho ông W.S hay, nếu ông t́m một người nào có thế lực, có thể điều đ́nh thầu lại Kim Chung, liền đó tên bịp bợm nầy mách nước, nó biểu W.S nên t́m đến ông Phạm Công Tắc .

        Kể ra nó mách cũng trúng, nh́n ngược nh́n xuôi, lúc đó chỉ có ḿnh Giáo chủ Cao Đài là đáng có thế thôi. thế là ông W.S t́m đức Thầy Hộ Pháp liền, t́m làm áp phe th́ dể thấy lắm, ông W.S được một người đưa lên gặp ông Tắc, nghe xong câu chuyện ông Tắc liền chỉ ra chiếc xe hơi bóng loáng ngoài sân .

        — Kia chú bảy đút lót cho tôi chiếc xe mới nguyên kia để tôi đi lo chuyện cho chú, nhưng đâu có được .

        Nhờ ông Tắc khai thác lại Kim Chung. Ông W.S giật ḿnh th́ liền được ông Tắc giải thích ngay ! Ṣng bạc Kim Chung bị dẹp... để cho người khác làm, Bảy Viễn hết thời rồi. Ông W.S nghe vậy mừng quưnh bèn vào chuyện ngay, ông hứa nếu Đức Hộ Pháp bằng ḷng giúp ông tiếp tục khai thác Kim Chung, mỗi ngày ông sẽ nộp Đức Thầy 60 vạn và đưa trước hai triệu làm sỡ phí, hể nói đến áp phe, đến tiền là ông Tắc gật đầu liền, đối với ai cơ, th́ được việc rồi mới nộp tiền, chớ đối với ông Tắc đâu có được ?

        Ông là Đức Hộ Pháp là Giáo chủ Cao Đài là người đang lên chân về phương diện chánh trị đâu có thèm gạt ai. Ai cần ông phổ độ chúng sanh cho ? th́ phải đưa tiền trước bằng không th́ thôi .

        Gỉa sử đưa cho ai th́ c̣n lo, chớ đưa cho Hộ Pháp chúa tể Tây Ninh sợ cái ǵ ? Tên tuổi địa vị người ta đáng hằng bao nhiêu triệu ấy chớ. Ai thèm quịt mà lo ? Hơn nửa có giấy tờ nhận tiền cơ mà. phải nói thêm rằng giới áp phe cũng thích lắm một khi họ đă đưa tiền trước cho ai ít ǵ cũng phải nh́n trước, ngó sau, và cầm chắc không được việc cũng lấy được tiền lại.

        Sau ít ngày suy nghỉ, ông W.S bằng ḷng, một tuần sau ông nộp đủ hai triệu vạn bạc cho ông Phạm Công Tắc, ông Tắc hẹn nửa tháng sẽ.... cầm giấy phép mỡ ṣng về cho .

        Nhưng giấy phép chẳng bao giờ tới tay ông W.S cả, mà cả tiền cũng vậy. Thế c̣n tờ giấy ông Tắc, biên nhận hai triệu bạc của ông W.S ? Thưa rằng, một tháng sau, đả có ba người lạ mặt tới để súng vào mạng sườn ông W.S để xin lại mảnh giấy đó rồi, lên trời mà đ̣i ? .

        Chương tŕnh [ Tam Điểm ] của ông Phạm Công Tắc, xin 10 triệu bạc và đất Tây Ninh làm chủ của riêng và làm Cố vấn đi xe Mỷ cầm cờ đuôi nheo, ai ở gần Giáo chủ Cao Đài họ Phạm cũng đều phải nhận ông chẳng quốc gia, lư tưởng ǵ ráo, ông chỉ là một đầu óc thoái hóa thích đủ cả danh lẫn lợi .

         Nói một cách tục tằn, ông muốn làm cha người ta, nhưng lại cũng muốn lấy tiền nửa. Khi các việc đồi bại chưa bị phơi ra ánh sáng, ông mà rờ tới đâu là ôm từng đống hối lộ về, lúc các lănh tự đầu cơ giáo phái c̣n đang làm săng-ta chánh phủ, ông Tắc có gặp Ba Cụt để bàn khi ra về, chú Ba cũng phải tiển chân ông chiếc ṿng mười hai hột xoàn đáng giá nửa triệu bạc, gặp Bảy Viễn để tăng cường t́nh đoàn kết, ra về Bảy Viễn cũng lót cho t́nh đoàn kết một xe hơi Mỷ thượng hảo hạng. Mang danh phổ độ chúng sanh, ông chẳng phổ độ ai cả hết, trái lại được chúng sinh cho ăn xài nhậu nhẹt ra tuồng .

        Nếu chánh phủ biết đều. Mấy lúc sau nầy, khi các săng-ta của ông không đi đến đâu, ông đóng vai bất mản, ngồi chê đổng, không được ăn, được chơi ư ? T́nh h́nh quốc nội đẹp lắm, tiến triển khả quan lắm. Mỗi lần có quư khách ở Sài G̣n lên Tây Ninh bàn chuyện, khi khách ra về, các con em ông hỏi, ông đều kiêu hảnh, bảo mọi người yên trí, vận mệnh quốc gia dân

 tộc ... bồng rồi .

        Tới lúc ông không c̣n với vinh được nửa, th́ cái ǵ cũng xấu tuốt, ông chê đủ ! Chiếc xe mỷ của Bảy Viễn nộp măi lộ cho ông, trước hể ngồi lên đệm th́ ông khen, th́ nay lại nhún vai, bỉu môi chê xe thế mà lộc cộc .

        Ông không có chủ kiến, ai ở gần cũng phải thừa nhận nhược điểm ấy, nguyện vọng duy nhứt với ông trước khi chạy ra ngoài, ông thường tuyên bố !

         — Tôi đă chán việc đời, không thiết ta ǵ đến vật chất nửa, nếu chánh phủ biết đều th́ tôi chỉ mong làm cố vấn thôi .

        Tao chỉ thích làm cố vấn. Đối với những chân tay ruột thịt, có thể nói thực không ngượng, ông Tắc nói trắng ra :

          — Tao [ xin lổi bạn đọc ] thích làm cố vấn một tháng thôi, lầm cằm cờ đuôi nheo vàng x̣e chạy vô Phủ Tổng Thống. Cho tao làm rồi th́ tao thỏa mản mặt tuốt .

        Ông ôm cái mộng làm cố vấn mặc áo sặc sở như phường tuồng, đi xe mỷ rong chơi như ông Thái-sư Tần Cối. Ông chỉ cần cái h́nh thức ấy để chưng bảnh với bà con thế thôi .

         Đọc đến đây bạn nào trước đă có dịp gần gũi ông đều phải nhận sự xét trên về ông Phạm Công Tắc .

        Một mẫu chuyện kỳ thú. Đối với dân với nước ông chẳng thiết tha ǵ hết, ông coi việc nước như việc nhà, muốn sao được như vậy, mà oái oăm thay ông chỉ toàn muốn những cái lọ linh, không ai chiều nổi .

        Muốn chứng tỏ thiện chí, danh lợi của ông, mời các bạn hăy nghe mẫu chuyện kỳ thú sau đây :

       — Trước hết xin cam đoan mẫu chuyện xác thực một ngh́n phần trăm, nghĩa là nó là sự thực, nhưng sự thực cần tô mạ mới thàng tuồng .

        ... Trước đây lâu lâu, người ta lại nghe tin Giáo chủ Cao Đài

 Phạm Công Tắc họp bàn với chánh phủ. Mỗi lần họp xong về Tây Ninh ông đều triệu tập các nhân vật cao cấp xung quanh, thuật lại cho nghe .

        Lúc th́ ông nói bửa nay họp với chính phủ ông bàn cái nầy, đề nghị cái kia, toàn là quốc kế dân sanh cả, vậy mà chính phủ không nghe .

        Sợ chân tay không hiểu ông bèn chi tiết hóa .

       — Ta đề nghị Chánh phủ lập nhà máy nguyên tử, lập sư đoàn thành công, bán chịu mỗi gia đ́nh một cái xe ô-tô để cho dân sung sướng .

        Ông nói khoác với thủ hạ dân có dám đề nghị... lăng nhăn thế .

        Vậy mỗi lần gặp Chính phủ ông đă bàn những ǵ ? Thưa ông chẳng bàn ǵ cả, mà chỉ đề nghị chương tŕnh Tam Điểm bất hủ của ông .

        — Xin mười triệu bạc và xin đất Tây Ninh làm của riêng và làm Cố vấn .

        Chánh phủ làm ǵ có tiền riêng cho ông ! C̣n đất là đất của dân, của nước. Chánh phủ cho riêng ông sao được ? C̣n cố vấn th́ người ngợm như ông ai vấn mà cố ?

        Không được làm cố vấn đi xe hơi cằm cờ đuôi nheo, không được liền xây thêm Trí Huệ Chung, Phạm Nghiệp, ông Tắc bất mản và quay ra đối lập .

        Thiên bất dung gian, ông đă bị hất ra khỏi Đạo, khỏi Quân Sư, khỏi Chính trị ngày 11/03/1955 .

        Những vận động bí mật của ông Phạm Công Tắc trước thời kỳ lưu vong. Toan thay thế Ba Lầu, thâu thương cảng, vận động cứu một cô gái buôn thuốc phiện lậu, xin vớt tàu ch́m không được .

        Cái chổ đáng ngạc nhiên nhứt về ông Phạm Công Tắc, ấy là ông khen chê yêu ghét dể dàng, mang danh là người lớn ông không đắn đo cân nhắc, điều ǵ làm ông thích ư, ông cười sằng sặc lên, khen rầm rỉ, điều ǵ sái ḷng ông, ông la két om x̣m .

        Ông Tắc khen ông Giáo. Ai đă từng có dịp ở cạnh ông, tất hiểu được ông khen Phan Văn Giáo lắm, mỗi khi có dịp bàn đến vấn đề trật tự an ninh, ông lại t́m dịp khen ông Giáo được mới nghe. - Ông Giáo coi vậy mà bảnh đó, công việc ngoài Trung tiến triển nhịp nhàn .

        Người biết chuyện cười thầm trong bụng, cho ông v́ được lợi mà khen Giáo, ấy là việc cô Tuyến con bà Lai-Thanh mang 20 kư lô thuốc phiện bị bắt ở Huế .

        Bà Lai-Thanh t́m hết cách vẫn chưa cứu được con gái yêu ra, sau đó có người làm trung gian cho bà gặp ông Phạm Công Tắc, lúc đầu bà sợ không dám đến nhờ Giáo chủ, song kẻ trung gian băo cứ đến đi, - Bà đến nhờ là đức Thầy giúp ngay. V́ hắn vừa nói vừa tũm tỉm cười, nên bà Lai-Thanh tin, lập tức bà đi với hắn lên Tây Ninh. Quả nhiên hắn đoán không sai, Hộ Pháp Phạm Công Tắc niềm nở tiếp bà Lai-Thanh thật. Và giúp ngay bà bằng cách cho bà cằm tấm danh thiếp của ông ra Trung t́m yết kiến Giáo .

        Giáo nể lời ra lịnh cho Công An tha cô Tuyết. Bà Lai-Thanh quay ngay về làm lễ ơn Hộ Pháp, được vừa ḷng, từ đó ngồi đâu, đứng đâu ông ǵa dở hơi cũng khen Giáo hết lời .

        Ông Tắc chửi Giáo. Thế rồi một hôm thủ hạ bổng thấy ông quay lưởi chưởi Giáo. Họ thấy ông chửi gay quá mới t́m biết sự thật. Có người mách v́ trong một cuộc họp Giáo bất đồng với ông, nhưng sự thật không đúng thế, sự thực chỉ v́ một chiếc tàu biển đắm tại Trung Phần các nhà thầu tranh nhau vận động xin phép Giáo để ṃ, song Giáo c̣n đang mặc cả, nhà thầu Đ.V tinh ranh biết Giáo nể ông Tắc bèn đến điều đ́nh với ông nếu vớt được chiếc tàu đó sẽ biếu ông nửa triệu bạc. Ông Tắc thấy việc ăn to bèn vội vă viết giấy gởi gấm nhà thầu Đ.V với Giáo .

        Giới thiệu song, ông Tắc ngồi rung đùi chờ nhận tiền của nhà thầu Đ.V v́ ông yên trí thế nào Giáo cũng phải để cho người của ông thầu. Nào ngờ con số tải to quá Giáo phải giành cho chân tay làm, thế là ông ǵa phát cấu chửi ầm ỉ và đe ngay trước mặc mọi người:

         — Chuyến nầy tôi viết thư sang Pháp bắt Bảo Đại đuổi cổ Giáo về vườn .

        Nói cái ǵ không làm chớ hại người th́ làm ngay, ông Tắc viết thư cho Bảo Đại nói xấu Giáo là thích ăn hối lộ, hay gái và... vô chánh trị .

        Mọi người yên trí thế nào Bảo Đại cũng nghe lời Hộ Pháp đuổi Giáo. Đúng như Hộ Pháp đề nghị mấy tháng sau Giáo bị đuổi thẳng lên ghế... Phó Thủ Tướng. Tin đến tai ông Tắc, ông ngượng với thủ hạ bèn bịp .

        — Các chú thấy Bảo Đại, cao tay chưa cho thằng Giáo lên chức để tước quyền đó. Ít lâu sau Giáo vẫn c̣n cả chức lẫn quyền, thủ hạ mới hỏi đức Thầy, sao vậy ? .

        Đức Thầy chửa thẹn, chửi luôn Bảo Đại, cho là cùng một lủ ma bùn ...

        Vận động thế Ba Lầu. Đại để sự khen chê yêu ghét của một kẻ tự nhận có sứ mạng thay Trời dạy đạo cho dân vô ích sự như thế. Ông Tắc thuộc loại người, lúc nào cũng có một đối thủ để ghét, đời ông cái ǵ cũng có thể hết chớ người để gét th́ không bao giờ cạn .

        Sau Giáo bị ṭa án kết tội ăn cắp, rồi chạy được ra nước ngoài ông Tắc thôi không ghét y nửa, ông quay lại ghét chánh phủ, ông oán chánh phủ v́ bị mất mặt về việc Ba Lầu. Ba lầu bị bắt tất nhiên công việc thầu bến của hắn bị bỏ dỡ. Ở đây ai c̣n lạ Ba Lầu làm giầu chóng váng nhờ chiếm được Thương Cảng. Một tay hắn coi hằng vạng anh em vận tải, khuân vác, hàng hóa bốc dưới tầu lên cũng một tay hắn thầu. Nghĩa là Thương Cảng đă đem lại cho hắn mỗi tháng hàng triệu bạc lời .

        Hắn bị tù rồi tất nhiên phải có người thế, hàng chục con buôn chạy đến nhờ giáo chủ vận động cho thay thế Ba Lầu. giáo chủ họ Phạm hí hửng nhận liền, tưởng đâu công việc chẳng khó khăn ǵ .

        Thế rồi rốt cuộc Hộ Pháp nhà ta, lại ... rốt. Hể cứ không được vừa ḷng là con vật trong Hộ Pháp lại lồng lên, sau vụ thầu trượt Thương Cảng, ông Tắc chuyên chê thời cuộc .

        Trước mọi sự đều thay, đều khả quan th́ sau hể nói đến thời cuộc là ông lắc đầu .

        — Hỏng... hỏng ! làm việc theo cái điệu nầy, ḿnh đến đi ngoại quốc hết, ông Tắc quả là nhà tiên tri ngày nay ông ở ngoại quốc thật .

        Hộ Pháp phạm Công Tắc đă tiếm xưng Giáo chủ. Ảo mộng làm vua chúa, xây dựng sự nghiệp trên xương máu của tín đồ, ông Tắc Xuất bôn lần nầy không phải là lần đầu, nên biết cách 20 năm về trước, ông cũng đă phải rời Ṭa Thánh Tây Ninh một lần. Ra khỏi để đi về ở tại Phạm Môn, nằm ngoài đất Ṭa Thánh, đến lúc ông quyền Giáo Tông quy Tiên, ông Phạm Công Tắc mới được trở về Ṭa Thánh...

        Văn pḥng Thủ Tướng vận dụng chiến thuật tảo thanh trừ địch mượn Đạo Cao Đài Việt Minh nằm vùng Nam Bộ trừ khử Đạo Cao Đài Quốc Gia và dụng các chi phái Cao Đài trừ khử chi phái, chiến thắng nầy sẽ về ta ít nhứt là 70% phần c̣n lại Ta tỉa dần không khó. Huỳnh Hoài Hương dùng tên Cao Đài chi phái Minh Chơn Đạo tên Đông Sơn Đạo để cho kế hoạch hoàn chỉnh. Nhựt báo Dân Nguyên đăng tải :

       — Tiếp theo loạt bài của bạn Huỳnh Hoài Hương, hôm nay chúng tôi xin đăng bài của ông Đông Sơn Đạo vừa gởi về Ṭa Soạn .

        Vừa qua một vài tờ báo có đăng bài tựa về Cao Đài phản đối ông Phạm Công Tắc về một nguồn tin đăng trong báo " Trung Lập " ở Nam Vang cho rằng 2 triệu tín đồ Cao Đài và 500 ngàn Ḥa Hảo đ̣i hiệp thương Nam-Bắc .

        Tôi thấy cần phải có đôi lời thanh minh sau đây để quốc dân đồng bào rơ. Nói đến Cao Đài nghĩa là nối đến Tôn giáo cũng như các Tôn giáo khác đă và đang bành trướng trên lănh thổ Việt Nam. Hễ là Tôn giáo lẻ dỉ

 nhiên nó là của chung của nhân loại, chớ chẳng phải của riêng của một chi

 phái hoặc một nhóm người hay là một gia quyến nào cả, từ lâu những tín đồ chơn chánh đều thấy rơ ông Phạm Công Tắc có manh tâm coi nền Đạo như gia tài riêng của gia quyến ông, nên ông muốn bán mắt bán rẻ cho ai tùy ư .

        V́ thế mỗi khi ông truyên bố một lời ǵ, ông bảo đó là ư kiến của toàn thể tín đồ Cao Đài. Trước kia Đạo Cao Đài đă bị chánh sách chia rẽ của Thực dân và đến Pháp quốc mà nội bộ sanh ra lủng củng bị hục nhau, đó là lư do chánh của sự phân chia ra làm nhiều chi phái .

        Từ gốc đạo Ṭa Thánh Tây Ninh, mới có chia chẻ chi phái ra Tiên Thiên, Ban Chỉnh Đạo, Minh Chơn Đạo [ Hậu Giang ], Minh Chơn Lư và Chiếu Minh. đều có Giáo Tông và Chức sắc riêng của ḿnh, tín đồ của phái nào chỉ nh́n nhận và tuân mạng lịnh của những vị hành Đạo phái ḿnh .

        Số 2 triệu tín đồ Cao Đài theo lời tuyên bố của ông Phạm Công Tắc là con số chung cho toàn thể những người theo Đạo Cao Đài. Vậy đứng về mặt Pháp Chánh của Đạo Cao Đài, ta thử xét coi ông Phạm Công Tắc có đủ quyền tuyên bố rằng Hai triệu tín đồ Cao Đài đ̣i hiệp thương Nam-Bắc v.v... hăng ?

        Theo Pháp Chánh Truyền nghĩa là Hiến Pháp của Đạo Cao Đài th́ tổ chức của Đạo là sự phân quyền rơ rệt giữa hành chánh và lập pháp, nó có tinh thần dân chủ .

        Giáo Tông hay ! Giáo chủ cầm giềng mối đạo nghĩa là phần hành chánh c̣n Hộ Pháp là Chủ phần Lập Pháp. Trọng trách Giáo Tông do một người lảnh và nhiệm vụ Hộ Pháp phải do người khác kiêm, nói một cách khác một người không thể kiêm cả hai trọng trách kia một lược: nghĩa là không được vừa là Hộ Pháp mà cũng vừa là Giáo chủ hay Giáo Tông và làm như thế là độc tài, sai với Pháp Chánh Truyền, nghịch với tinh thần dân chú của Tôn giáo Cao Đài. Khi Đạo mới mở chính ông Phạm Công Tắc là người lảnh nhiệm vụ giải Pháp Chánh Truyền phải như thế .

        Ảo mộng làm vua chúa, ông Phạm Công Tắc được ân ban phong lảnh chức Hộ Pháp cai quản Hiệp Thiên Đài, Đài là phần lập pháp của Đạo, th́ ông chỉ lo Hộ Pháp. Chớ chẳng phải là Giáo Tông hay Giáo chủ Đạo Cao Đài .

        V́ ông Tắc có cái ảo mộng làm vua, làm chúa nên ông tiếm luôn ngôi Giáo chủ sau khi ông quyền Giáo Tông [ Lê Văn Trung ] liểu Đạo. Ông tự gây cơ bảo rằng các đấng Thiêng Liêng cần ông kiêm luôn trách nhiệm Giáo Tông .

        Thế thường nói người quân tử là tài phàm xác thị mà không hai lời, đă gọi Đức Cao Đài là Đức Chí Tôn lẻ đâu nay nói vầy mai nói khác sao ? phải chăng các anh lớn à ? .

        Chính cái hành động bất hợp tác nầy cộng với những tham vọng bỉ-ổi của ông Phạm Công Tắc làm cho những chức sắc và đạo hữu trí thức chơn chánh không đầu óc hành đạo và xa lánh Ṭa Thánh Tây Ninh .

        Đến nay như phái Ṭa Thánh Tây Ninh là phái do ông Phạm Công Tắc lănh đạo cũng c̣n đa số tín đồ không tín nhiệm và khuất phục vị lănh đạo phái ḿnh v́ tư cách và hành động thiếu đạo đức của ông .

        Chỉ có một số chức sắc và tín đồ nhờ ông Tắc cho phép và dung túng tha hồ bốc lột xây dựng sự nghiệp trên xương máu của tín đồ mới triệt để tôn ông như Đức Thầy. Số người nầy đang sống một cách an nhàn giàu sang trong khu vực Ṭa Thánh Tây Ninh, c̣n đa số dân chúng đạo th́ ở nhà tranh vách đất, cơm không đủ ăn, áo quần chẳng đủ mặc .

        Dựa vào quyền lực của Thực phong .

        Trước kia ông Phạm Công Tắc dựa vào quyền lực của Thực dân đế quốc và Phong Kiến, mà nhứt là lực lượng vơ trang của Ṭa Thánh Tây Ninh để tự xưng là Giáo chủ, nếu có ai dám cả gan chỉ trích hoặc chống lại ư muốn của ông th́ tánh mạng khó bảo toàn v́ ông có tổ chức tuần quân bảo thể, nào là cơ Thánh vệ, đầy đủ súng ống để bảo vệ Thánh thể của ông và thi hành những mật lệnh do ông truyền xuống, như giam cầm tra tấn, đánh đập và ám sát v.v... Cơ Thánh Vệ nầy đă khét tiếng tra tấn, đánh đập và giết người một cách vô đạo đức, dân chúng đạo thấy đều khiếp vía và thán oan .

        Chỉ là Hộ Pháp mà thôi. Đọc đoạn trên đây, quốc dân đồng bào cũng hiểu rơ tại sao vượt thời gian ông Phạm Công Tắc đă là Hộ Pháp c̣n tự xưng Giáo chủ mà chẳng một ai dám phản đối. Vậy th́ chiếu theo Pháp Chánh Truyền, ông Phạm Công Tắc không phải là Giáo Tông hay Giáo chủ Đạo Cao Đài, ông Tắc chỉ là Hộ Pháp của Đạo Cao Đài .

        Để kết luận ông Phạm Công Tắc không có quyền lấy ư kiến riêng của ông mà bảo là ư kiến của Hai triệu tín đồ Cao Đài, v́ ông chưa bao giờ có đủ tư cách đại điện cho toàn thể tín đồ Cao Đài, chỉ có Giáo Tông người Anh cả của Đạo, phải do toàn thể tín đồ phổ thông đầu phiếu, mới có quyền xưng là đại diện cho Đạo. Từ ngày ông Quyền Giáo Tông Lê Văn Trung tịch tới giờ th́ Đạo Cao Đài chưa có Giáo chủ chánh thức .

        Nhơn hư Đạo bất hư, triết lư Cao Đài giáo chẳng bao giờ dạy người phản bội lại quyền lợi của Tổ quốc và dân tộc hoặc làm những việc bỉ-ổi nhơ nhớp, trái với đạo đức và phẩm cách của con người .

        Người ta đă làm hoen-ố danh Đạo, bằng cách lợi dụng danh Đạo để tạo danh ḿnh và xây dựng sự nghiệp trên xương máu của tín đồ, tín ngưỡng và hiền lành, dưới thời Pháp thuộc và Phong kiến những hành động như thế được dung túng và khuyến khích, sự bóc lột trong đạo Cao Đài đă diển bằng đủ mọi h́nh thức nhiều rồi, nhứt là thời gian nước nhà trải qua nạn khói lửa chiến tranh .

        Hôm nay sự bóc lột ấy cần phải được chấm dứt dưới chế độ Cộng Ḥa và dân chủ của Ngô Tổng Thống lănh đạo, để làm sáng tỏ nền Đạo .

                                Đông Sơn Đạo

                 [ Một tín đồ, năm Bính Dần của Đạo Cao Đài

                        thuộc phái Minh Chơn Đạo ]

        Trần Kim Tuyến đưa ra đề nghị xây dựng thiên phóng sự đổ dầu vào lửa tạo ra bất ḥa trong Đạo Cao Đài càng nhiều càng tốt, tạo ra những thảm trạng và thất bại cho cá nhân Hộ Pháp Phạm Công Tắc và đưa đẩy Đạo đến đường bế tắc truyền giáo, hầu làm cho Tín đồ trách oán uy tín Đạo đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc từ đí bị cháy ruội trong Đạo Cao Đài, đó là Ta thắng Đạo Cao Đài và Hồ Chí Minh. Nhựt báo Dân Nguyên đăng tải :

        — Từ Thất vọng nầy đến thất vọng khác. Ủng hộ cuộc Sống Chung, đề nghị vối Bảo Đại lập một sở t́nh báo ở Cao Miên, ông Phạm Công Tắc bị bọn Nguyễn Mạnh Hà bỏ rơi .

        Ông Phạm Công Tắc chạy sang Cao Miên, trông vào hai lực lượng:

 Nội và Ngoại. Nội là một vài chính trị gia tập sự như Phan Khắc Sửu, Trần Văn Hương V.v... Đă từng biết ông nhiều và phục ông Phạm Công Tắc như Thầy, khi ông c̣n ngồi trên chiếc ngai bốn con rắn ở Tây Ninh cũng đang ở Miên và bọn Bảo Đại, Trằn Văn Hữu, Nguyễn văn Tâm, Bảy Viễn, Phan Văn Giáo v.v... hiện đang ở Pháp .

        Đối với bọn người lưu vong hiện đang ở Miên như ông, ông cho bảo ǵ họ nghe nấy, ông già lẩn cẩm nầy không am hiểu nhân t́nh thế cố và không rơ thời gian tính của mỗi sự vật .

        Từ thất vọng nầy đến thất vọng khác, trước đây ông c̣n có quân đội Tây Ninh, đạo hữu Tây Ninh, một tiếng hô, trăm kẻ nạp, làm ǵ chẳng được

 mấy chú nghe theo răm rắp. Nhưng bây giờ, khác rồi, ông c̣n ǵ để cho họ theo ? Sự thất vọng ê chề đầu tiên ở đất Miên, đă khiến ông Tắc phát hoảng. Đó là buổi họp ông triệu tập hụt tại nhà riêng vào tháng chín dương lịch 1956 .

        Chẳng ma nào tới cả. Mấy đồng nhi xưa nay phục ông sát đất như các ông N.L, Ng.Đ.Th v.v... nay lại là những người khinh ông ra mặt, ông mời họ đă không tới th́ chớ lại c̣n xui mọi người đừng thèm tới .

        Toan bịp Bảo Đại. Ông bắt đầu ngao ngán ! rồi ông quay nghỉ đến bọn lưu vong ở Pháp ông liền viết thư cho họ, việc đầu tiên ông đề cập tới là cho bọn Bảo Đại và các thủ hạ đă từng ngồi cao, ăn lớn biết: Hiện nay Sài G̣n trông đợi họ lắm, Họ có thể trở về lắm lắm. Nghĩa là ông đă đem những cái thiên hạ bịp ông, bịp lại để kiếm ăn. Luôn đó ông đă bảo bọn Bảo Đại nên bỏ tiền cho ông lập một sở t́nh báo ở Miên để ông thông tin cho. Làm việc nầy ông Tắc c̣n nhằm nắm vững được toàn khối lưu vong hải ngoại .

        Bảo Đại là cha đẻ ra các thứ bịp bợm, nhờ bịp bợm mà địa vị đâu có lạ ǵ mấy ngón bịp bợm ấu trỉ ông Tắc đưa ra bởi vậy hắng từ chối liền .

        Bảo Đại từ chối là phải và là con đẻ Thực Dân, hắn dư biết đă hết thời rồi, vậy th́ bỏ tiền ra để lập sở t́nh báo ở Miên để làm ǵ ? Thư ông Tắc gửi đi th́ có, mà thư ở Pháp không thấy gửi trả lời, ông bị thất vọng lần nửa là đủ hai lần .

        Lại vớ được Nguyễn Mạnh Hà. Trong khi ông đang hậm hực v́ bị mọi người bỏ rơi th́ một tên bịp thứ ba tới. Đệ tam nhân bịp nầy, có nhản hiệu hẳn ḥi chớ không phải thứ bậy ở vỉa hè. Kế đó là Nguyễn Mạnh Hà, Hà là cựu bộ trưởng chánh phủ đầu tiên Hồ Chí Minh, con rể ông nghị Cộng Sản Pháp, ai cũng biết. Hà từ Pháp qua Miên đầu năm 1956 sau một thời gian nghiên cứu t́nh h́nh chính trị Việt Kiều ở Miên, Hà bèn chơi ngón sở trường của Việt Cộng, ! Người bỏ th́ ta lượm, thế là Hà t́m tới ông Tắc, không cần phải sành tâm lư, người ta cũng hiểu ngay ông Tắc khoái lắm khi được Hà tới thăm, thốt nhiên ông lại tưởng ông quan trọng .

        Bị Việt Cộng lợi dụng và bỏ rơi. Cuộc bàn cải tay đôi, giữa Hà và Tắc đă đem lại một kết quả...Sống Chung, Sống chung nghĩa là cả 2 cùng sống. Hà hứa làm cho Tắc được bọn Bảo Đại tín nhiệm và bỏ tiền lập sở t́nh báo ở Miên, đổi lại ông phải tuyên bố công khai ủng hộ thuyết sống chung và phải làm cho Hà cái lễ sống chung tại Tây Ninh, công chỉ cần có thế .

        So sánh ông Tắc thấy lợi cả hai mặt bèn nhận, làm cái lễ sống chung ở Tây Ninh th́ c̣n ǵ sung sướng cho ông Tắc bằng ? Ông được dịp chưng bảnh với các đạo hữu ở Tây Ninh rằng ta đây chưa chết đâu, ta c̣n nhiều ảnh hưởng lắm. Hơn nửa ông c̣n được hảnh diện ở chổ gián tiếp cho mọi người hay Cao Đài Tây Ninh vẫn tin tưởng ở ông .

        Đó là ngày mồng 09 tháng 02 năm 1957. Bọn cán bộ Việt Cộng mới nhận ngày lễ vía Đấng Chí Tôn đưa ra mấy băng-đơ-rôn yêu cầu sống chung và yêu cầu Đức Thầy hồi loan. Đến nước nầy mà c̣n dùng hai tiếng hồi loan, th́ kể ông Tắc cũng kỳ thật. Cuộc lễ sơ ư để cho cán bộ V.C trà trộn đưa ra mấy khẩu hiệu lởi thời, đă là một ... dảy chết của ông Tắc, v́ bằng cớ bao giờ V.C để cho ai lợi đâu ? Dính vào với họ là chết .

        Khi Hà lợi dụng được ông rồi, th́ sẻ bỏ rơi ông như vứt mẩu bánh ḿ chua lét, Hà chỉ cần lợi dụng được một lần, ông Tắc ngây thơ cố bám, luôn thúc dục Hà tiếp tục hoạt động, Hà c̣n làm ǵ hơn cho ông được nửa nên đă lánh, ông Tắc cố níu, Hà liền chấm dứt cuộc sống chung bằng một cái đá móc vào hông Hộ Pháp .

        Ngô Đ́nh Nhu chỉ thị cục an ninh khai thác tâm lư Tín đồ Cao Đài và tạo ra những đố kỵ để bêu xấu Hộ Pháp trong chữ Phạm và Phạn, lệnh Huỳnh Hoài Hương viết không để sơ suất hăy cẩn thận tạo ra sự ṭ ṃ t́m biết cái áo uẩn của chữ Phạm và Phạn, trước khi đăng tải Trần Kim Tuyến duyệt xét lại. Nhật báo Dân Nguyên đăng tải :

        — Nghiệp Phật trong Họ Phạm. Chuyện một nét chữ làm sụp đổ uy tín ông Phạm Công Tắc, dươi đây là lời kể ông chủ nhà trọ cho chúng tôi nghe :

         Cách đây ba cây số, từ Sài G̣n đi lên Tây Ninh về mé bên trái có một ṭa nhà trông rất đồ sộ, Ṭa nhà nầy đứng giữa một khoảng đất rộng mênh mông. Các ông đă đến xem Trí Huệ Cung th́ chúng tôi cũng có thể nói ngay rằng ṭa nhà này rộng hơn Trí Huệ Cung và đẹp cũng chẳng kém, theo thời giá nó đáng hàng mấy triệu đồng chớ không ít. Tên nó là Phạm Nghiệp. chỉ nghe cái tên thôi của ông cũng hiểu ngay Phạm Nghiệp là cái ǵ rồi ?

        Phạm Nghiệp là nghiệp của họ Phạm, nghiệp riêng của họ Phạm ? sao một người tu hành lại có thể có sự nghiệp riêng ? Nói một cách nôm na, đi tu th́ chỉ có tương cà mắm muối vậy sao ông Phạm Công Tắc lại có cơ nghiệp riêng ?

        Danh nghĩa, đến đây chắc các ông tự hỏi: Sao khi cho xây tư xá Phạm Nghiệp, ông Phạm công Tắc lại không bị chúng dân phản đối ? Nếu chúng dân không bằng ḷng, ông có xây nổi một ṭa nhà to tác như Phạm Nghiệp không ? Thưa rằng, đó là cả một vấn đề và cũng là cả một giai thoại rất hài hước và bi đát .

        ... Trước khi xây Phạm Nghiệp, ông Tắc đả phái chân tay ông tuyên truyền lên rằng ông vừa được Phật khải thị cho biết phải xây một ṭa nhà cho Phật. Tuyên truyền ṛng rả sáu tháng rồi ông mới cho cắm một miếng đất dự bị cất nhà cho Phật, muốn có một số vật liệu đáng giá bạc triệu ông bèn tung ra hai tiếng Phạm Nghiệp để làm danh nghỉa .

        Hiến cống Phạm Nghiệp, là nghiệp nhà Phật, xây nghiệp nhà Phật th́ tha hồ mà vét của thập phương ! Khỏi phải nói ai, ai cũng rơ với danh nghỉa trên, ông Tắc đă thu được bạc triệu của tín đồ các giới, có tiền mua vật liệu rồi, ông mới tính đến trưng dụng nhân công. Ông cho mấy người chơn tay tung ra những lời cám dổ ngọt ngào dánh thẳng vào tín ngưỡng bà con thợ hồ, thợ nề, thợ xây, thợ cưa. tức thời ba trăm công nhân tín đồ ùn ùn kéo tới hiến công .

        Chẳng có của th́ giúp công, đó là tâm lư tín đồ đối với các công cuộc phước đức, Cha rủ con, chồng rủ vợ, kẻ cưa, người thước, kéo tới xây cất đùng đùng. Nửa năm đổ mồ hôi từ sáng đến chiều, công nhân đă hoàn thành Phạm Nghiệp. Họ tới làm không lấy công th́ chớ lại c̣n đem theo cơm nấm muối vừng ăn ngay tại nơi làm việc, sau hai năm ngày xây dựng, họ đă cất xong nhà cho Phật, mọi người hể hả, đợi ngày khánh thành, như ta đă biết, bao giờ ngoài cửa cũng phải có hai chữ Phạn Nghiệp để người qua lại biết đó là cơ nghiệp của Phật .

        Một công nhân khéo tay anh Năm Sa bèn bắc thang leo đắp hai chữ Phạn Nghiệp bằng xi măng. Nhưng anh đă giật ḿnh khi bị đức Thầy chỉ tay lên bảo: Thêm vào một nét ! đổi chữ N ra M .

        Anh buộc ḷng nghe theo, đến khi xong rồi mọi người nh́n lên mới ngă ngữa, th́ ra Phạm Nghiệp chớ không phải Phạn Nghiệp. Ông Tắc đă gian hùng quá đáng khi thêm vào một nét ! Cơ Nghiệp nhà Phật phút chốc biến thành tư hửu của ông .

        Phạm Nghiệp là nghiệp họ Phạm rồi c̣n ǵ ? Khi ông c̣n Đệ Nhị Pḥng, ai dám hó hé ? Mỗi khi đi qua Phạm Nghiệp, anh em hiến công đều thấy ḷng xe thắt. và họ bắt đầu chua xót v́ đă bị một con hùm xám xé thịt lũ chiên con, bao nhiêu công của mồ hôi dâng cho Phật, phút chốc bị đức Thầy cướp sạch. Phạm Nghiệp ṭa nhà nầy giờ đây vẫn là thời gian .

        Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu mời Huỳnh Hoài Hương, Trần Kim Tuyến tham khảo và lấy quyết định chụp đầu nhà Nguyễn chuẩn bị bầu cử Thổng Thống th́ phải tạo ra những tin của Cộng Ḥa đích thực, để trấn áp mọi thế lực, như vậy chúng ta vẽ Hộ Pháp Phạm Công Tắc thành nhân vật chạy cờ. Nhựt báo Dân Nguyện đăng tải :

        — Ông Phạm Công Tắc vận động Thực Dân để làm Phó Vương .

         Định đưa Bảo Long ra thay thế .

         Chương tŕnh đem quân Cao Đài ra Bắc Hà .

         Trong số báo vừa qua, bạn đọc được dịp thấy ông Phạm Công Tắc thích làm cố vấn ra vô Phủ Tổng Thống, chắc bạn không khỏi ngạc nhiên, chẳng phải lần đầu tiên đâu, ông Tắc đă từng vận động làm Phó Vương thời Bảo Đại kia .

        Có ư định làm vua chúa, số là không biết đạo lực bấm tử vi cho ông Tắc ra sao mà lúc nào ông cũng mơ sẽ làm một nửa ông Vua ? Các chân tay thân tín nghe tin đến hỏi th́ ông giải thích cho biết :

       — Bảo Đại bỏ ngôi vua để sang hàng Quốc Trưởng tiếc lắm, bởi vậy ông nhờ ta vận động với Pháp để cho ông làm vua trở lại. Chính Bảo Đại mách ta trước khi vận động với Pháp phải cho tuyên truyền khắp nơi dân chúng muốn có Vua, Pháp thấy dân chúng đ̣i hỏi sẽ chấp nhận liền, Ta có hai triệu tín đồ Cao Đài dưới tay có thể làm mọi việc ấy, nếu công việc hoàn thành, Bảo Đại sẽ bổ Ta làm Phó Vương. Các anh có thấy tại Ấn Độ và Phi Châu hiện nay lănh tụ Tôn giáo cũng lănh đạo luôn chánh trị không ? Ta chỉ làm Phó Vương một khóa thôi là sau nầy lên Chánh dể như chơi. Thâm tâm ông Tắc muốn thay thế Bảo Đại lên làm Vua hẳn ḥi chớ không lơ mơ, một đôi lần, ông đă bịa ra những câu thơ giáng bút để mê hoặc tín đồ, ra điều rằng Phật, Thánh cũng xác nhận Trời sẽ phong vương cho ông .

        Đem quân ra Bắc. Muốn thực hiện mộng phó vương, ông bèn t́m đến trùm mật thám P. Đề nghị một chương tŕnh cứu văn Bắc Hà hiệu nghiệm trong 60 ngày, Chắc bà con c̣n nhớ vào cuối năm 1953, Bắc Phần lâm nguy, đă có tín đồ Cao Đài đề nghị gửi quân ra đóng ngoài Bắc, dịp ông Tắc đang vận động làm phó vương đó ! Trùm P sướng mê, điều ông ta và bao tướng lănh, chính trị Thực Dân định làm mà chưa dám. Nay được chính Giáo chủ Cao Đài đề nghị th́ c̣n khoái hơi, thế là trùm P. lập tức viết thơ mời Giáo chủ .

        Được mời đến, ông Tắc đă đưa ra phản đề nghị : Muốn tôi bảo được dân Tây Ninh xung phong ra đáng Việt Cộng ngoài Bắc, hăy cắt tôi làm phó vương .

        Trùm P. cười đáp :

        — Trong khi ông Bảo Đại chỉ là Quốc Trưởng th́ ông là Phó Vương sao được ? .

        Thích làm phó vương. Bị hỏi thế ông Tắc bực lắm, nhưng không cải vào đâu được. v́ rằng không có vua làm ǵ có Phó ? Chẳng lẻ ông lại nói toạc móng heo Bảo Đại cũng muốn trở thành ngai vàng. Căn cứ vào đâu ? Ông bè về hội đàm cùng thủ hạ quần thần bàn, bèn nẫy ra: Lá bài Bảo Đại hết ăn rồi, nay vận động cho Bảo Long ra kế vị .

        Bảo Long nhỏ không thể làm Quốc Trưởng tất nhiên phải là vua, có vua thức nhiên có phó vương, vua nhỏ tuổi th́ đặt phó vương lại càng có danh nghĩa, ông Tắc nghe thế sướng quá bèn lật đật trở lại yết kiến trùm P. rất hùng hồn ông tŕnh bày vấn đề, ông tin thế nào cũng thuyết phục nổi kẻ đối diện, nhưng ông lại thất bại một lần nửa, lần này ông không c̣n ngụy biện vào đâu được, v́ trùm P. đă nói nhỏ vào tai ông .

        — Vấn đề cứu văn Bắc-Hà không cần thiết nửa, [ cuộc họp chia Nam-Bắc ở Genéve đă manh nha ]. Không có vấn đề cứu văn Bắc Hà th́ làm ǵ có việc cần đến ông Tắc, đưa quân Cao Đài ra Bắc ? mà không có chổ dùng th́ làm Phó Vương sao nổi ? Một lần nửa, mộng Phó vương của ông tan ra mây khói .

        Lại thất bại. Một nguồn tin thông thạo các hoạt động của bọn lưu vong ở Cao Miên tiết lộ cho biết thêm rằng :

        — Hồi cuối năm 1956. ông Tắc lại bí mật phái người sang gặp gỡ Bảo Đại, mời Bảo Đại về Cao Miên họp để muốn quấy đảo một phen, nhưng Bảo Đại không dám, bởi đụt không đáng mặt vua, là người vô chính trị .

        Ông Tắc thất vọng bởi không hiểu thấu con người Bảo Đại cũng như Bảy Viễn, Ba Cụt, Phan Văn Giáo, ông Phạm Công Tắc đều là con búp bế Thực Dân đẻ ra, mẹ Thực Dân hậu sản chết rồi th́ lủ con chạy trốn luôn là đúng lắm .

        Lo là phải t́m đâu ? Cứ hỏi ngay ḿnh, ông Tắc sẻ hiểu tại sao ông không ở lại Tây Ninh mà cỡi đầu, cỡi cổ thiên hạ, ăn trùm, ăn trưởng ? Mà lại phải trống tránh ở nước ngoài ?

        Sau bao lần bị V.C lừa bịp. Những ngày cuối cùng của ông Phạm Công Tắc ở Cao Miên. Tất cả các con bài đều đem ra xài hết, ông Phạm Công Tắc chỉ c̣n chờ chết .

        Nguyễn Mạnh Hà làm tay sai cho Việt Cộng chỉ cần dụng ông Tắc một lần để gây tiếng vang cho Việt Cộng thế thôi, Hà hết có biết sau đó c̣n phải làm ǵ cho ông Tắc nửa ? ông Tắc ngây thơ tưởng đâu như Việt Cộng cần sự cộng tác của ông thật hí hửng lăn xả vào quá nhiều.

        Lại bị Hà bịp lần nửa. Sau ngày vía Đức Chí Tôn mấy tháng trước đây, ông Tắc lại được kẻ làm thuê cho ông báo cáo rùm lên về kết quả ngày lễ Vía Chí Tôn. Sự thực chẳng có một kết quả nào cả .

        Ông Tắc vẫn chưa hết mê mộng, thấy thế tưởng đâu uy tín ông c̣n thực, bèn tất tưởi t́m gặp Hà. Ai đă có lần hội ngộ với ông Tắc đều nhận thấy ông: như cái bóng phồng tôm bị mưa và lúc say danh lợi th́ lại hăng hơn gà bó cựa. Ông dục Hà nên tiếp tục v́ dân chúng Tây Ninh đợi lắm .

         Hà là kẻ đem Tây Ninh bịp ông nay nghe ông bịp lại cười thầm trong bụng, tuy nhiên v́ tính diện, Hà không nở nói toặc, mà chỉ ầm ừ cho qua. Ông Tắc không biết bị Việt Cộng lừa, cứ đến nài nỉ Hà, bị phiền nhiều quá, Hà liền khất để chuyến nầy đi Pháp coi xem bọn Bảo Đại, Trần Văn Hữu tính sao ?  Hà đi Pháp hai tuần lễ trở lại Cao Miên, vội vàng tới cho ông Tắc hay .

        — Bảo Đại sẽ cho Trần Văn Hữu trở về Cao Miên hoạt động, vậy ông Tắc và anh em ở đây nên chờ, đừng hấp tấp mà hỏng việc. Sự thật chẳng có Bảo Đại nào và cũng chẳng có Hữu nào. Hà chỉ bịp ông Tắc đấy thôi .

        Thế mà ông Tắc tin liền, do đó mới có một dạo bà con ở Sài G̣n, nghe tin Trần Văn Hữu sẽ về Cao Miên, đó là tin vịt do bọn Hà đưa ra để bịp ông Tắc khờ dại, như chúng tôi đă tŕnh bày .

        — Bảo Đại, Bảy Viễn, Phan Văn Giáo, Phạm Công Tắc, đều là con đẻ của Thực Dân. Thực dân rời khỏi V.N th́ các thư cậu Bảy cậu Ba cũng đều tắt ngóm .

        Lá bài Thực Dân hết rồi. Cho đến một ngày gần đây, ông Tắc giục dă Hà quá, Hà phát cấu chọc thẳng vào sự thật. Hắn cho ông hay là lá bài Thực Dân hết rồi, không cách nào đưa những con Hữu, con Viễn ra được nửa, ông nên quay về với kinh kệ .

        Bị cái đá trúng mông, ông Tắc vở mộng, ông đau khổ ngấm ngầm không dám nói đành ngao ngán. Đến giờ phúc nầy ông mới rơ bộ mặt thực của Việt Cộng và nhất là bộ mặt thực những tay sai của Việt Cộng, lúc mới gặp Hà ông luôn luôn khen với đám thủ hạ hiện ở Miên, Hà có tướng người lớn, ăn nói đàng hoàng. Nhưng ngày gần đây, Hộ Pháp nhà ta bị ăn thịt thỏ, mới quay chửi Hà .

        — Thằng cụt trông mặt như mặt thằng xỏ lá !

        Hoàn toàn thất vọng. Một nguồn tin thông thạo các hoạt động của ông ǵa Tắc tại Cao Miên cho biết thêm rằng :

        — Bây giờ hằng ngày ông Tắc chỉ ngồi chửi Hà, ông chửi Hà chán lại quay ra chửi Bảo Đại, Bảy Viễn, Phan Văn Giáo. Ngoài việc chửi bọn trên là tay sai Thực Dân, ông Tắc lại chửi đến thực dân, ông thóa mạ hai anh em đại úy Pháp H.R khi lấy tiền của ông th́ nói thánh nói tướng, thế nào ông cũng trở về Tây Ninh .

        Nay cháy nhà mới ra mặt chuột toàn một lũ bịp cả. Hiện thời Phạm

 Hộ Pháp nhà ta buồn lắm, ước vọng cuối cùng của ông cũng đành vậy, ông mới ngồi tính lại sổ đời thất lỗ nhiều quá, cách đây một tuần, một đọc gỉa ở Miên về ṭa soạn cho chúng tôi hay, lúc nầy ông Tắc lại bị bịnh suyển trở lại, bây giờ ông hết tin ở ai, nên cả ngày không nói lên một câu nào, đôi khi bị đàn em đem tin tức để bịp làm tiền ông .

        Trung Hoa ở thời Tam Quốc, trước khi Lưu Bị nhắm mắt truyền cho Khổng Minh rằng : " Con Chim sắp chết th́ tiếng kêu ai oán, người ta sắp chết th́ lời nói khôn " .

        18/02/1956 Lời kết luận của Huỳnh Hoài Hương: Công tác thiên phóng sự Hồ Sơ Lưu Vong đă hoàn tất, chúng tôi xin gửi lên cục an ninh Quốc gia và Cố Vấn Phủ duyệt xét, nếu có đoạn nào không phù hợp th́ chúng tôi xin viết lại .

        22/02/1956 Cục an ninh Trần Kim Truyến: Thiên phóng sự nầy thực hiện theo nhu cầu Chính phủ để tạo thời thế, trích từ tài liệu thực biến ra hư vànhững điểm cứ không có biến thành có, tôi chịu trách nhiệm Hồ Sơ Lưu Vong và xem đây là một chiến thắng của Chính phủ.

       20/03/1956 Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu: Tôi rất hài ḷng Hồ Sơ Lưu Vong, nó sẽ tạo ra những ổn định mới cho Chánh phủ. Đề nghị cục an ninh cho đăng tải trên nhựt báo Dân Nguyện .

       01/09/1956.  Ghi chú của Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm :

        " — Đất nước Việt Nam ta có Đức tin Cao Đài là h́nh ảnh bao quát và thông thái trên mọi hoàn cảnh sống, chúng ta chịu ảnh hưởng tốt của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc bởi Người b́nh thản hoành khai Đạo tráng lệ cho ngàn đời, nhưng vẫn phải chịu trước t́nh huấn đời khơi trong thành đục, Chúng ta đă cố ư xô đẩy Đạo Cao Đài đến độ tan ră nhưng không kết quả như ư, bởi Đức tin Cao Đài là Chúa thông minh, có những vi diệu làm tôi không hiểu thấu, Người vẫn bao dung nhưng tôi không tha Người, hôm nay tôi rất lo lắng v́ có tín hiệu từ Thiên đàng báo ứng sẽ trừng phạt cả nhà tôi " .

Hộ pháp Phạm Công Tắc ( 1898-1959 ) Người đứng đầu ǵn giữ pháp giới của một tôn giáo: Đức Hộ Pháp Cao Đài [ Phạm Công Tắc ]Ông Phạm Công Tắc tự là Ái Vân, bạn đồng sở với Ông Sang. Song thân là Ông Phạm Công Thiện và Bà La Thị Đường. Thân phụ Ông quê làng An Ḥa, quận Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, làm công chức, Ông Thiện được thuyên chuyển về làng B́nh Lộc, tỉnh Tân An, và tại đây Bà Thiện sinh người con thứ tám ( Ông Tắc ), nhằm ngày lể Đoan Dương ( Đoan Ngọ ), tức mùng 5 tháng 5 Canh Dần ( 21-6-1890 ), Ông liểu đạo ngày mùng 10-4 Kỷ Hợi  (17-5-1959 ) tại Kiêm Biên, Campuchia.

Bắt đầu đến trường năm Bính Thân (1896), đến năm Bích Ngọ ( 1906 ), Ông Tắc học năm thứ hai Lycée Chasseloup Laubat (nay là Lê Quư Đôn). Ở Sàig̣n lúc ấy các ông Lương Khắc Ninh, Trần Chánh Chiếu đả tổ chức được ba chuyến đưa thanh niên Việt Nam xuất ngoại. Ông Tắc có tên trong chuyến di thứ tư, rủi ro công việc bại lộ, Pháp ập đến lục soát một cơ sở kinh tài của phong trào là Minh Tân Công Nghệ Xă. Ông Lương Khắc Ninh kịp thời thủ tiêu hồ sơ và vết tích nên không bị bắt, nhưng Pháp vẩn theo dỏi rất gắt. Ông tắc bỏ học, về Tây Ninh, năm ấy là Mậu Thân ( 1908 ).

Năm Canh Tuất ( 1910 ), Ông làm thư kư Sở Thương Chánh Sàig̣n. Người phối ngẩu là bà Nguyễn Thị Nhiều ( Kết hôn năm 1920 ? ), Sau là chức sắc ở Ṭa Thánh Tây Ninh. Bà sinh dược tám người con, trong số đó hai cô Phạm Hồ Cầm và Phạm Hương Tranh về sau củng hành đạo tích cực cho Ṭa Thánh .

Một vài tài liệu c̣n cho biết thời thanh niên  Ông từng có bài ở các báo Nông Cổ Mín Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn, La Cloche Felée...

 

Biên khảo Huỳnh Tâm