TRUYỀN BÁ ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ XUỐNG HẢI PH̉NG

 

Phái đoàn chức sắc Truyền giáo Cao Đài tại Bắc Việt quá bận rộn công việc tại Hà Nội, măi đến gần cuối năm 1934 các vị Chức sắc Hội thánh Toà thánh Tây Ninh mới đem ánh sáng chân lư của CHÍ TÔN đến Hải Pḥng, một hải cảng lớn nhất của Việt Nam lúc bấy giờ, có nhà máy xi măng, nhà máy sợi, nhà máy Phốtphát, nhà máy thuỷ tinh, xưởng đóng tàu biển, v.v…

 

Ngôi Thánh thất CAO ĐÀI được tạm lập tại Hải Pḥng ước độ 15 gia đ́nh, nhưng tinh thần bổn đạo rất vững chắc do sự hướng dẫn nhiệt t́nh của ông VŨ VĂN HUY (do một Tân trí thức trước kia là hội viên Việt Nam Quốc dân Đảng do Nhà cách mạng NGUYỄN THÁI HỌC lănh đạo) dẫn dắt thường xuyên đến bái lễ CHÍ TÔN trong ngày sóc vọng cùng sang Hà Nội dự nhiều buổi học để thu nhận các lời huấn giáo của Chức sắc.

 

Năm 1935, số tín hữu càng thêm nhanh chóng, bổn đạo bàn định phải t́m một nơi rộng răi và khang trang để dời ngôi Thánh thất Hải Pḥng tạm về đường Cát Dài (tức phố d’Endhal) gần ngơ Khang Lạc Lư, cách phố Đầu Cầu Đất (phố Paul Doumer chừng 150m). Hân hạnh thay! trong khi lo di chuyển ngôi Thánh thất Hải Pḥng về căn gác đường Cát Dài để có nơi rộng răi cho nhơn sanh có nơi lễ bái CHÍ TÔN trong những ngày Đàn Via và Sóc Vọng th́ được sự tiếp tay lo chung gánh vác công việc Đạo tại Hải Pḥng là Lễ sanh THƯỢNG ĐỊNH THANH (Nguyễn Văn Định) và Lễ sanh THƯỢNG BÚT THANH (Lê Văn Bút) nhiệt t́nh chạy lo một nơi khang trang để dời ngôi Thánh thất Hải Pḥng , th́ may mắn thay có một nữ mạnh thường quân xuất hiện là bà NGUYỄN THỊ LONG (một nữ đồng bóng chuyên nghiệp từ lâu, lợi dụng nghề đồng bóng mà nuôi sống rất phong phú) đi ngang qua Thánh thất Cao Đài Hải Pḥng được nghe tiếng mơ và Đồng Nhi đọc Kinh thúc đẩy sự ṭ ṃ của người đồng bóng.

 

Bà NGUYỄN THỊ LONG dừng lại, xin vào dự lễ Đàn tại Thánh thất Cao Đài cho biết sự cúng kính ra sao mà từ trước đến giờ chưa vinh hạnh tham dự. Sau buổi lễ hầu Đàn, bà NGUYỄN THỊ LONG hết ḷng khâm phục sự nghiêm trang và thành kính của bổn đạo hiến dâng Đức THƯỢNG ĐẾ CAO ĐÀI khác hẳn các nghi lễ của các Tôn giáo mà bà Long đă từng tham dự, nhứt là bộ Đạo phục trắng của Bổn đạo nghiêm trang hiến lễ Đức CHÍ TÔN.

 

Một đêm thao thức suy nghĩ, sáng ngày hôm sau bà NGUYỄN THỊ LONG, quần áo chỉnh tề đi đến Thánh thất Hải Pḥng yêu cầu xin được nhập môn cầu Đạo. Khi nhập môn cầu Đạo xong, bà NGUYỄN THỊ LONG  khẩn nguyện trước Thiên bàn CHÍ TÔN ban ơn cho bà dứt khoát bỏ nghề đồng bóng mà bà đă hành nghề nuôi sống suốt 10 năm qua. Đồng thời bà Long tự nguyện hiến dâng cho Đạo ngội Đền (mà bà đă thờ đồng bóng trên 10 năm nay) để Bổn Đạo làm ngôi Thánh Thất Cao Đài Hải Pḥng tại ngơ Tam Giang (phố Belgique) thành phố Hải Pḥng . Ngôi đền thờ đồng bóng này do bà Long và 4 người bạn chung đậu tiền lại để mua căn nhà nầy lập thành ngôi đền thờ đặng mưu sinh trên 10 năm rồi. Hôm nay bà Long tự nguyện dứt khoát không hành nghề mê tín dị đoan nữa, quyết tâm theo Đạo Cao Đài, hoàn toàn giác ngộ để đời sống một cuộc đời lương thiện lúc tuổi đă xế chiều, nhứt là từ bỏ sự gian dối lôi cuốn đồng bào nhẹ dạ non ḷng mê tín dị đoan, và tự nguyện ăn chay trường để chuộc bao tội lỗi lường gạt đồng bào đặng nuôi sống bản thân và gia đ́nh trước kia…

 

Huyền diệu Thiêng Liêng giúp cho Bổn đạo Hải Pḥng có nơi thờ phượng lễ bái CHÍ TÔN trong những ngày Đàn Vía và Sóc vọng, nên mới có sự xuất hiện của bà NGUYỄN THỊ LONG tự nguyện nhập môn cầu Đạo, và hiến Đền cho Ban Cai Quản Hải Pḥng tạo thành ngôi thánh thất CAO ĐÀI Hải Pḥng, cùng hướng dẫn 4 người bạn nhập môn theo Đạo CAO ĐÀI, dứt khoát bỏ nghề đồng bóng là một hành động hi hữu tại Hải Pḥng.

 

Ngoài bàn tay thiêng liêng độ dẫn, khai tâm mở trí cho bà Long cùng 4 người bạn chung sống nghề đồng bóng trên 10 năm qua phút chốc từ bỏ hành động không lương thiện để trở về đường ngay lẻ chánh, tự nguyện nhập môn vào Đạo CAO ĐÀI tu tâm dưỡng tánh hiến thân làm công quả tại Thánh Thất CAO ĐÀI Hải Pḥng cho đến cuối năm 1945 chiến tranh bùng nổ, đồng bào và bổn Đạo Hải Pḥng di tản khỏi Hải Pḥng, duy chỉ ḿnh bà NGUYỄN THỊ LONG t́nh nguyện ở lại ǵn giữ ngôi Thánh Thất CAO ĐÀI Hải Pḥng cho đến cuối năm 1946, một ít tín hữu hồi cư trở về chung lo việc Đạo với Bà LONG. Nhưng LS THƯỢNG ĐỊNH THANH  chưa hồi cư th́ qui vị. Thiết tưởng bà NGUYỄN THỊ LONG đă tự nguyện hiến dâng cho bổn Đạo lập ngôi Thánh Thất Hải Pḥng, nhưng Ban Cai Quản Thánh thất Hải Pḥng rất tế nhị là xin bà LONG nhận cho một đồng thuê nhà hằng tháng và đến năm sau. Ban Cai Quản xin mua đứt ngôi Đền với giá tượng trưng là 10 đồng với sự vui vẻ chấp nhận của bà LONG không chút do dự đắn đo, bởi bà LONG đă vững niềm tin nơi Đức CHÍ TÔN nên mới hiến thân công quả nơi Thánh thất Hải Pḥng vô cùng đắc lực, bất chấp mọi hiểm nguy. Trong lúc Chức Sắc cùng Bổn Đạo Thánh thất Hải Pḥng đồng di tản vào chiến khu hết, chỉ một ḿnh bà LONG can đảm ở lại bảo vệ và lo phần hương khói nơi Thánh thất là  một sự hy sinh hiếm có của người tín nữ mới bước chân vào cửa Đạo mà đầy đủ đức tin vững chắc nơi quyền năng Thiêng liêng của CHÍ TÔN hộ tŕ.

 
PHÁI ĐOÀN TRUYỀN GIÁO HÀ NỘI VIẾNG THÁNH THẤT CẨM PHẢ MỎ VÀ THÁNH THẤT TÂY TỰU ( HÀ ĐÔNG )
 

 Thánh thất Cẩm Phả Mỏ được xây dựng khang trang do nhị vị Chánh Trị Sự ĐINHVĂN CHUYÊN và nữ CTS NGUYỄN THỊ NHÂN khéo léo kiến tạo, qui tụ trên 100 tín hữu nam nữ phần đông là dân lao động Mỏ than Ḥn Gai Cẩm Phả chung tâm hiệp trị với CTS CHUYÊN  và CTS NGUYỄN THÀNH NHAN thành lập ngôi Thánh Thất Cẩm Phả mỏ cho Bổn Đạo có nơi thờ phượng lễ bái CHÍ TÔN trong những ngày Đàn vía Sóc vọng, nhứt là các hương Đạo lân cận thường đến hiến lễ tại Thánh Thất Cẩm Phả Mỏ thắt chặt t́nh liên giao hành Đạo.

 

Số tín hữu ở các Hương Đạo Phúc Đức, Vĩnh Lộc, Quảng Đức (Sơn Tây) nhập môn cầu Đạo ngày càng đông. Nhứt là Bổn Đạo ở Hương Đạo Tây Tựu (HÀ ĐÔNG) do CTS CHU VĂN VẪN hướng dẫn đă kiến tạo được ngôi Thánh Thất Tây Tựu khang trang đẹp đẽ và qui tụ một số đông tín hữu về bái lễ CHÍ TÔN thường xuyên (ông CHU VĂN VẪN là tín hữu đầu tiên nhập môn vào Đạo CAO ĐÀI năm 1933, khi phái đoàn Chức Sắc Truyền Giáo từ Toà Thánh Tây Ninh đến Bắc Hà). Nhị vị Lễ sanh NGỌC ĐẠT THANH (PHẠM HỮU ĐẠT và LS. NGỌC ĐOAN THANH (PHẠM TÀI ĐOÀN) thường đến vấn an Bổn Đạo Thánh Thất Hải Pḥng và Thánh Thất Cẩm Phả Mỏ, Thánh Thất Tây Tựu, Trưởng Đoàn Truyền Giáo Bắc Hà Ngài Tiếp Thế LÊ THẾ VĨNH cùng một số Chức sắc tại Hà Nội thường xuyên thăm viếng các gia đ́nh chức việc Bổn Đạo ở các Hương Đạo, cùng các tỉnh lân cận tại Hà Nội.

 

Trong cuộc vấn an Bàn Cai Quản Thánh Thất Cao Đài Hải Pḥng, Ngài Tiếp Thế LÊ THẾ VĨNH  ân cần nhắc nhở bổn Đạo phải nhiệt t́nh thương yêu nhau, tương trợ lẫn nhau đúng theo luật thương yêu và quyền công chánh mà Đức CHÍ TÔN đă phán định.

Đồng thời Ngài Tiếp Thế cũng hướng dẫn cho bổn Đạo biết trước rằng nền ĐẠI ĐẠO c̣n phải trải qua nhiều cơn giông tố thử thách trong những ngày gần đây, bởi Ngài thấy xa hiểu rộng về t́nh h́nh Quốc tế và Quốc nội, nhứt là Ngài thường xuyên tiếp xúc với nhân sĩ tri thức và luôn cả nhiều nhân vật cấp cao người Pháp đến vấn an Ngài tại Thánh Thất Hà Nội.

 

Sự hiện diện của ngài Tiếp Thế tại Hà Nội tuy ngắn ngủi nhưng suốt thời gian thăm viếng bổn Đạo ở các tỉnh cùng các Quận và Hương Đạo đă gây nhiều phấn khởi củng cố đức tin cho  tin cho toàn cả Hội Thánh  CAO ĐÀI Toà Thánh Tây Ninh uỷ nhiệm ra Truyền Giáo miền Bắc. Nhứt là rút được nhiều khía cạnh tế nhị trong việc tiếp xúc với Chính Quyền Pháp tại Hà Nội và nguyện vọng thiết tha của Bổn Đạo.

 

Bổn Đạo Miền Bắc hằng ghi nhớ những lời cao đẹp của ngài Tiếp Thế nêu lên những khó khăn của Đạo trong những ngày sắp tới trước khi Ngài chia tay trở về với HỘI THÁNH TÂY NINH : “Tôi rất mến quư anh chị em, và tôi cũng biết rằng quư anh chị em cũng mến tôi vậy, thú thật với anh chị em tôi không sợ khó khắn nhưng trong giai đoạn Truyền Giáo tới đây c̣n gặp nhiều thử thách gấp bội phần. Người ta sẽ t́m cách phá hoại triệt hạ Đạo CAO ĐÀI, xin anh chị em yên tâm. Khi trở về Hội Thánh Toà Thánh Tây Ninh tôi sẽ tường tŕnh và yêu cầu Hội Thánh bổ nhiệm Chức Sắc tài đức hơn tôi để bảo  vệ nền Đại Đạo tại Bắc Việt.

 

Lời chào từ giă của Ngài Tiếp Thế  LÊ THẾ VĨNH đă gây nhiều xúc động cho Chức Sắc và Bổn Đạo Bắc Hà trong buổi tiệc chia tay kẻ ở người đi vô cùng quyến luyến.

Bổn Đạo CAO ĐÀI  Miền Bắc làm sao quên được những lời giáo huấn của cao xa của Ngài Tiếp Thế trong những buổi đại lễ tại Thánh Thất, bởi Ngài là 1 trong 12 vị Chức Sắc Thời Quân HIỆP THIÊN ĐÀI một Chức Sắc Tân Học thông thạo cả Nho Học, rất giỏi về Tân nhạc và từng sáng tác nhiều bản nhạc : mừng Khai Đại Đạo, Đại Đồng…. lại là Đạo diễn 1 tuồng hát đặc sắc c̣n lưu lại cho Đoàn Thanh Thiếu Niên CAO ĐÀI. Một buổi tiễn đưa vô cùng trọng thể Cả Bổn Đạo CAO ĐÀI miền Bắc đă gây nhiều ngạc nhiên cho đồng bào Bắc Hà khi nh́n thấy bộ Đạo phục trắng của Ngài Tiếp Thế LÊ THẾ VĨNH trước sự chia tay với các nhân vật nổi tiếng ngh́n năm văn vật.

 

Ngài Tiếp Thế trở về tới Tổ Đ́nh Toà Thánh Tây Ninh tường tŕnh việc tiến triển Truyền Giáo tại Bắc Việt và đề nghị HỘI THÁNH : Ông Giáo sư THƯỢNG BẢY THANH (Lê Văn Bảy sanh năm 1884) là một Chức Sắc Cửu Trùng Đài có đủ khả năng và đạo đức đảm nhận Trưởng Đoàn Hội Thánh CAO ĐÀI Truyền Giáo tại Bắc Hà.

 

Được sự bổ nhiệm của HỘI THÁNH, Giáo sư THƯỢNG BẢY THANH cùng vị thơ kư NGUYỄN KIM SA đi tàu hoả từ Sài G̣n tới Hà Nội ngày thứ năm 11-3-1937 (27-1-Đinh Sửu). Đặc biệt trong chuyến đi truyền Đạo  CAO ĐÀI Bắc Hà lần này, ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH được sự đón tiếp của Chức Sắc ở Bắc Hà rất long trọng do sự sắp xếp trước của Ngài Tiếp Thế LÊ THẾ VĨNH báo tin trước cho ông Giáo Hữu THÁI ABADIE THANH, Ông Lễ Sanh THƯỢNG DE LAGARDE THANH  và Ban cai Quản Thánh Thất Bắc Hà chuẩn bị nghinh tiếp.

 

Giữ đúng lời hứa với Bổn Đạo ở Bắc Hà trước khi chia tay lên đường trở về Toà Thánh Tây Ninh, ngài Tiếp Thế LÊ THẾ VĨNH  đă tŕnh HỘI THÁNH chọn một chức sắc CỬU TRÙNG ĐÀI có đủ khả năng và đạo đức đảm nhận trách vụ là Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH ra Truyền Giáo Bắc Hà.

 

Điểm đặc biệt trong việc bổ nhiệm Giáo sư THƯỢNG BẢY THANH  là do HỘI THÁNH NGOẠI GIÁO  ở Phnom Penh thuyên bổ, c̣n các Chức Sắc trước kia do HỘI THÁNH TOÀ THÁNH TÂY NINH thuyên bổ. Với chức vụ THANH TRA HỘI THÁNH TRUYỀN GIÁO CAO ĐÀI BẮC VIỆT, Giáo sư THƯỢNG BẢY THANH được Chức Sắc và thân hào nhân sĩ cùng bổn Đạo Nam Nữ nghinh tiếp vô cùng trọng thể tại Ga Hàng Cỏ (Hà Nội) ngày thứ năm 11-3-1937:

 

¡       Chặn đón tiếp đầu tiên khi tàu Hoả từ Sài G̣n ra tới sân ga Nam Định th́ có ông THƯỢNG NGHĨA THANH (Mai Văn Nghĩa) cùng Chức Việc và Bổn Đạo đón tiếp.

¡       Chặn thứ hai, Ông Lễ Sanh THƯỢNG DE LAGARDE THANH (Người Pháp chánh tông) và Bổn Đạo CAO ĐÀI Nam Nữ tiếp đón tại sân ga Thường Tín hết sức đông đảo, gây nhiều ngạc nhiên cho đồng bào hiếu kỳ đứng chật cả sân Ga, v́ lần đầu tiên được nh́n thấy một người Pháp chánh tông là ông DE LAGARDE  túc trực đón tiếp chào mừng ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH (với bộ đạo phục màu xanh và chích khăn đóng xanh) từ trên tàu hoả bước xuống sân ga Thường Tín, trang nghiêm đáp lễ Bổn Đạo đang hân hoan chào mừng.

 

¡       Tàu Hoả vừa ngừng tại sân ga Hàng Cỏ (Hà Nội) th́ một cảnh tượng khác thường gây ngạc nhiên cho đồng bào đi trên tàu hoả, chẳng biết Bổn Đạo CAO ĐÀI tiếp đón ai mà cả rừng người mặc Đạo phục trắng ngay hàng thẳng lối trước sân ga như thế. Nhứt là trong số người chào đón lại có cả ông Tây với bộ đạo phục màu vàng nổi bật trong số tín hữu CAO ĐÀI mặc đạo phục trắng.

 

¡       Tàu hoả vừa ngừng hẳn trước sân ga th́ một Vị Chức Sắc CAO ĐÀI mặc Đạo phục Xanh (màu xanh lam) đầu bịt khăn đóng cũng màu xanh, trang nghiêm từ trên tàu hoả bước xuống th́ một người Pháp mặc áo vàng đến bái lễ chào mừng thăm hỏi hết sức thân mật. Người Pháp mặc áo vàng túc trực tại sân ga Hàng Cỏ là ông Giáo Hữu THÁI DE ABADIE THANH, chẳng xa lạ chi với đồng bào Bắc Hà, bởi người Pháp mặc áo Vàng túc trực tại sân Gà Hàng Cỏ là ông ABADIE, Chánh Lục Sự Toà Án Hà Nội đă theo Đạo CAO ĐÀI, đắc phong chức Giáo Hữu Phái THÁI từ c̣n ở bên Pháp, và Ông ABADIE vừa mới đổi đến Toà Án Hà Nội làm Chánh Lục Sự gần 2 năm nay.

¡       Lúc đầu nh́n thấy cảnh nghinh tiếp Chức Sắc CAO ĐÀI mặc sắc phục Xanh và Vàng đồng bào lầm tưởng là các ông đồng bóng. Đến khi nhận ra ông ABADIE là Chánh Lục Sự Toà Án Hà Nội đồng bào hiếu kỳ đứng chung quanh sân Ga Hàng Cỏ càng có nhiều suy luận sâu sắc là trong Đạo CAO ĐÀI lại có người Chính Quyền cũng là Chức Sắc CAO ĐÀI  nữa, nhứt là không có sự phân biệt giai cấp Pháp - Việt trong buổi lễ tiếp nghinh vị Chức Sắc CAO ĐÀI từ Toà Thánh Tây Ninh mới đến, mà chính ông Giáo Hữu  ABADIE không ngần ngại chắp tay trước ngực đảnh lễ Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH đúng theo nghi thức của Đạo CAO ĐÀI  là cả một sự ngạc nhiên đối với đồng bào Bắc Hà lần đầu tiên mới được chứng kiến một người Pháp chánh tông đành lễ chào mừng một Chức Sắc người Việt Nam như thế.

 

Buổi nghinh tiếp ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH vừa mới tới Bắc Hà đảm nhận trọng trách Truyền Giáo CAO ĐÀI đă làm vang động khắp các giới ở Thủ Đô Hà Nội lúc bấy giờ, nhứt là nhà cầm quyền Pháp rất chú trọng đến sự phát triển của Đạo CAO ĐÀI. Được biết Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH (Lê Văn Bảy sanh năm 1884 tại làng Tàu Hạ, Tỉnh Sa Đéc có cấp bằng Thành chung Diplôme) đắc phong Giáo Hữu ngày 27-7-1927, Phái THƯỢNG. Hội Thánh Ngoại Giáo tại Phnom Penh được thành lập vào tháng 5 năm 1927, số người Miên nhập môn vào Đạo CAO ĐÀI ngày càng đông tại Văn Pḥng HỘI THÁNH NGOẠI GIÁO toạ lạc tại đường Lalande De Callan (Phnom Penh).

 

Trong dịp Đức Hộ Pháp PHẠM CÔNG TẮC lên Phnom Penh 1927, Đức Ngài được nổi tiếng trong giới Việt Kiều và người Cao Miên tin tưởng tôn kính về việc cầu nguyện ban nước Thánh cho nhiều người được lành bệnh và hết sức huyền diệu. Chính bản thân ông LÊ VĂN BẢY đang bị bệnh ruột dư mà các Bác Sĩ đề nghị phải giải phẫu mới chữa được. Nhưng lúc bấy giờ phẫu thuật của ngành y khoa c̣n lỗi thời chưa được tiến bộ, nên ông LÊ VĂN BẢY c̣n do dự chưa chịu đi giải phẫu th́ được nghe tiếng đồn Đức Hộ Pháp được huyền diệu Thiêng Liêng ban ơn đă chữa lành nhiều căn bệnh không cần thuốc thang và giải phẫu.

 

Ông LÊ VĂN BẢY đến tŕnh rơ căn bệnh ruột dư và Bác sĩ đă hướng dẫn cần phải giải phẫy mới chữa được cho Đức HỘ PHÁP nghe nên Đức Ngài cho ông LÊ VĂN BẢY hầu đàn cơ, ông BẢY qú trước Thiên Bàn khấn nguyện với ĐỨC CAO ĐÀI THƯỢNG ĐẾ ban ân huệ cho ông hết bệnh đau ruột mà khỏi giải phẫu th́ Ông nguyện nhập môn vào Đạo CAO ĐÀI, t́nh nguyện phục vụ cho Đạo. Được Đức CHÍ TÔN ban ân, ông Bảy được toại nguyện đúng theo sự mong muốn khẩn cầu, nên Ông hết ḷng tin tưởng nơi huyền năng THƯỢNG ĐẾ đă cứu ông thoát khỏi căn bệnh hiểm nghèo một cách nhanh chóng mà các Bác Sĩ chữa bệnh cho ông trước kia phải tỏ lời khâm phục sự mầu nhiệm của Thiêng Liêng.

 

Đức HỘ PHÁP thường xuyên cho ông LÊ VĂN BẢY hầu nhiều Đàn Cơ, Đức NGUYỆT TÂM CHƠN NHƠN (Tức VICTOR HUGO) giáng cơ hướng dẫn lần lần cho ông Bảy vững niềm tin nơi THƯỢNG ĐẾ và được đắc phong Giáo Hữu THƯỢNG BẢY THANH. Tiếp theo th́ ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH được TOÀ THANH TÂY NINH bổ nhiệm CHỦ TRƯỞNG HỘI THÁNH NGOẠI GIAO tại Phnom Pênh và đến năm 1930 th́ Giáo Hữu THƯỢNG BẢY THANH được vinh thăng phẩm Giáo Sư (Evêque).

 

Vừa đến Thủ đô Hà Nội, Ông Giáo Hữu THƯỢNG BẢY THANH liền họp Ban cai quản Thánh thất, Chức Sắc, Chức việc và bổn đạo ở lân cận để biết rơ việc Truyền giáo tại Bắc Hà và hoạch định chương tŕnh Chào mừng Ngoại giao các Tôn giáo bạn, chính quyền Pháp tại Bắc Hà cùng đưa ra phương hướng truyền Đạo trong những ngày sắp tới. Nhứt là huấn luyện số Thanh thiếu niên Đạo về phương diện rơ thông Giáo lư CAO ĐÀI và đức dục và mỗi Tín hữu phải xét ḿnh đă làm ǵ giúp hay cho Đạo chưa ?

 

Tạo t́nh giao hảo với Tôn giáo bạn, Ông Giáo sư THƯỢNG BẢY THANH đến viếng Ông Hội trưởng Hội Phật giáo là Tổng đốc HOÀNG TRỌNG PHU và Phó Hội trưởng Tổng đốc NGUYỄN NĂNG QUỐC chào mừng xă giao vừa mới truyền giáo CAO ĐÀI tại Bắc Hà. Cuộc viếng thăm rất thân mật và hiểu biết lẫn nhau giữa PHẬT GIÁO và CAO ĐÀI.

 

Trước buổi tập hợp đầy đủ số Thanh thiếu niên Đại Đạo, Ông Giáo sư THƯỢNG BẢY THANH nhỏ lời Giáo huấn: Qua cũng nôn nóng như các em khi chưa nhập môn vào Đạo CAO ĐÀI, các em nên ghi nhớ trước khi làm Thầy giáo chúng ta phải bước qua giai đoạn học tṛ. Giai đoạn học tṛ càng lâu dài, vất vả càng gian lao cực nhọc càng thử thách th́ người học tṛ sau này sẽ mới thật xứng đáng làm Thầy. Trải qua 2 cuộc đô hộ hể TÀU rồi lại PHÁP, và có thể ngày kia sự áp đặt một chủ nghĩa ngoại lai khác với phong tục cổ truyền tập quán người Việt Nam, sẽ là những bài học vô cùng quư giá cho người học tṛ Việt để lên làm Thầy. Đức CHÍ TÔN đă hứa cho thế hệ Lăo thành của Qua được nh́n thấy ngày Giải phóng đất nước Việt Nam khỏi cuộc đô hộ Pháp. C̣n ngày Đại Đạo nên nghiệp lớn lâu mới thấy. Vậy vài chục năm đối với thất ức niên của Đạo có là bao ?

 

Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH giáo huấn tiếp : “Chưa có một chủ nghĩa nào đem đến hạnh phúc cho nhân loại cả chỉ có t́nh thương yêu mới tạo dựng hạnh phúc lâu bền cho nhân loại mà thôi. Tuy nhiên chủ nghĩa duy vật cũng có nhiệm vụ của nó. Nó sẽ dọn đường cho nhân loại đi đến chỗ đại đồng. Trong khi thi hành sứ mạng dọn đường, nó sa thải những ǵ thiếu căn bản nó phải hung dữ bạo tàn như trận bảo lớn để quét sạch rát rưởi. Nó phá đổ, nó sa thải những ǵ yếu ớt những cái bẩn thỉu sau cơn băo lớn đó nhân loại sẽ thở không khí mát mẻ hơn. Qua để lời khuyên các em hăy lo tu tâm dưỡng tánh, đừng a dua chạy theo thời thế kinh nghiệm vừa qua đă cho thấy mọi việc xảy ra đúng như các lời mà các Đấng Thiêng Liêng đă tiên tri ! Đừng sợ thiên hạ cười các em thụ động, một ngày kia họ sẽ hiểu. Mới đến Truyền Giáo tại Bắc Việt ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH đă ân cần nhắn nhủ đoàn Thanh thiếu niên ĐẠI ĐẠO rất thâm thuư.

 

Kế tiếp ông Giáo Sư THƯỢNG BẨY THANH có văn thứ gửi lên Phủ Toàn Quyền Đông Dương xin yết kiến Toàn Quyền BRÉVIÉ về việc Đạo, và được Phủ toàn Quyền chấp nhận cùng hẹn ngày 08-4-1937 tiếp kiến. Đúng giờ đă hẹn trước trong văn thư, ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH mặc tiểu phục Xanh, đầu nịt khăn đóng Xanh của phẩm Giáo Sư đến Phủ Toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội, khi đến phủ toàn Quyền thf ông RIKENBACH, Đổng Lư Văn Pḥng tiếp ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH v́ Toàn Quyền BRÉVIÉ có việc khẩn cấp đă về PARIS nên uỷ quyền cho ông RIKENBACH tiếp ông Giáo Sư BẢY.

 

Ông Giáo Sư BẢY nói tiếng Pháp rất hay, nhứt là đúng giọng Pháp tại PARIS nên mới vừa tiếp kiến đôi câu chào mừng xă giao th́ Ông Đổng Lư Phủ Toàn Quyền rất cảm mến và biết rơ Ông Giáo Sư BẢY cũng là một tri thức rất lịch lăm về mặt ngoại giao, nhứt là sự tŕnh bày có lớp lang hiểu rơ Tôn chĩ  CAO ĐÀI rất nhanh chóng, nên được ông RIKENBACH hết sức kính mến. Ông RIKENBACH xin ghi nhận những lời vấn an thăm hỏi đến Toàn Quyền BRÉVIÉ  và hứa sẽ đạo đạt lại và hứa là sẽ nhiệt t́nh tŕnh lên Toàn Quyền BRÉVIÉ tiếp kiến Giáo Sứ BẢY (Sau khi Toàn quyền BRÉVIÉ đi PARIS trở về Hà Nội) và sẽ có thơ báo tin đến Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH.

 

Trong lúc tiễn đưa Ông Giáo Sư BẢY ra cửa ông RIKENBACH thấy bộ tiểu phục Phẩm Giáo Sư của ông Giáo Sư BẢY màu xanh và bịt khăn đóng màu xanh nổi bậc quá nên có lời góp ư : “Ông không nên mặc áo xanh như thế ra đường phố”. Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH liền đáp lời : “Tôi xin tuân lệnh ông”, và Ông Đổng Lư Toàn Quyền Đông Dương vội vă bào chữa : “Tôi không dám ra lệnh cho Ngài tôi chỉ nêu ư kiến mà thôi. Mong ngài hiểu cho”.

 

Ngày thứ Sáu 16-4-1937 Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH được Ông YVES CHATEL, Thống sứ Bắc Kỳ (Trước kia đă từng giữ chức Phó Toàn Quyền Đông Dương) nên ông biết rơ về Đạo CAO ĐÀI TOÀ THÁNH TÂY NINH. Sau những câu chàp mừng xă giao thường lệ Ông Thống Sứ liền hỏi Ông Giáo Sư Bảy : “Đạo CAO ĐÀI truyền bá qua Đức Quốc đi đến đâu rồi?”.

 

Một câu hỏi đột ngột trong buổi gặp gỡ đầu tiên ư thức cho ông Giáo sư Bảy sực nhớ lại vào năm 1935, Hội Thánh Toà Thánh Tây Ninh có nhận được một bức thơ (viết bằng Tiếng Pháp) của một nhóm người Đức tạm gọi là nhóm duy tŕ chủ nghĩa (GNOSTICISME) gởi tư liệu kinh sách về Đạo CAO ĐÀI. Nhóm GNOSTICISME không cho biết rơ do đâu mà họ biết rơ địa chỉ Hội Thánh CAO ĐÀI Toà Thánh Tây Ninh mà viết thơ xin kinh sách. Nên Hội Thánh Tây Ninh phải đáp ứng lại đúng theo yêu cầu là đủ cả loại sách Ngoại ngữ cùng kinh sách Việt Ngữ đă sẵn có đều gửi hết cho Nhóm GNOSTICISME ĐỨC QUỐC.

 

Đáp ứng thơ đề nghị Của nhóm GNOSTICISME tỏ ḷng cám ơn đă nhận được kinh sách vô cùng quư báu của nền ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ vừa khai sáng trên đất nước Việt Nam vào năm 1926 hết lời khen tặng chức Sắc Cao Đài lảo thông Pháp Văn. Nội dung bức thư thứ hai của nhóm người ĐỨC GNOSTICISME là xin báo tin trước vào tháng Giêng năm 1936 sẽ có phái Đoàn GNOSTICISME sang thăm HỘI THÁNH TÂY NINH, và xin mời một số Chức sắc CAO ĐÀI sang ĐỨC QUỐC truyền Đạo và sẵn sàng đài thọ hết mọi chi phí cho Chức Sắc Truyền Đạo suốt thời gian truyền Đạo tại ĐỨC QUỐC. Đáp ứng thơ đề nghị của nhóm GNOSTICISME, HỘI THÁNH TOÀ THÁNH TÂY NINH viết thơ trả lời từng điểm một đúng theo nội văn thơ, nhưng mải đến tháng giêng năm 1936 cũng không được thơ báo tin, phái đoàn nhóm GNOSTICISME cũng không tới Tây Ninh, HỘI THÁNH có viết thơ nhắc lại nhưng bặt luôn tin tức gây nhiều thắc mắc và nghi kỵ cho Bổn Đạo rằng thơ từ bị kiểm duyệt không đi tới đâu hết. Sự liên lạc với nhóm GNOSTICISME hoàn toàn bị bế tắc nên Bổn Đạo Cao Đài hiểu rằng Chính Phủ Pháp lúc bấy giờ ngăn cản không cho Chức Sắc CAO ĐÀI sang Đức Quốc truyền Đạo CAO ĐÀI nên mới thủ tiêu hết thơ qua lại Đức  và Việt Nam của Đạo CAO ĐÀI.

 

Hôm nay th́nh ĺnh được ông YVES CHATEL thống sứ Bắc Kỳ tại Hà Nội nhắc đến Nhóm người Đức GNOSTICISME khiến cho Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH nhớ lại những năm về trước trong việc quan hệ với người Đức GNOSTICISME đă được thượng cấp Chánh Quyền ở Đông Dương hết sức lưu ư và diệt trừ mọi sự liên lạc bằng thư từ. Sự t́nh cờ được nghe ông YVES CHATEL nhắc lại Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH càng hiểu rơ hơn thủ đoạn của người Pháp đối với Đạo CAO ĐÀI như thế nào ? Chánh Quyền Pháp tại Đông Dương đă âm thầm ngăn cản bước tiến của Đạo CAO ĐÀI bằng cách chặn lại các thư từ không cho Đạo CAO ĐÀI quan hệ với nước ngoài, nhứt là nước Đức đang gây hấn với nước Pháp.

 

Theo lời tự thuật của Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH là ông YVES CHATEL làm Thống Sứ Bắc kỳ sau khi làm Phó Toàn quyền Đông Dương, nên ông rất rơ những việc Đạo Đời xảy ra trong những năm về trước tại Đông Dương nên mới vừa hội kiến với ông Giáo Sư Bảy th́ ông liền nhắc vấn đề truyền Giáo CAO ĐÀI qua Đức quốc đến đâu rồi ? Một câu hỏi t́nh cờ không ngụ ư của một công chức trẻ tuổi. Đó là sự nhận xét của Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH khi tiếp xúc với ông YVES CHATEL bởi câu hỏi này không liên quan ǵ tới việc truyền Đạo CAO ĐÀI tại Bắc Việt,  nhưng chứng tỏ người Chánh Quyền cai trị rất quan tâm lo sợ sự lớn mạnh của Tôn Giáo CAO ĐÀI, mà bổn phận người cai trị phải t́m mọi cách chận đứng không cho phổ thông bành trướng ra quốc ngoại. Đó là thủ đoạn của người cai trị c̣n người bị cai trị th́ luôn luôn thiệt tḥi trên mọi mặt, nếu không nói là bị áp bức.

 

Điểm đặc biệt của viên Thống Sứ Bắc Kỳ YVES CHATEL rất vui vẻ nhiệt t́nh đàm đạo với Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH trên các khía cạnh về Đạo CAO ĐÀI, điều đáng ghi nhớ hơn hết là với tư cách Thống Sứ Bắc Việt ông sẵn sàng để Đạo CAO ĐÀI tự do truyền bá, bởi trong khi tiếp xúc ông đă nhận định được sự chân thật Đạo Đức của Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH chẳng những nói tiếng Pháp quá giỏi mà lại quá khiêm tốn nên hoàn toàn chinh phục được ḷng ông YVES CHATEL. Hơn nữa là trước khi rời khỏi Phnom Penh (Cao Miên) để đảm nhiệm trách vụ Truyền Bá CAO ĐÀI Bắc Việt. Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH có đến từ giả ông Thống Sứ Pháp tại Phnom Penh là ông LASCAUX có lời nhắc nhở và gởi gấm lên ông YVES CHATEL ở Hà Nội nên cuộc tiếp kiến của Ông càng mặn nồng tốt đẹp hơn, và những lời hướng dẫn của ông khi được Toàn quyền BRÉVIÉ tiếp kiến trước khi bắt tay từ giả rời khỏi dinh Thống Sứ Bắc Việt.

 

Tiếp theo Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH đi viếng các thân hào nhân sĩ nổi tiếng ở Bắc Hà cùng viếng thăm từng Gia Đ́nh Bổn Đạo. Chương tŕnh hành Đạo của Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH vô cùng chu đáo nhờ những cộng sự viện có khả năng và nhiệt t́nh như thơ kư NGUYỄN KIM SA, NGUYỄN VĂN PH̉ thuộc thành phần trẻ đă rời miền Nam t́nh nguyện ra truyền Đạo Miền Bắc, tuổi chưa quá 25 thuộc thành phần trí thức gia đ́nh khá giả ở Cao Lănh có đầy đủ phương tiện nhưng các anh sớm giác ngộ nhập môn vào Đạo rồi tự nguyện tùng theo Chức Sắc được bổ nhiệm ra hành đạo miền Bắc bất chấp cam go khổ cực. Các anh đă từ bỏ cả danh lợi có sẵn ở Gia Đ́nh để tự nguyện ra hành Đạo ở Miền Bắc chẳng khác nào một vị Chức Sắc được Hội Thánh Toà Thánh Tây Ninh bổ nhiệm.

 

Gương cao đẹp hy sinh cả đời thanh xuân để lập công quả trong nền ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ tại Bắc Hà của các anh KIM SAM, PH̉, SỜ  đă thức tỉnh anh PHẠM TÀI ĐOAN, TẠ Đ̀NH ĐỊNH, NGUYỄN VĂN LỊCH, HOÀNG CÔNG NGỌC, ĐÀO ĐỨC HUY cùng hăng say hiến thân giúp việc nơi Thánh Thất cùng trợ lực Ông Giáo Sư THƯỢNG BẢY THANH đi Truyền Đạo ở các địa phương hết sức đắc lực. Đức tin các anh lần lần được vững chắc, chẳng những sắp xếp công việc ở Văn Pḥng thực hiện sổ sách đúng theo mẫu mực hành chánh và thay phiên nhau thuyết Đạo tại Thánh Thất trong những buổi tối ngày thứ Bảy hàng tuần trợ lực cho Anh LÊ KHOAN NHU là trưởng Ban Thuyết Pháp tại Thánh Thất đều khen tặng : Các em thuyết Đạo hay quá, bởi các em có tŕnh độ cao và thường đọc kinh sách Đạo nhiều nên thuyết Đạo hay.