Thiên Nhơn Ḥa Ước

 

Bản Ḥa ước giữa Trời và Người, tức là giữa Thượng Đế và Nhơn loại.Như vậy, trong bản Ḥa Ước nầy, một bên là Trời, tức là Đức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế, và một bên là Nhơn loại, hai bên thỏa thuận kư kết với nhau.

- Nhưng Đức Chí Tôn ở cơi Thiêng liêng vô h́nh, làm sao kư kết Ḥa Ước với Nhơn loại nơi cơi hữu h́nh ?  Thật ra, Đức Chí Tôn kư Thiên Nhơn Ḥa Ước với Vạn linh nơi cơi thiêng liêng. Vạn linh nầy đầu kiếp xuống cơi trần làm chúng sanh. Trong chúng sanh, Nhơn loại ở phẩm cao hơn hết, nên xứng đáng đại diện cho chúng sanh. Cho nên, Đức Chí Tôn kư Ḥa ước với Vạn linh, tức là kư Ḥa ước với Nhơn loại vậy.

Bản Thiên Nhơn Ḥa Ước nầy kư vào năm nào ? Đức Chí Tôn kư bản Thiên Nhơn Ḥa Ước nầy kể từ khi Đức Chí Tôn mở ḷng Đại từ Đại bi Đại khai Ân Xá mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ vào năm Bính Dần (1926) cứu vớt nhơn sanh trong thời kỳ cuối Hạ nguơn Tam Chuyển, trước khi mở Đại Hội Long Hoa.  Kể từ khi có Nhơn loại đến nay, có bao nhiêu lần Đức Chí Tôn kư Ḥa ước với Nhơn loại ?

Kể từ khi có nhơn loại trên quả Địa cầu đến nay, giữa Trời và Người, đă có 3 lần kư Thiên Nhơn Ḥa Ước, tương ứng với 3 thời kỳ Phổ độ : - Đệ nhứt Thiên Nhơn Ḥa Ước được kư kết lúc mở Nhứt Kỳ Phổ Độ. - Đệ nhị Thiên Nhơn Ḥa Ước được kư kết lúc mở Nhị Kỳ Phổ Độ.

- Đệ tam Thiên Nhơn Ḥa Ước được kư kết lúc mở Tam Kỳ Phổ Độ.

1. Đệ nhứt Thiên Nhơn Ḥa Ước :

Khi loài người mới xuất hiện trên quả Địa cầu nầy, th́ đó là các Hóa nhân, do loài cầm thú cao cấp tiến hóa lên, nên c̣n mang ít nhiều thú tánh, nhưng bản chất sống rất hồn nhiên. Đức Chí Tôn Thượng Đế liền cho 100 ức Nguyên nhân giáng trần để khai hóa đám Hóa nhân ấy, cho có được đời sống văn minh, có đạo đức và luân lư. (1 ức là 1 trăm ngàn, 100 ức là 10 triệu).  Nhưng loài người càng tiến bộ về đường vật chất th́ càng xa dần đạo đức, các Nguyên nhân lại nhiễm trược trần, nên không thể trở về cơi Thiêng liêng. Đức Chí Tôn thương xót, muốn cứu vớt đám Nguyên nhân nầy, nên mở ra Nhứt Kỳ Phổ Độ, khai Đạo Thánh tại nước Do Thái với Ông Môi-se làm Thiên sứ, công bố Đệ Nhứt Thiên Nhơn Ḥa Ước.

Bản Đệ nhứt Thiên Nhơn Ḥa ước nầy chính là 10 Điều Răn mà Đức Chúa Trời (Thượng Đế) đă ban cho Ông Môi-se trên đỉnh núi Si-nai nước Do Thái. Thánh Môi-se công bố bản Đệ nhứt Thiên Nhơn Ḥa Ước nầy cho dân chúng biết, nếu ai giữ đúng 10 Điều Răn nầy th́ sẽ được Đức Chúa Trời ban cho phẩm tước xứng đáng và rước về Thiên đường sống đời đời hạnh phúc. Nếu người nào không tu, chẳng giữ được 10 Điều Răn, lại phỉ báng tôn giáo, th́ phải bị đọa vào Địa ngục, hoặc bị luân hồi trở lại cơi trần mà đền bồi tội lỗi.

Bản Đệ nhứt Thiên Nhơn Ḥa Ước được người đời nay gọi là CỰU ƯỚC, được chép trong Thánh Kinh của Đạo Do Thái, mà về sau, Thiên Chúa giáo và Đạo Tin Lành đều nh́n nhận.

Những tôn giáo mở ra trong thời Nhứt Kỳ Phổ Độ với Đệ Nhứt Thiên Nhơn Ḥa Ước chỉ độ được 6 ức Nguyên nhân trở về cựu vị nơi cơi Thiêng liêng, c̣n lại 94 ức Nguyên nhân ch́m đắm trong cơi trần.

2. Đệ nhị Thiên Nhơn Ḥa Ước

: Phần lớn nhơn loại vẫn say đắm mùi trần, không lưu tâm đến linh hồn, không kể chi đến việc tu hành. Các mối đạo mà Đấng Thượng Đế đă cho mở ra vào thời Nhứt Kỳ Phổ Độ đă bị nhơn loại sửa cải làm sai lạc chơn truyền, khiến nhiều người tu lầm lạc.

Đức Thượng Đế với ḷng Đại từ Đại bi mở ra Nhị Kỳ Phổ Độ, cho các Đấng Tiên Phật giáng trần, lập ra nhiều mối đạo trên khắp hoàn cầu, với Đệ Nhị Thiên Nhơn Ḥa Ước, mà Đức Chúa Jésus (Gia Tô Giáo Chủ) lănh nhiệm vụ công bố cho nhơn loại rơ. Bản Đệ Nhị Thiên Nhơn Ḥa Ước nầy lúc đó được gọi là TÂN ƯỚC (để đối lại với Cựu Ước thời Ông Môi-se).

Các mối đạo được mở ra trong thời Nhị Kỳ Phổ Độ là :

- Đạo Thiên Chúa ở Trung Đông và Âu Châu.

- Phật giáo ở nước Ấn Độ.

- Lăo giáo và Khổng giáo ở nước Trung Hoa.

- Thần giáo ở Trung Hoa, Ai Cập, Hy Lạp, Nhựt bổn.

- Hồi giáo ở các nước Á Rập Trung Đông.

Trong thời Nhị Kỳ Phổ Độ, nhơn loại càng bị thâm nhiễm trược trần hơn thời Nhứt Kỳ Phổ Độ, nên số người quay về đường đạo đức vẫn c̣n quá ít so với số nhơn loại. Nhị Kỳ Phổ Độ chỉ cứu độ được 2 ức Nguyên nhân. Như vậy, vẫn c̣n 92 ức Nguyên nhân đang trầm luân nơi cơi trần.

3. Đệ tam Thiên Nhơn Ḥa Ước : Các nền tôn giáo mở ra thời Nhị Kỳ Phổ Độ, sau mấy ngàn năm truyền bá cứu độ nhơn sanh, lần lần bị người đời sửa cải làm sai lạc chơn truyền, nên tất cả các tôn giáo ấy đều bị Thiên điều bế lại, người tu th́ nhiều mà v́ lầm lạc nên đắc quả rất ít.

Nhơn loại đồng ḷng kêu nài lên Đấng Thượng Đế : " Các nền tôn giáo thuở trước đă bị Ngọc Hư Cung, chiếu theo Thiên điều, bế lại hết, mà Phật giáo vô ngôn. Đức Chí Tôn lại không cho khai đạo mới th́ nhơn sanh biết đường đâu mà tu hành, biết đường nào lành mà đi theo, biết đường nào dữ mà tránh."

Bởi đó, Đức Chí Tôn mở ḷng đại từ đại bi lần thứ 3, khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, kư với nhơn loại một tờ Ḥa Ước thứ 3, gọi là Đệ Tam Thiên Nhơn Ḥa Ước, giao cho 3 vị Thánh đứng đầu Bạch Vân Động nơi cơi Thiêng liêng, viết ra công bố cho toàn nhơn loại rơ, đồng thời Đức Chí Tôn ra lịnh cho Tam Thánh làm Thiên sứ hướng dẫn nhơn loại khắp hoàn cầu đi vào con đường Đại Đạo.  Tại sao Đức Chí Tôn không chọn ai khác để công bố Đệ Tam Thiên Nhơn Ḥa Ước, mà lại chọn Tam Thánh Bạch Vân Động ? Bởi v́ chư Thánh có nhiệm vụ Thể Thiên Hành Hóa, điều hành tất cả các hoạt động của Càn khôn Vũ trụ. Cho nên Đức Phạm Hộ Pháp thuyết đạo nói rằng : " Bần đạo nói, họ đương nói chuyện mà trên đầu họ muôn ánh hào quang xẹt tứ tung ở không trung, họ đương nói chuyện ở đây mà họ đương điều hành tới các địa giới khác, cả CKVT." (Con đường Thiêng liêng Hằng sống, trang 8).

Mặt khác, bực Thánh đứng trung gian giữa Trời và Người trong nấc thang tiến hóa của Vạn linh, nên Tam Thánh Bạch Vân Động đại diện chư Thánh, được Đức Chí Tôn chọn để công bố Đệ Tam Thiên Nhơn Ḥa Ước là một điều hợp lư.

Chọn 3 vị Thánh của 3 nước có ân oán với nhau : một là Trạng Tŕnh Nguyễn bỉnh Khiêm, người Việt Nam; hai là Victor Hugo, người Pháp; ba là Tôn dật Tiên, người Trung Hoa; để có ư chỉ rằng, Đức Chí Tôn muốn nhơn loại xóa bỏ hết các ân oán dân tộc, nh́n nhau là anh em một nhà, đồng là con cái của Đức Chí Tôn để tiến tới một xă hội đại đồng trong t́nh thương yêu huynh đệ và công bằng, tạo lập thời kỳ Thượng nguơn Thánh đức. (Nói rằng 3 nước nầy có ân oán với nhau là bởi v́ theo ḍng lịch sử, Việt Nam bị Trung Hoa đô hộ 1000 năm và bị nước Pháp đô hộ 80 năm). Nội dung của bản Đệ Tam Thiên Nhơn Ḥa Ước được Tam Thánh Bạch Vân Động công bố bằng 2 thứ ngôn ngữ quan trọng nhứt là : - Chữ Trung Hoa, cũng là chữ Nho của Viêt nam, là chữ viết quan trọng phổ biến của giống dân da vàng.

- Chữ Pháp, là chữ viết quan trọng của giống dân da trắng ở Châu Âu và Bắc Mỹ Châu.

- Đức Thanh Sơn Đạo Sĩ tức Trạng Tŕnh Nguyễn bỉnh Khiêm viết chữ Nho, phiên âm ra tiếng Việt là :

" THIÊN THƯỢNG THIÊN HẠ BÁC ÁI CÔNG B̀NH"

- Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn tức Victor Hugo, viết chữ Pháp :

" DIEU et HUMANITÉ AMOUR et JUSTICE"

Đệ Tam Thiên Nhơn Ḥa Ước rất đơn giản, chỉ gồm 4 chữ :

BÁC ÁI - CÔNG B̀NH, hay AMOUR et JUSTICE.

Giải Thích :

Thiên thượng : Trên Trời, tức là Thượng Đế (Dieu).

Thiên hạ : Dưới Trời, tức là Nhơn loại (Humanité).

Bác ái : (Amour) " Bác ái là hay thương xót sanh linh hơn thân ḿnh. Cho nên, kẻ có ḷng Bác ái coi ḿnh nhẹ hơn mảy lông mà coi Thiên hạ trọng bằng Trời Đất." (TNHT)

Công b́nh : (Justice) Không nghiêng về bên nào, không có ư riêng tư, theo đúng Đạo lư.

Theo bản Ḥa Ước nầy, Đức Chí Tôn cam kết với Nhơn loại, nếu người nào thực thi được 4 chữ Bác ái - Công b́nh, th́ Đức Chí Tôn rước về cơi Thiêng liêng Hằng sống, được ban thưởng các ngôi vị Thần Thánh Tiên Phật, thoát khỏi Luân hồi; c̣n nếu không thực hiện được 4 chữ nầy th́ phải bị đọa Luân hồi, không được đổ thừa hay khiếu nại vào đâu được nữa.

Đức Chí Tôn lại ban cho một ơn huệ đặc biệt là Đại Ân Xá : " Nên Thầy cho một quyền rộng răi cho cả nhơn loại Càn khôn Thế giới, nếu biết ngộ kiếp một đời tu, đủ trở về cùng Thầy đặng." (TNHT)

Nhơn loại muốn thực hiện được bản Đệ Tam Thiên Nhơn Ḥa Ước nói trên th́ phải nhập môn vào Đạo Cao Đài, tùng giáo Đức Chí Tôn, lo việc tu hành. Do đó, Đức Chí Tôn mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tức là Đạo Cao Đài, lấy 4 chữ : Bác ái - Công b́nh làm tiêu chuẩn cho Luật và Quyền trong việc phổ độ nhơn sanh :

- Luật là Bác ái (Thương yêu),

- Quyền là Công b́nh (Công chánh).

 

" Các liệt cường kư với nhau khoản nầy khoản nọ, khoản kia đủ thứ, kư không biết bao nhiêu khoản; với Đức Chí Tôn chỉ có 2 khoản thôi :

1./ LUẬT : Thương yêu. Ngài định luật cho chúng ta là Thương yêu. Không phải thương yêu nhơn loại mà thôi, mà phải thương yêu toàn cả Vạn linh nữa.

2./ QUYỀN : Ngài chỉ định là Quyền Công chánh.

Từ thử, ta chưa thấy Ḥa ước nào đơn sơ như thế." (Trích trong thuyết đạo của Đức Hộ Pháp, Quyển 2 trang 168)

" Đức Chí Tôn Ngài đến, do tay Ngài kư một Ḥa ước với một sắc dân nô lệ, sắc dân hèn mọn, đặng Ngài nài nỉ xin cho đặng 2 điều trọng yếu làm cho nhơn loại sống tồn tại là : Luật Thương yêu và Quyền Công chánh.

Ngài đă kư, Ngài đă hứa với Thánh thể của Ngài, tức nhiên là cả quốc dân nầy đặng tạo ra h́nh ảnh Luật Thương yêu. Nếu toàn cả quốc dân VN lấy Quyền Công chánh làm thành tướng ra, rồi Ngài sẽ lấy tướng diện của nó Ngài làm môn thuốc cứu sanh mạng của nhơn loại đó vậy."

" Ngài đă kư kết với nhơn loại bản Ḥa Ước thứ ba.

Hai Ḥa Ước kỳ trước, nhơn loại đă phản bội, không giữ sở tín của ḿnh, v́ cớ cho nên phải thất Đạo, nhơn loại đi trong con đường diệt vong, tương tranh tương sát nhau.

V́ ḷng bác ái từ bi, Đức Chí Tôn đến kư Ḥa Ước thứ ba nữa để trong Luật điều. Chúng ta thấy các Đấng Thiêng liêng chỉ tấm tượng Tam Thánh biểu nhơn loại tín ngưỡng : Thiên thượng Thiên hạ, về Luật có Bác ái, Pháp có Công b́nh, ngoài ra dầu luật pháp muôn ngàn h́nh tướng, Hội Thánh Đạo Cao Đài d́u dẫn tâm lư nhơn sanh, chỉ dẫn họ vô mặt luật tối cao là Luật Bác ái và vô một nền Chơn pháp tối trọng là Pháp Công b́nh.

Luật pháp của Đạo Cao Đài, ngoài Luật Bác ái và Pháp Công b́nh, tất cả luật điều khác đều là phương pháp lấy giả tạo chơn mà thôi." (Thuyết đạo của Đức Phạm Hộ Pháp)

Nội dung của Đệ Tam Thiên Nhơn Ḥa Ước gồm 4 chữ rất đơn sơ, nhưng muốn thực hiện trọn vẹn 4 chữ đó không phải là điều dễ dàng, mà cũng không phải quá khó khăn để không thể thực hiện được.

Có ḷng Bác ái mới rơ lẽ Công b́nh. Muốn có ḷng bác ái, phải có ḷng nhân, phải biết bố thí. Sự bố thí làm cho ta có sự cảm xúc tinh thần trước những nỗi đau khổ của nhơn sanh. Từ đó, chúng ta mới thể hiện được t́nh thương yêu trên muôn loài vạn vật, tức là Bác ái vậy, và nhờ đó, chúng ta mới biết rơ được lẽ Công b́nh của Tạo Hóa.

Nói một cách khác, muốn thực hiện Bác ái và Công b́nh th́ chúng ta phải làm Công Quả phụng sự chúng sanh. Nói như thế tức là việc làm Công Quả phụng sự chúng sanh là h́nh thức tốt nhất để thực thi Bác ái và Công b́nh, tức là thực thi Đệ Tam Thiên Nhơn Ḥa Ước vậy. Mà thực thi được Đệ Tam Thiên Nhơn Ḥa Ước là đắc đạo và được Đức Chí Tôn rước về Bạch Ngọc Kinh.  Bởi lẽ đó mà Đức Chí Tôn nhiều lần dạy bảo và khuyên nhủ nhơn sanh phải lo làm Công Quả.  " Thầy đến độ rỗi các con là lập thành một Trường Công đức cho các con nên đạo. Vậy đắc đạo cùng chăng là tại nơi các con muốn cùng chẳng muốn. Nếu chẳng đi đến Trường Thầy lập mà đoạt thủ địa vị ḿnh th́ chẳng đi nơi nào khác mà đắc đạo bao giờ." (TNHT) " V́ vậy mà Thầy hằng nói cùng các con rằng : Một Trường thi Công Quả, các con muốn đến đặng nơi Cực Lạc th́ phải đi tại cửa nầy mà thôi." (TNHT)