Lược Thuật Ṭa Thánh Tây Ninh

* Tác gỉa Thiền Giang

 

T̉A-THÁNH TÂY-NINH xây cất tại xă Long-Thành, Quận Phú-Khương thuộc tỉnh Tây-Ninh.

             V́ T̉A-THÁNH ở tỉnh Tây-Ninh nên quen gọi " T̉A-THÁNH TÂY-NINH ".

Đúng hơn không phải mang tên "Tây-Ninh", mà là "T̉A-THÁNH

Đại-Đạo TAM-KỲ PHỔ-Độ" hay "T̉A-THÁNH CAO-ĐàI ".

            Những danh lam thắng cảnh ở Việt-Nam đă lần lần hiện rơ h́nh ảnh trên các sách, báo...

            Biết bao cảnh đẹp nên thơ từ Nam chí Bắc đọc giả xem qua

hẳn dư ảnh vẫn c̣n phảng phất trong tâm hồn một cách linh hoạt...

            Chúng tôi c̣n nhớ ông A. Bonnard một nhà văn Pháp viết:

"La lecture est le premier voyage et quand le monde sera uniforme le

dernier voyage sera encore la lecture". Sự đọc sách là cuộc du lịch

đầu tiên và khi trên trái đất nầy, đâu cũng đều như đấy, cuộc du lịch

cuối cùng cũng sẽ là sự đọc sách.

            Ư nghĩa câu nói ấy rất đúng. V́ đọc sách, ta được trông

cảnh đẹp thu gọn trong những bức ảnh nhỏ và xem sự diễn tả của các

ng̣i bút rung động, th́ ngàn sau, dư ảnh ấy vẫn c̣n vang bóng trong

tâm hồn... Đó, chính là cuộc du lịch đầu tiên vậy.

            Để phục vụ đọc giả t́m hiểu thêm thắng cảnh Việt-Nam, đặc

biệt nhứt là sự linh diệu, huyền bí, có thật một cách đáng sợ, xin đọc

giả cùng chúng tôi lần lượt t́m hiểu Ṭa-Thánh Tây-Ninh.

 

                           ĐườNG VàO T̉A-THÁNH

            Muốn đến Ṭa-Thánh nầy, du khách phải đi xe đ̣ từ Saigon

về Tây-Ninh, khoảng đường 100 cây số. Đến Tây-Ninh, xe đ̣ c̣n phải về

chợ Thương-Binh (nguyên chợ nầy là nơi phế binh Cao-Đài ở, nên gọi là

chợ Thương-Binh) độ chừng 5 cây số ngàn, rồi mới đến cửa số 2 của

Tây-Thánh.

            Tại sao gọi cửa số 2 ?

            V́ diện tích nội-ô Ṭa-Thánh độ 1 cây số vuông, chung

quanh có hàng rào xi-măn, hoặc những con đường phân biệt nội-ô và

ngoại-ô. Cứ cách khoảng đều nhau độ 300 thước, th́ có một cửa ra, vào.

            Tính từ cửa số 1, cửa số 2, cửa số 3 v.v... cho đến cửa số

12. Danh từ mỗi cửa đặt tên theo số thứ tự. Những cửa nầy và kiến trúc

hoàn thành được 2: cửa số 1 và cửa số 4 mà thôi.

            Muốn vào nội-ô xem Ṭa-Thánh, du khách phải đi qua cửa số

1 tuéc cửa chánh Ṭa-Thánh. Như đă nói trên, cửa nầy vừa được kiến

trúc xong. Điều mà du khách quan tâm là thể thức kiến trúc kiểu mới,

lạ chạm trổ h́nh Rồng và Hoa sen, sơn phết các màu sắc rực rở.

            Trên mỗi cửa đều có hàng chữ "ĐI-ĐO TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ" khắc

bằng Hán-tự hoặc bằng Việt-ngữ. Cửa làm phân tam quan rơ rệt: Nam tả;

Nữ hữu. C̣n chính giữa rộng hơn hai bên, để các cuộc lễ quan khách ra

vào hoặc xe chạy.

            Cửa nào kiến trúc xong như cửa số 1 nầy, đều cũng chia ba

nóc phân biệt trên ba ḷng cửa tam quan. Nóc giữa cao hơn, có gắn ba

cổ pháp.

         1._ Cuốn Xuân-Thu của Nho-giáo (Đạo Nho) sơn màu đỏ, có khắc

Hán-tự "Xuân-Thu".

         2._ Cây Phất-Chủ của Lăo-giáo (Đạo Tiên) sơn màu xanh.

         3._ B́nh Bát-Du của Phật-giáo (Đạo Phật) sơn màu vàng.

             Ba cổ pháp trên đây, tương trưng sự qui tam-giáo (Đạo

Nho, Đạo Tiên và Đạo Phật) đều đúc bằng xi-măn chạm trỗ một cách khéo

léo.

             Bên tả và bên hữu, trên nóc thấp hơn. Mỗi nóc đều có đúc

h́nh giỏ Hoa-Lam là Bửu-pháp của vị Long-Nữ Đồng-Tử.

             Hai cây cột cửa to lớn hai bên có chạm hai câu đối

Hán-tự:

         "Cao-Thượng Chí-Tôn Đại-Đạo Ḥa-B́nh Dân-chủ mục"

         "Đài-Tiền Sùng-Bái Tam-kỳ Cộn-hưởng Tự-Do-quyền".

              Ngoài h́nh Rồng hay bông sen, cửa c̣n có chạm giây và

trái nho trogn các khuôn. Sự thật, hkông phải Hội-Thánh chạm Rồng để

linh độgn chạm bông sen để tăng cường suẹ đẹp đẽ đâu. Trái lại, mỗi

mỗi đều ngụ ư sâu xa, du khách trông vào chỉ thấy vẻ đẹp, nào biết đâu

những ǵ bí ẩn.

 

                       Ư NGHĨA HAI CH LONG-HOA

 

            Chạm Rồng Hán-tự gọi "LONG", laé một loại thú trong

Tứ-linh (Long,Lân, Qui, Phụng) và Bông sen, Hán-Tự gọi "HOA", trong

Cữu phẩm Liên Hoa của Đức Phật.

             Lấy hai chữ LONG và HOA ráp thành: "LONG-HOA", tiêu biều

mục đích cuối cùng của nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ là độ rổi nhơn sanh

đi đến hội LONG-HOA một cuộc đại hội các đảng chơn hồn chúng sinh, do

Đức THƯỢNG-ĐẾ hiện nay tá danh CAO-ĐÀI TIÊN-ÔNG ĐI-B--TÁT MA-HA-TÁTmở

Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ điều khiển, phán đoán tội lỗi chúng sanh một

cách công b́nh, gọi là phán đoán hội LONG-HOA.

 

Nên cửa chạm h́nh Rồng và Hoa-Sen là ngụ ư làm mục tiêu cứu cánh của

nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ vậy.

             C̣n những nhành lá và chùm trái nho là ngụ ư làm tiêu

chuẩn cho cả Tín-đồ cùng các Chức-Sắc hành đạo hiểu rằng chi chi cũng

lấy nền tảng Nho-phong làm căn bản là: Liêm, Sĩ, Lễ, Nghĩa v.v...và

c̣n có nghĩa là tiêu biểu thời kỳ nầy Nho-Tông chuyển thế (Thánh-Giáo)

nên những nhành lá và chùm trái nho đó tượng trưng sự xuất hiện đến

kết quả của Đạo Nho vậy.

             Trên nóc, ở giữa, c̣n có ba cái ṿng liên đới với nhau,

như ta thường thấy vẻ trên sách, báo mỗi khi đề cập đến thể thao.

Nhưng đặc biệt ba cái ṿng tṛn nầy sơn màu khác nhau:

         _ Màu vàng, tức màu Phật (tượng trưng đạo Phật) gọi là

Thái-Thanh.

         _ Màu xanh, tức màu Đạo (tượng trưng đạo Tiên) gọi là

Thượng-Thanh.

         _ Màu đỏ, tức màu Thánh (tượng trưng đạo Nho) gọi là

Ngọc-thanh.

              Thái-Thanh, Thượng-THanh, và Ngọc-Thanh nầy do câu "Lăo

quân ứng hóa Tam-thanh" mà cũng tượng trưng Tam-giáo qui nguyên hiệp

nhứt.

              Ngoài ra, cửa c̣n phụ hệ những chi tiết như h́nh chữ VN

gán trên những bức tranh sơn thủy tuyệt vời...

              H́nh ảnh cửa c̣n linh hoạt, chói chan trước mắt.

              Đi vào, du khách thấy liền hai căn nhà nhỏ, đúc tường

lợp ngói, nằm song song hai bên lộ. Hai căn nhà nầy để những người có

phận sự ở giữ ǵn trật tự. Hoặc đánh trống canh giờ.

              Kế đó, du khách thấy ngay một ngôi nhà phía bên tả, nằm

phơi bóng tráng lệ, nguy nga trong nắng vàng man mác.

 

 

 

                          NGÔI-CU TRÙNG-ĐÀI

 

 

             Ngôi nhà nầy là cơ quan trung ương của Hội Thánh

Cữu-Trùng-Đài. Cơ quan nầy có nhiệm vụ truyền bá giáo-lư Đại-Đạo và

Phổ-Độ chúng sanh gọi là cơ quan hành pháp. Nhóm người làm việc nơi

đây là những Chức-Sắc lớn, nhỏ, đẳng cấp phân minh, hiệp lại mạng danh

là "Hội-thánh Cữu-Trùng-Đài".

             Ngôi Cữu-Trùng-Đài nầy, nằm song song với ngôi Ṭa-Thánh,

h́nh thức kiến trúc: nóc bằng dạng khối chữ nhật, thật đồ sộ và nguy

nga. Ngôi nhà nầy chia ra làm hai từng: dưới và trên là lầu. Toàn thân

sơn phết nước vôi, nhưng đă làm mờ trắng nhạt.

             Du khách lần bước vào xem. Trước ngôi Cữu-Trùng-Đài có để

hai băng đá dài, dành cho du khách ngồi ngắm ra sân cỏ xanh...xa xa

núi Bà-Đen soi dáng.

             Nh́n vào ngôi nhà nầy, thấy những bàn ghế thật nhiều để

có thứ tự và một giăy tủ đặt dựa vách tường. Trên trần nhà, thân các

cây kèo đúc bằng xi măn đều có chạm h́nh giây, lá và trái nho quấn lấy

nhau, sơn màu xanh, điểm những ánh đỏ lung linh.

             Mỹ-thuật kiến trúc như thế, hẳn Hội-thánh cũng ngụ ư lấy

cây nho tượng trưng nề nếp nho phong căn bản đạo đức trên mọi lănh vực

Liêm, Sĩ, Lễ, Nghĩa, Khiêm, Cung v.v...Ngoài ra, từng nầy có chia

nhiều pḥng. Các pḥng ấy là những Viện làm việc như sau, trực thuộc

dưới quyền điều khiển của ba Chánh Phối-Sư ba phái:

             1_ Phái Ngọc (những chức sắc phái nầy mặc đạo phục áo măo

màu đỏ tức là phái Thánh. Dưới ba phẩm chức sắc cao cấp Giáo-Tông,

Chưởng-pháp, Đầu-Sư) cầm đầu điều khiển. Dưới quyền vị nầy có ba Viện:

                  a) Ḥa Viện là viện để phán xét, răn phạt, ḥa giải

những chức sắc nhỏ và tín đồ phạm luật pháp răn cấm của Đạo.

                  b) Lại viện là viện dùng để tiếp chuyển giấy tờ, hồ

sơ, thơ tín trong việc truyền giáo của những Chức-Sắc phổ độ chúng

sanh từ bốn phương gởi về, hoặc vâng lịnh Thượng cấp ban hành giấy tờ

thuyên bổ Chức-Sắc đi hành đạo v.v...

                  c) Lễ viện là viện lo sắp đặt việc tế lễ mỗi khi

rằm, ba mươi hoặc lo các vấn đề: quan, hôn, tang, tế.

                  Đại diện mấy việc nầy: mỗi viện trên hết có vị

Thượng-thống. Dưới quyền điều khiển của vị nầy, gồm có: Phụ-thống,

Quản văn-pḥng, Bí-thơ và Thơ-kư lo các việc giấy tờ; đặc biệt viện

nào, phận sự riêng viện ấy.

             1_ Phái Thượng: (những Chức-Sắc nầy mặc đạo phục, áo măo

màu xanh) tức là phái Tiên.

               Phái nầy, dưới ba phẩm Chức-Sắc cao cấp Giáo-Tông,

Chưởng-pháp, Đầu-Sư, th́ có một vị Chánh Phối-Sư cầm đẦu điều khiển.

Dưới vị nầy cũng có ba Viện:

                a) Học viện là viện dùng để chăm lo sự giáo dục trẻ em

trong Tôn-Giáo, đồng thờicũng là cơ quan huấn luyện các chức sắc nhỏ

trong Đạo. Công việc thường xuyên Viện nầy c̣n là kho chứa dụng cụ văn

pḥng như giấy, mực v.v... để cung cấp các cơ quan trung ương

Ṭa-Thánh.

                 b) Y-Viện là Viện dùng đỂ lo cung cấp thuốc men cho

Tín-Đồ và Chức-Sắc, chức việc hành sự khi bịnh hoạn. Viện nầy c̣n liên

đới trách nhiệm săn sóc trẻ con mồ côi, tế trợ đồng bào khi hoạn nạn

ốm đau.

                 c) Nông viện: là Viện chăm nom sự trồng tỉa để cung

cấp thực phẩm về trung ương nuôi những người hiến thân trọn đời cho

Hội-thánh. Viện nầy c̣n có nhiệm vụ lo phát triển mọi cơ sở đồn điền,

rẫy bái trong các phân đạo khắp nơi.

                   Đại diện mỗi viện có vị Thượng-Thống và dưới quyền

điều khiển của mỗi vị nầy cũng có Quản Văn-pḥng, Bí-thơ vân vân y như

phái Ngọc mà lo phận sự riêng biệt.

            3_ Phái Thái (những chức sắc phái nầy mặc đạo phục, áo măo

màu vàng) tức là phái Phật. Cũng dưới ba phẩm chức sắc cao cấp như đă

nói trên, thié có một vị Chánh Phối-Sư cầm quyền điều khiển. (Xin đọc

giả lưu ư, dù mỗi phái trên phẩm Chánh Phối-Sư có ba phẩm cao cấp hơn.

song chỉ có hai phẩm Chưởng-pháp và Đầu-Sư là mỗi phái có một vị. C̣n

riêng về phẩm giáo-Tông chỉ có một người mà thôi).

               Dưới quyền Chánh Phối-Sư phái Thái cũng có ba viện:

               a) Hộ viện: là Viện chấp chưởng và ǵn giữ tiền bạc của

Đạo.

               b) Lương viện: là viện lo sự ăn uống cho cả Chức-Sắc,

Chức-việc và tín-đồ hành sự trong những cơ quan trung ương.

               c) Công viện: là viện lo tạo tác, tu bổ, hoặc kiến trúc

các cung thự trong nội ô của Ṭa-thánh.

               Đại diện mỗi viện nầy, cũng có những vị Thượng-thống,

v.v.. như hai phái kia vậy.

           Tất cả các viện trực thuộc dưới quyền điều khiển của Chánh

Phối-sư mỗi phái là 9 Viện. Nhưng, tại hạ tầng ngôi cữu-Trùng-Đài nầy

chỉ có 6 Viện mà thôi. c̣n các Viện kia như Y-viện, Nông-viện,

Công-viện th́ được làm việc nơi khác hoặc xây cất riêng biệt _ như

Nông-Viện cách ṭa-thánh gầm 800 thước.

            Sau khi quan sát và t́m hiểu hạ tầng ngôi Cữu-Trùng-Đài,

du khách có thể lên tầng lầu xem. Trên tầng lầu nầy, chỉ có bốn pḥng

riêng biệt. Ba pḥng dùng để ba Chánh Phối-Sư thuộc ba phái làm việc.

C̣n một pḥng để làm văn pḥng Đầu-Sư.

            Tóm lại, sự làm việc nơi ngôi Cữu-Trùng-Đài tổ chức có hệ

thống đặc biệt. Dù những vị Chức-Sắc, Chức-việc hay tín-đồ, hằng ngày

làm việc phải mặc áo dài và quần "bà ba", toàn màu trắng; chơn đi dép

hoặc guốc thôi.

            Rời Cữu-Trùng-Đài, du khách thấy bóng ngôi Ṭa-Thánh hiện

ra, màu sắc rực rỡ, nhấp nhô muôn vàn thể thức tựa hồ như những ánh

kim cương...

 

Du khách sẽ dừng chơn mơ màng đứng ngắm ngôi Ṭa-Thánh nằm phơi bóng

đồ sộ nguy nga...trập trùng chói lọi sắc màu...Có những nóc cao vút,

vượt lên không trung, chơ vơ giữa trời bát ngát...

             Bây giờ, du khách quan sát tỉ mỉ, nghiên cứu từ phương

hướng, vị trí và h́nh thể, rồi sẽ lần lượt t́m hiểu nội dung cả một

công tŕnh mỹ thuật vĩ đại, bao hàm những sự bí ẩn, linh thiêng...

             Ngôi ṭa-Thánh ở về phía Tây đô thị Sàigon, đi đường bô

phải mất 105 cây số ngàn. Vị trí, ngôi Ṭa-Thánh xây cất tại xă

Long-thành, Quận Phú-Khương, tỉnh Tây-Ninh, cách tỉnh lộ số 13 độ 100

thước và cách Tỉnh-lỵ Tây-Ninh 1800 thước.

 

                                II

 

 

                          NGÔI T̉A-THÁNH

 

 

            Ṭa-Thánh nằm theo hướng Đông Tây. Mặt tiền day về hướng

Tây cách "Động-Đ́nh-Hồ" (Bàu Ca-Na) 500 thước.

            H́nh thể Ṭa-Thánh thật đồ sộ, nguy nga. Chiều dài 140

thước, chiều ngang 40 thước, phân làm ba đoạn:

            Đoạn đầu là khuôn điện, day về phía mặt trời lặn. Trên nóc

bên tả có lầu chuông, bên hữu có lầu trống đều cao 36 thước, gọi là

"Bạch-Ngọc-Chung-Đài" và "Lôi-Âm Cổ-Đài".

            Mới trông vào tầng dưới, du khách thấy ngay bốn cây cột

đúc h́nh rồng có quấn hoa sen, sơn màu nâu sậm, chạm trổ khéo léo một

cách linh hoạt. Những gạt Rồng nhô ra tựa đôi nhánh khô gầy, và các

hoa sem chạm trổ một cách sắc xảo, tinh vi. Mấy cây cột đúc h́nh Rồng

và Hoa Sen, cũng không ngoài ư nghĩa mục tiêu cứu cách của nền Đại-Đạo

Tam-Kỳ Phổ-Độ, như chúng tôi đa' nói rơ ư nghĩa ở đoạn trước.

            Rồi du khách bước lên 5 thềm gạch mà vào Đền Thánh. Mỗi

bậc thềm nầy cao độ 2 tấc rưởi. 5 bậc ở cửa bước vào cũng có ư nghĩa

tượng trưng sự hiệp ngủ-chi, nghĩa là 5 chi đạo: Nhơn-Đạo,Thần-Đạo,

Thánh-Đạo, Tiên-Đạo và Phật-Đạo. Lên khỏi 5 bậc thềm gạch, du khách

nh́n ngay giữa, trên cửa thấy có bàn tay đúc bằng xi măn, sơn màu

trắng nắm cán cân, tượng trưng bàn tay Thượng-Đế cầm cân công b́nh đo

tội phước chúng sanh.

            Đưa mắt nh́n bên hữu có một pho tượng đúc bằng xi măn, sơn

màu nâu mặc giáp, đầu đội kim khôi, oai phuông lẫm liệt, tay cầm đại

đao, nhưng vẽ mặt hiền lành, đó là ông Thiện. Nhân vật tượng trưng sư(

thiện. Trông qua bên tả, du khách cũng thấy một pho tượng đứng song

song pho tượng ông Thiện. Pho tượng nầy cũng thân mặc giáp, đầu đội

kim khôi, nhưng vẽ mặt hung tợn nhăn răng trợn mắt tay cầm búa đưa lên

và tay nọ cầm Ngọc-Ấn Tỷ-Phù. Ấy là nhân vật tượng trưng sự ác. Hai

pho tượng ngụ ư Thiện Ác đối chiếu.

             Đời người chỉ có hai con đường ấy, ai cũng phải đi một.

             Muốn t́m hiểu bí ẩn lịch sử của hai pho tượng nầy, du

khách hỏi người hướng dẫn xem sẽ được nghe thuật lại mẫu chuyện vô

cùng lư thú.

             Nguyên hai pho tượng ông Thiện và ông Ác nầy là do sự tích

con vua Tỳ Kheo. Nhà vua nầy, lịch sử đạo gọi là ông vua thứ 12 thời

kỳ Thượng-cổ, có sanh trưởng hai người con trai, đặt tên là Tỳ-Văn

(ông Thiện) và Tỳ-Vũ (ông Ác)

             Vua Tỳ-Kheo rất mộ đạo đức. Thời kỳ nầy có Đức Nhiên-Đăng

khai Phật-giáo, vua Tỳ-Kheo có lập một ngôi chùa để lo tu niệm. Khi

nhà vua già, muốn truyền ngôi cho con, nhưng thấy tánh Tỳ-Vũ (ông Ác)

rất hung tợn, nên vua Tỳ-Kheo sợ Tỳ-Vũ sẽ gây nhiều tai ác trong xă

hội.

             V́ vậy nhà vua ban chiếu, gạt Tỳ-Vũ đi chiêu mộ anh tài,

ở nhà, vua Tỳ-Kheo mới truyền ngôi cho ông Tỳ-Văn (ông Thiện) bởi ông

nầy bản chất lương thiện.

             Sau, Tỳ-Vũ lo xong phận sự trở về triều bái tung hô khi

ḍm lên th́ thấy anh ḿnh ngồi trên ngai vàng. Tỳ-Vũ nói rằng: "Anh

hiền làm vua, dân không sợ đâu, hăy để ngôi lại cho tôi. Tôi dữ là dữ

với kẻ hung ác, bạo tàn vô nhân đạo kia, chớ tôi không dữ với người

hiền lương đâu!

             Tỳ-Văn nghe nói, sợ phải thất ngôn với vua cha, nên mới

cầm Ngọc-Ấn Tỷ-Phù chạy lên chùa của vua Tỳ-Kheo tu thuở trước. Nhưng

vừa chạy đến cửa th́ bỏ Ngọc-Ấn Tỷ-Phù mà thoát xác đăng Tiên. Tỳ-Vũ

chạy đuổi bắt anh, nhưng đến nơi thấy thế hết sức hối hận, ăn năn,

quyết phủi hết sự đời rồi cũng được thoát xác đăng Tiên.

              Do đó ngày nay mới có truyền thuyết "Tu nhứt kiếp, ngộ

nhứt thời".

              Hai pho tượng nầy tiêu biểu sự thiện ác, phản chiếu nhau

cho nhân thế soi chung: đồng thời ngụ ư rằng "con người ác mà biết ăn

năn hối ngộ một cách chơn thật, diệt hết ḷng ham muốn sự đời, th́

cũng được Thiêng-liêng cứu rổi linh hồn

              Câu chuyện c̣n man mác trong tâm hồn, du khách tiếp tục

đi xem.

              Liên đới với hai pho tượng ông Thiện và ông Ác, là lầu

chuông và lầu trống cao vượt lên.

              Bên hữu lầu chuông ngang pho tượng ông Thiện có khác mấy

chữ Nho "Bạch-Ngọc-Chung-Đài" và bên tả ngang pho tượng ông Ác cũng

khắc mấy chữ Nho "Lôi-Âm Cổ-Đài".

              Đưa mắt nh́n lên trên, du khách thấy xây h́nh bán

nguyệt, gọi là "Bao Lơn Đài", (xây phân nửa h́nh tṛn).

              Trước bề dày của thành bao lơn nầy có đấp h́nh tượng:

Sỉ, Nông, Công, Thương, Ngư, Tiều, Canh, Mục tượng trưng sự sinh hoạt

thế nhân ư nghĩa: nơi đây là tổ hợp các linh hồn trên cơi thế, dù sinh

tiền làm nghề ǵ cũng vậy, phút cuối cùng phải về đây xem tội phước

(V́ ṭa-Thánh, theo Thánh-ngôn dạy là điển h́nh cho Bạch-Ngọc-Kinh

tái thế.

              Ngang bao lơn đài nầy, bên hữu có pho tượng h́nh Đức

Quyền Giáo-Tông Lê-văn-Trung, thánh danh "Thượng-Trung-Nhựt" là người

có công vĩ đại khai mở nền Đạo. Bên tả, là pho tượng h́nh Nữ Đầu-Sư

"Lâm-Hương-Thanh", cũng là vị Chức-Sắc có công to lớn với nền Đạo.

              Trên hai pho tượng nầy có hai bó hoa đúc bằng xi măn,

sơn màu xanh, đỏ sặc sở thầm chứa chan một niềm thanh thoát tinh vi.

              _ Hai bó hoa nầy tượng trưng theo tích vua U-Vương nhà

Châu bên Trung-Hoa nằm mộng thấy bó hoa trên không rớt xuống trong lúc

mặt trời mọc. Nhà vua đem điềm chiêm bao bàn cùng vị quân sư và bảo

đoán xem lành dữ.

              Vị quân sư đoán rằng:

              _ Điềm mộng, mặt trời mọc: là một sự siêu linh, tượng

trưng như thần Linh-Quang soi sáng cơi thế nhân - hay là mối Đạo-Trời

sắp mở - để hướng dẫn tinh thần nhân loại.

              Bó hoa là một niềm tinh vi, cao khiết, linh hoạt khó tả,

thể hiện tinh thần vũ trụ và nhân sinh, và đây cũng là Đạo.

              Vậy nước của Bệ-hạ sắp có một mối Đạo khai mở.

              Quả thật, trong ba ngày sau có Đức Phật Thích-Ca đến mở

Đạo-Phật.

              _ Lầu chuông và lầu trống, mỗi lầu đều có sáu tầng riêng

biệt giống nhau cao vượt lên khoảng thinh không, chỉ khác hơn là chót

vót của lầu chuông, dưới cây thu lôi có đắp h́nh một cái hồ-lô bằng xi

măn với cây gậy. Ấy là bửu pháp của Lư-Thiết-Quả (một vị Tiên trong

Bát-Tiên). Và ở bên lầu trống trên nóc cao chót vót cũng có đắp h́nh

giỏ Hoa-Lam, ấy là bửu pháp của vị Long-Nữ (đồng tử của Đức

Quan-Thế-Âm Nam-Hăi Phổ-Đà-Sơn).

              Mục đích đắp hai món bửu pháp nầy để tượng trưng cho du

khách trông thấy sẽ liên tưởng đến các vị như Lư-Thiết-Quả trong

BáT-Tiên và Long-Nữ đồng tử là những vị Tiên đang thanh nhàn phiêu

diêu, tự tại, vui thú thanh cao, không hề vướng bận.

             Ngoài sự liên tưởng liên đới đến nền Đạo có tính cách

huyền bí c̣n ngụ thầm cùng du khách rằng: "Phút thư thả nầy du khách

có nghĩ ǵ đến kiếp sinh hiện tại: giam ḿnh trong cảnh khổ chăng?"

             Các bậc thức giả nhận thức những chi tiết nơi Ṭa-Thánh

có thể, lư hội được phần nào lạc thú cảnh Tiên sánh với cảnh đời hiện

tại.

             Chừ đây! du khách mới thấy rằng h́nh ảnh con người chỉ là

một sinh vật linh hoạt, cô đơn đang chơ vơ giữa: Tiên cảnh, trần gian.

             Phút giây chạnh niềm rung cảm trước cảnh nguy nga, tránh

lệ màu sắc...du khách mơ màng theo h́nh ảnh những chi tiết trên hai

lầu Bạch-Ngọc-Chungvà Lôi-Âm-Cổ...mà sinh bao ư nghĩ miên man, mông

lung vời vợi trên nóc lầu cao heo hút...

             Rồi du khách sẽ nh́n đến h́nh ảnh linh hoạt, phản chiếu

sắc màu nằm giữa hai lầu chuông và trống sau bao lơn đài. Đó là

Thiên-Nhăn (Oeil de Dieu) sơn màu xanh tươi thắm, ngấn sáng, lung

linh, sống động, chiếu rực các tia rẽ quạt, một vùng linh hoạt tung

ra.

             Tượng trưng đấng toàn năng và ngụ ư sự mục kích, soi xét

từng cử chỉ, hành vi của người trong cơi thế, thầm nhủ rằng: chi chi

cũng có trời soi thấu.

            Hai bên Thiên-Nhăn nầy có hai câu đối khắc bằng Hán tự như

vầy:

            "HIP NHP CAO-ĐÀI, BÁ TÁNH THP PHƯƠNG QUI CHÁNH QUẢ"

            "THIN KHAI HUỲNH ĐO NGŨ CHI TAM GIÁO HỘI LONG-HOA".

            Là tựu vào Cao-Đài, trăm họ năm phương sùng chánh-lư. Trời

khai bí thuyết (Huỳnh-Đạo) năm nhánh và ba tôn giáo dự Hội LONG-HOA.

            Đại để, chúng sanh mười phương qui sùng bái Đạo CAO-ĐÀI.

Trời khai Đạo gồm năm Chi (tức Ngũ chi Đại-Đạo là: Nhơn-đạo, Thần-đạo,

Thánh-đạo, và Phật-đạo) và Tam-giáo (Đạo-Phật, Đạo-Tiên và Đạo-Thánh để

dự Hội LONG-HOA, mục đích cảnh tỉnh thế nhân hướng về Chánh lư tu niệm

cho kịp Hội LONG-HOA.

            Trên hai câu đối nầy có hai chữ Nho bên hữu là chữ NHÂN và

nên tả là chữ NGHĨA, mục đích tiêu chuẩn nguồn cội nhân sinh thuận

thảo; xă hội thanh b́nh đều do NHÂN, NGHĨA phát huy từ căn bản đạo lư

mà ra vậy.

            Trên hai chữ NHÂN và NGHĨA có khắc hai hàng chữ Hán, Việt

như vầy: "ĐI-ĐO TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ".

             Ngay giữa mấy chữ nầy có đấp bộ Cổ-pháp, Cuốn Xuân-Thu,

Cây Phất-chủ và B́nh Bát-du tượng trưng sự qui hiệp Tam-giáo như chúng

tôi đă nói ở đoạn vừa qua.

             Trên hàng chữ nầy, có pho tượng ngồi trên lưng cọp. Đó là

tượng Đức Phật Di-Lặc.

 

                       TI SAO TƯỢNG PHT DI-LC

                          NG-I TRÊN LƯNG CỌP ?

 

            _ V́ nền ĐI-ĐO TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ khai năm Bính-Dần (1926)

nên tượng h́nh Ngài ngồi trên lưng cọp để kỷ niệm năm khai Đạo. Theo

cơ bút thiêng liêng giảng dạy th́ cứu cánh của Tam-Kỳ Phổ-Độ nầy là

đưa nhơn loại đến Hội LONG-HOA, do Đức Phật Di-Lặc chấp chưởng, nên

tượng trưng đức Ngài ngồi trên lưng cọp trên nóc HIP-THIÊN-ĐÀI (Đài

Trời và Người hiệp nhau khi pḥ cơ chấp bút), để quan sát chấm công

điểm đạo vào Bạch-Ngọc-Kinh mà dự Hội.

             Những chi tiết khuôn diện Ṭa-Thánh, đă xem qua tỉ mĩ và

t́m hiểu hẳn du khách cũng nhận thức được rơ mục đích ngụ ư; tiêu biểu

đại cương cứu cánh và phương thức thực hiện của nền Đại-Đạo CAO-ĐÀI.

             Rồi du khách lần bước vào trong, cách thềm độ hai thước

là đến "TNH TÂM-ĐIN". Chỗ nầy rộng hơn căn nhà, dùng đỂ tín đồ, Chức

việc, Chức sắc ngồi Tịnh-Tâm, dưỡng tỉnh tinh thần, trước khi vào chầu

lễ.

            Ngay trước mặt, trên vách điện nầy có bức họa h́nh Tam-

Thánh:

            1) Nguyễn-Bĩnh-Khiêm, Thánh danh Thanh-Sơn Đạo-nhơn.

            2) Victor-Hugo,Thánh danh Nguyệt-Tâm Chơn nhơn

            3) Tôn-dật-Tiên, Thánh danh Tôn-Trung-Sơn.

            Ba vị nầy giáng cơ xưng là Tam-Thánh ở Bạch-vân-Động

(Loge-Blanche) cơi thiêng liêng.

            Họa h́nh đứng, cầm nghiêng bút kư Thiên-Nhơn Đệ tam Ḥa-

Ước, nghĩa là: kư ḥa ước minh chứng sự thỏa thuận của nhân loại với

Trời về sự mở ĐI-ĐO TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ. Nếu người biết thờ Trời th́ Trời

sẽ độ lại người, bằng chẳng vậy th́ Thiên-Nhơn Đệ tam Ḥa-ước ấy minh

chứng không thể chối được.

            Hai bên tả hữu "Tịnh-Tâm-Điện" ấy đều có đường lên lầu. Đi

hai đường nầy theo từng bậc thang làm bằng đá mài. Lên độ chừng vài

chục bậc, du khách đến Hiệp-Thiên-Đài.

            Chỗ nầy chu vi độ 5 thước dài, 4 thước ngang, có đặt bàn

thờ vài vị Chức-Sắc Hiệp-Thiên-Đài đă qui đạo. Đặc biệt, chỗ nầy dùng

để Chức-Sắc Hiệp-Thiên-Đài hoặc các Chức-Sắc lớn Cữu-Trùng-Đài ngồi

tham thiền nhập định hay vọng bàn pḥ cơ, chấp bút cầu Đức CAO-ĐÀI

NGỌC-ĐẾ.

             Hai bên tả hữu Hiệp-Thiên-Đài có hai đường lên lầu. Đó là

lầu "Chuông" và lầu "Trống". Trong lầu chuông có treo cái

"Đại-Hồng-Chung" dùng để đánh lên trong khi cúng, tế.

              - Tại sao gọi Bạch-Ngọc-Chung-Đài?

              _ V́ theo cơ bút thiêng liêng dạy là kiến trúc như h́nh

tượng ở Bạch-Ngọc-Kinh (đạo Phật gọi Niết-Bàn), nên mới gọi

"Bạch-Ngọc-Chung-Đài" là vậy.

                Bên lầu trống cũng thế, có treo một cái trống thật to,

dùng để đánh trong khi cúng, tế.

               _ Tại sao gọi "Lôi-Âm Cổ-Đài" ?

               _ Lôi-Âm Cổ-Đài là cái Đài có trống sấm. Nhưng hai chữ

"Lôi-Âm" đây có lẽ theo Lôi-Âm-Tự, tên một ngôi chùa của Đức Phật

Thích-CA ở Tây-phương.

 

              HIU LỰC CỦA TIẾNG CHUÔNG VÀ TIẾNG TR-NG

 

              _ Mỗi khi cúng lễ, nếu là lễ lớn thié ta dộng ba hồi

chuông mỗi hồi 12 chập, mỗi chập 12 dùi. Tính chung 432 dùi.

              _ Những tiếng chuông ấy ngân nga âm thanh vang dội thấu

đến Bạch-Ngọc-Kinh (cơi thiêng liêng) và chốn Phong-Đô (Địa-ngục) mười

cửa ngục, để Chư Thần, Thánh, Tiên, Phật biết giờ nhân loại chầu

Thượng-Đế và các đảng chơn hồn nơi địa ngục nghe thức tỉnh vô minh,

hồi tâm hướng thiện mà giải thoát khổ h́nh.

              Cũng vậy mỗi lần lễ lớn, đánh trống vang lên đủ ba hồi.

Mỗi hồi 12 chập, mỗi chập 12 dùi, tính chung tất cả 432 dùi. Những

thanh âm vang tận tầng không thấu cùng địa cảnh báo hiệu giờ chầu

Thượng-Đế. Đó là hiệu lực của tiếng chuông và tiếng trống đối với các

chơn hồn hay các đấng thiêng liêng trong mỗi nền Tôn-giáo.

              Ngoài ra, tiếng chuông mà ngân nga trổi giọng; tiếng

trống mà khởi điểm "thùng ! thùng !"....dư âm có sức rung cảm mảnh

liệt, vang vang tận cơi ḷng lữ khách trần gian; cảnh tỉnh được con

người hôn mê cơi tục.

              Quan sát xong hai tầng lầu để chuông và trống của hai

đài, du khách có thể theo ca&c nấc thang lên tận chót vót củahai lầu

nầy. Đến đây, du khách nh́n xuống mặt đất, cách tầm mắt 36 thước. Sự

xa xôi ấy với vẽ tráng lệ nguy nga, sắc màu sặc sở linh hoạt của ngôi

Ṭa-thánh đồ sộ nằm phơi bóng, du khách sẽ cảm tưởng lạc loài trong

cơi Thần Tiên...

              Hướng mắt về Saigon th́ thăm thẳm vời vợi một màu heo

hút; nh́n sang phương Bắc, du khách thấy núi Bà-Đen ẩn hiện, vách đa&

chênh vênh và đỉnh cao xanh biết... Xa xa hơn nữa, có vài quả núi soi

dánh mập mờ trong màu nắng nhạt lê thê...

              H́nh ảnh non xanh phơi ḿnh trong nắng. Từng cánh đồng

bát ngát lơ thơ mấy khóm nhà gần xa với bốn phương trời vời vợi mênh

mông...

              Khi bước xuống lầu, nó sẽ vang lại trong tâm hồn du

khách, khơi niềm thiết tha luyến mến...

 

 

                                III

 

 

                          NỘI TÂM T̉A THÁNH

 

 

            Xuống lầu, qua khỏi "Tịnh-Tâm-Điện" du khách thấy liền 3

cái "Ngai" xây trên 5 bậc. Mỗi bậc dày độ 3 tấc làm bằng đá mài, đánh

bóng sáng loang loáng...

            Ba cái Ngai nầy như ba chiếc cẩm đôn nhỏ, đúc bằng xi măn

sơn màu trắng chấm phá màu xanh và màu hồng như h́nh thức một bông sen

vậy.

            Ba cái Ngai nầy được siết liền nhau bởi h́nh một con rắn

khổng lồ, uốn ḿnh quấn lại.

            Con rắn mầy có bảy cái đầu, gọi là "Thất đầu xà". Nhưng,

chỉ có ba đầu đưa lên phía sau đài giữa của Hộ-pháp ngự mà thôi.

 

                       TI SAO BA ĐẦU ẤY ĐƯA LÊN ?

 

            Đó là tượng trưng: Hỉ, Ái, Lạc, tức là ba t́nh trong thất

t́nh. Bởi theo Thánh-giáo th́ người tu phải tự chế ngự để thắng thất

t́nh, chớ không diệt được th́ phải nuôi dưỡng Hỉ, Ái, Lạc.

 

                 TI SAO C̉N B-N ĐẦU KIA H XU-NG HAI BÊN TẢ

                        VÀ HU CỦA ĐÀI HỘ-PHÁP NGỰ ?

 

             _ Đó là tượng trưng: Nộ, Ai, Dục, tức bốn t́nh trong thất

t́nh. Cũng theo Thánh-Giáo, người tu phải chế ngự được bốn t́nh dục

nầy mới có thể thắng khổ đặng.

             Phía sau ngai Hộ-pháp, có khắn Hán tự, là một chữ "KHÍ"

thật to để thờ, tượng trưng bảo tồn miên trường của vạn loại, bởi ư

nghĩa "Khí sanh Quang" châu lưu khắp Càn-khôn Vũ-Trụ.

             _ Thuở sanh tiền, Đức Hộ-Pháp mặc đại phục: bộ giáp,

đầu đội kim khôi toàn màu vàng. Trên kim khôi có thể Tam-sơn (giống

như chỉa ba ngạnh) tượng trưng chưởng quăn Tam-thiên cơi Tây-phương

Cực-Lạc. Chơn đi hia trên chót mũicó chữ "PHÁP". Ngoài giáp th́ choàng

măng bào, tay hữu bên Đạo (bên Thượng phẩm) cầm giáng ma xử (thể hiện

sự lấy Đời chế Đạo) bên tả cầm xâu chuổi Bồ-Đề (lấy Đạo chế Đời).

Ngang lưng cột sợi giây lịnh sắc Tam-Thanh (thể hiện sự chưởng quănthế

pháp Tam-Giáo nơi ḿnh) và thả mối giây lịnh sắc ngay giữa bụng (thể

hiện qui nhứt Bí-pháp và Thể-pháp)

              Bộ đồ nầy chỉ mặc khi cúng Đại-lễ.

              C̣n Tiểu-lễ th́ mặc bộ tiểu phục toàn màu vàng (màu đạo

Phật) đầu đội Hổ,-Ngươn-Mao màu vàng, bề cao một tấc: ngay trước trán

có thêu ba Cổ-pháp Tam-giáo (cuốn Xuân-Thu, cây Phất-Chủ và b́nh

Bát-Du) ngay trên ba Cổ-pháp ấy có chữ "PHÁP". Chơn đi giày vô ưu màu

trắng. Nơi chót mũi có chữ "PHÁP". Lưng nịt giây lịnh sắc y như Đai-

Phục.

              Hiện nay chiếc ngai giữa để trống.

              Chiếc Ngai bên tả của Hộ-pháp, hiện nay mỗi khi chầu lễ

Chí-Tôn, th́ Đức Thượng-Sanh ngự.

              Thượng-sanh mặc Đạo-phục toàn màu trắng, ngoài mặc áo lá

toàn màu xanh có viền chỉ tuyến bạc, đầu bịt "Thanh-cân" (nghĩa là một

bao đảnh xanh) lưng mang giày Thần-Thông (nghĩa là một đường lụa đỏ)

và nịt giây lịnh sắc y như của Hộ-pháp song mối giây thả ngay bên tả.

              Nơi lưng giắt Thư-Hùng-Kiếm, bí-pháp tạo thế và chuyển

thế, tay hữu cầm Phất-chủ, tay tả nắm xâu chuổi từ bi, bí-pháp đem

nhơn sanh vào cửa Đạo. Chơn đi giày vô ưu màu trắng, trước mũi có chữ

"THẾ" (Hán tự). Hoặc mặc bộ tiểu phục, bằng hàng trắng, lưng cột giây

lịnh và thả mối y như Đại-phục, đầu đội măo, chính giữa có thêu

"Thư-Hùng-Kiếm" và "Phất-chủ", trên có đề chữ "THẾ".

              Chiếc Ngai bên hữu, hiện nay có đúc pho tượng Đức

THƯỢNG-PHẨM, mặc đại phục toàn màu trắng, ngoài mặc áo lá màu xanh, có

viền chỉ kim tuyến bạc, đầu để trần, chơn đi giày vô ưumàu trắng,

trước mũi có chữ "ĐO" lưng cũng buộc giây lịnh (y như của HỘ-PHÁP)

song mối thả bên hữu. Tay cầm cây Long-Tu-Phiến. Trên đầu Long-Tu-

Phiến, ngay giữa có cây Phất-chủ, bí phápđưa các chơn hồn đầy đủ công

tu vào Tam-Thập-Lục-Thiên, tay tả nắm xâu chuổi Từ-bi, bí-pháp lấy đạo

độ rỗi nhơn sanh.

             Dưới chiếc ngai nầy là năm cấp bậc, dùng để 12 vị

THỜI-QUÂN (Chức-Sắc HIP-THIÊN-ĐÀI) đứng chầu lễ Chí-Tôn.

             Xem xong sự tôn nghiêm và t́m hiểu vài chi tiết huyền bí

của các Ngai kia, rồi du khách sẽ hoa mắt lên, khi nh́n trước mặt thấy

những cột đúc h́nh Rồng, sơn đủ sắc màu chói chan rực rở. Hai bên vách

Ṭa-thánh đúc h́nh Hoa-Sen, Gương-sen và Ngó-sen trong những khuôn

h́nh tam giác, giữa có Thiên-Nhăn phản chiếu các tia rẽ quạt một cách

linh động.

 

             Ư NGHĨA ĐÚC H̀NH HOA-SEN, NGÓ-SEN VÀ GƯƠNG-SEN

                       CHUNG QUANH THIÊN-NHĂN

 

             _THIÊN-NHĂN ở giữa các hoa-sen, ngó-sen và gương-sen,

bí-pháp tiêu biểu ngôi THÁI-CỰC. Dưới Thiên-Nhăn là bụi sen. Bụi sen

trên, bụi sen dưới gọi là "ÂM DƯƠNG", tức LƯỠNG NGHI. Bốn trái sen hai

bên gọi là "TỨ TƯỢNG", tám lá sen là "BÁT-QUÁI". Mội bông sen tượng

trưng "NIẾT-BÀN" (do chữ Cữu-Phẩm Liên-Đài củaĐức Phật). Có mười

phương Phật và 12 ngó sen tượng trưng "THP NH KHAI THIÊN". Số 12 là

số của Trời-Đất.

             Như trên đă nói, bông sen là Liên-hoa, tượng trưng

"Niết-Bàn", cơi Phật. (Bởi các đấng Thần, Thánh, Tiên, Phật trướckia

cũng mang xác trần mà không nhiễm trần, lại t́m chơn lư để được đắc

Đạo. C̣n sen, vật ở gần bùn mà không nhiễm bùn nên tượng trưng là cơi

Phật). Có THIÊN-NHĂN ở giữa là tiêu biểu đâu đâu cũng có Trời soi xét.

Đó là bí ẩn của sự đúc h́nh HOA-SEN, GƯƠNG-SEN, NGÓ-SEN và LÁ-SEN

chung quanh THIÊN-NHĂN vậy.

             Đưa mắt nh́n lên trần nhà, giữa hai hàng cột Rồng, du

khách sẽ thấy những khung xây h́nh bầu Trời liên tiếp chín khuôn.

             Chính giữa mỗi khuôn có chạm Rồng nhô ra sáu đầu rơ rệt

và chung quanh sơn màu xanh da trời, phác họa những vần mây trắng, nỗi

lơ thơ cùng cẩn những ngôi sao bằng kính pha ly nhấp nhóa ánh kim

cương.

 

               Ư NGHĨA CHM SÁU R-NG GIA CÁC KHUÔN ẤY

 

             _V́ theo Thánh-giáo, th́ trong Càn-khôn Vũ-trụ luôn luôn

có sáu Rồng bay lượn khắp nơi để thông báo "tin tức" về cơi vô h́nh.

Nên trong bài "Ngọc-Hoàng-Kinh" có câu :

             "Thời thừa lục LONG".

             "Du-hành bất tức".

             Căn cứ kinh điển và sách thiên văn th́ sáu R-NG ấy

thuộc quẻ Càn về DƯƠNG, như là:

             _ Hào-sơ-Cửu, tức R-NG thứ nhứt gọi là TIỀM-LONG

             _ Hào-cửu-Nhị, tức R-NG thứ hai gọi là HIN-LONG

             _ Hào-cửu-Tam, tức R-NG thứ ba gọi là TCH-DƯƠNG-LONG

             _ Hào-cửu-Tứ, tức R-NG thứ tư gọi là HUYỀN-LONG

             _ Hào-cửu-Ngũ, tức R-NG thứ năm gọi là PHI-LONG.

             _ Hào-thượng-Cửu, tức R-NG thứ sáo gọi là CÀN-LONG.

             Ấy là ư nghĩa của sự chạm 6 R-NG từng bầu trời ḷng căn

của Ṭa-thánh.

             Rồi du khách nh́n thẳng trước mặt, sẽ thấy nền Ṭa-thánh

là tượng trưng của 1 cái thang có 9 nấc cực to. Mỗi nấc là một bực.

Như vậy đếm đủ 9 bậc gọi là "CU-TRÙNG-ĐÀI". Ḷng căn hai bên các

khung nầy, nóc bằng nhô plafond, nhưng mỗi ḷng căn đều có đúc khuôn,

sơn trắng, chạm h́nh Lân, Qui, Phụng hiệp với cột Rồng tượng trưng

tứ-linh hội hiệp.

            Mỗi bậc dưới nền Ṭa-thánh nầy dày hơn nhau độ ba tấc bề

ngang 10 thước và bề dài độ 40 thước.

            Trên mặt các bậc nầy lót gạch hoa đủ các màu sắc, du khách

tưởng chừng như đi trên muôn ngàn cánh hoa đủ sắc màu. Thỉnh thoảng

làn hương phảng phất, ngạt ngào, tâm hồn du khách sẽ bàng hoàng một

niềm rung cảm đê mê.

            Đi được một bậc, du khách sẽ nh́n lên trần nhà chính giữa

chỗ ấy trổ lên nóc có xây một cái đài h́nh tṛn, cao 24 thước. Đó là

"NGHINH PHONG ĐÀI".

            Trên nóc NGHINH PHONG ĐÀI là một nửa địa cầu vẽ vài địa

h́nh các châu trên thế giới.

            Trên nửa địa cầu nầy có con LONG-MĂ, đang chạy; trên lưng

có HÀM-ẤN.

 

                  Ư NGHĨA H̀NH LONG-MĂ CHY TRÊN NÓC

                           NGHINH-PHONG-ĐÀI

 

            Ấy là tượng trưng theo tích xưa , hiện nay LONG-MĂ lănh

lịnh Đức CAO-ĐÀI NGỌC-ĐẾ mà truyền bá giáo-lư Đại-Đạo Cao-Đài trên

khắp ba địa cầu.

            Bởi cổ truyền từ buổi thiên địa sơ khai đến giờ, LONG-MĂ

chỉ ra đời có một lần vào thời vua Phục-Hy bên Trung-Hoa, để dâng

HÀM-ẤN cho người trị dân trong ngươn Thánh-Đức . Và h́nh Long-Mă chạy,

day mặt lại sau lưng ngụ ư rằng căn bản của Đạo là nguồn gốc của sự

phát khởi.

             Nếu phát khởi là Đạo và Đạo măi c̣n nguyên thủy th́ mới

thành Đạo, Đạo phát khởi ư Đông, di chuyển ư Tây, phản hồi ư Đông.

 

             V́ thế, nên tượng h́nh Long-Mă chạy day mặt lại sau lưng

tiêu biểu cho Chức-Sắc truyền đạo phải nhớ căn bản của Đạo. Như vậy,

Đạo mới khỏi sai lạc chơn truyền và trường tồn măi...

             Hơn nữa, h́nh Long-Mă c̣n có nghĩa tượng trưng cơ

Âm-Dương tương hiệp mới phát khởi càn khôn sanh thành vạn loại. V́

Long là Rồng thuộc Dương và Mă là Ngựa thuộc Âm... Âm Dương tương hiệp

là cơ sanh hóa của muôn loài vạn vật...trong thế giới vạn hữu nầy...

             Ở bậc giữa, ngay nóc NGHINH-PHONG-ĐÀI nầy, du khách thấy

hai cây cột Rồng hai bên tả và hữu có xây hai cái Đài h́nh khuôn ốc.

Đó là giảng-Đài, để Chức-Sắc cao cấp thuyết đạo sau khi tế lễ.

             Kiến trúc Giảng-Đài nầy, uốn theo h́nh khuôn ốc có đúc

h́nh Rồng há miệng, 6 chia đưa ra đỡ dưới Giảng-Đài, ư nghĩa như sau:

             _ Hồi Nhị-Kỳ Phổ-Độ, Đức KHỔNG-PHU-TỬ giáng thế chấn hưng

Đạo-Nho ở Trung-Hoa.

             Khi Ngài truyền Đạo đến nước của Vua Pḥ-Dự th́ bị nhà

Vua bắt giam hai năm. Khi thả Đức KHỔNG-PHU-TỬ, vua Pḥ-Dự cấm ngặt

không cho đến lần thứ hai.

             Sự ác độc và tàn bạo của vua Pḥ-Dự đối với lương dân làm

động ḷng Trời. V́ vậy, Trời phạt nước vua Pḥ-Dự phải chịu hạn hán và

con cháu quần thần của nhà vua phải bệnh chướng trong ba năm để đền

lại tội.

             Lúc ấy, trong nước nhân dân vô cùng thống khổ, đói rách

tang thương, bệnh hoạn lan tràn. Vua Pḥ-Dư thấy vậy mới ra lịnh cùng

quần thần và dân chúng ăn chay nằm đất, đặt bàn hương án cầu Trời,

khẩn Phật, đặng xin giải tai ách cho nhân dân.

             Trời thấy thế, mới sai Đức Văn-Xương Đế-Quân giáng trần

khuyên vua hồi tâm, hướng thiện phục hồi chánh Đạo, để cứu văn t́nh thế

nhân dân thống khổ.

             Đức Văn-Xương Đế-Quân mới hạ trần thấy tướng tinh vua

Pḥ-Dư là Rồng-Xanh. Ngài mới hóa thành một con Rồng, miệng phun 6

chia mà cỡi và đạp trên 6 chia ấy, bay đi khắp nước của vua Pḥ-Dư.

             Đức Văn-Xương Đế-Quân đạp 6 chia trong miệng R-NG, ngụ ư

tượng trưng kềm hăm và chế ngự. Lục căn: Nhăn-căn, Nhĩ-căn, Tỷ-căn,

Thiệt-căn, Thân-căn, và Ư-căn, bởi:

             _ Mắt vua Pḥ-Dư không ngó điều đạo đức

             _ Miệng vua Pḥ-Dư không nói lời nhân nghĩa

             _ Lưỡi vua Pḥ-Dư khắc bạc, hiểm sau.

             _ Thân vua Pḥ-Dư không hiến cho Tôn-giáo, hay

               hy sinh v́ đạo nghĩa

             _ Ư vua Pḥ-Dư không nghe những điều đạo đức,

               thiện lương mà làm việc nghĩa.

             Đây là những điều của vua Pḥ-Dư làm trái với Đạo-Thánh

dạy nên Đức Văn-Xương Đế-Quân giáng trần để cảnh tỉnh vua Pḥ-Dư, đồng

thời khắc phục lục căn dấy loạn khiến nhà vua hôn mê điều trần tục,

làm thống khổ nhơn sanh.

             Đến trào gặp vua Pḥ-Dư, đức Văn-Xương Đế-Quân nói rằng:

"Bệ hạ không cần ăn chay, nằm đất mà khẩn cầu chi hết. Muốn nước nhà

hết nạn bệnh tật, đói nghèo vất vưỡng, bệ hạ phải rước Đức Khổng-Phu-

Tử về nước mà lập Đạo quy y theo, th́ tai qua nạn khỏi".

            Nói xong, Đức Văn-Xương và Rồng biến mất. Bấy giờ vua

Pḥ-Dư mới ăn năn hối ngộ, sai người t́m Đức Khổng-Phu-Tử về nướcmà

lập bàn hương án thọ giáo. Rồi chính nhà vua truyền bá đạo lư trong

nước và khuyên dân chúng phải hết ḷng tu hành theo lời Thánh dạy. Nhờ

vậy mà trong nước tai ương và bệnh tật hết dần, nhiểu nhương không

c̣n, cảnh đời thanh b́nh an vui trở lại.

             Thuở xưa, Đức Văn-Xương Đế-Quân đạp trên sáu chia Rồng mà

khuyên vua Pḥ-Dư trở lại đường Thánh-Đức.

            Ngày nay, cả nhơn sanh đua chen trên con đường tranh danh

đoạt lợi, khuynh hướng theo văn minh vật chất thực tại; khát vọng

những mùi tục lụy phù du, làm xả hội loài người quay cuồn đăo lộn.

            V́ vậy, Đức Chí-Tôn không nở để nhơn t́nh lầm lạc để rồi

tận diệt một cách vô lư, mới sai Hộ-pháp cùng chư Chức-Sắc Thiên-phong

xuống đạp sáu chia ấy mà diệt lục dục đặng kêu gọi nhơn sanh hồi tâm,

hướng thiện mà đưa nhau về đường đạo đức để chúng sanh thoát ṿng trầm

luân, thống khổ, tội lỗi ngục h́nh.

             Đó là ư nghĩa đúc Rồng há miệng phun sáu chia đỡ dưới

giảng đài vậy.

             Ngang giảng đài nầy, du khách thấy hai bên hông vách

Ṭa-Thánh, mỗi bên đều có 6 cửa ra, vào.

             Các bậc lên của mỗi cửa nầy h́nh thức kiến trúc như bậc

thang lầu, song hai bên có hai con thú giống như con sư tử. Đó là

tượng h́nh hai con Kim-Mao-Hầu.

             Đi qua khỏi Giăng-Đài và hai cửa hông Ṭa-Thánh, du khách

sẽ hoa mắt lên, khi nh́n các Ngài trước Bửu-Điện thờ CHÍ-TÔN.

             H́nh thức những chiếc Ngai nầy sơn mạ vàng, chạm trổ h́nh

Long, Lân, Qui, Phụng nhấp nhóa muôn vàn thể thức chói chan lấp

lánh...

             Trước những chiếc Ngai nầy, có bức b́nh phong chạm h́nh

Rồng mạ vàng điểm vài chấm thật linh động... Hai bên bức b́nh phong và

7 chiếc Ngai ấy có hai hàng lọng tàn để thờ cùng hai hàng lổ bộ bữu

pháp h́nh tượng như những cổ khí đao, kiếm, chỉa v.v... ngày xưa vậy.

             Bảy chiếc Ngai nầy theo thứ tự như sau:

             1) Ngai Giáo-Tông (Chiếc Ngai dùng để Giáo-Tông ngự khi

tế lễ Chí-Tôn).

             2) Ngai Thái Chưởng Pháp.

             3) Ngai Thượng Chưởng-Pháp.

             4) Ngai Ngọc-Chưởng-Pháp.

             (Ba chiếc Ngai dùng để ba vị Chưởng-Pháp thuộc ba phÁi

Thái, Thượng và Ngọc ngự mỗi khi chầu lễ Chí-Tôn).

             5) Ngai Thái Đầu-Sư

             6) Ngai Thượng Đầu-Sư

             7) Ngai Ngọc Đầu-Sư.

             ( Ba chiếc Ngai nầy dùng để ba vị Đầu-Sư ba phái ngự mỗi

khi chầu lễ Chí-Tôn).

             H́nh thức kiến trúc bảy chiếc Ngai nầy:

             _ Thánh-giáo Đức CAO-ĐÀI NGỌC-ĐẾ, giáng cơ ngày 2 tháng 8

năm Bính-Dần dạy rằng :

             "KIT! (Tên của một vị Chức-Sắc hồi mới khai Đạo) con

phải giúp thợ trong việc lập Thánh-Thất. Thầy giao cho con phải săn

sóc, mướn thợ làm bảy cái Ngai: 1 cái trọng hơn cho Giáo-Tông, 3 cái

cho ba vị Chưởng-pháp, 3 cái cho 3 vị đầu sư, nhứt là cái Ngai của

Giáo-Tông phải làm cho kỷ lưỡng, chạm trổ tứ-linh, nhưng chỗ hai tay

dựa phải chạm hai con Rồng, của chưởng-pháp chạm hai con Phụng, của

Đầu-Sư chạm hai con Lân...".

             Như vậy, thể thức kiến trúc 7 chiếc Ngai nầy theo Thánh-Ư

của Chí-Tôn. Sự linh hoạt thể hiện một cách tuyệt vời, nh́n đến du

khách sẽ cảm tưởng chừng như đứng trào vua thời cổ kính, xa xưa...

             Qua khỏi bảy chiếc Ngai nầy, tức du khách đă qua khỏi 9

bậc của Cữu-Trùng-Đài.

             Chín bậc ấy kiến trúc theo ư nghĩa Cữu-Trùng-Thiên hay

Cữu-Thiên Khai-Hóa. Thánh-ngôn của Đức CAO-ĐÀI NGỌC-ĐẾ giáng cơ dạy

rằng: "THẦY có Cữu-Trùng-Thiên để mà lập vị cho cữu phẩm Thần, Thánh,

Tiên, Phật. Phật-Mẫu th́ có Bát-Cảnh-Cung để mà ung đúc cho bát hồn

vận chuyển". Đó là ư nghĩa huyền vi của 9 bậc vậy.

             Qua khỏi 9 bậc, du khách đến một bậc nữa là bậc thứ 10.

Bậc nầy hẹp hơn các bậc kia, cũng có hai cột Rồng gọi là "Cung Đạo"

             Trên nóc cũng theo ḷng căn của bậc nầy mà đúc h́nh bầu

trời, nhưng những chi tiết khác hẳn các nóc khác. Thay v́ h́nh ảnh

những ngôi sao và 6 con rồng trong giữa khung, th́ lại tượng bằng tất

cả bữu pháp của các vị Đạo Tổ như Đại-Ngọc-Cơ của Ngọc-Hoàng Thượng-

Đế: Thánh-Thơ quyển Xuân thu của Đức Khổng-Phu-Tử, Cây Phất-Chủ của

Tiên-giáo v.v... và tượng h́nh Đức Cao-Thương-Phẩm (Có thuyết gọi Đức

Hồng-Quân Lăo-Tổ, nhưng chúng tôi nghiên cứu kỷ theo tài liệu của

Hội-Thánh giăng dạy và thực tế được vài vị Chức-Sắc cho biết th́ sai).

Ánh hào quang làm bằng kính pha ly, phản chiếu h́nh rẻ quạt một cách

linh động.

             Trong vào những h́nh ảnh tuyệt vời, hào quang sáng chói,

lấp lánh ánh kim cương, du khách tưởng chừng như một cơi vô h́nh chói

chan trước mắt...

             Trước Cung-Đạo nầy có bức màn đúc bằng xi măn, dạng chữ

"M". Trên bức màn nầy có tượng h́nh Giáo-Chủ Tam-giáo (Nho, Đạo,

Thích) Tam-trấn và Ngũ-chi Đại-Đạo như sau:

           H́nh LĂO-TỬ  -  H́nh THÍCH-CA  -  H́nh KHỔNG-TỬ.

           Đó là ba vị Giáo-chủ Tam giáo (Đạo Tiên, Đạo Phật,Đạo Nho)

           Kế hàng dưới:

           H́nh QUAN-ÂM - H́nh LƯ-THÁI-BCH - H́nh QUAN-THÁNH Đế-QUÂN

           Đó là Tam-Trấn Oai nghiêm trong nền ĐI-ĐO TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ.

           Dưới h́nh Lư-Thái-Bạch có:

           H́nh Chúa JÉSUS CHRIST - H́nh KHƯƠNG-THÁI-CÔNG

           Kể từ Đức Thích-Ca trở xuống đó là Ngũ-chi Đại-Đạo, sự

tượng trưng như sau:

           Phật Thích-Ca tượng trưng PHT-ĐO

           Lư-THái-Bạch tượng trưng TIÊN-ĐO

           Chúa Jésus-Christ tượng trưng THÁNH-ĐO

           Khương-Thái-Công tượng trưng THẦN ĐO.

           Và ngôi Giáo-Tông dưới tượng trưng NHƠN-ĐO.

           Đó tức là Ngũ-chi Đại-Đạo vậy.

           Như đă nói trên, Cung-đạo nầy nằm ở bậc giữa, tức ḷng căn

giữa của Ṭa-Thánh. C̣n hai ḷng căn hai bên tả và hữu, ngang với tấm

màn giữa chữ M ấy cũng có hai tấm màn hai bên. Những tấm màn nầy cũng

có tượng h́nh các Bậc Tiên Thánh như sau:

           a)_ Bức màn bên tả đủ các h́nh Bát-Tiên: 1)Lư-Thiết-Quả, 2)

Hà-Tiên-Cô, 3)Tào-Quốc-Cựu, 4) Lâm-Thể-Ḥa, 5) Hàn-Tương-Tữ, 6)

Hớn-Chung-Ly, 7) Lữ-Đồng-Tân, 8)Trương-Quả-Lăo.

           b)_ Bức màn bên hữu đủ h́nh Thất-Thánh: 1)Vương-Tiễn, 2) Na

-Tra, 3)Vi-Hộ, 4) Lư-Tịnh, 5)Kim-Tra, 6)Lôi-Chấn-Tử, 7)Mộc-Tra.

           Thuở tạo lập Ṭa-Thánh xong, Đức Hộ-Pháp không biết phải để

Thất-Hiền (7 ông Hiền) hay Thất-Thánh, bèn cầu Đức Lư-Thái-Bạch chỉ

giáo.

           Lư-Thái-Bạch giáng cơ dạy :

           "Đáng lẽ để Thất-Hiền: 1)Kế-Khan, 2)Nguyễn-Tính, 3)Sơn-Đào,

4)Hương-Lữ, 5)Lưu-Linh, 6)Nguyễn-Bính, 7)Vương-Nhan. V́ khi Trời-Đất

chưa mở mang, khí Hư-Vô c̣n hổn độn, kịp kỳ ÂM-DƯƠNG đa' định khai

khán LƯỠNG NGHI: khí nhẹ nổi lên làm TRỜI, khí nặng ch́m xuống thành

ĐẤT; rồi tứ đó mới biến sanh ra trên mặt địa cầu có CHÍ-TÔN, PHT-MẪU;

rồi tới 96 ức Nguyên-Nhân xuống tại thế. Trong khi b́nh địa lấy chi mà

sống, th́ có 7 ông Hiền: Ông đào sông, Ông xây núi, Ông bắt cầu, Ông

lấp đường, Ông lập rừng, Ông trồng hoa quả. Bảy Ông ấy tạo cơ nghiệp

hoàn đồ trên mặt thế. Nhờ vậy 96 ức Nguyên-Nhân xuống mặt Thế mới tồn

tại đến ngày nay. Đáng lẽ 7 Ông Hiền ấy nối đời Bàn-Cổ sơ khai, nhưng

lâu quá phải để 7 Ông Thánh" (như đă nói trên).

            "Ư nghĩa để Ông Thánh":

            Bởi v́ 7 Ông Thánh đứng trong thời Mạt Trụ, hưng Châu.

Trong lúc lập bản Phong-Thần, 7 Ông nầy đầy đủ công nghiệp tâm đức,

vượt khỏi bản Phong-Thần vào trường Phong-Thánh: cả nhơn sanh ngày nay

gắng làm sao cho đầy đủ công nghiệp tâm đức để vượt khỏi trường

Phong-Thánh, bước vào địa vị tối cao để chẳng uổng kiếp sanh của chúng

ta trong ṿng CHÍ-TÔN hoằng-khai Đại-Đạo, mới không hổ mặt với các bậc

tiền bối.

            Đó là ư nghĩa tượng h́nh Thất-Thánh trên bức màn bên Hữu

vậy. (Chúng tôi triệt để tôn trọng sự tín ngưỡng cơ bút của tôn giáo

Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ nên giăng giải lược thuật đi đúng tinh thần tài

liệu của Hội-Thánh, không hề vẽ vời,sửa căi, thêm, bớt...)

 

                TI SAO TRONG "CUNG-ĐO" THỜ NHNG BU-PHÁP

                        VÀ NHẤT LÀ CÂY ĐI-NGỌC-CƠ

 

            Bởi các tôn giáo ngày trước nhờ XUÂN-THU, PHẤT-CHỦ, BÁT-DU

mà Thần, Thánh, Tiên, Phật thông đồng đến cả nhơn loại giáo đạo, tạo

đời, dạy điều chánh thiện

            Đạo CAO-ĐÀI ngày hôm nay nhờ ĐI-NGỌC-CƠ mà CHÍ-TÔN và các

ĐẤNG THIÊNG LIÊNG giáng cơ khai sáng nền Đạo, truyền khắp năm Châu,

d́u dắt Nhơn-Sanh trở về con đường chánh thiện. Đó là ư nghĩa sự thờ

những Bữu-Pháp vậy.

            Qua khỏi CUNG-ĐO, du khách se' nh́n thấy một bàn thờ co&

để quả Càn-Khôn, vẽ "CON MẮT" và tượng h́nh những con R-NG sơn trắng

màu sắc cũng chói chan, rực rở. Hương trầm phảng phất ngạt ngào, làm

cho tâm hồn du khách khoan khoái vui tươi...

            Giờ đây, du khách sẽ quan tâm đến phương thức thờ phương

tôn kính nầy...Thật là một nền Tôn-giáo có thể thức thờ phương kỳ

diệu, huyền bí, ư nghĩa uyên thâm.

            Từ CUNG-ĐO bước thêm một bực nữa, có một cái đài xây bằng

đá mài, h́nh BÁT-GIÁC. Đặc biệt cái đài nầy xây lên 12 bậc.

            Ư NGHĨA 12 BC ẤY:

            _ 12 bậc nầy tượng trưng cho THP-NH KHAI-THIÊN. Con số

12 là con số riêng của Trời-Đất.

 

                   TI SAO GHẾ THỜ PHẢI H̀NH BÁT-GIÁC?

 

             _ Ấy là do nơi Âm-Dương tương hiệp tức LƯỠNG NGHI; rồi

LƯỠNG NGHI sanh TỨ-TƯỢNG, TỨ-TƯỢNG biến BÁT-QUÁI, BÁT-QUÁI biến hóa vô

cùng mới sanh ra CÀN-KHÔN VŨ-TRỤ và muôn loài, vạn vật... Lập Đền THỜ

h́nh BÁT-QUÁI tượng trưng cơ huyền vi hóa dục, sanh thành vạn loại;

đồng thời cũng là nơi qui tựu các đẳng chơn hồn vạn loại vậy.

               C̣n những lẽ cao siêu theo bí pháp chơn truyền, chúng

tôi không được phép đề cập.

 

                   TI SAO THỜ QUẢ CÀN-KHÔN CÓ VẼ CON MẮT?

 

              _ Ư nghĩa sự thờ phượng nầy phù hợp mọi lănh vực và

tiêu biểu đi cương thể thức nền ĐI-ĐO, chúng tôi xin sơ lược sau

đây:

              Thờ QUẢ CÀN-KHÔN, ư nghĩa tượng trưng sự thống nhứt các

tôn giáo nhơn loại về cùng một mối Đạo.

              Bởi vậy, mới có sự qui Tam-Giáo; hiệp Ngũ-Chi v.v..

              Con mắt vẽ trên QUẢ CÀN-KHÔN, tức THIÊN-NHĂN. Thờ

THIÊN-NHĂN tượng trưng thờ THƯỢNG-ĐẾ.

              _ Tại sao vậy?

              _ V́ theo Thánh-Ngôn đức NGỌC-HOÀNG THƯỢNG-ĐẾ giáng cơ

dạy th́: "NHĂN thị chủ TÂM

         "Lưỡng QUANG chủ TỂ

         "QUANG thị THẦN

         "THẦN thị THIÊN

         "THIÊN giă, NGĂ giă

nghĩa là "MẮT làm chủ TÂM-LINH con người

         "Hai yếng-sáng trong mắt là THẦN

         "THẦN là TRỜI

         "TRỜI là TA vậy.

             Như vậy thờ con mắt tượng trưng thờ TRỜI. Vả lại, TRỜI là

đấng TO-HÓA, một bậc vô cùng CHÍ-THƯỢNG, sắc sắc, không không...mà

lại giáng cơ lập Đạo, chứ không giáng phàm như hai kỳ trước, th́ h́nh

thể cũng khó mà biết được.

             Hơn nữa, thờ con mắt lại là mục đích để phổ thông nền

Đạo. V́ ai cũng có thể hiểu được ư nghĩa trên.

             Cũng có bài Thánh-Ngôn của Đức NGỌC-HOÀNG THƯỢNG-ĐẾ cắt

nghĩa về sự thờ THIÊN NHĂN ấy phù hợp với bí pháp luyện đạo như sau:

             "Thần là khiếm khuyết của cơ mầu nhiệm từ ngày đạo bị bế.

Lập Tam kỳ Phổ-Độ nầy, tuy THẦY cho THẦN hiệp TINH-KHÍ đặng hiệp đủ

TAM-BỬUlà cơ mầu nhiệm siêu phàm nhập Thánh.

             "Các con nhớ nói v́ cớ nào thờ con mắt THẦY cho chư

Đạo-Hữu nghe..."

             Phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật từ ngày bị bế Đạo, luật

lệ bởi c̣n nguyên, luyện phÁp chẳng đổi, song THIÊN-Đ̀NH mỗi phen đánh

tản THẦN không cho hiệp cùng TINH-KHÍ.

              "THẦY đến đặng hườn nguyên chơn thần cho các con đặng

đắc Đạo. Con hiểu là THẦN cư tại NHĂN bố trí cho chư đạo hữu con hiểu

rơ. Nguồn cội Tiên Phật do yếu nhiệm là tại đó. Thầy khuyên các con

mỗi phen nói Đạo, hằng nhớ đến danh THẦY".

 

                        SỰ KIẾN TRÚC QUẢ CÀN-KHÔN

 

             Thể thức kiến trúc quả Càn-Khôn theo;Thánh-giáo cửa Đức

Ngọc-Hoàng Thượng-Đế giáng cơ dạy ngày 2 tha&nh 8 năm Bính-Dần như

sau:

             "BÍNH: (tên của một vị đại Chức-Sắc buổi khai đạo). Thầy

giao cho con một trái Càn-Khôn, con hiểu nghĩa ǵ không? _ Một trái

đất tṛn quây, hiểu không? Bề kính tâm là 3 thước, 3 tấc nghe con. Lớn

quá! Mà phải vậy mới đặng vié là cơ mầu nhiệm Tạo-Hóa trong ấy, mà sơn

màu xanh da trời, CUNG-BẮC ĐẨU và các v́ TINH-TÚ vẽ lên quả Càn-Khôn

ấy. Thầy kể TAM-THP LỤC-THIÊN TỨ-ĐI BỘ-CHÂU ở không không trên không

khí, tức là không phải tinh tú. Tính lại có 3.072 ngôi sao. Con phẢi

biểu vẽ lên đó cho đủ. Con dở sách Thiên văn tây ra mà bắt chước. tại

NGÔI-BẮC-ĐẨU con phải vẽ hai bánh lái và SAO-BẮC-ĐẨU cho rơ ràng. Trên

v́ sao BẮC-ĐẨU vẽ CON MẮT THẦY, hiểu chăng? Đáng lẽ trái đất ấy hpải

bằng chai, đúc trong một ngọn đèn đốt cho nó thường sáng; ấy là lời

cầu nguyện quí báu cho cả nhơn lại trong Càn-Khôn thế-giái đó, nhưng

mà làm chẳng kịp th́ tùy tiện.

 

           TI SAO QUẢ CÀN-KHÔN ĐỂ TRÊN NÓC BÁT-QUÁI?

 

             Bởi NHỨT-KHÍ-HƯ-VÔ biến thành LƯỠNG-NGHI. LƯỠNG-NGHI lập

ra TỨ-TƯỢNG, có TƯ-TƯỢNG rồi mới sanh BÁT-QUÁI. V́ thế, ne-n Quả

Càn-Khôn phẢi để trên nóc BÁT-QUÁI.

             Dưới Quả Càn-Khôn là những khuôn LINH-V viết bằng

HÁN-TỰ, sơn son, thếp vàng, thờ các vị giáo chủ thời Nhị-Kỳ Phổ-Độ.

             Ngoài ra, phía trước hai bên tả và hữu c̣n để cặp Hạc

đứng trên lưng Qui.

             H́nh ảnh dôi Hạc nghiêm trang, ngay cổ cao vút, hai mắt

đen huyền, lấp lánh nhỡn quang như mơ màng phiêu diêu cơi Phật,

khiếndu khách chạnh niềm tư tưởng vu vơ với cơi trần gió bụi...

             Cũng như đôi Hạc ấy, phía sau quanh quả Càn-Khôn có

tượng h́nh nhũng Rồng sơn trắng, tiêu biểu BCH-DƯƠNG đại hộiở thời kỳ

Hạ-NGương gần măn nầy.

             Ngoài ra, phía trước quả Càn-Khôn, trên BÁT-QUÁI c̣n đặt

những dụng cụ để cúng, tế v.v...

             Dưới BÁT-QUÁI-ĐÀI, ở nền gạch có hai cái hầm sâu thẳm.

             Du khách có thể nương ánh đèn đi thong thả...Cái hầm nầy

gọi là "HẦM-TÀNG-BU-KHÁNH"

              Bởi mục đích  căn bản của nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ là

qui hiệp các Tôn-giáo hiện hữu, thực hiện Giáo-lư làm phương thức

thích ứng áp dụng trào lưu tiêu hóa của nhơn loại một cách hợp thời mà

cảm hóa nhơn loại đặng độ rọi trên đường thiện lương thánh đức...

              V́ vậy, nên mỗi chi tiết hay hệ thống tổ chức trong các

cơ quan cũng như sự kiến trúc Ṭa-Thánh cũng đều phát huy từ căn bản

các Tôn-giáo xưa nay mà làm hiện thân, ư nghĩa đại cương của mỗi tôn

giáo.

             Ngày xưa, đền thờ nào cũng có Hầm-Tàng Bữu-Khánh cả. Nước

Ư th́ đền thờ La-Mă. Nước Pháp th́ đền thờ Reins.

             Những hầm nầy dùng để chứa tiền của, ngọc ngà, châu báu

của các vị hảo tâm đến viếng đền thờ cúng hiến, đặng pḥng khinhân

gian gặp nạn đao binh, đói khổ mới khai ra bố thí tương trợ lúc lâm

nguy.

            Nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ ngày nay, đặc biệt quan tâm đến

đời sống nhân gian, mục đích cứu khổn, pḥ nguynhững cơn thống khổ,

tương trợ đồng bào trong lúc đau thương...nên mới xây cất có đủ thể

thức làm phương tiện phục vụ sinh tồn nhân loại...Đó là mục đích xây

cất "Hầm-Tàng Bữu-Khánh" vậy.

 

 

                                IV

 

                          BÁT - QUÁI - ĐÀI

 

            Từ miệng "Hầm-Tàng Bữu-Khánh" du khách nh́n lên quả

Càn-Khôn và trổ trên nóc...Th́ thấy có một cái đài cao 3 thước. Đó là

Bát-Quái-Đài vượt lên vun vút giữa thanh không...

            Đài nầy, kiến trúc h́nh "Bát-giác" xây lên ba tầng: tầng

dưới từ nóc lên độ 15 thước; tầng giữa độ 10 thước và tầng chót vót

lên độ 5 thước...

            Trên chót vót, dưới cột thu lôi có 3 pho tượng Phật day mặt

về ba hướng.

            Từ dưới đất, du khách đưa mắt trông lên thấy những pho

tượng ấy với thể thức tạc họa rất khéo léo và sơn màu sắc linh hoạt

sống động như ba người thật đứng kề lưng nhau đưa mắt nh́n về hướng xa

xôi...

           Những ngày nắng đẹp, không gian bát ngát; nền trời xanh

biếc bao la, th́ h́nh ảnh 3 pho tượng ấy chơ vơ, vẻ thẩn thờ như thầm

lo lắng xa xôi cái cơi đời hiện tại...

            Ba pho tượng nầy gọi là Tam-Thanh: Thái-Thanh, Thượng-

Thanh và Ngọc-Thanh. Ba vị nầy lảnh lịnh Thượng-Đế điều khiển ba

ngươn:

            _ Thượng-ngươn là ngươn Thánh-Đức hay ngươn vô tội...

            _ Trung-ngươn là ngươn Tranh-Đấu

            _ Hạ-ngươn là ngươn Bảo-Tồn hay ngươn trở lại thời kỳ

Thượng-Cổ.

            Ba ngươn nầy xoay vần nhau cũng như Đạo có ba thời kỳ:

Nhứt-kỳ, Nhị-kỳ và Tam-Kỳ Phổ-Độ vậy, đúng như câu "Thiên địa tuần

hườn châu nhi phục chỉ". Trời đất xoay giáp ṿng cũng trở lại vị trí

đầu tiên.

            Ba vị Phật trên nóc Bát-Quái-Đài đối với ba ngươn như sau:

            _ Người điều khiển Thượng-ngươn hay ngươn vô tội là: Phật

BRAHMA, tức vị Phật day về phía tây.

            Vị Phật nầy giáng trần trong ngương Thánh-Đức tức là ngươn

vô tội, nên đứng trên ḿnh con Huyền-Nga bay khắp cả hoàn cầu mà xem

cuộc thế.

            H́nh ảnh vị Phật nầy nh́n về phía tịch dương như thầm lo

lắng cơi đời sẽ dần xế bóng...mất đi những ǵ nên thơ, tươi đẹp thuở

đầu tiên, cũng như Thượng-ngươn hầu măn, thế nhân sẽ hết đi tâm thần

đạo đức vậy...

            Người điều khiển Trung-ngươn, tức ngươn Tranh-Đấu là vị

Phật CIVA, giáng trần trong ngươn Tranh-Đấu của nhơn loại. Vị Phật này

đứng đạp lên ḿnh con rắn bảy đầu, ấy là diệt thất t́nh cho nhân thế

khỏi bị hôn mê trần ai tục lụy mà đấu tranh hủy diệt nhau. Vị Phật này

lại day mặt về phương Bắc, như cầu khẩn Chí-Tôn (Thượng-Đế) tế độ

chúng sanh thoát ṿng trầm luân khổ ải..._ V́ Đức Ngọc-Hoàng Thượng-Đế

ngư tại ngôi Bắc-Đẩu.

            Hơn nữa vị Phật nầy c̣n khẩn cầu Thượng-Đế chế giảm tội

nhơn sanh và miệng thổi sáo, ư nghĩa dùng thanh âm trầm bỗng, rung

động tâm hồn nhân thế hướng theo giọng du dương mà thức tỉnh kiếp phù

sanh hồi tâm, hướng thiện để cuối cùng được trở về cơi Niết-Bàn an

vị...

            _ Vị Phật điều khiển Hạ-ngươn tức ngươn Bảo tồn, hay

ngươn tái tạo. Đó là Đức Phật CHRISTNA VICHNOU, đứng day mặt về hướng

Nam. Vị Phật này ra đời về ngươn Tái-Tạo, là thời kỳ sẽ trở lại

Thượng-Cổ, nên ông cỡi con Giao-Long.

             Khi giải ư nghĩa về Phật Christna Vichnou, Đức Hộ-pháp

nói: "Dầu cho những chơn linh nào chết nơi chân trời hay gốc bể đi

nữa, mà đầy đủ công nghiệp, tâm đức, th́ Phật Christna Vichnou cũng

lănh lịnh Chí-Tôn tuần du trên mặt thế mà rước chơn linh ấy về ngay

nơi Bạch-Ngọc-Kinh".

             Như vậy, lẽ công b́nh tạo hóa được thể hiện một cách phân

minh. Không phải v́ cầu khẩn hay long trọng tế lễ khấn vái van xin mà

được sự cứu rỗi của Thượng-Đế đâu. Đời nhiều người lúc chết, tang gia

lại tế lễ khẩn cầu thật là long trọng. Đó chỉ là h́nh thức phô trương

với thế gian, chớ thật ra thiêng liêng và công b́nh thưởng phạt căn cứ

theo quá tŕnh sinh trưởng thiện, ác của người qui vị...

            Nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ ngày nay, tượng trưng như thế

mục đích tiêu biểu sự công b́nh tạo hóa, đ̣ng thời cảnh tỉnh thế gian

mê tín dị đoan. Nhiều người lúc sống th́ hành động hung ác, giết

người, cướp của, không lo làm lành, tế nhân độ vật, mà khi chếttang

gia lại tuông của ra làm lễ long trọng, khẩn cầu, van vái v.v...th́

ôi! - như đă nói trên đó chỉ là h́nh thức phô trương tại thế mà thôi.

            Tóm lại, tượng h́nh ba ông Phật nơi Bát-Quái-Đài, ư nghĩa

tiêu biểu hệ thống tổ chức nơi cơi vô vi huyền bí với cơ tuần hoàn

luân chuyển của Trời Đất và thể hiện sự công b́nh tạo hóa cho nhÂn thế

soi chung...

            Xem xong Bát-Quái-Đài và t́m hiểu ư nghĩa, du khách sẽ

quan tâm đến h́nh ảnh mỗi cột Rồng trong Ṭa-Thánh tại sao sơn những

màu khác nhau và các đầu Rồng nhô ra đều há miệng.

            _ Các đấng Thiêng-liêng giáng cơ chỉ dạy: kiến trúc

Ṭa-Thánh đây, là điển h́nh Bạch-Ngọc-Kinh v́ thế nên thể hiện đại

cương những chi tiết có tính cách huyền vi tương quan thể thức nơi cơi

thiêng liêng.

              Bởi vậy, cột Ṭa-Thánh tượng h́nh Rồng và sơn nhiều màu

là bởi nơi Bạch-Ngọc-Kinh có đủ Thần, ThÁnh, Tiên, Phật đứng hai bên:

tả và hữu mặc áo măo đủ các sắc đứng theo phái mà chầu Ngọc-Đế.

              Nhưng xây Ṭa-Thánh, không lẽ tượng h́nh Thần, Tha&nh,

Tiên, Phật chầu Thượng-Đế th́ sợ thất lễ với các đấng. V́ mỗi khi tế

lễ có những người phàm, công đức tu hành chưa đủ mà đến chầu lễ

Thượng-Đế ngang bậc Thần, Thánh, Tiên, Phật th́ sao đặng.

              Nên kiến trúc Ṭa-Thánh tượng h́nh cột Rồng và sơn các

màu vàng, xanh, đỏ, đó là tượng trưng Thần, Thánh, Tiên, Phật chầu lễ

Thượng-Đế vậy.

 

                 TI SAO T̉A-THÁNH CÓ HAI MƯƠI TÁM CỘT R-NG?

 

            _ Đó là ư nghĩa tượng trưng và thay thế cho "Nhị-Thập

Bát-Tú" tức các đấng Thần, Thánh, tiên, Phật chầu Thượng-Đế nơi

Bạch-Ngọc-Kinh.

            Sự sơn đủ các màu sắc, c̣n có ư nghĩa tượng trưng đủ ba

thời kỳ phổ độ chúng sanh.

            Hồi Nhứt-Kỳ Phổ-Độ chúng sanh: có Thanh-Dương đại hội, là

một hội để phán đoán công nghiệp tu hành và tâm đức của nhơn sanh một

cách công b́nh do đức Nhiên-Đăng Cổ-Phật điều khiển.

            Nhị-Kỳ Phổ-Độ: có Hồng-Dương đại hội cũng là một cuộc hội

các Đẳng chơn hồn chúng sanh để căn cứ quá tŕnh đức sinh hoạt một

kiếp mà phán đoán tội lỗi một cách công b́nh do Phật Di-Đà điều khiển.

            C̣n Tam-Kỳ Phổ-Độ nầy là Bạch-Dương đại hội, mục đích cũng

phán đoán tội lỗi chúng sanh như Nhứt-kỳ và Nhị-kỳ phổ độ, do Đức Phật

Di-Lặc điều khiển. V́ vậy tượng Rồng sơn trắng ở Bát-Quái-Đài dưới quả

Càn-Khôn, đó là tiêu biểu thời kỳ Bạch-Dương đại hội. C̣n tượng cột

h́nh Rồng, sơn vàng chung quanh Bát-Quái-Đài là ư nghĩa tượng trưng và

thay thế chư Phật chứng Hội Long-Hoa (chúng tôi đă giải nghĩa hội

Long-Hoa ở đoạn trước)

 

                     TI SAO TƯỢNG H̀NH CỘT R-NG HÁ MING?

 

            V́ từ trước về Bí-pháp để được đắc đạo đều được giữ kín và

c̣n cho rằng "Thiên Cơ Bất Khả Lậu". từ ngÀy Đại-Đạo Cao-Đài khai mở

đến nay th́ các đấng thiêng-liêng đă giáng cơ bút dạy rơ để cho nhơn

loại có thể tu luyện mà tác Tiên tác Phật tại thế nầy.

           Hơn nữaĐạo nÀo cũng căn cứ khẩu xuất ngôn mà h́nh dung

đạo đức và sự chơn giă, nên tượng h́nh cột Rồng há miệngcũng c̣n là ư

nghĩa dùng "Khẩu Phát-Ngôn" cảnh tỉnh thế nhân hồi tâm, hướng thiện

băi bỏ mê tín dị đoan.

           Quan sát nghệ thuật kiến trúc nội dung Ṭa-Thánh xong và

nghe thuật lại ư nghĩa từng chi tiết bao hàm những bí ẩn huyền vi làm

cho du khách cảm thấy lâng lâng cơi ḷng khi trở bước...

           Ra khỏi mấy ḷng căn ṭa-Thánh, du khách nh́n lên mái hiên

chung quanh Ṭa-Thánh sẽ thấy có đúc những khuôn h́nh tṛn đường kính

độ ba tấc. Trong khuôn ấy có chạm đôi hạc bay trước ánh mặt trời, ư

nghĩa như sau:

           Phác họa h́nh ảnh nầy theo câu của Đức Thánh: "Lung kê hữu

nủ, than hỏa cận; giả hạc vô lương thiên địa khanh", nghĩa là: con gà

ăn no mặc ḷng, nhưng nồi nước và bếp lửa sẵn kề, chứ hạc nọ dầu thiếu

thức ăn chớ trời đất mênh mông mặc t́nh thong thả...

           Ấy là tiêu biểu cho thế nhân thức tỉnh. Người đời chớ v́

"ăn" mà hôn mê đến đỗi giam ḿnh trong ṿng lao lư, sự chết sẵn kề bên

cũng không hay.

           Hăy xem ḱa hạc nọ ví nhuè kẻ hiền thức thời, hiểu thế, dẫu

khan hiếm vật thực, song vẫn được tự do thong thả...

           H́nh ảnh đôi hạc vỗ cánh, bay cao trước ánh mặt trời, du

khách đang c̣n nghĩ ngợi vu vơ...nhưng du khách sẽ để ư những dây nho,

trái nho và lá nho quanh hiên Ṭa-Thánh, ư nghĩa như sau:

           _ Cũng như ở đoạn trước, tại cửa đi vào, chúng tôi có thuật

đại cương ư nghĩa tượng trưng htời kỳ Nho-Tông chuyển thế.

           Song tại Ṭa-Thánh dây nho, trái nho và lá nho lại tượng

trưng "Tam bữu":Tinh, Khí, Thần như sau:

            _ Dây nho tượng trưng TINH.

            _ Rượu nho tượng trưng KHÍ

            _ Trái nho tượng trưng THẦN

           Tinh,Khí, Thần nầy gọi là "TAM BU". Bởi nền Đại-Đạo Tam-Kỳ

Phổ-Độ mỗi khi cúng lễ đều co& dâng Tam-Bữu là:

            _Hoa tượng trưng TINH

            _Rượu tượng trưng KHÍ

            _Trà tượng trưng THẦN

           Tam bữu nầy dâng lên Đức Chí-Tôn và các Đấng Thiêng Liêng

để tỏ ḷng thành kính. Vả lại, cơ huyền vi đă định: TINH,KHÍ, THẦN là

yếu nhiệm sự đắc đạo. Đức Chí-Tôn giáng cơ về sự mầu nhiệm ấy như sau:

           "Lập Tam-Kỳ Phổ-Độ nầy, duy Thầy cho THẦN hiệp TINH, KHÍ;

hiệp đủ TAM-BU là cơ mầu nhiệm, siêu phàm, nhập thánh.  .  . .  .  .

.  .  .  . . .  .  . .  .  .   .   .  .  .   .   .   .  ..   . .  .  .

.  .   .  .  .  .  .  . .  .  . .  .  . .  . .  .  .  .   .   .   .  .

.  .  . .   ..  .Nguồn cội Tiên, Phật yếu nhiệm là tại đó"

            V́ vậy, phác họa trên hiên chung quanh Ṭa-Thánh, những

dây Nho, trái Nho, và lá Nho ư nghĩa Tam-Bữu hiệp nhứt, thể hiện sự

mầu nhiệm cho kẻ chơn tu siêu phàm, nhập thánh.

            Ngoài ra, dưới những dây nho nầy chugn quanh vách Ṭa-

Thánh có các khuôn h́nh tam giác trong Thiên nhăn phản chiếu tên chín

chia, dưới bảy chia, ư nghĩa như sau:

            Khuôn h́nh tam giác: ba cạnh liền với nhau ấy tượng trưng

Tam-Giáo (Đạo Nho, Đạo Tiên, Đạo Phật), qui nguyên; Thiên Nhăn giữa

tượng trưng Đức Thượng-Đế _ nguồn cội TAm-Giáo _ V́ mục đích thực hiện

của Tam Giáo là hướng về Đấng Thượng-Đế tối cao tối trọng trên cơi vô

h́nh. Dầu cho Đạo nào cũng vậy, mục đích của sự Phổ-Độ chúng sinh là

để trở về nguồn sanh hóa của ḿnh tức là Trời vậy.

            Chín chia trên tượng trưng Cữu-Thiên Khai-Hóa nghĩalà chín

tầng Trời được Thượng-Đế mở rộng rước chúng sanh đầy đủ tâm đức, tu

hành bảy chia dưới ư nghĩa d́m thất t́nh nhân loại ấy là kềm hảm đi

thất t́nh, tức bảy t́nh: mừng, giận, buồn, vui, thương, ghét, muốn của

nhơn sanh để bớt sự dục vọng si mê cơi trần tục lụy, mà gắng bước trở

về cơi bồng lai, Tiên cảnh.

            Ngoài ra, ư nghĩa khuôn Thiên Nhăn ấy c̣n là tiêu biểu qui

củ chuẩn thằng của Tôn-Giáo Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ, mục đích tiêu biểu

cho Chức-Sắc Chức-Việc truyền bá Đạo hiểu rằng: Đạo vốn căn bản mực

thước, qui củ nhứt định không ai được sửa cải.

            Đến đây, đă thể hiện những điều bí ẩn trong Ṭa-Thánh

Tây-Ninh. Nhưng c̣n vấn đề bí-pháp liên quan đến cơ huyền vi chúng tôi

không được bàn đến...

            Quan sát xong sự kiến trúc với thể thức kỳ diệu nầy, thấy

thể hiện một công tŕnh vĩ đại phi thường, khiến du khách sẽ bâng

khuâng muốn t́m hiểu nguyên nhân xây cất Ṭa-Thánh, tức là lịch sử

kiến trúc Ṭa-Thánh vậy.

 

V

 

                     LCH-SỬ  KIẾN-TRÚC  T̉A-THÁNH

 

        Đây là một thiên sử kiến-Trúc Ṭa-Thánh, do cơ bút thiêng

liêng điều khiển, thể hiện những bí ẩn kỳ quặc sẽ làm cho du khách

hồi hộp, khấp khởi tâm hồn khi nghe kể lại...

        Trước năm 1926, nơi xây cất Ṭa-Thánh hiện tại là một khu rừng

cấm hoang vu vắng vẻ mênh mông...Ngày cũng như đêm,cảnh tịch mịch nầy

chỉ nghe vang tiếng cọp kêu, vượn hú, voi gầm; không một tiếng người

khua động...

         Thuở ấy, thành phố Tây-Ninh chỉ là một khu chợ nhỏ. Từ tỉnh

lỵ Tây-Ninh vào đây cách năm cây số ngàn. Dọc đường phần nhiều là

rừng hoang, thỉnh toảng chỉ thấy vài túp lều tranh lác đác bên đường.

         Trên con đường rừng hoang nầy, nếu một người, một bóng th́

chưa chắc được an toàn bổn mạng... Sự khó khăn ấy nhứt là đối với ác

thú... C̣n khí hậu rừng thiêng nước độc lại là một điều đáng kể. Ai

không hạp, th́ bị chói nước, hoặc mắc bệnh sốt rét rừng, dần dà bổn

mạng sẽ không c̣n...

         Cảnh tượng kinh hồn như thế vẫn với thời gian âm thầm đi qua,

năm, tháng...

          Bỗng một hôm, có một đoàn người tất tả, ngược xuôi, băng

ḿnh vào đây, t́m vị trí xây cất Ṭa-Thánh.

          Đoàn người nầy do Đầu-Sư Thái-Thơ-Thanh vâng lịnh Thánh-ngôn

của Đức Lư-Thái-Bạch hướng dẫn...

          Bài Thánh-Ngôn ấy cầu tại chùa G̣-Kén ngày 21-2-1927 nhằm

ngày 20 thánh 1 năm Đinh-Măo như sau:

.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  . .  .  .  .  .  .  .  .  .  .

.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  . .  .  .  .  .  .  .  .  .  .

          "Thái-Thơ-Thanh, Lăo cậy hiền hữu một phen nữa. Mai nầy đi

lên đường trên, gọi là đường giây thép, nhắm địa thế dài cho tới ngă

ao hồ, coi hiền hữu thấy đặng chăng cho biết?

          "Lăo đă nói rằng: mỗi sự chi chi đều bày trước mắt nhơn sanh

hết, chư hiền hữu đừng sợ ai hết, hễ sợ th́ chối quyền thiêng liêng

th́ c̣n ǵ Đạo nghe à!..."

          Bởi trước kia cũng đă đi t́m vị trí nhiều phen, thế mà không

được, nên Đức Lư-Thái-Bạch giảng dạy bài Thánh-Ngôn trên.

          Nhờ thiêng liêng chỉ dạy, nên Đầu-Sư Thái-Thơ-Thanh mới dẫn

nhóm người đến đường giây thép mà băng vào rừng cấm này nhắm hướng gần

ao hồ làm vị trí...

           Cách vài ngày sau, Đầu-sư Thái-Thơ-Thanh cùng một nhóm

người nhất định ấy lấy vị trí hiện hữu, v́ nơi đây có nhiều hiện tượng

khác thường.

            Khi t́m được trở về cầu cơ Đức Lư-Thái-Bạch giáng cơ ngày

24-F2-1927 nhằm ngày 23 tháng 1 năm Đinh-Măo dạy rằng:

            ".  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .

".  .  .  .  .  .  .  .  Lăo khen Thái-Thơ-Thanh phải đó a! Tưởng chư

hiền hữu không thấy nữa. Lăo cắt nghĩa v́ sao cuộc đất ấy (vị trí xây

cất Ṭa-Thánh hiện giờ) gọi là Thánh-Địa? Sâu hơn 300 thước như con

sông, giữa trung tim đất giáp lại trúng giữa 6 nguồn, làm như 6 con

Rồng đoanh nhau, nguồn nước ấy chảy trúng ngay đảnh núi (núi Bà Đen)

mà gọi là LỤC-LONG PH̉-ẤN. Ngay miếng đất ấy nó đặng ba đầu, một đầura

giếng mạch ao hồ, hai đầu nữa bên cụm rừng bên kia. Người Lang Sa

(người Pháp nguyên lúc ấy nước Việt-Nam ta bị Pháp đô hộ) chỉ đ̣i

20.000, nói rồi trả đúng 15 ngàn. Lăo dặn th́ thành trả 17 ngàn, 18

ngàn th́ đặng.

           "C̣n xin khai khẩn miếng đất rừng bên kia nữa mới trọn đất

nay c̣n rơ miếng đất chung quanh. Thánh-địa ngày sau hóa vàng. Chư

hiền hữu biết lo lập ngày sau rất quí báu". (Chúng tôi xin độc giả lưu

ư chúng tôi triệt để tôn trọng sự tín ngưỡng cơ bút của Tôn-Giáo

Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ, nên lược thuật đúng tinh thần tài liệu của

Hội-Thánh không hề vẽ vời, hoặc thêm bớt... )

           Thế rồi từ ngày bài Thánh-Ngôn trên dạy, một nhóm người

thọ giáo Cao-Đài xông vào đây nổ lực khai thác rừng hoang bứng gốc,

đốn cây cất trại và lưu lại đây làm việc...

           Nhiều thuyết truyền rằng sự khổ sở vất vă của họ không biết

bao nhiêu mà kể.

           Buổi Đạo chưa nên h́nh, những người làm công quả không cơm

mà ăn, hằng ngày bữa cháo, bữa rau, thế mà nhờ tinh thần sốt sắng và

quyền lực thiêng liêng hộ trợ nên họ vẫn mạnh mẽ như thường, mặc dù

phải nằm sương gối tuyết.

           Công lao chịu nhọc khai thác rừng hoang, đắp bồi cuộc đất

nầy, người Tần-Nhơn (Miên) và một nhóm dân tộc thiểu số tục gọi là

Tần-Mun cũng là đáng kể. Họ làm lụng vất vă, đói khát thảm thương, hy

sinh ngày tháng bỏ việc gia đ́nh...

           Nhờ vậy,chẳng bao lâu vùng đất nầy được hoàn thành và dựng

lên túp lều tranh ba gian làm đền thờ tạm .

           Thuở sơ khai đạo Cao-Đài thật linh hiển, huyền diệu vô

song. Những người làm công quả khai rừng đào đất rất nhọc nhằn nhưng

mỗi khi bịnh hoạn th́ có thể cầu cơ (phương phÁp cầu cơ nầy, hiện ấy

Hội-Thánh Ṭa-Thánh Tây-Ninh c̣n thực hiện trong việc truyền giáo) chỉ

vài thứ lá cây làm thuốc, thế mà giúp được những người công quả qua

cơn bịnh hoạn.

           Nhờ hiệu lực bảo trợ linh thiêng ấy, nên sự phá rừng đào

đất, xây nền chẳng bao lâu th́ được hoàn thành.

           Từ ngày nơi đây dựng lên mái nhà tranh ba gian làm

Ṭa-Thánh tạm, th́ những người xa xôi đến viếng kẻ cúng vài xu , người

đôi ba cắt... số tiền nầy Hội-THánh dành dụm lại chờ khi xây cất

Ṭa-Thánh.

           C̣n những người lo việc Đạo vẫn dầm sương giải nắng, ăn th́

cháo rau qua bữa;

           Tháng, ngày... nơi chốn rừng hoang vắng vẻ nầy, bên cội cây

già, hoặc trong cảnh rừng tịch mịch âm u, có những tiếng cưa cây, đào

đất, ḥa với giọng thơ buồn buồn, ai ngậm vọng lại...

           Dù vất vă hy sinh v́ Tôn-Giáo...

           Sớm: cháo, rau; chiều: dưa muối qua ngày ...

           Mặc thế nhân c̣n rộn rực trần ai

           Bao lạc thú, chừ đây vui cửa Đạo

                          *

           Thế cuộc đă chuyển dần xoay máy tạo

           Bến trầm luân: điên đảo chốn phồn hoa

           Kiếp trần gian: sanh, sống, bịnh, rồi già!

           Ai ôi! thấu đời ta ta đâu mấy chốc!...

                          *

           Thân tôi mọi cho sinh tồn vật chất

           Sống th́ buồn đau, thác lại ǵ đâu?!..

           Đời triền miên trong những nỗi ưu sầu !

           Thôi gắng bước, đường tu toan lập đức...

                           *

           Khai Đại-Đạo mê trần nay tỉnh giấc...

           Trở về đây kinh kệ: sớm chiều vui...

           Ôi! Thế nhân c̣n lắm cảnh ngậm ngùi!

           Đời bao nă ! Chừ đây ôi bao nă !.!.

                           (Thơ của T.L. Thiền-Giang Phan-Văn-Tân)

 

          Thế rồi, thời gian âm thầm trôi qua... Nơi đây sự hoạt động

vẫn triền miên măi măi...

           Hằng ngày tiếng cưa cây, đẽo cột, tiếgn đào đất, xây nền

vẫn vang vang như tiếng ḷng thời gian chuyển dịch...

           Măi đến năm 1933 mới khởi công tạo tác Ṭa-Thánh hiện giờ.

           Sự kiến trúc Ṭa-Thánh nầy do Đức Chí-Tôn và Đức Lư-Thái-

Bạch, giáng cơ điều khiển. (Hiện nay, theo cơ bút Thiêng-Liêng dạy th́

Đức Lư-Thái-Bạch là Nhứt-Trấn Oai-Nghiêm kiêm Giáo-Tông về phần vô vi

của nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ).

           Lược đồ, Đức Lư-Thái-Bạch đă giáng cơ chỉ dạy từ năm 1927

như sau.

           Ngày 28 Février 1927 .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .

.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  ..  .  . .

           "Thánh thất tạm phải cất ngay miếng đất trống. C̣n

Hiệp-Thiên-Đài tạm phải cất trước Thánh-Thất tạm. Đạo-Hữu lại biểu

khai phá đám rừng trước miếng đất ấy. Như vậy, ngay trung tâm rừng

cách miếng đất trống chừng 3 tấc rưởi, đóng một cây nọc, đó

Hiệp-Thiên-Đài như vậy. Ngoài Bàu-Cà-Na (Động-Đ́nh-Hồ) vô chừng 50m,

đóng một cây nọc ranh phía Ao hồ trở vô chừng 70 thước, đóng cây nọc

ấy là khuôn viên Ṭa-Thánh. Lăo dặn, từ cây nọc bên phía miếng đất

trống phải đo vô Bàu-Ca-Na 27m Lang-Sa nghe à! Từ vuông 27m mỗi góc

của đài Bát-Quái, bề cao 9m, h́nh nóc mô lên, chỉ tám góc cho phân

minh, trên đầu đài phải để cây đèn màu xanh, kế nữa là Chánh-Điện, bề

dài 81m, bề ngang 27m. Lăo phải vẽ mới đặng. Kế nữa Hiệp-Thiên-Đài từ

vuông 27m, hai tầng, mỗi tầng 9m, hai bên Hiệp-Thiên-Đài bên mặt th́

có Lôi-âm Cổ-đài, bên tả th́ có Bạch-Ngọc Chung-Đài. Lăo phải vẽ mới

đặng.

          Hộ-pháp Thượng-phẩm nội trưa nầy phải cấm một cây viết vào

đầu cơ, lấy một miếng giấy lớn vào vào Điện pḥ-loan cho lăo vẽ.

          "Bính, Thanh phải cho có mặt c̣n kỳ dư không cho ai vào Điện

hết, nghe à! Phải mua miếng đất Bàu-Cà-Na  làm Động-Đ́nh-Hồ..."

          (Sở dĩ chúng tôi trích lục và đăng trọn bài thánh ngôn trên

đây là v́ triệt để tôn trọng sự tín ngưỡng cơ bút của nền Đại-Đạo

Tam-Kỳ Phổ-Độ và đây cũng là một tài liệu hết sức quí báu trong việc

xây cất Ṭa-Thánh Tây-Ninh mà biết bao Tín-đồ Cao-đài giáo hiện nay

băn khoăn t́m hiểu).

           Thế là sự kiến trúc Ṭa-Thánh được thực hiện theo căn bản

lược đồ do Thiêng-Liêng chỉ định...

           Từ năm 1933 khởi công, nhưng đến năm 1945 mới hoàn thành.

V́ trong khoảng thời gian từ năm 1941 đến năm 1945 bị gián đoạn...

           Bởi lúc bấy giờ nước nhAé bị Pháp trị...

           Hiện nay, mỗi lần nhắc đến thời gian xây cất Ṭa-Thánh,

biết bao người trong giới Tín-đồ và Chức-sắc chứa chan lệ thảm.

           Cơn quốc biến, chẳng những giang san bị nhiều thảm họa,

nhân dân thống khổ điêu linh thôi, mà đến nỗi nơi thờ phương cũng chịu

ảnh hưởng chung...

           Khoảng thời gian 1941 - 1945 người Pháp lấy Ṭa-Thánh làm

nơi xe đậu...

           Sau những trận đánh, giết hại lê dân, thường cướp giựt của

cải và bắt trâu ḅ đem về đây giết thịt khoản đải nhau. Làm như thế

người Pháp có ư phá hoại Đạo Cao-Đài, cũng v́ sự đe dọa tiêu diệt nền

Đạo, mà nhiều người phải băn khoăn lo nghĩ. Trước viễn ảnh đen tối ấy,

họ không t́m được giải pháp...

           Do đó, giới Tín-Đồ quá căm tức: một v́ Tổ-quốc Việt-Nam,

hai v́ bảo vệ nền Đạo, mới lập quân đội để cứu văn t́nh thế. Chớ sự

thật, tôn chỉ và mục đích Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ không hề có can dự

việc chính trị, dù là vấn đề hết sức nhỏ nhặt.

           Hiện trạng đó c̣n bắt chúng ta nghĩ rằng sự tín ngưỡng quả

thật có hiệu lực tiềm tàng tự bản ngă con người nó âm thầm như không

có ǵ đáng kể... nhưng sức mạnh của nó là sức mạnh bất khả bại. V́ sự

tín ngưỡng đă xây dựng bằng nhiều lư tưởng căn bẢn, chuyển mạch ḷng

người tạo một đức tin mảnh liệt.

           Xuyên qua thời cuộc để t́m hiểu vài yếu điểm co& liên quan

đến Đạo Cao-Đài, cũng như lịch sử kiến trúc Ṭa-Thánh, tưởng cũng có

thể đáp ứng được nguyện vọng sưu tầm và nghiên cứu của những ai muốn

t́m hiểu về Đạo Cao-Đài và sự tích Ṭa-Thánh.

           Đến đây, có lẽ du khách sẽ thắc mắc tài sao Ṭa-Thánh phải

cất tại vị trí hiện hữu và ở nơi tỉnh Tây-Ninh?

           V́ cơ huyền bí đă định: Ṭa-Thánh phẢi cất tại tỉnh Tây-

Ninh để gần núi Điện-Bà sẽ có liên quan đến những phương pháp tịnh

luyện của người tu sau nầy. Đó là bí phÁp liên đới đến Hội Long-Hoa,

chúng tôi không được am tường...

           Có điều chứng tỏ rằng hiện giờ Đạo Cao-Đài có thành lập

Vạn-Pháp-Cung tại chân núi Bà... Và xây cất tại vị trí hiện hữu cũng

v́ Đức Cao-Đài Ngọc-Đế giáng cơ dạy ngày 20-2-1927 nhằm ngày 19-1 năm

Bính-Dần như sau:

           "Các con nghe..."

           "Nơi nào Thầy ngự, th́ nơi ấy là Thánh-địa.  .  .  .  .  .

... .. .. .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  . .  .  .

.  .  . .  . . . . . .. .. .  . .  .  . . .  .  . .

            Nếu Ṭa-Thánh xây cất tại:

            "Cẩm giang, th́ các con phải chịu khổ về phần ăn uống

            "Bến-kèo, th́ địa thế hẹp ḥi  .  .  .  .  .  .  .  .  .

.  .  .  . .. .. .. .  . .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .

            "Suối vàng th́ đặng nhưng phương tiện chở chuyên không

tiện, song phong thổ tốt đẹp..."

            Như vậy chỉ có vị trí hiện hữu là thích ứng mọi phương

diện.

            Về sự bí pháp vô vi ... Đức Chí-Tôn dạy nhiều...Nhưng

chúng tôi xin trích đại khái như sau:

           ".  .  .  . .  .  .  ..  .  .  .  ..  ..  ..  .  .  .  .  .

           "Các con phải hiệp chung nhau mà lo cho chu toàn Ṭa-Thánh,

chi chi cũng ở tại Tây-ninh nầy mà thôi. Các con đă hiểu Thánh-Ư

Thầy..."

           Khi sửa soạn xây cất Ṭa-Thánh th́ những vị Chức-sắc định

kiến trúc cho thật đồ sộ và nguy nga ...

           Chính Đức Lư-Thái-Bạch giáng cơ dạy những bậc nền Ṭa-Thánh

phải hơn kém nhau 6 tấc và bề cao 9 thước. Nhưng Đức Chí-Tôn không cho

giáng cơ, bảo sửa lại 3 tấc mà thôi... V́ sự hao tốn của nhơn sanh...

Trong bài Thánh-Giáo chùa G̣-Kén dạy như vầy:

           "Thời kỳ mạt kiếp nầy khiến mới có Tam-Kỳ Phổ-Độ. ca&c sự

hữu h́nh phải hũy phá tiêu diệt. Thầy đến chuyển Đạo lập lại vô vi,

các con coi thử bên nào chánh lư. Hữu h́nh phẢi bị diệt chớ vô vi

không thể nào diệt đặng... Thơ! Thầy đa' khiến con đi coi Đế-Thiên,

Đế-Thích đặng xem cho tạng mặt mọi sự hữu h́nh nội thế gian ngày nay,

ai cũng nh́n nhận cho là tối đại, mà con đă thấy nó c̣n bền vững đặng

chăng".

           Bài Thánh-Giáo trên đây thể hiện ḷng từ bi, triệt thấu sự

khan hiếm phương tiện xây cất của Hội-Thánh đồng thời quan tâm đến đạo

đức không phải ở chỗ nguy nga, đồ sộ đâu... đó chỉ là h́nh thức tiêu

biểu, có thể bị thời gian tàn phá như Đền Đế-Thiên, Đế-Thích tại

Cambodge vậy. Cương lĩnh của Đạo là ở chỗ vô vi mà thôi.

            Đây là cả một công tŕnh vĩ đại, Thiên khiển Nhơn tạo một

sự mới mẽ, tuyệt xăo, bao hàm những bí ẩn vô vi...

            Tóm lại, Ṭa-Thánh Tây-Ninh hoàn thành được, là do cơ bút

Thiêng-Liêng điều khiển... Ngoài ra sự tạo tác th́ kẽ công, người của

chung hợp nhau lo, ngày nay mới thành thể diện Đạo CAO-ĐÀI mà muôn đời

công khó vẫn c̣n ghi...

 

                              VI

 

                    CÁC CƠ QUAN TRONG NỘI Ô T̉A-THÁNH

 

           Khi quan sát từng chi tiết trong Ṭa-Thánh , am hiểu được

tường tận sự huyền bí và nghe thuật lịch sử kiến trúc xong, du khách

sẽ đi viếng từ cơ quan trong nội ô Ṭa-Thánh.

           Đi trở về phía sau Ṭa-Thánh, du khách sẽ thấy một cái tháp

h́nh bát giác cao vượt lên ba tầng. Mỗi tầng cao lên độ 3 thước vaé 2

thước.

           Tháp nầy dùng để an vị Chức-Sắc lớn trong nền đạo.

           Hội-Thánh Cữu-Trùng-Đài, th́ Chức-Sắc Nam Nữ phải từ phẨm

Đầu-Sư trở lên. Nhưng đặc biệt có ba vị Đầu-Sư phái Nam và một Đầu-Sư

Nữ phái cùng ba vị Chưởng-pháp, một vị Giáo-Tông được cơ bút Chí-Tôn

ân phong trong buổi khai Đạo mới được xây Tháp mà thôi.

           Riêng về Hội-Thánh Hiệp-Thiên-Đài th́ Hộ-pháp, Thương phẨm,

Thương sanh và 12 vị Thời-quân, Thập-Nhị Bảo-quân cùng các Chức-Sắc

khác như Tiếp-Lễ Nhạc-quân, Hộ-Đàn Pháp-quân th́ khi quí vị cũng được

xây Tháp. Nhưng chỉ một lần thôi, dù sau nầy có những vị Chức-Sắc khác

kế vị nhưng cũng không được xây cất Tháp nữa.

            Mỗi Tháp an vị Chức-Sắc nầy, đều được xây h́nh bát giác.

            TI SAO THÁP PHẢI XÂY H̀NH BÁT GIÁC ?

            _ V́ khi mỗi chơn linh măn phần nơi cơi thế tức là lúc

chết linh hồn phải trở qua: "Ba mươi sáu cơi Thiên-Tào, nhập trong

Bát-quái mới vào Ngọc-Hư. "Nghĩa là linh hồn qua ba mươi sáu cơi

Thiên-Tào ấy, th́ c̣n phải vào Bát-Quái để Thiêng-Liêng phân đoán tội

lỗi căn cứ theo quá tŕnh sinh hoạt của một kiếp rồi mới được vào

Ngọc-Hư-Cung, tức là nơi Chí-Tôn ngự, nếu đầy đủ thiện quả, trọn vẹn

tâm đức tu hành th́ được thăng, c̣n chưa đầy đủ phải lănh lịnh trở lại

cơi phàm trần. Đạo Phật Gọi là "Chuyển kiếp luân hồi".

             V́ vậy, xây Tháp an vị Chức-Sắc, thể thức phải kiến trúc

theo h́nh Bát-Quái-Đài, tức là một trong ba đài: HIP-THIÊN-ĐÀI,

CU-TRÙNG-ĐÀI và BÁT-QUÁI-ĐÀI ở Ṭa-Thánh tượng trưng cho h́nh thể

Đại-Đạo để phổ-độ chúng sanh (như chúng tôi đă lược thuật rơ rệtnhiệm

vụ của mỗi đài ở những đoạn trước). Vậy, cần nhắc lại nhiệm vụ của

Bát-Quái-Đài để độc giả có thể am tường thêm về thể thức xây Tháp h́nh

Bát-Quái-Đài.

             Bát-Quái-Đài do các Đấng Thiêng-Liêng điều khiển, trực

tiếp rước các đẳng chơn hồn để phán xét công đức tu hành và tội phước

ở thế gian. Sau khi trải qua cuộc phán xét ấy, chơn hồn mới được vào

Ngọc-Hư-Cung, là nơi Thượng-Đế ngư mà chầu. Tuy công nghiệp tu hành,

sinh hoạt thiện lương của một kiếp mà Thượng-Đế định vị theo phẩm

Thần, Thánh, Tiên, Phật hoặc phải luân hồi lại chốn trần gian.

 

            V́ vậy, nên thể thức Tháp an vị Chức-Sắc phải kiến trúc

theo h́nh Bát-Quái-Đài và cũng có mục đích tiêu biểu sự mầu nhiệm tạo

hóa cơi vô h́nh để nhân thế soi chung vậy...

           Khi quan sát Tháp phía sau Ṭa-Thánh, du khách đều thấy sự

kiến trúc cùng một thể thức. Nhưng những h́nh họa trên các Tháp đều

theo sự tích khác nhau, tùy theo phẩm vị, hoặc Nam, Nữ mà phác họa sự

tích thích hợp.

           Xem xong các Tháp nầy, du khách sẽ vào Hậu-Điện Ṭa-Thánh

viếng Đông-lang, Tây-lang.

           Đông-lang và Tây-lang thể thức kiến trúc đều như nhauhai

bên tả hữu Ṭa-Thánh liên đới với nhà Hậu-Điện.

           Tuy gọi Đông-Lang và Tây-Lang song bên trong có các pḥng

làm việc hoặc để chức-Sắc, Chức-Việc hiến thân trọn đời cho Hội-Thánh

an nghỉ thôi.

           Sự liên đới Đông-Lang và Tây-Lang với Hậu-Điện cùng

Ṭa-Thánh theo cơ bút th́ kiến trúc như h́nh Long-Mă vậy...

           Từ Đông-Lang, du khách đưa mắt nh́n về hai ngôi nhà đồ sộ

nằm ngang vị trí của Đông-Lang. Đó là trai đường, nghĩa là nơi dùng để

công quả, Chức-việc và Chức-sắc làm việc trong các cơ quan của Hội-

Thánh Cữu-Trùng-Đài dùng cơm hằng bữa.

           Nơi đây, mỗi ngày hai bữa cháo cơm, cho công quả ăn. Bửa

mơi, tiếng trống đổ 11 giờ và một hồi tan sở th́ trong các cơ quan

Cữu-Trùng-Đài, Chức-Sắc và nhân viên lớn, nhỏ... lần lượt đến đây dùng

bữa cháo, rau. Bửa chiều khoảng độ 5 giờ, cũng sau một hồi trống tan

sở, vẫn nhóm người muôn thuở ấy... trở lại đây dùng cơm dưa muối...

           Cảnh kham khổ... nhưng t́nh vẫn thiết tha...Hiện trạng nầy

làm cho du khách buồn miên man nghĩ ngợi... Khi người ta ư thức được

cuộc sống chỉ là giả tạm, mùi trần ai đày đọa bao người, nên tuy sống

khổ... mà họ vẫn vui tươi v́ hiểu biết...

            Nhận thức cảnh tu hành đạm bạc muối dưa...khiến du khách

thấy ḷng buồn dười dượi mông lung với trường đời lang bạt...

            Khi rời khỏi Đông-Lang trở lại phía trước Ṭa-Thánh, du

khách sẽ dừng chơn mơ màng đứng ngắm hai thửa rừng hai bên tả hữu

trước Ṭa-Thánh, gọi là rừng "Thiên nhiên"...

            Từ mặt tiền Ṭa-Thánh đi ra độ 30 thước, có cột phướng

h́nh rồng cao độ 30 thước chơ vơ ṿi vọi giữa khung trời bát ngát...

            Dưới chân cột phướng rồng có chạm hoa sen và h́nh bốn con

Kim-Mao-Hẩu. Ư nghĩa rồng với hoa sen tiêu biểu "Hội Long-Hoa" là mục

đích cứu cánh của nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ (chúng tôi đă lược thuật

đoạn trước ...)

             Cách cột phướng chừng 10 thước có cội cây Bồ-đề, sum sê

nhành lá dưới gốc là tượng h́nh Đức Phật Thích-Ca ngồi tịnh, sau lưng

có 7 con rắn đầu đưa lên...

             Cội cây Bồ-Đề và tượng Phật Thích-Ca nầy nguyên của Đức

Narada-Théra, đại diện Phật giáo Ceylan biếu.

 

              Ư NGHĨA TƯỢNG PHT DƯỚI CỘI B- ĐỀ

 

             Thuở xưa, Đức Phật Thích-Ca ngồi thiền-định dưới cội

bồ-đề quán thông được chơn tướng của vạn vật chúng sanh, và tầm được

bốn phép thiền-định sau, mà hiện nay pháp môn thiền định nầy các bậc

tu hành c̣n thực dụng:

             _ Một là Ư-Thanh-Tịnh

             _ Hai là Tịnh-Tâm Thủ-Nhứt, Chuyển-Tâm Bất-Dịch

             _ Ba là thấy rơ chơn tướng vạn vật, chúng sanh

             _ Bốn là không y thiện, không phụ ác, không khổ, không

vui, b́nh thản, không không.

             Ngày nay, nền Đại-Đại Tam-Kỳ Phổ-Độ qui tam giáo, hiệp

ngũ chi đặc biệt quan tâm đến đời sống nhân gian hiện hữu, (đó tức là

bậc hạ thừa) c̣n mục đích cứu cánh cũng lấy phương thức luyện tịnh mà

tồn dưỡng tinh thần để đến giải thoát kiếp trần khổ hạnh.

             V́ vậy, đúc tượng Phật tịnh dưới cội bồ-đề trước Ṭa-

Thánh là mục đích tiêu biểu đại cương thể thức tu tập. Du khách có thể

quan sát những chi tiết mà xác định được phần nào về Đạo CAO-ĐÀI.

             Sau lưng pho tượng Phật Thích-Ca có rắn bảy đầu đưa lên.

Bảy đầu đó tượng trưng thất t́nh: mừng, giận, buồn, vui, thương, ghét,

muốn của loài người.

             Ngày xưa Phật giáo, th́ tu tập luyện tịnh sao cho chơn

ngă được sống ngoài ṿng tục lụy, trần ai, nghĩa là diệt dục cho ḷng

b́nh thăn không-không mới giải thoát linh hồn ra ngoài vạn khổ ở đời.

V́ thế mà thất t́nh vẫn c̣n, nhưng được tập trung duy nhất theo một

ch́u hướng về cơi thượng giới hư linh. Nên bảy đầu rắn đưa lên tượng

trưng thất t́nh là ư nghĩa đó...

             H́nh ảnh tượng Phật lặng thầm thiền định dưới cội bồ-đề

ấy... có hiệu lực gợi niềm rung cảm lâng lâng cơi ḷng du khách...

             Từ pho tượng Phật nầy nh́n thẳng phía trước, du khách sẽ

thấy hai bên tả hữu có hai khán đài thật to, để quan khách nghĩ mát

hoặc trong những ngÀy lễ lớn để khách thập phương ngồi nghe thuyết

đạo.

             Khán đài nầy kiến trúc thật to xây trên 12 bậc cao thấp

khác nhau.

             Ư nghĩa 12 bậc ấy cũng tượng trưng thập-nhị khai thiên

của Trời.

             Vào khoảng thời gian 1955-1956 có cuộc lễ khánh thành,

hai khán đài nầy, người người đông nghẹt...

             Thoảng phút ấy qua rồi, ḍng đời đă ch́m dần trong kư ức

thế nhân... Giờ đây hai khán đài chỉ âm thầm song song bên cạnh rừng

cây rợp bóng...

             Chính giữa hai khán đài nầy có kiến trúc một đài nhỏ,

h́nh bát giác gồm 9 bậc cao dần lên gọi là "Cữu-Trùng-Thiên".

             Du kháchmới xem qua h́nh ảnh Cữu-Trùng-Thiên không lớn

mấy cũng như một g̣ đất nhỏ mô lên, trong nắng vàng trập trùng ánh

sáng...

 

                   Ư NGHĨA XÂY CU-TRÙNG-THIÊN

 

             Tam-Kỳ Phổ-Độ: Đấng Thượng-Đế khai nền Đại-Đạo gọi là

thời kỳ ân-xá Đức Ngài mở cả Cữu-Thiên Khai-Hóa mà lập Cữu-Trùng-Đài

điển h́nh tại thế đặng độ rổi chúng sanh.

             Những người tu công nghiệp đầy đủ sẽ được siêu rỗi qua

Cữu-Trùng-Thiên mà vào Bạch-Ngọc-Kinh.

            Trái lại, ai tu dang dở, công nghiệp c̣n thiếu kém, cũng

được sự độ rỗi, song luật công b́nh tạo hóa phải căn cứ công đức tu

hành phán đoán công minh và lập vị theo Cữu-Thiên Khai-Hóa.

            Cũng như tại thế nầy, khi chầu lễ Đức Chí-Tôn, những

Chức-Sắc lớn ấy là công quả đầy đủ và Chức-Sắc nhỏ là những vị c̣n

thiếu công nghiệp tâm đức tu hành, nên phẩm vị khác nhau mà ngự tại

Cữu-Trùng-Đài ở những bậc khác nhau. Xây Cữu-Trùng-Thiên nầy để thiêu

xác những vị đại Chức-Sắc (bên Cữu-Trùng-Đài th́ phẩm Đầu-Sư trở lên

cũng như bên Hiệp-Thiên-Đài th́ từ phẩm Thập-Nhị Thời-Quân trở lên).

Những bậc Chức-Sắc nầy đầy đủ công đức tu hành , hiện kiếp cũng như

tiền căn (theo cơ bút thiêng liêngchỉ dạy) nên lúc chết thân xác được

thượng vị lên Cữu-Trùng-Thiên.

            Đó là tiêu biểu sự giải thoát được kiếp trần ai khổ

hạnh của vị ấy đồng thời nhờ công đức tu hành đó mà lập vị thiêng

liêng qua khỏi Cữu-Thiên Khai-Hóa. V́ vậy, mới có xây cất

Cữu-Trùng-Thiên.

            Xem qua Cữu-Trùng-Thiên và nhận thức được ư nghĩa khi nghe

tường thuật. Hẳn du khách thấy rơ kiếp con người sanh trưởng tại thế

gian nầy không phải cốt để an hưởng kiếp giả tạm và nhờ sự vinh sang,

quyền cao, chức trọng mà lúc qui măn được Thiêng-Liêng độ rỗi đâu.

Trái lại, đó chỉ là của trần để lại cho trần... mà linh hồn phải nương

nhờ nó để tu dưỡng nên chánh thiện, chánh giác mà lập vị đẳng cấp

Thiêng-Liêng trên cơi vô h́nh.

            Đến đây du khách đă tường lăm sự thức dụng của Cữu-Trùng-

Thiên liên đới đến lập vị thiêng liêng.

            H́nh ảnh Cữu-Trùng-Thiên la đà trên mặt đất trong ánh nắng

mơ màng với ư nghĩa luận thuật c̣n làm du khách nghĩ ngợi vu vơ...Rồi

trông về phía trước, du khách thấy liền hai pho tượng: một pho tượng

h́nh người chạy bộ hai tay chấp, đúc bằng xi măn, sơn màu vàng song đă

lam mờ phai nhạt...

           Và c̣n một pho nữa th́ tượng h́nh người cỡi ngựa, tay cầm

cương, tay che mắt trông về phía mặt trời lặn - xa xôi - với nhiều sự

tin tưởng... Hai pho tượng nầy cũng đúc bằng xi măn chạm trổ sắc xảo

tuyệt vời..

           Đó tức là hai pho tượng XA-NC chạy bộ theo Đức Thích-Ca

cỡi ngựa tầm Đạo buổi đầu tiên.

           H́nh ảnh hai pho tượng nầy thể hiện sự tích tầm Đạo của

Phật Thích-Ca đồng thời làm tiêu biểu cho thế nhân mục kích và ư thức

sự vinh sang, quyền quí ở cơi đời... mà ngàn xưa Đức Thích-Ca đa' nhận

thức được...

           Nguyên Phật Thích-Ca xưa kia là một vị Thái-Tử con vua

Tịnh-Phạn sinh trưởng tại Ấn-Độ.

           Đời Thái-Tử sống trong nhung lụa xa hoa, vật chất đủ điều..

           Nếu lấy quyền th́ Thái-Tử sẽ là vị vua có đủ quyền bính

thống trị cả thiên hạ, nếu lấy sự giàu sang phú quí vinh hoa th́ đầy

đủ biết bao...

           Nhưng Thái-Tử sớm đă nhận thức được ư nghĩa kiếp sinh con

người chỉ là giả tạm. Suốt đời khổ năo vẫn triền miên trong ngũ trọc

mà phải qua những trạng thái: sanh, lăo, bệnh, tử...

           Hiện tượng đau buồn ấy thúc đẩy Thái-Tử t́m phương giải khổ

chúng sanh...

           Suốt bao năm khổ hạnh tầm đạo, Thái-Tử đă t́m được phương

pháp giải khổ mà cứu cánh nó là sự giải thoát, kiếp luân hồi sanh tử

cho chúng sanh, ấy là Đạo Phật vậy...

           Ngày nay, lập Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ, Đức Thượng-Đế qui

nguyên Tam-Giáo, thực tiển giáo lư: Phật, Lăo, Nho làm phương châm

thực dụng, có hiệu lực thích ứng với trào lưu tấn hóa của nhân loại,

mục đích thực hiện đời sống thế nhân trên cương lĩnh đạo đức sinh hoạt

cho cơi đời được ḥa thuận an vui khỏi cảnh chiến tranh tàn khốc, hầu

lấy Đạo Phật làm phương giải thoát kiếp sinh.

            Nên tượng h́nh Phật Thích-Ca tiêu biểu đại cương quan điểm

thực thực hiện của tôn chỉ và mục đích nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ; đồng

thời cảnh giác thế nhân hướng về đạo đức từ bi, quan tâm kiếp trần

hiện tại;

            H́nh ảnh hai pho tượng chơ vơ trong ánh nắng, khích lệ tâm

hồn du khách bâng khuâng bao niềm, khi trở bước.

           Rời khỏi hai pho tượng nầy, du khách sẽ quay vào Ṭa-Thánh

để đi con đường B́nh-dương-Đạo sang viếng các cơ quan.

           Khi cất bước lâng lâng và lắng nghe rừng âm u, gió rít lê

thê du khách sẽ chạnh niềm rung cảm... Đâu đây, trong cảnh rừng rợp

bóng có kẻ mơ màng ngồi ngắm Ṭa-Thánh buông tiếng hát vu vơ...

           Đây: muôn thuở Thánh-Toà phơi bóng đẹp...

           Bên cạnh rừng heo hút gió đê mê...

           Khách trần gian đi đến, lúc đi về...

           Tâm hồn vẫn chập chờn bao dư ảnh...

                           *

           Rồi những lúc u hoài ḷng có chạnh

           Nhớ nhung về phong cảnh đẹp nên thơ

           Ngôi Thánh-Ṭa trong áng nắng lững lờ

           Vang bóng lại tâm hồn niềm thơ mộng

                           *

           Chơi vơi giữa khung trời xanh cao rộng

           Có hai đài: chuông, trống vút song song

           Trời cao bát ngát, lại mênh mông

           Mà h́nh ảnh là đà, e ấp ấy!

                           *

           Trời cao quá, buồn tênh nên thấp lại

           Đất đ́u hiu, nên vượt mấy tầng cao

           Như cùng nhau liên đới những âm hao

           Cơi thế sầu đau c̣n lắm lắm! ! !

                           *

           Đây lấp lánh muôn vàn màu sắc thắm

           Chói chan niềm rung cảm khách trần gian

           Để ai c̣n say đắm cảnh trần hoàn

           Tỉnh lại giấc mơ màng trong cơi mộng

                           *

           Đây muôn thuở Thánh-Ṭa c̣n vang bóng

           Đây cửa thiền mở rộng đón nhân gian

           Hỡi ai đời sống lắm đoạn tràng

           Giải thoát kiếp lên đàng về tu niệm

                           *

           Mượn kinh kệ vui niềm mầu nhiệm

           Khoác áo chùa liệm kiếp khổ đau

           .   .   .   .  .   .  .   .  . .

           .   .   .   .  .   .   .  .   . .

           (Thơ của T.L. Thiền-Giang PHAN-VĂN-TÂN)

 

           Nghe tiếng hát miên man niềm buồn bă, khiến ḷng người thổn

thức mông lung...

           Qua khỏi mặt tiền Ṭa-Thánh nh́n vào thửa rừng

"Thiên-Nhiên" phía tả, du khách sẽ trông thấy ngôi nhà nghỉ mát. Ngôi

nhà nầy cất trong thửa rừng, dưới những tàn cây xum sê nhành lá... để

du khách viếng Ṭa-Thánh tạm nghỉ hoặc vào đọc sách nên gọi là

"Thơ-viện".

           Ngôi nhà nầy không lớn lắm, nhưng đặc biệt thể thức trang

trí xem vẽ khác lạ. Bên ngoài vào, du khách sẽ thấy những tấm bản vẽ

h́nh Cổ pháp Tam-Giáo (Xuân-Thu, Phất-chủ, Bát-Du).

           Rời nhà nghỉ mát, du khách sẽ thấy bên lề đường phía tả có

một ngôi nhà trơ trẻn trong ánh nắng hiu buồn. Đó là ngôi "Nữ Đầu-Sư"

tức là cung thự của vị Đầu-Sư Nữ phái, đồng thời cũng là cơ quan trung

ương truyền giáo của phái nữ.

           Nơi đây đặc biệt dành riêng cho Chức-Sắc nữ phái ở tu tập

và đặt những cơ quan tổ chức có hệ thốngnhư nam phái mà lo việc phổ độ

chúng sanh.

           Tất cả những hoạt động về truyền giáo đều đặt dưới quyền vị

Nữ Đầu-Sư, nếu Đầu-Sư khuyết th́ vị Nữ Chánh-Phối-Sư điều khiển.

           Ngôi nhà nầy khuôn diện chữ nhật, có hai tầng: dưới và trên

lầu. Hiện nay tổ chức truyền giáo của Hội-Thánh Cữu-Trùng-Đài nữ phái

các cơ quan đều đặt tại đây.

           Ngày ngày êm đềm qua đi năm tháng...Nơi đây có những vị tu

sĩ nữ phái lớn nhỏ... sớm chiều:

           Mượn kinh kệ tiêu dao cửa Phật

           Bến trầm luân tỉnh giấc mơ màng...

        ...mà phôi pha đi niềm tục lụy trần ai...quên điều trần thế...

           Mỗi chiều, khi tiếng trống điểm giờ tan sở, trước ngôi nhà

nầy biết bao tà áo trắng phơi phới tung bay trong bóng ngày hiu hiu

tạnh nắng...

           Ḍng đời âm thầm hờ hững qua đi... Tâm hồn họ vẫn trẻ trung

trong lạc thú nên thơ mầu nhiệm...

           Nơi đây, bao đêm về trăng mờ khắc khoải, tiếng thời gian

điểm hờ; trống dội vu vơ... họ cất tiếng ngâm thơ gởi niềm rung cảm...

        ...Thế sự: thăng, trầm, ai biết đâu!...

           Thân người một kiếp có là bao?.!...

           Cơi trần: thấp thoáng thoi đưa bóng...

           Cảnh thế: ngùi trông thỏ ác sầu!

           - Lặng lẽ phôi pha niềm tục lụy,

           Âm thầm thêm lắng nỗi thương đau.

           Huyền vi tạo hóa ai ơi thấu!

           - Gởi kiếp phù sinh với đạo mầu.

                      (Thơ của T.L. Thiền-Giang PHAN VĂN TÂN)

           Đêm, đêm thường có thế... Ngày, ngày vẫn vui niềm đạo đức

tu thân. Đến đây t́m hiểu, du khách sẽ chạnh ḷng kiếp sống v́ đâu?...

           Rồi dời chơn đằng trước, du khách thấy liền bên hữu đường

B́nh-Dương-Đạo có một ngôi nhà đồ sộ nằm chênh vênh trong trong ḷng

khu đất rào.

           Chung quanh ngôi nhà nầy là những tàng cây sửa xum sê nhành

lá, chen lẫn vài cây cổ thụ vút lên cao... đó là ngôi "Giáo-Tông-

Đường" tức là dinh thự của vị Giáo-Tông.

          Trong nền đạo Cao-Đài, đức Giáo-Tông do cơ bút Thiêng liêng

tuyển chọn hay do toàn cả Hội-Thánh, Tín-Đồ và quyền nhơn sanh bầu cử

mới được công nhận.

          Quyền hạng Giáo-Tông là anh cả nhơn sanh, có quyền thay mặt

cho Đức Ngọc-Hoàng Thượng-Đế tức Giáo-Chủ Đạo CAO-ĐÀI.

          Hiện nay Giáo-Tông-Đường nầy là nơi đặt để cơ quan tối cao

điều khiển nền Đạo, do Đức Thượng-Sanh CAO-HOÀI-SANG chưởng quản.

          Thượng-Sanh đặt văn pḥng tại đây là có tính cách tạm Căn

bản Pháp Chánh-Truyền Đại-Đạo ấn định, th́ Thượng-Sanh phải có văn

pḥng riêng cũng như Hộ-Pháp th́ có Hộ-pháp-đường, Giáo-Tông th́ có

Giáo-Tông-Đường và Thượng-Phẩm th́ có Thảo-xá Hiền-cung vậy.

          Có lẽ, hiện giờ Hội-Thánh chưa đủ phương tiện cất dinh thự

văn pḥng đức Thượng-Sanh. Nhưng chắc dù sao cũng được thực hiện, v́

đây là thể pháp hữu vi liên đới vô vi trong cơ phổ-độ tam kỳ của nền

Đại-Đạo.

           Đối diện với ngôi Giáo-Tông-Đường, bên tả lề lộ B́nh-Dương-

Đạo là Hạnh-Đường, tức là ngôi trường để Hội-Thánh đào luyện các

Chức-Sắc về khả năng phổ-độ chúng sanh.

           Những Chức-Sắc vào hàng Lễ-Sanh, Giáo-Hữu... trước khi hành

quyền Giáo-Sĩ, phải trải qua một thời gian học tập, thực hiện theo

phương thức Đại-Đạo phù hợp nhu cầu tiến bộ nhân loại trên mọi lănh

vực.

           Ngôi Hạnh-Đường nầy cũng kiến trúc theo thể thức: trên nóc,

dưới nền; gọi Lưỡng-Nghi. Vách dừng bốn bên là Tứ-Tượng. Trên nóc b́nh

Bát-Quái (bát-giác). Thể thức kiến trúc nầy biểu hiện theo căn bản

phát huy Trời đất hóa sanh muôn loài vậy.

          H́nh thức ngôi Hạnh-Đường nầy cũng khá rộng vuông vức độ hai

chục thước. Bên trong bàn ghế thật nhiều để y như một lớp học. Trên

các cột và chung quanh vách co& treo những tấm bảng cây độ 4 tấc vuông

vẽ bộ Cổ-pháp của Tam-Giáo (Xuân-Thu, Phất-Chủ, Bát-Du)

           Về bộ Cổ-pháp Tam-Giáo nầy c̣n có ư nghĩa tiêu biểu sự qui

Tam-Giáo cho khách bàng quang nhận thức rằng nơi đây nghiên cứu

Giáo-Lư Tam-Giáo, thực tiển những quan điểm có hiệu nghiệm thực dụng,

thích hợp nhu cầu nhân loại trong sự tấn hóa hiện đại mà cải tổ nếp

sanh hoạt thế nhân: chân, thiện... đạo đức cao vọng thực hiện đời sống

nhân gian trở nên ḥa thuận an vui...

          Kiến trúc ngôi Hạnh-Đường nầy hằn Hội-Thánh cũng thể theo

tích xưa...Khi xưa, Đức Khổng-Phu-Tử chu du liệt quốc để truyền bá

Đạo-Nho. Thấy công việc truyền giáo ấy bất thành Ngài bèn về ngụ tại

nơi gọi "Hạnh-Đường" để đạo luyện hạnh đức cho tam-thiên đồ-đệ (dường

như vùng nầy xưa kia có rất nhiều cây hạnh). Về sau trong số đồ-đệ của

Ngài, chỉ c̣n có bảy mươi hai người, nên gọi "Thất-Thập Nhị-Hiền",

truyền bá mối Đạo đến ngày nay...

           Đại cương hai chữa Hạnh-Đường nầy có thể nói để tiêu biểu

sự đào luyện "đạo-hạnh" và khA" năng vạch rơ đường lối đạo đức cho

người truyền giáo...

           Tóm lại, quan điểm hai chữ Hạnh-Đuờng thể hiện căn bản đào

luyện khả năng giáo sĩ đạo Cao-Đài trên phương diện hạnh-đức. V́ người

truyền giáo phải có đầy đủ hạnh dức vẹn toàn, mới cảm hóa được ḷng

người khuynh hướng về đạo lư. Đó là phương thức thực hiện ư nghĩa

"HNH-ĐƯỜNG" vậy.

 

                               VII

 

                        NGÔI HIP-THIÊN-ĐÀI

 

           Viếng Hạnh-Đường xong, du khách đi bộ chừng 200 thước, bên

hữu đường B́nh-Dương-Đạo có một biệt thự đồ sộ nằm song song với ngôi

Giáo-Tông-Đường. Ấy là cơ quan trung ương của Hội-Thánh Hiệp-Thiên-Đài

hay đúng hơn là cơ quan lập pháp và bảo thủ luật pháp chơn truyền

Đại-Đạo. Không ai qua luật Đạo mà Hiệp-Thiên-Đài không biết.

          Hội-Thánh Hiệp-Thiên-Đài dưới quyền Hộ-pháp điều khiển gồm

có 3 chi: chi Pháp, chi Đạo và chi Thế. Mỗi chi có nhiệm vụ đặc biệt

khác nhau mà liên quan nhau trong việc truyền bá Đạo Cao-Đài.

          Bài Thánh-Ngôn của Đức Ngọc-Hoàng Thượng-Đế giáng cơ đề ngày

13-2-1927 nhằm ngày 12 tháng giêng Đinh-Măo phân quyền hạn hiệu lực

Hiệp-Thiên-Đài như sau:

           "Các con! Cả chư môn đệ khá tuân mạng.

           " Hiệp-Thiên-Đài là nơi Thầy ngự cầm quyền Thiêng-Liêng mối

Đạo. Hễ Đạo c̣n th́ Hiệp-Thiên-Đài c̣n (Đức Ngọc-Hoàng Thượng-Đế giáng

cơ bút dạy Đạo cho Chức-Sắc Hiệp-Thiên-Đài tại Ṭa-Thánh).

           "THẦY đă nói Ngũ-chi Đại-Đạo bị qui phàm là v́ khi trước

hồi Nhứt-kỳ và Nhị-kỳ phổ-độ THẦY giao chánh giáo cho tay phàm, càng

ngày càng xa Thánh-Giáo, nên THẦY nhứt định đến chính ḿnh THẦY đặng

dạy dỗ các con mà thôi, chớ không chịu giao Chánh-giáo vào tay phÀm

nữa.

           "Lại nữa, Hiệp-Thiên-Đài là nơi của giáo-Tông đến thông

công cùng Tam-Thập Lục-Thiên, Tam-Thiên Thế-Giới, Thất-Thập-Nhị Địa-

Cầu, Thập Điện Diêm-Cung mà cầu siêu cho cả nhơn loại.

           "THẦY đă nói sở dụng thiêng liêng: THẦY cũng nên nói sở

dụng phàm trần của nó nữa.

           "Hiệp-Thiên-Đài dưới quyền Hộ-pháp chưởng quản, tả có

Thượng-Sanh, hữu có Thượng-phẩm. THẦY lại chọn Thập-Nhị Thời-Quân chia

làm ba:

           1) Phần Hộ-pháp chưởng quyền về Pháp th́:

           HU (Ô. Nguyền-Trung-Hậu) là Bảo-pháp - bảo là giữ ǵn

           ĐỨC (Ô. Trương-Hữu-Đức) là Hiến-pháp - hiến là dâng

           Nghĩa (Ô. Trần-Duy-Nghĩa) là Khai-pháp - khai là mở - bày

ra.

           TRÀNG (Ô. Trương-Văn-Tràng) là Tiếp-pháp, lo bảo hộ luật

đời và luật đạo, chẳng ai qua luật mà Hiệp-Thiên-Đài chẳng biết.

            2) Thượng-phẩm th́ quyền về phần Đạo dưới quyền:

            CHƯƠNG là Bảo-Đạo

            TƯƠI là Hiến-Đạo

            ĐĂI (Ô. Phạm-Tấn-Đăi) là Khai-đạo

            Phẩm Tiếp-Đạo (Đức Chí-Tôn phong sau cho Ô. Cao-Đức-Trọng

tại Thánh-Thất Nam-Vang) lo về Đạo nơi Tịnh-Thất đều xem sóc chư môn

đệ THẦY, binh vực chẳng cho ai phạm luật đến khắc khổ cho đặng.

            3) Thượng-Sanh th́ lo về phần Đời - chưởng quản chi thế -

dưới quyền:

             Bảo-Thế th́ PHƯỚC (Ô. Lê-Thiện-Phước)

             Hiến-Thế: MNH (Ô. Nguyễn-Văn-Mạnh)

             Khai thế: THÂU

             Tiếp-thế: VĨNH (những vị Chức-Sắc chúng tôi không ghi họ,

v́ không thấy làm việc ở Ṭa-Thành hiện nay).

             "THẦY khuyên các con lấy vô tư mà hành đạo.

             "THẦY lại cho các con biết rằng hễ trọng quyền th́ ắt có

trọng phạt.

             Bài Thánh-Ngôn trên đây, Đức Ngọc-Hoàng Thượng-Đế đă phÂn

định quyền hạn và hiệu lực của Chức-Sắc và Hội-Thánh Hiệp-Thiên-Đài.

Có một điều đáng quan tâm đến là:

 

                    TI SAO GỌI HIP-THIÊN-ĐÀI ?

 

             - Hiệp-Thiên-Đài là Đài liên đới với Trời, tương quan

trong việc truyền bá Đại-Đạo, độ rổi chúng sanh.

               CHÍ-TÔN lập Hiệp-Thiên-Đài cốt yếu tiêu biểu thể pháp

vô vi liên quan cơ hữu h́nh tại thế, mới có hiệu lực điều khiển việc

phổ độ chúng sanh trong nền Đạo.

              Thể pháp vô vi: Pháp-Chánh truyền đạo Cao-Đài giăi

Hiệp-Thiên-Đài đối với Đạo có hiệu lực như tinh thần của vạn loại.

              Về thể thức nền Đại-Đạo, th́ Hiệp-Thiên-Đài tượng trưng

là H-N.

              Cữu-Trùng-Đài tượng trưng là XÁC Đạo. Hồn điều khiển

Xác, Xác mới thanh cao toàn vẹn. Trái lại, Xác điều khiển Hồn th́ Hồn

bị sa đọa. Do đó, ta nhận thấy được hiệu lực yếu nhiệm của Hiệp-Thiên-

Đài.

              Ngoài ra, Hiệp-Thiên-Đài c̣n là linh hồn của Đạo cũng

như linh hồn vạn loại chúng sinh trong Càn-Khôn thế-giái, trường -tồn

bất tiêu bất diệt. Cữu-Trùng-Đài là thể xác. Dù cho thể xác có tiêu

tan song phần hồn vẫn trường tồn linh hoạt vậy.

             Khai nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ, Đức Ngọc-Hoàng Thượng-Đế

lập Hiệp-Thiên-Đài thể hiện cơ vô vi mầu nhiệm; chỗ Giáo-Tông đến

thông công cùng Tam Thập Lục Thiên, Tam Thiên Thế Giái, Thất Thập Nhị

Địa Cầu và Thập Điện Diêm Cung mà cầu rỗi cho linh hồn chúng sanh,

được siêu thăng. Và Hiệp-Thiên-Đài c̣n là nơi Ṭa ngự của Chí-Tôn

Giáo-Chủ Đạo Cao-Đài - để điều khiển cơ phổ độ tam kỳ nầy.

              Các qui luật Thiên-Điều do đài nầy truyền ra ban hành.

Đó là đại cương hiệu lực vô vi của Hiệp-Thiên-Đài. C̣n về hữu h́nh th́

Hiệp-Thiên-Đài là cơ quan lập pháp luật Đạo.

              Hành sự cơ quan nầy là một nhóm Chức-Sắc do Cơ-bút

Thiêng-Liêng tuyển phong và ban hành quyền hành tuyệt đối từ buổi khai

Đạo. Sự tuyển phong nầy căn cứ nguyên nhân tiền kiếp mà định phẩm vị

lớn nhỏ khác nhau.

              Mỗi vị Chức-Sắc có quyền hạn quan trọng thi hành theo

Tân-luật Pháp-Chánh-Truyền ấn định; nền Đạo nghiêng ngữa hay thịnh

hành đó là do nơi Hội-Thánh Hiệp-Thiên-Đài cả. V́ quyền hành tuyệt đối

quyết định trong mọi thể thức  trong việc phổ-độ, truyền bá giáo-lư

Đại-Đạo đều do Hội-Thánh Hiệp-Thiên-Đài ấn định. Bởi thế mà Hội-Thánh

Hiệp-Thiên-Đài có một trách nhiệm đặc biệt trong nền Đạo Cao-Đài về

mặt hữu h́nh.

             Đến đây, chúng tôi xin lược thuật đại cương hiệu lực của

các Đài quan trọng, điễn h́nh cho Bạch-Ngọc-Kinh (cơi Thiên-Đ́nh) điều

khiển nền Đạo Cao-Đài tại thế.

 

                       H̀NH THỨC ĐO CAO-ĐÀI G-M CÓ:

 

             - BÁT-QUÁI-ĐÀI do Thiêng-Liêng điều khiển, trực tiếp rước

các đẳng chơn hồn vào Bạch-Ngọc-Kinh phán xét tội căn, hoặc tâm đức tu

hành mà định vị thiêng liêng. Ngoài ra Bát-Quái-Đài c̣n gián tiếp điều

khiển Hiệp-Thiên-Đài và Cữu-Trùng-Đài trong việc phổ-độ chúng sanh.

             - HIP-THIÊN-ĐÀI, do một số Chức-Sắc đầy đủ công đức tu

hành theo cơ-bút Thiêng-Liêng căn cứ tiền kiếp mà tuyển phong, dùng để

cầm giềng mối Đạo thay Chí-Tôn thại thế hay thay mặt Bát-Quái-Đàicũng

vậy mà trực tiếp điều khiển Cữu-Trùng-Đài trong việc phổ-độ chúng

sanh.

             - CU-TRÙNG-ĐÀI, do một số Chức-Sắc tu tập,làm công quả

từ khi thọ giáo tức hàng Tín-đồ, sau thời gian đầy đủ công nghiệp, tâm

đức vẹn toàn mới được Hội-Thánh nhóm họp công nhận ân phong - Luật

công cử - hoặc cầu cơ do Thiêng-Liêng chỉ định. Tùy theo công đức tu

hành mà phẩm vị cao, thấp khác nhau, những Chức-Sắc nầy mạnh danh là

"Hội-Thánh Cữu-Trùng-Đài". Hội-Thánh nầy có nhiệm vụ truyền bá giáo-lư

Đại-Đạo và phổ-độ hoặc cầu rỗi cho chúng sanh về phần hữu h́nh, tùng

quyền Hội-Thánh Hiệp-Thiên-Đài gọi là cơ quan hành pháp thực hiện sự

truyền bá đạo đức trong dân gian .

              Đó là thể thức quan trọng của các đài biểu hiện như thế,

hẳn sự nhận thức ai cũng thấy hiệu lực của hiệp-Thiên-Đài tại thế nầy.

              Lại nữa về thể pháp luyện Đạo, sự mầu nhiệm của Hiệp-

Thiên-Đài trong Tam-Kỳ Phổ-Độ nầy nhằm một trong ba yếu tố: Tinh, Khí,

Thần của sự đắc đạo.

              - Cữu-Trùng-Đài - thể Đạo ví như TINH

              - Hiệp-Thiên-ĐÀi - Ví như KHÍ

              - Bát-Quái-Đài - ví như THẦN.

              Tinh, Khí, Thần là yếu nhiệm của sự tu hành đắc đạo.

              Về sự phổ độ chúng sanh, Hiệp-Thiên-Đài c̣n có hiệu lực

siêu diệt phàm trần.

              Thế hệ ngày nay, nhân loại văn minh cực điểm, khoa học

đă phụng sự tiện nghi cho nhân loại mọi lănh vực một cách nhanh chóng.

Như khi muốn liên quan về những tin tức vấn đề ǵ, th́ từ nước nầy đến

nước kia cách nhau hằng vạn cây số chỉ dùng vô tuyến điện thoại liên

lạc trong chốc lát.

              Nền Đại-Đạo Tam-kỳ Phổ-Độ, muốn liên lạc sự ǵ về cơi vô

h́nh hoặc hỏi vấn đề ǵ trong sự truyền giáo, Hội-Thánh chỉ nhờ

Hiệp-Thiên-Đài vọng bàn cầu cơ trong chốc lát sẽ được các đấng

Thiêng-Liêng chỉ dạy rành mạch với kết quả khả quan. Đó là sự mầu

nhiệm của Đạo Cao-Đài.

              Hiệp-Thiên-Đài; Pháp-Chánh-Truyền Đại-Đạo chú giải c̣n

gọi Cữu-Trùng-Đài là ĐỜI và Hiệp-Thiên-Đài là ĐO mà nói rằng: Đạo

không Đời không sức, Đời không Đạo không quyền nghĩa là Đạo và Đời

phải liên quan tương đắc nhau mới trọn cơ d́u dắt nhơn loại trên đường

đạo đức thiện chơn.

              Trên đây, đại cương hiệu lựcHiệp-Thiên-Đài về thể thức

hữu vi và vô vi.

              Ngoài ra, trong cơ phổ độ chúng sanh, Hiệp-Thiên-Đài c̣n

có cơ quan Pháp-Chánh liên lạc.

              Sự quan trọng của cơ quan nầy là kiểm soát về hạnh kiểm

và hành vi các Chức-Sắc truyền đạo, mục đích kiện toàn mọi lănh vực

của người tu tập cho được Chân, Thiện hoàn toàn để thực hiện đạo đức

cảm hóa ḷng người hướng về đạo lư.

              Cơ quan nầy cũng như ṭa án ngoài đời, có thẩm quyền can

thiệp, nghị án trục xuất hoặc sửa chửa cảnh cáo những vị phạm pháp

luật Đạo.

              Nhưng từ ngày Bộ Pháp-Chánh ngưng hoạt động, trong Đạo

Cao-Đài thuộc Ṭa-Thánh Tây-Ninh đă có xăy ra lắm điều không hay do

những cá nhân lầm lẫn làm tổn thương thanh danh Đạo.

              Trước kia, ở Ṭa-Thánh cũng như tới các địa phương, mỗi

tỉnh đều có văn pḥng bộ Pháp-Chánh để trực tiếp kiểm soát những hành

vi phạm pháp luật Đạo. Hiện nay, th́ hoàn toàn không c̣n.

              Xuyên qua trọng điểm đại cương và t́m hiểu các thể thức

hữu vi của Hiệp-Thiên-Đài, hẳn du khách thấy sự hệ trọng của cơ quan

nầy trong sự phổ độ tam kỳ là thế nào.

             V́ thế, nên vừa đến cửa hiệp-Thiên-Đài, du khách thấy

liền hai câu đối khắc rơ rệt:

             "Hiệp Nhập Cao-Đài Bá Tánh Thập Phương Qui Chánh Quả"

             " Thiên Khai Huỳnh-Đạo Ngũ-Chi Tam-Giáo Hội Long-Hoa"

       (Ư nghĩa hai câu đối nầy chúng tôi đă lượt giải ở đoạn trước)

             Hai câu đối nầy thể hiện hiệu lực khả quan của Hiệp-

Thiên-Đài trong nền Đạo. Ngoài ra, trên cửa c̣n có tạc h́nh bộ Cổ-pháp

của Tam-Giáo: cuốn Xuân-Thu, cây Phất-chủ, B́nh Bát-Du và một cái

"cân" tượng trưng sự công b́nh giữ ǵn luật pháp Đại-Đạo.

            Sau khi nhận thức ư nghĩa và hiệu lực Hiệp-Thiên-Đài, du

khách sẽ ngạc nhiên với một nền Đạo có hệ thống tổ chức đặc biệt trong

sự phổ độ chúng sanh. Những sự khác biệt nầy càng làm cho nền Đạo có

vẽ tôn nghiêm và huyền bí.

            Am tường được ư nghĩa Hiệp-Thiên-Đài, du khách sẽ chạnh

ḷng với bao ư nghĩ xa xôi của nền Đạo.

            Đường nội ô Ṭa-Thánh, c̣n nhiều ngă chạy về nẻo dọc,

ngang... Đưa mắt trong chờ du khách sẽ thấy mấy mái nhà san sát bên

nhau hoặc lát đát trong những tàn cây rợp bóng.

            Đối diện Hiệp-Thiên-Đài, bên tả B́nh-Dương-Đạo có những

ngôi nhà lợp ngói. H́nh thức kiến trúc cũng đồ sộ nhưng có vẻ cổ kính.

Những ngôi nhà nầy dùng để Chức-Sắc nữ phái ở và đặt văn pḥngcơ quan

tương trợ. Cơ quan nầy chuyên lo cung cấp những nhu cầu cần thiết về

sự ăn uống hoặc chăm sóc các lễ, tiệc, tang, tế, v.v... về sự nấu giúp

thực phẩm hoặc trang trí những nghi thức hành lễ thuộc về nữ phái.

            V́ vậy bên trong ngôi nhà nầy không an bày những ǵ đặc

biệt... những ngôi nhà phần nhiều ngăn thành từng pḥng để Chức-Sắc

nữ phái nghĩ ngơi tu tập thế thôi.

            Từ những ngôi nhà nầy đi độ vài trăm thước...du khách sẽ

thấy một biệt thự nguy nga...

            Ngôi nhà nầy h́nh thức kiến trúc: nóc bằng, dạng khối chữ

nhật, nhưng phân làm hai tầng: dưới và trên là lầu...

           Đây là ngôi Hộ-Pháp-Đường, tức ngôi nhà của Hộ-pháp.

 

                            VIII

 

 

                ĐIN THỜ PHT-MẪU; BÁO-ÂN-TỪ

 

           Nằm song song ngôi Hộ-pháp-đường là "BÁO-ÂN-TỪ" hay Điện

thờ Phật-mẫu.

           Đây là một ngôi nhà to lớn: h́nh thức kiến trúc bao hàm cả

những ư nghĩa liên đới sự hữu h́nh và vô vi trời đất.

          Những bí ẩn huyền diệu ấy chúng tôi lần lượt tŕnh bày rơ

rệt như sau, để độc giả nhận thức quan điểm đại cương nền Đại-Đạo

Tam-kỳ Phổ-Độ...

          ... Trước quang cảnh nên thơ... du khách chần chờ lê bước...

          Qua khỏi cột Phướng cao ṿi vọi...mặt tiền, du khách sẽ thấy

ḷng rực rỡ niềm hân hoan trước ngôi Báo-Ân-Từ, phản chiếu muôn màu.

          Đây là một ṭa nhà nguy nga, đồ sộ, thể thức kiến trúc dạng

khối chữ nhật; phân ra hai tầng: dưới và trên lầu. Trước cửa vào du

khách nh́n lên thấy liền một đài gọi là Bạch-Ngọc Chung-Đài cao vun

vút, tức là đài chuông như ở ngôi Ṭa-Thánh mà chúng tôi đă lược giải

qua.

          Có lẽ, ba chữ Báo-Ân-Từ hay Điện thờ Phật-mẫu danh từ thể

hiện sự khác biệt địa hạt căn chương. Thế nên chúng tôi xin lược

giải để độc giả am hiểu trước khi nhận thức nội dung đền thờ.

 

                          BÁO-ÂN-TỪ

 

          - Báo: là đáp lại, đền ơn, trả nghĩa v.v...

          - Ân: ơn huệ ban cho ḿnh; công ơn đă thọ v.v...

          - Từ: đây có nghĩa "Từ-Đường". Nên Báo-Ân-Từ c̣n gọi là nơi

thờ phượng những bậc đại ân, để tỏ ḷng hiếu nghĩa, những bậc đại ân

ấy là những Chức-Sắc lớn có công vĩ đại đối với nền Đạo, như: Đầu-Sư

Thái Thơ Thanh... Sự tôn thờ nầy c̣n là biểu thị niềm kính cẩn công

ơn những bậc trên, bởi dày công khai mở nền Đại Đạo...(Chúng tôi được

am hiểu, vị trí kiến trúc Điện thờ Phật-mẫu Hội-Thánh đă chọn nơi khác

...Nơi đây chỉ tạm buổi ban đầu thôi. Nhưng hiện nay có lẽ chưa đủ

điều kiện nên Hội-Thánh chưa thực hiện...)

 

                         ĐỀN THỜ PHT-MẪU

 

          Nghĩa là nơi thờ Đức Phật, mẹ sanh cả nhơn loại và vạn vật.

          V́ mỗi vật hữu sanh nơi thế gian nầy đều do cơ Tạo-đoanhóa

dục sanh thành. Cơ Tạo-đoan nầy do sự tác hợp và điều khiển của Đức

Phật-mẫu.

          Trên cơi Thiên-Đ́nh, thể theo kinh sách, th́ tầng Trời chín

gọi là "Tạo-Hóa-Huyền-Thiên", có vị cầm quyền điều khiển cơ Tạo-Đoan

là "Thiên-Hậu", gọi là Phật-mẫu Diêu-Tŕ.

          Người Á-Đông, thường gọi Phật-mẫu là mẹ sanh và tạc tượng để

thờ.

          Phật-mẫu lấy "Khí sanh Quang" (fluide de vitalité) mà nuôi

dưỡng từ linh hồn đến thể xác của nhơn loại và chúng sanh.

          Thế nên, mỗi sanh vật sanh trưởng cơi phàm nầy đều thọ công

ơn của Đức Phật-mẫu Diêu-Tŕ.

          Nay lập Tam-Kỳ Phổ-Độ, Đức Phật-mẫu lại cùng Cửu vị Nữ Phật

nắm Cơ Huyền-vi độ rỗi các đẳng chơn hồn chơn hồn chúng sanh Càn-khôn

Vũ-Trụ.

          V́ vậy, lập Điện thờ để chư thiện nam tín nữ tưởng niệm ơn

đức cao dày của Phật-mẫu, đồng thời làm tiêu chuẩn cho thế nhân mục

kích nguồn cội sanh hóa linh hồn ḿnh mà hướng về đạo đức, sinh hoạt

thiện lương cho linh hồn khỏi bị đọa trầm khổ ải...

          Khi nhận thức được ư nghĩa mục đích kiến tạo Điện thờ Phật

mẫu... du khách sẽ lần lượt đi vào nội dung kiến trúc bao trùm những

bí ẩn huyền vi liên đới sự Phổ-độ chúng sanh trong tm kỳ thực hiện

nầy...

         Bước vào cửa Điện thờ du khách muôn vàn thể thức nên thơ,

sắc màu chói chan trước mắt...

          Đưa mắt nh́n lên bao lơn môi giới giữa lầu và tầng dưới du

khách thấy tạc những h́nh các vị trong Nhị-Thập-Tứ-Hiếu. Thể thức ấy

có ư nghĩa tượng trưng sự hiếu thảo là căn bản đạo đức.

           Nay khai Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ cũng lấy sự hiếu thảo làm

mục đích để thực hiện đạo lư...

           Hơn nữa, nơi thờ phượng đấng sanh thành nhơn loại, chúng

sanh nên tượng trưng sự hiếu thảo để tiêu biểu căn bản phát huy đạo lư

và thể hiện nghĩa cao quư của nhơn loại cho nhơn thế soi chung.

            Vào trong Điện thờ, du khách thấy phân làm ba căn rơ rệt:

căn giữa rộng hơn hai bên... Các ḷng căn cũng thể hiện ư nghĩa huyền

vi cơi vô h́nh.

            Lần lượt quan sát, du khách thấy cả thảy có tám ḷng căn.

thể thức ấy tượng trưng "Bát-Cảnh-Cung" của Phật-Mẫu.

            Mỗi ḷng căn nh́n lên đều có một khung sơn màu xanh, phác

họa h́nh rồng và ngôi sao như một bức tranh sơn thủy...

           Trên hai hàng cột song song để phÂn ḷng căn giữa, có

những tấm bản nhỏ h́nh quả tim, sơn nền vàng. Mỗi khi lễ, cúng, tế nơi

những tấm bản cây nầy thường có cấm những cây cờ màu vàng tượng trưng

phái Phật, bởi ư nghĩa câu: "Phái vàng mẹ lănh dắt d́u trẻ thơ..."

           Lần lượt vào trong Bửu-Điện, du khách sẽ thấy bàn ngoài thờ

tượng Phật Thích-Ca, và bàn trong là Bửu-Điện thờ cốt tượng Phật-Mẫu

và Cửu vị Nữ-Phật cởi chim loan. H́nh ảnh tạc trên bức tranh có cảnh

núi non vô cùng linh động... Du khách mơ màng đứng ngắm... Mùi hương

trầm thoang thoảng thơm tho làm say sưa khách tục...

 

                 TI SAO PHT-MẪU VÀ CỬU-V N-PHT

                             CỞI CHIM LOAN?

 

         - Thể theo sự tích ngày xưa, vua Vũ-Đế bên Trung-Hoa muốn tu

hành học đạo nhưng ước ao thấy được Tiên Phật mới chịu gắng chí.

           V́ vậy, mà nhà vua ngày đêm khẩn cầu Trời Phật cho được

thấy sự huyền dịu... Phật mẫu cảm ứng ḷng thành, mới cùng Cửu-Vị

Nữ-Phật và bốn vị Nhạc-kỹ cởi chim loan xuống núi độ vua Vũ.

           Vũ-Đế thấy Tiên xuất hiện, hào quang chói ḷa mới dâng hoa

quả tỏ ḷng thành kính...V́ thế, nên tượng thờ Phật-Mẫu phác họa theo

sự tích ấy, mục đích tiêu biểu ḷng bác ái của Phật-Mẫuđối với những

ai thành tâm cầu nguyện.

           Khai Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ, Phật-Mẫu cùng Cửu vị Nữ Phật

cũng xuống trần độ người, nếu nhơn sanh biết thành tâm khẩn nguyện và

nương theo đường đạo đức.

 

                   QUYỀN LỰC PHT-MẪU VÀ CỬU V N PHT

 

           - Phật-Mẫu là Mẹ sanh toàn cả nhơn loại, chưởng quản

Tạo-Hóa Huyền-Thiên. Ai sanh trưởng tại thế gian nầy đều phải nhờ Phật

mẫu định vị sang giàu hoặc cho nhằm cảnh khổ để học khôn cho linh hồn

tiến hóa đến ngôi vị Phật. Tất cả vạn vật, nhơn sanh trong Càn-Khôn

Vũ-Trụ nầy đều thọ ân dưỡng dục về phần hồn của Phật-Mẫu... Có sách

gọi Phật-Mẫu là Kim-Mẫu, ấy là gọi tắt. Nguồn cội chữ Kim-Mẫu do chữ

Kim-Bàn Phật-Mẫu. Bởi vậy, nên cơi trần Phật mẫu là Mẹ sanh cả nhơn

loại mà nơi Hư-Linh Phật-Mẫu là Mẹ của cả Thần, Thánh, Tiên, Phật.

           Quyền hạn của Nhứt-Nương Nữ-Phật.

           - Nơi cơi Tây-phương Cực-lạc có vườn Ngạn-Uyển, Nhứt-Nương

Nữ-Phật chưởng quản. Ngài hằng xem sóc các đóa hoa trong vườn mà biết

được kiếp số nhơn sanh. Trong vườn Ngạn-Uyển có bao nhiêu đóa hoa là

bao nhiêu linh hồn người tại thế. Nếu hoa nào xinh tốt, th́ linh hồn

ấy c̣n sinh tồn tại thế; hoa nào tàn héo th́ linh hồn tại thế sắp qui

hồi cựu-vị để được phán xét tội căn siêu-đọa tùy người lành, dữ...

           Nhị-Nương Nữ-Phật:

           - Cơi Thượng-Giới: tầng Trời thứ hai là nơi Nhị-Nương

chưởng quản, trực tiếp rước các đẳng chơn hồn người qui vị.

           Tại thế gian nầy, lúc măn kiếp sinh, linh hồn người phải

trở về cơi Hư-linh Thượng giới. Khi đến tầng Trời thứ hai được

Nhị-Nương tiếp rước đăi tiệc trường sanh (tiệc Bàn-Đào) và đưa linh

hồn đến Ngân-Kiều vào triều Kim-Quang mà yết kiến Ngọc-Hư-Cung, tức

là nơi Thiên-Triều phán đoán tội phước chúng sanh...

            Tam-Nương Nữ-Phật:

            - Kinh sách gọi cảnh đời nầy là bễ khổ hay bến trầm luân.

Thời gian tượng trưng như gịng nước luân hồi đưa nhơn loại bồng bềnh

trên cơi tục... Trên mặt sóng thời gian ấy có con thuyền vô h́nh lênh

đênh để chực đưa linh hồn người về cơi Thượng-Giới. Con thuyền ấy gọi

là "Thuyền-Bát-Nhă".

             Chưởng quản cơ huyền vi điều khiển việc rước linh hồn

khách tục nầy là Tam-Nương Nữ-Phật. (Trong tượng h́nh thờ chung

Phật-Mẫu Bà cầm Long-Tu-Phiến).

             Tứ-Nương Nữ-Phật:

             - Về việc mở kiến thức khiếu linh quang nhân thế trên

phương diện học thức và nâng đỡ các linh hồn thêm linh hoạt, linh hiển

để học hỏi tại cơi thế nầy hay cơi vô h́nh đều do Tứ-Nương. V́ vậy,

nên tượng thờ chung với Phật mẫu bà cầm cây Kim-Bản... và khi giáng cơ

có cho câu kinh như vầy:

             "Vàng treo nhà, ít học không ưa".

             Ngũ-Nương Nữ-Phật:

             - Cơi vô h́nh có đường về Bạch-Ngọc-Kinh, Đạo Cao-Đài gọi

là con đườgn thiêng liêng hằng sống. Nơi đây có xe Như-Ư của Đức

Lăo-Quân (Lăo-Tử) tiển đưa các đẳng chơn hồn đầy đủ công đức tu

hành đến cơi Xích-Thiên để khai Kinh-Vô-Tụ phÁn đoán quả căn của các

chơn linh đắc đạo.

           Dùng huyền diệu thiêng liêng điều khiển việc nầy là

Ngũ-Nương. Bà có giáng cơ cho câu kinh như vầy:

           " Dựa xe Như-ư oai thần tiển thăng".

           Lục-Nương Tứ-Phật:

           - Những linh hồn khi thoát xác phải nương nhờ Phướng

Chiêu-Diêu (phướng chiêu hồn) mà đến cơi Kim-Thiên để vào đài

Huệ-Hương tẩy trược linh thể, linh thể mới được lắng nghe tiếng

Thiên-Triềumà về cơi Tây-phương Cực-lạc.

           Những sự mầu nhiệm nầy do Lục-Nương Nữ-Phật điều khiển;

           Thất-Nương Nữ-Phật:

           - Lập Tam-Kỳ Phổ-Độ, Thất-Nương lănh trách vụ cơi Thiên

kiều đến Âm-Quang độ các linh hồn tội lỗi, biết giác ngộ và chỉ chỗ

đầu kiếp đặng theo Đạo lần về Cửu-vị (nhứt là Nữ phái). Bởi vậy, tượng

thờ chung Phật mẫu tạc h́nh Bà cầm bông-Sen khêu đuốc Đạo, trong kinh

có câu:

            "Thất-Nương khêu đuốc Đạo mầu...".

            Có một bài cơ thiêng liêng giăng dạy quyền hạn Thất-Nương

và nói rằng: "Những chơn hồn nào sanh trong Tam-Kỳ Phổ-Độ (nghĩa là

trong ṿng từ ngày Đạo Cao-Đài khai mở trở lại đây), th́ tiến hóa vaé

thông minh hơn trước nhiều".

            Điều đó, hiện nay chứng tỏ rằng những trẻ em có sự thông

minh khác lạ...

            Bát-Nương Nữ-Phật

            Điều khiển cơ huyền vi giáo hóanhững linh hồn mê muội

trong cơi trần vật chất và độ rỗi các chơn linh tại thế, đồng thời

trực tiếp đưa các đẳng chơn hồn vào cơi Phi-Tưởng-Thiên mà hóa vị, tùy

công đức tu hành...

            Cửu-Nương nữ-Phật:

            -Cơ huyền vi xây chuyển, thể hữu h́nh biến dạng, từng địa

hạt văn chương, thi phú, cầm kỳ, bá nghệ mỹ thuật siêu việt, triết

học uyên thâm đều nhờ sự điều khiển khêu đuốc linh quang (theo

Thánh-Giáo) cho thế nhân vậy.

           Tóm lại, thờ phương Phật mẫu cùng Cửu-Vị Nữ-Phật tượng trưng

thể thức tiêu biểu quyền lực điều khiển cơ huyền vi cơi vô h́nh liên

đới việc phổ độ ba kỳ nầy, để nhân loại mục kích mà quan tâm đến kiếp

người hiện tại...

           Thế cuộc thăng trầm...Thời gian thấp thoáng...Cơ huyền vi

linh hoạt xoay vần... để chuyển đời cải thế... Xem qua thể thức tiêu

biểu sự mầu nhiệm thiêng liêng... có thể làm du khách chạnh ḷng nghỉ

ngợi thân người trong cơi thế...

            Nơi Bữu-Điện thờ nầy, ngoài h́nh Phật-Mẫu, Cửu-vị Tiên

Nương và h́nh vua Vũ-Đế đang dâng hoa quả c̣n tạc h́nh Đức Cao-Thượng-

Phẩm (Cao-Huỳnh-Cư) ngồi cầm Long-Tu-Phiến.

            Thể thức ấy bao hàmbí ẩn phép mầu nhiệm, chuyễn thần lực

Long-Tu-Phiến mà đưa các linh hồnvào cơi vô h́nh.

             Những linh hồn nào măn kiếp sanh do thiên định và tu hành

công nghịệp tâm đức đủ đầy th́ được Đức Cao-Thượng-Phẩm chuyển thần

lực Long-Tu-Phiến đưa vào cơi thiêng liêng hằng sống; trái lại những

linh hồn thiếu công đức tu hành, hoặc liều ḿnh tự tận, th́ Đức

Thượng-Phẩm chuyển thần lực Long-Tu-Phiến đưa linh hồn ấy vào cơi địa

ngục...

            Tóm lại, tượng h́nh Thượng-Phẩm thờ mục đích tiêu biểu của

Tam-Kỳ Phổ-Độ, đồng thời để thế nhân mục kích mà thực hiện sự tu

thân hướng thiện, để linh hồn khỏi bị sa vào địa ngục a-tỳ.

            H́nh ảnh thể thức phượng thờ nơi Bữu-Điện c̣n linh hoạt

nhấp nhóa một màu loang loáng trước mắt thể hiện bao niềm huyền bí vô

vi, làm du khách bâng khuâng chạnh nghĩ kiếp người lắm nổi!!!

            Đang miên man... Tâm hồn chập chờn bao h́nh ảnh vô vi,

thoảng chuông chùa đánh lên vang tiếng... khiến khách tục vời vợi

trong ḷng...

            Nh́n qua phía hữu Bữu-Điện, du khách thấy một bàn thờ có

h́nh một vị Chức-Sắc áo măo trang nghiêm... Đó là bức tượng ảnh của

Đầu-Sư Thái-Thơ-Thanh trầm tư trong khuôn kính.

            Nơi đây, dừng chơn đôi phút, du khách sẽ nghe réo rắt

tiếng lắc ống xin xăm để cầu xin được biết vận mệnh của vài người

khách lạ...

            Rồi dời chơn tiếp tục đi xem... qua khỏi Bữu-Điện thờ

Phật-Mẫu có một tấm vách tường chắn lối phân đôi; phía sau tức là

Hậu-Điện. Nghĩa là nơi dùng để thết đải tiệc nước cho khách tha phương

đến viếng Đền-Thờ... Ngoài ra nơi đây c̣n đặc điểm vị trí để tổ chức

lễ cưới, gă của những chức-việc hay hàng tín đồ đă hiến thân trọn đời

cho đạo. V́ trường hợp xa gia đ́nh, nên mới tạm mượn nơi đây làm lễ

đải tiệc.

            Sau bửa tiệc, đôi tân hôn về tư gia.

            Rời khỏi Hậu-Điện thờ Phật-Mẫu, du khách sẽ thấy ngay bên

cạnh có những ngôi nhà dọc, ngang đồ sộ...

            Nơi đây, là vị trí đặc biệtđể tu sĩ nữ phái, đồng nhi,

giáo nhi ở. Những người nầy chỉ có phận sự đọc kinh khi cúng tế...

            Đồng nhi, ấy là trẻ em từ 8 tuổi đến 14 tuổi. C̣n lớn hơn

nhiều vị đă lên chức giáo nhi. Nghĩa là cao hơn đồng nhi một phẩm có

quyền dạy dỗ đồng nhi tập dượt kinh kệ thuần thuộc...

            Luật lệ Hội-Thánh ấn định, từ đồng nhi lên chức giáo nhi

phải trải qua cuộc thi đọc kinh. Ai đọc đúng giọng và trúng theo nhịp

đờn th́ được chấm đậu giáo nhi...

            Phầm giáo nhi nầy, nếu hành tṛn phn sự năm năm được dự

sổ cầu phong Lễ sanh nữ phái. Ấy là một phẩm tước cũng hết sức quan

trọng trong nền đạo Cao-Đài.

            V́ vậy, những cuộc thi tuyển Giáo-Nhi do Hội-Thánh tổ

chức, muốn được đổ học phải học kinh rất nhiều luyện giọng đọc thật

đúng và c̣n phải có đức hạnh th́ mới có đôi chút hy vọng thi đỗ, (cắp

bằng nầy khó tương đương bằng Tiểu-Học ngoài đời, về phương diện vô vi

nó lại có phần giá trị hơn).

            Luật lệ Giáo-Nhi rất nghiêm khắc, những người vào hàng

phẩm, tức được Hội-Thánh công nhận giáo nhi chính thức mà lập gia đ́nh

hoặc không giữ được tiết trinh th́ bị loại...

             Dù đường tu lắm nỗi khó khăn... nhưng vẫn có người quyết

chí tu hành.

             Hằng năm, sau cuộc thi lệ trong ṿng tháng 8 thượng

tuần... Thời gian mà nắng vàng man mác khắp nơi... thu về lắng gió hiu

hiu buồn... Những vị dự thi nếu chẳng may... định mệnh hững hờ... cũng

là nỗi buồn đáng kể của họ...

             C̣n những vị thi đậu, có lẽ không vui ǵ bằng...nên những

đêm về, cảnh vật âm thầm lặng lẽ... Nếu t́nh cờ bước lên đường... có

khi nghe tiếng cười măn nguyện... hay giọng thơ ngâm đầy lạc thú, vang

lại vu vơ...

             Mừng nay đường Đạo được Trời ban

             Trần khổ từ đây bớt đoạn tràng!...

             Kinh kệ phôi pha niềm tục lụy;

             Mỏ chuông chạnh tĩnh giấc mơ màng!

             Cảnh chiều thế hệ chênh chênh bóng;

             Cơi mộng vang sầu lúc "nhặt, khoan"...

             Bể thảm; trầm luân cơn sóng dậy,

             Ngùi trông đời lại khổ miên man!

            T́m hiểu giây phút vui buồn trong cửa Đạo... du kháchsẽ

chạnh ḷng nghĩ ngợi vu vơ trường đời van khổ...

            Dư ảnh điển h́nh thế cuộc c̣n phẢng phất tâm hồn người...

Đi vội vài chục bước, du khách sẽ thấy bên lộ B́nh-Dương đối diện

Điện-Thờ Phật-mẫu có một thửa vườn khá rộng đầy đủ trăm hoa sắc

màu thắm tươi. Đó là Bá-Huê-Viên - Vườn đủ trăm hoa - để du khách

thưởng ngoạn... Và đây cũng là nơi tiêu khiển của những tu sĩ sau giờ

làm việc.

             Bước vào vườn hoa, thấy xây h́nh một bồn tṛn có tám liếp

liên tiếp nhau như h́nh rẽ quạt.

             Đó là thể thức tượng trưng Lưỡng-Nghi sanh Tứ-Tượng

(trong ṿng tṛn), Tứ-Tượng biến Bát-Quái (tám liếp h́nh rẽ quạt)

trong cơ huyền vi mầu nhiệm hóa dục sanh thành vạn loại...

             Trong tám liếp như tám cánh rẽ quạt có trồng các thứ hoa

thơm kiển lạ...

             Lê bước chầm chậm, du khách sẽ thấy ḷng đê mê với màu

sắc chập chờn và say sưa hương vị ngạt ngào...

             Quan sát kỷ, du khách sẽ thấy từng chậu kiểng uốn h́nh

một cách khác. Có chậu h́nh voi, h́nh hạc cỡi qui, h́nh cá hóa rồng

v.v... hoặc theo các sự tích xưa... Mỗi mỗi đều thể hiện nghệ thuật

tuyệt xăo tạo h́nh linh động...

             ...Nắng Trời man mác... Vườn hoa loang loáng ánh...từng

đợt gió nhẹ đưa qua xôn xao nhành lá... Tâm hồn du khách sẽ thấy rung

cảm miên man theo muôn vàn màu sắc...

             ...Đây cuối vườn, một bồn sen xây h́nh bát giác... Từ bồn

sen hướng ra cửa, du khách một căn nhà nóc tṛn để du khách nghỉ mát..

             Trong căn nhà nầy có xây một ḥn non bằng bọt biển (bông

đá) điêu khắc những h́nh ảnh như nhành cây trong bức sơn thủy hoặc vài

h́nh ảnh mường tượng những pho tượng tuyệt vời...

             Rời khỏi căn nhà nầy, rẻ các lối hoa, đi vài chục thước,

du khách sẽ thấy một cảnh tượng núi non chớm chở, tạc h́nh tứ linh:

Long, Lân, Qui, Phụng và các vị thần...

             Đây là một quả núi nhỏ xây bằng những tảng đá chông chênh

tạc họa những h́nh ảnh vô cùng linh động... Xem qua du khách thấy như

một bức tranh h́nh tượng lờ mờ...

             Dưới chưn núi nầy có trồng những cây ṭng buông rủ lơ

thơ. Bên cạnh là một hồ sen xây h́nh bát giác.

             Đến đây, những ǵ đặc biệt của Bá-Huê-Viên du khách được

xem tường tận... Từng luống hoa chạy dài mút mắt với một khung vườn

bát ngát sắc màu... đă tàng ẩn bao niềm rung cảm thế nhân. Du khách sẽ

bàng hoàng khi trở bước.

             Từ Bá-Huê-Viên đi vài trăm thước, bên hữu đường B́nh-

Dương-Đạo có một ngôi nhà đồ sộ cao ṿi vọi, nằm phơi bóng trong một

khung rào chênh vênh bốn vách... Đó là nhà Hội-Vạn-Linh.

            Ngôi nhà nầy kiến trúc dạng khối chữ nhật nhưng chia làm

ba nóc và phân làm hai tầng, dưới và trên là lầu...

            Đây là ngôi nhà có thể nói lớn nhứt trong phạm vi Ṭa-

Thánh, với một thể thức đáng kể bề ngang 40 thước, bề dài độ gần 200

thước... Bên trong tầng dưới cũng như trên lầu có chia ra nhiều pḥng.

Đó là đại cương sự phân biệt. Ngoài ra c̣n những chỗ làm việc nữa...

           Ngôi nhà nầy, sự trang trí không ǵ đặc biệt. Mỗi pḥng đều

có đặt một cái tủ, cái giường và bàn làm việc... dùng để khách nghỉ

ngơi...

           Nguyên ngôi nhà nầy trước kia mạng danh là "Nhà Hội-Thánh

ngoại giáo" nghĩa là cơ quan trung ương truyền giáo ngoại quốc...

           Nhưng từ ngày tu bổ tạo tác thêm trở lại, gọi là "Nhà Hội-

Vạn-Linh".

           Danh từ nầy cũng thể hiện đại cương. Sự khả quan nền Đạo

Cao-Đài và đúng nghĩa với quan điểm Đại-Đạo.

           Một sự hoạch định của Hội-Thánh theo mục đích Đại-Đạo Tam-

kỳ Phổ-Độ biểu hiện bằng thể thức thành lập các cơ quan để thực hiện

việc phổ-Độ chúng sanh...

           Tuy Đạo Cao-Đài hiện nay, thế giới chưa biết hoàn toàn...

Nhưng trong việc phổ-Độ chúng sanh cũng thực hành đúng tôn chỉ

đại-Đạo.

            Mục đích đạo Cao-Đài là phổ độ khắp cả chúng sanh xây dựng

trên cương lĩnh đại đồng đạo đức không phân biệt Tôn-giáo, chủng tộc

hay màu da sắc tóc...

            V́ vậy, thế hệ ngày mai, Đạo Cao-Đài phải có Hội-Vạn-Linh

cũng như hiện giờ tại Ṭa-Thánh Tây-Ninh mỗi năm có Hội Nhơn-sanh. Mục

đích hoạt động của Hội Nhơn-Sanh cũng như Hội Vạn-Linh, nghĩa là một

cuộc hội hộp dự thảo, nghiên cứu hay quyết định phương thức phổ độ

chúng sanh... Cuộc hội nầy gồm đủ các giới nhơn sanh trên các nước

dự... Ai cũng có quyền phát biểu ư kiến hoặc đưa đề nghị các vấn đề

phổ độ chúng sanh của nền Đại-Đạo.

            Bởi mục đích Đạo Cao-Đài ở hạ thừa là thực hiện phục vụ

sinh tồn nhân loại một cảnh sống thương yêu, hoà thuận hạnh phúc tại

thế gian... V́ vậy, mỗi thể thức hoạch định đều nhằm vào sự phục vụ

sinh tồn nhân loại, nên liên đới ư thức sanh hoạt từng lớp người.

            V́ thế phải căn cứ nguyện vọng nhân sinh mọi giới mà t́m

phương thức thích ứng để phổ độ. Hiện nay, hằng năm Hội-Thánh có cuộc

Hội Nhơn-sanh để nghiên cứu thêm phương thức truyền giáo hay ấn định

sự tu hành cho thích hợp trào lưu tiến hóa nhân loại...

             V́ vậy, nên Hội-Thánh mới lập nhà Hội Vạn-Linh để làm cơ

quan hội hợp nhơn sanh trên thế giới ngày mai...

             Có bài Thánh-giáo giăng nghĩa cơ phổ độ chúng sanh về

huyền vi c̣n phải: "Vạn-Linh hiệp Chí-Linh mới hoàn toàn có hiệu lực

vận chuyển sự hữu h́nh, vô vi". Nghĩa là độ rỗi về phần xác và hồn

chúng sanh...

             Như vậy, Vạn-Linh c̣n thể hiện sự định giá trị việc phổ

độ chúng sanh... Cũng như danh từ Phật Thích-Ca gọi là THẾ-TÔN, tức

Vạn-Linh tôn kính tại thế nầy...

             Am hiểu đại cương quan điểm thực hiện của đạo CAO-ĐÀI,

hẳn ai cũng thấy thể hiện sự công b́nh Thiêng-Liêng đă định, đúng

nghĩa với giá trị danh từ: Thiên-Thượng - Thiên-Hạ...

             Tân luật Pháp-Chánh-Truyền đạo CAO-ĐÀI ấn định; Đại cương

sự cầu phong, cầu thăng chức sắc có thể thức công cử bằng luật thăm

phiếu. Cả chức sắc đại diện nhơn sanh hợp nhau bỏ phiếu. Thí dụ: -Luật

công cử chức sắc Cửu-Trùng-Đàiấn định phẩm Đầu-sư lên Chưởng pháp:

             - "Đầu-Sư muốn lên Chưởng-pháp th́ nhờ ba vị công cử

nhau" Pháp-Chánh-Truyền chú giải rằng: Ba vị Đầu-Sư muốn lên Chưởng-

Pháp th́ cả ba người phải co& mặt nơi Ṭa-Thánh mà công cử nhau trước

mặt Hội-Thánh CỬU-TRÙNG-ĐÀI và HIP-THIÊN-ĐÀI chứng kiến" (Trích Tân

Luật Pháp-Chánh-Truyền, trang 78). Như vậy, chư&c sắc hàng Giáo-Sư

truyền Đo Cao-Đài cũng phải có quyền Vạn-Linh công nhận... Ngoại trừ

khi Đức Chí-Tôn hay Đức Lư Đại-Tiên Giáo-Tông vô vi giáng cơ phong

thưởng riêng, cá nhân mới khỏi luật lệ ấy.

              Quan điểm nầy thể hiện quyền tự chủ của nhơn loại trên

cương vị nhân sinh nhận thức và xác định giá trị. Như vậy, rồi hợp

nhau đệ tŕnh cầu Thiêng-Liêng giáng cơ định lần nữa, v́ giá trị của

Chức-SắcĐạo Cao-Đài phải hết sức quan trọng... mới có thể bảo vệ được

sự trường tồn, nền Đạo khỏi phải bị tư vị và tự lập...

              Tóm lại, lập nhà Hội Vạn-Linh mục đích thực hiện cơ phổ

độ chúng sanh bằng những phương thức biểu hiện sự tương quan giữa TRỜI

và NGƯỜI - Vô vi và hữu h́nh - mới có thể bảo vệ sự trường tồn nền Đạo

và thực hiện được sự tấn bộ của loài người là quyền sở hữu của nhơn

loại vậy...

              Đưa mắt nh́n bâng quơ, du khách sẽ thấy một ngôi nhÀ nằm

song song bên kia đường nhà Hội Vạn-Linh đó là cơ quan Y-Viện của

Hội-Thánh trong phạm vi điều khiển của phái Thượng mà chúng tôi đă

lượt giải trong đoạn đầu... Nơi đây, cũng có pḥng khám bệnh và chỗ

dưỡng bệnh, hằng ngày thường trực có các Đông-Tây Y-Sĩ lo trị bịnh

những tu sĩ hoặc tế độ đồng bào cơn bệnh hoạn...

              Nhận thức và am hiểu thêm những cơ quan trong phạm vi

Ṭa-Thánh, du khách thấy thể hiện một sự khả quan phương châm phục vụ

nhân sinh của Đạo Cao-Đài xây dựng trên cương lĩnh thực hiện vấn đề

tương quan giữa người và con người lúc sinh trưởng trên cơi thế. Nếu

Xă-Hội mọi người biết trách vụ liên đới nhau, tương quan nhau trên

quan điểm đệ huynh trong t́nh cốt nhục sinh thành bởi Đấng Tạo-Hóa mà

thực hành sự thương yêu nhau, tương trợ lẫn nhau, cứu giúp lẫn nhau

khi hoạn nạn th́ Xă-Hội sẽ được kiện toàn mọi phương diện trong sự

phục vụ hạnh phúc nhơn loại...

              Đó là một quan điểm, đường lối, mục đích phục vụ sinh

tồn nhơn loại xây dựng trên cương lĩnh đạo đức thể hiện một sự khả

quan của nền Đạo Cao-Đài...

 

                             IX

 

                      CƠ QUAN PHƯỚC THIN

 

             Từ nhà Hội Vạn-Linh, đi chừng 300 thước, th́ đến cơ quan

Phước-Thiện nằm bên lộ Cao-Thượng-Phẩm.

             Đây là cơ quan của Hội-Thánh thành lập để thực hiện sự

phổ độ chúng sanh trên phương diện tế trợ kẻ nghèo khó, bệnh tật, trẻ

con mồ côi và tương trợ mọi phương diện Xă-Hội khi hữu cần...

             Sự đặc biệt của Cơ-Quan nầy, mặc dù thực hiện sự tương

trợ cứu giúp đồng bào và các tu sĩ khi bệnh hoạn, tật nguyền, già yếu,

nhưng cũng có hệ thống tổ chức căn bản đẳng cấp chức sắc phân minh như

Hội-Thánh Cửu-Trùng-Đài và Hiệp-Thiên-Đài.

             Điều thứ 10 Tân-luật Pháp Chánh-Truyền Đạo Cao-Đài ấn

định: "Gầy dựng cơ thể Phước-Thiện các nơi và những địa phương là đặng

châu cấp cho những kẻ tật nguyền, cô độc".

            Và kỹ luật thập nhị đẳng cấp Thiêng-Liêng của các Chức sắc

Phước-Thiện y như dưới đây:

            1) Minh-Đức; 2) Tân-Dân; 3) Thính-Thiện;

            4) Hành-Thiện; 5) Giáo-Thiện; 6) Chí-Thiện;

            7) Đạo-nhơn; 8) Chơn-Nhơn; 9) Hiền-Nhơn;

            10) Thánh-Nhơn; 11) Tiên-Tử; 12) Phật-Tử.

           Tùy theo phẩm trật chức sắc mà hành sự thực hiện mục đích

đặc biệt tương trợ đồng bào; cứu khốn, pḥ nguy của cơ quan Phước-

Thiện. Tại Cơ-quan nầy là trung tâm điểm tổng hợp các hệ thống thực

hiện khắp địa phương....

            Cũng như cơ quan truyền-giáo của Hội-Thánh Cửu-Trùng-Đài

có đặt hệ thống tại các địa phương chuyên lo việc phổ độ nhơn sanh,

hướng dẫn con đường thiện lương đạo đức, Cơ-quan Phước-Thiện có đặt

các cơ sở khắp địa phương mục đích khuếch trương kỷ nghệ, làm thương

măi hay lo tạo tác thêm cơ quan truyền giáo giúp Hội-Thánh Cửu-Trùng-

Đài

           V́ thế, tại các tỉnh có một vị Đầu họ đạo phẩm Chí-Thiệnđối

Chức-Sắc Cửu-Trùng-Đài là Giáo hữu địa vị Khâm-Châu-Đạo vậy. Dưới

quyền vị nầy có những chức sắc nhỏ hợp tác chặt chẻ nhau trên quan

điểm thực hiện mục đích của Phước thiện.

          Tại các cơ quan trung ương nầy, Phước-Thiện cũng có thành

lập các văn pḥng làm việc và hợp tác cùng Hội-Thánh Cửu-Trùng-Đài lo

việc quan hôn, tang, tế hay tổ chức mọi nơi trong Ṭa-Thánh mỗi hki có

đại lễ v.v...

           Đối diện cơ quan Phước thiện là Cô-nhi-viện, tức Viện chăm

nuôi trẻ em mồ côi. Viện nầy được tổ chức chăm sóc trong một ngôi nhà

đồ sộ có đầy đủ các pḥng cho trẻ em và tỉ số ấu nhi độ hơn 40 em.

Bước vào đây, du khách sẽ thấy hơn 40 mái đầu xanh thơ dại... sống bên

nhau trong một ngôi nhà to lớn nhờ sự chăm sóc với tấm ḷng đạo đức...

của vài bà mẹ hiền.

           Nhiều đứa trẻ sơ sinh c̣n đỏ hỏmthế à vẫn bị đấng sanh

thành bỏ, để viện nầy thừa nhận chăm nuôi!... Ôi! từngtiếng khóa the

thé, từng tiếng cười gượng gạo... biểu hiện trên gương mặt của các em

bé sẽ làm du khách ngậm ngùi xúc cảm... nghĩ đến tiền định kiếp người

trên cơi thế...

           Đi khỏi viện nầy chừng 100 thước, du khách sẽ đến Dưỡng-

Lăo-đường. Dừng chơn đứng ngắm, du khách sẽ thấy đây là một ngôi nhà

cũng khá rộng lớn, bên trong phÂn nhiều pḥng ngăn nắp để những người

già yếu ở... Hằng ngày, Hội-ThÁnh phái những người làm công quả đến

chăm sóc...

           Vào đây xem, du khách sẽ thấy cảnh tượng lăo, khổ thể hiện

một niềm khích lệ thâm tâm...

           Dưới chơn, cất bước, du khách sẽ thấy cơi ḷng buồn miên

man lắm nỗi...

           Từ cửa Dưỡng-Lăo-Đường, trông về bên hữu, du khách cũng

thấy ngôi nhà to lớn ... Đây là nhà Nữ-phái Phước-thiện. Ngôi nhà nầy

là cơ quan trung ương của chức sắc nữ phái Phước-thiện làm việc...

           Đạo Cao-Đài cũng có cả chức sắc nữ phái và nam phái đồng

quyền hạn và hành sự như nhau... Trừ ra chức sắc Cửu-Trùng-Đài, th́ nữ

phái Giáo-Tông và Chưởng pháp không có. Và Hội-Thánh Hiệp-Thiên-Đài,

hàng phẩm thập nhị thời quân cùng Hộ-phÁp, Thượng phẩm,Thượng sanh,

th́ phái nữ cũng không có. Đây là bí pháp cơ âm dương tương hiệp và

huyền bí của Đạo Cao-Đài trong Tam-Kỳ Phổ-Độ...

           T́m hiểu đại cương căn bản Chức-Sắc Đạo Cao-Đài liên quan

các cơ quan trung ương trong việc phổ độ chúng sanh, du khách sẽ thấy

sự khác biệt một nền Tôn-giáo, thể thức phù hợp với sự tiến hóa của

nhân loại và thực hiện sự b́nh quyền thiêng liêng của hai phái: Nam Nữ

           Cách ngôi nhà nữ phái Phước thiện chừng vài mươi thước, du

khách sẽ thấy một gian nhà mái lá bên đường Cao-Thượng-phẩm. Đó là

Bộ-Lễ, nghĩa là cơ quan tập dượt cách thức nghi lễ cho các vị Lễ-Sĩ.

           Sự luyện tập nầy cốt chỉ cho thành thuộc điệu bộ, nhịp bước

khoan thai theo tiếng trống, giọng đờn để khi cúng tế thực hành mục

đích làm tăng vẻ tôn nghiêm, kính cẩn; để tỏ ḷng thành kính với các

Đấng thiêng-Liêng Trời Phật.

           H́nh ảnh các cơ quan c̣n chơi vơi trước mắt... Bước về

hướng chợ Long-Hoa, du khách sẽ thấy một ngôi nhà to lớn nằm sừng sững

bên đường đó là "Khách-Đ́nh". Ngôi nhà nầy cũng khá lớn bên trong có

những dụng cụ như Lọng, Tán, để thờ phượng. Đây là nơi để quan tài

người qui liễu mà cầu siêu...

           Nguyên thể lệ Đạo Cao-Đài xây dựng trên quan điểm đoàn kết.

Liên quan nhau giữa con người và con người về mọi phương diện khi sống

cũng như lúc chết... Bởi vậy trong giới tín đồ hay người đời biết

hướng về đạo đức, lúc chết thân quyến đi cho Hội-Thánh hay th́

hội-THánh sẽ phái Ban-Nhà-Thuyền, đem thuyền Bát-Nhă lại tư gia rước

linh cửu về Khách-Đ́nh nầy có người thay mặt Hội-Thánh và toàn cả tu

sĩ tại Ṭa-Thánh đến đọc kinh cầu nguyện và lo an táng.

 

                   TI SAO GỌI LÀ KHÁCH Đ̀NH

 

         - Danh từ nầy bao hàm ư nghĩa; cơi trần giả tạm, con người

chỉ là lữ khách qua đường... Lúc qui măn kiếp nhân sinh, thân người và

linh hồn được đến nơi đây dừng chơn lại nghe người thế tục cùng thân

nhơn tỏ nỗi đau buồn vĩnh biệt qua câu kinh, tiếng kệ nhiệm mầu... rồi

nương sự cầu xin mà giác mê hồn tiêu diêu về cơi vô h́nh...

         ... Những đêm trong cảnh mông lung, huyền ảo vang tiếng người

nhộn nhịp ḥa giọng đờn, tiếng nhạc câu kinh trầm bổng du dương...

Lắng nghe hờ giọng buồn thế tục, du khách sẽ chạnh ḷng bao nỗi vu

vơ...

         Đối diện Khách-Đ́nh nầy laé cơ quan Nhà-Thuyền, nghĩa là nơi

để những người hiến thân trọn đời cho Hội-Thánh ở làm việc. Bước vÀo

du khách sẽ thấy ngay một chiếc thuyền "Bát-Nhă".

           H́nh tượng chiếc nầy là một con rồng, giữa thân có một

khuôn h́nh chữ nhật trên nóc hai bên là vách.

           Hai tấm vách nầy tạc họa những h́nh ảnh Thiên-Nhăn và

lư-hương, h́nh rồng hoặc các cây bông... Mới trông vào như một bức

tranh điêu khắc, màu sắc linh động...

           Đây cũng là một sự lạ nhất cổ kim hi hữu...

           Lập Tam-Kỳ Phổ-Độ, những sự siêu h́nh cơi thượng giới đều

được khai quát tại trần gian. Chiếc Thuyền Bát-Nhă xưa nay kinh Phật

thường gọi, nhưng ít ai được thấy. Hiện nay khai Đại Đạo, được cơ bút

thiêng liêng chỉ dạy nên mới kiến trúc đúng thể thức.

          Trước thuyền Bát-Nhă có những câu đối:

          "Vạn sự viết vô nhục thể thổ sanh hườn tại thổ;

          "Thiên nhiên tự hữu h́nh hồn Thiên tứ phản hồi Thiên.

          "Sanh tiền bổn vọng, phú quí công danh kim hà tại;

          "Chơn linh thê sở công hầu cực phẩm bất đương nhiên.

          "Hữu thế sanh nhi tùng tứ khổ,

          "Vỏ h́nh từ giả hóa tam đồ...".

          Những câu đối nầy biểu hiện kiếp nhân sinh con người rồi

muôn sự để lại cho đời...

          Xem xong, thuyền Bát-Nhă, du khách sẽ lần lượt vào cơ quan

Nhà-Thuyền xem. Nơi đây là những người hiến thân trọn đời cho Hội-

Thánh phục vụ nhơn sanh...

          Mỗi khi, nơi nào có người qui vị, họ sẵn sàng hy sinh sự

nhọc nhằn mà đẩy thuyền chở quan tài về Khách-Đ́nh rồi đưa đến tận

huyệt và chôn cất... Gặp những khi trời mưa đường lầy lội; những lúc

nắng cháy da, thế mà họ vẫn vui làm việc...

          Dù vất vả như thế, song họ cảm thấy cần phải tranh đấu mà

thực hiện sự lập công bồi đức trên đường giải thoát kiếp người...

Nhiều khách lạ đến đây, thấy sự hy sinh thế ấy, nếu hiểu lầm cũng mỉa

mai: ""V́ tiền!". Nhưng sự thật họ chỉ hy sinhlàm công quả, thế thôi

          Qua dáng người hiền từ trong bộ đồ đạo tỳ màu đen viền

trắng tượng trưng sự để tang mọi người, du khách sẽ cảm động nếp sống

âm thầm của kiếp người chỉ lo vun bồi công đức.

          Rời khỏi cơ quan nhà Thuyền, du khách sẽ hướng về phía

Trung-Tông-Đạo;

          Đây là một cơ quan, có những gian nhà rộng răi, bên trong

chia rất nhiều pḥng đặc biệt để cho những người miền Trung (ViệtNam)

ở tu hành.

            Bước vào cửa tam quan, du khách sẽ thấy những Cổ-pháp:

Cuốn Xuân-thu, Cây Phất-Chủ, b́nh Bát-Du mà chúng tôi đă lược giăi qua rồi.

            Cơ quan nầy, hiện nay có nhiều vị chức sắc cao cấp, người

miền Trung điều khiển... Vào đây, du khách sẽ được tiếp đăi một cách

nồng nhiệt... thể hiện một t́nh cảm đạo đức hoàn toàn.

 

                        TI SAO CÓ TRUNG TÔNG ĐO ?

            - Thể thức kiến tạo nầy cũng do ThÁnh-Ngôn chỉ dạy từ buổi

khai Đại-Đạo CAO-ĐÀI và Tiên tri rằng:

             "Từ đây, ṇi giống chẳng chia ba,

              Thầy hiệp các con lại một nhÀ

              Nam, Bắc, cùng rồi ra ngoại quốc

              Chủ quyền chơn đạo một ḿnh ta".

                                  (Thánh-Ngôn Hiệp-tuyển)

 

            Theo sự hiểu biết của chúng tôi th́ Hội-Thánh sẽ thành lập

Bắc-Tông-Đạo nữa...

            Từ Trung-Tông-Đạo nầy, du khách đi bộ vài trăm thước, sẽ

thấy một ngôi nhà đồ sộ nằm trơ vơ trong khung cảnh quạnh hờ... Đây là

cơ quan Lễ-Nhạc-Đường, nghĩa là nơi dùng để các Nhạc-Sĩ tu hành ở tập

dượt điệu nhạc, giọng đờn và tiếng phách cho đúng lễ nghi để cúng tế.

            Qua khỏi cơ quan nầy, du khách sẽ đến viếng văn pḥng của

Chức-Sắc Đường-Nhơn, đây là nơi ở tụ tập và làm việc của những

Chức-Sắc người Trung-Hoa.

            Bởi quan điểm mục đích của Đạo Cao-Đài thành lập

trongTm-kỳ Phổ-Độ nầy là thực hiện sự thương yêu đồng loại trên thế

gian và tạo cảnh chung sống bằng sự Đạo đức.

            Ngày nào, nhân loại biết nh́n nhận là anh em, dù nhiều

giống khác nhau, nhưng nguồn sanh thành về phần hồn vẫn do một Đấng

Tạo-Hóa... Như thế, nhân loại mới khỏi cảnh hủy diệt, tàn sát lẫn nhau

và trên trái đất nầy sẽ không c̣n cảnh chiến tranh, tàn khốc, đau

thương...

             V́ quan điểm ấy, Đạo CAO-ĐÀI mới thực hiện sự phổ độ

chúng sanh để đưa đến cảnhđại đồng cực lạc thế giới ḥa thuận an vui.

             Thế nên Hội-Thánh mới thành lập các Cơ-quan Trung-ương của các nước như: Trung-Hoa, Tần-nhơn (Người Cambogde) và sau nầy nước nào cũng được tạo dựng một cơ quan trong phạm vi Ṭa-ThÁnh CAO-ĐÀI.

             Hiện giờ, tại Ṭa-Thánh có người Trung-Hoa tu hành khá đông, ngoài ra c̣n có số Tín-Đồ và Chức-Việc khắp các tỉnh.

              Từ Hội-Thánh Đường-Nhơn du khách quá bộ non một cây số, sẽ đến văn pḥng Hội-Thánh Tần-Nhơn (người Cambogde).

              Cơ quan nầy trực thuộc dưới quyền của một Chức-Sắc cao cấp người Cambogde điều khiển, lo việc tu hành và lo sự phổ độ chúng sanh...

             Quan điểm thực hiện của tôn chỉ và mục đích Đạo CAO-ĐÀI, hẳn độc giả hiểu qua đại cương phần nào và các cơ quan trong phạm vi Nội-ô Ṭa-Thánh. Ngoài ra du khách c̣n có thể đi viếng những thành tích do Hội-Thánh CAO-ĐÀI tạo lập có liên quan đến phương pháp tu tập và phục vụ nhơn sanh như: Long-Hoa-Thị (cách Ṭa-Thánh độ 2 cây số), TRí-Giác-Cung (cách ṭa-thánh độ6 cây số) và Trí-Huệ-Cung (cách Ṭa-Thánh độ 9 cây số)...

             Những ṭa nhà trơ bóng nên thơ với muôn vànmàu sắc chói chan... đến đây vời trông trở lại, du khách sẽ thấy bao h́nh ảnh soi hờ bóng dáng xa xa...; mập mờ ẩn hiện bên ngàn cây rũ bóng...

                                  

 Viết xong, ngày 4-1-1963