Thuyết đạo

Hạnh đường Ṭa Thánh Tây Ninh

 

S- 16 : DIỄN TỪ

 

Tam Lập : Lập Đức, Lập Công, Lập Ngôn :

        Từ xưa những bậc quân tử đều chú trọng đến việc học, để trau giồi việc lập đức, lập công, lập ngôn; để làm sáng tỏ đạo lư của Thánh Hiền và làm rỡ rạng nhơn cách cho được cao thượng.

        Quan niệm đời sống minh triết là lẽ một lẽ sống vượt hẳn trên bă phù hoa, nhận chân công danh, quyền tước là hư ảo thường làm cho tinh thần phải sa đọa tối tăm.

        Vậy muốn xứng danh người quân tử, cần có ba điều cần

 thiết để trau giồi nhơn cách là việc : lập đức, lập công, lập ngôn.

        Lăp Đức :ỳPhải cố gắng làm sáng tỏ cái đức sáng, trước

 phải có nhân, đặt ḿnh vào qui tắc khắc kỷ phục lễ, mới ǵn được đạo nhơn hầu giữ vẹn tâm đức Cần kềm chế những bản năng hèn yếu, dục vọng, che khuất lương tâm, tất cả những điều xấu xa đê tiện, hành động vô lương, bất chánh, hằng trói buộc lương.

        Chúng ta phải biết cách tự chủ để đè nén những hành vi tà vạy bất nhân; lo tu bồi âm chất, gạn đục lóng trong. Cần trau giồi hạnh đức hoàn toàn, ấy là nấc thang tấn hóa đến tột phẩm Thiêng Liêng.

        Các nhà tôn giáo, cùng nhơn sanh đều mến trọng những

 người có đại đức. Có câu : "Đại đức đôn hóa, tiểu đức xuyên

 lưu", người có đức lớn th́ vững vàng, trường cửu; kẻ ít đức trôi giạt, không bến bờ dựa nương. "Đức giả bổn giă" đức là nguồn cội căn bản, người có đức lớn như cây cỏ nhiều rể, dầu gặp giông tố băo bùng vẫn không lay động.

        Nên thi ân, tế chúng, phổ hóa nhơn sanh, thi hành các

 điều ích chúng lợi nhơn. Trên thuận tùng thiên lư, dưới phù hợp nhơn tâm th́ giá quí hơn vàng ngọc, gọi là đức thắng tài vi quân tử.

        Tóm lại muốn lập đức phải tầm lẽ chánh, lánh đường tà.

        Lập Công : Phàm sanh đứng làm người, tức đă thọ lănh một sứ mạng Thiêng Liêng của Đấng Tạo Hóa, dầu ít nhiều phải có chút công nghiệp vẽ vang với đời. Mà muốn lập công phải có đức, cũng như muốn làm bánh trước hết phải có bột đường vậy.

        Làm người có đức nhiên hậu mới lập nên công, công ấy là dùng tâm đức chí thành của ḿnh mà làm nên cơ đời nghiệp Đạo; lưu truyền hậu thế, hạnh hưởng miên trường.

        Công ấy vô tư, vô vi mới cao thượng, mới phi thường ! do ḷng tin tưởng thuần khiết nơi CHÍ TÔN và PHậ MẪU mà gắng sức lập công, không v́ danh, chẳng cầu lợi, ḿnh làm ḿnh biết, cùng các Đấng Thiêng Liêng biết cho ḿnh mà thôi; không phô bày, không dương danh, không dục lợi, th́ công ấy mới trọn vẹn, thanh cao, tốt đẹp.

        Nền Đạo Đức CHÍ TÔN lập ra là trường thi công quả, chúng ta chẳng luận trách nhiệm cao thấp, miễn làm tṛn phận sự là đắc công cùng Đạo. Dầu lănh trách nhiệm lớn mà không tṛn cũng không bằng lănh trách nhiệm nhỏ mà lo tṛn, chí tâm trung kiên với nghiệp Đạo.

        Công quả ấy phận sự ai nấy làm, tùy tài, tùy sức, yêu

 thương vừa giúp lập nên cho nhau, th́ phần thưởng Thiêng Liêng ân tứ về sau, hoặc hiện tại trong kiếp sanh, hay con cháu chúng ta thọ hưởng.

        CHÍ TÔN hằng khuyến khích "bao nhiêu công quả bấy nhiêu phần" Ngài là bực ĐI TỪ PHụ nào dối gạt ta đâu; có lẽ ngài c̣n muốn ban thưởng cho con cái yêu dấu của Ngài nhiều hơn nữa.

        Chúng ta b́nh tâm xét lại công tŕnh của chúng ta, từ ngày mới bước chân vào cửa Đạo đến ngày nay, tức nhiên tùy duyên phận chúng ta thấy ḿnh được ân thưởng ít nhiều rồi vậy. Nên  khuyên nhau cố gắng, giục thúc, d́u dẫn nhau mạnh dạn tiến bước,

 mong lập công bồi đức của một môn đồ yêu dấu của nền Đại Đạo.

        Mối Đạo cao quí, chúng ta hằng ôm ấp bên ḷng, để tâm

 niệm làm được một công trạng ǵ hơn nữa, một công quả phi thường

 cũng nên, để đồng tâm hiệp sức, vừa giúp cho nghiệp Đạo vững

 bền, trường cửu. Phải hết ḷng chung lo, quyết tâm nung nấu hơn

 nữa để mở mang đại nghiệp của Đạo, tức là đă ứng dụng vào trường

 công quả do CHÍ TÔN và PHật MẪU tạo ra cho con cái của Ngài

 tranh ngôi đoạt vị : Thần, Thánh, Tiên, Phật, cũng đều do công

 viên quả mảng mà đắc Đạo.

        Vấn đề lập công là phương diện trọng yếu nhứt của người

 hành đạo.

        Lập Ngôn : Phải kính cẩn, thận trọng từ lời nói, lời thốt

 ra phải có đạo đức, lễ nghĩa, khiêm cung, ngôn từ, tao nhả, ôn

 ḥa, ai nghe cũng cảm hoài, yêu chuộng.

        Sách Thánh chép : "Xuất kỳ ngôn thiện, tấc thiên lư chi

 ngoại ứng chi, xuất kỳ ngôn bất thiện, tắc thiên lư chi ngoại

 duy chi" nói ra lời lành, dầu xa ngàn dặm, thiên hạ đặng cảm

 động, hưởng ứng theo, c̣n lời chẳng lành, thiên hạ nghe cũng oán

 thù, phiền trách đó.

        Trước khi thốt lời, suy nghĩ thật kỷ, cái kết quả có ba

 điều : chơn chánh, hữu ích, dễ thương.

        Nếu thốt ra không đạt được ba điều ấy, tốt hơn nên thủ

 khẩu. Sách có câu : "Nhứt ngôn khả dĩ hưng bang, nhứt ngôn khả

 dĩ tán bang" một lời nói nên nhà lợi nước, lại cũng v́ một lời

 nói mà hư nhà hại nước.

        Lại có câu : "Bán cú phi ngôn, ngộ tổn b́nh sanh chi đức"

 dầu lời nói nữa câu phi lư, chỉ thêm mang tổn đức. Tôi xin nhắc

 một đoạn Thánh Giáo của Thầy về Giới Vọng Ngữ.

        "Thầy đă nói thân phàm của các con, mỗi đứa Thầy đều cho

 một chơn linh ǵn giữ cái chơn mạng sanh tồn. Thầy tưởng cũng

 chẳng cần nói, các con cũng hiểu rơ rằng : chơn linh ấy vốn vô

 tư, mà lại đặng giao thông cùng cả chư Thần, Thánh, Tiên, Phật

 và các Đấng trọn lành nơi NGọc HƯ CUNG, nhứt nhứt điều lành và

 việc dử đều ghi chép không sai, đặng dâng vào ṭa phán xét. Bởi

 vậy một mảy không qua, dử lành đều có trả.

        "Lại nữa, chơn linh ấy có tánh Thánh nơi ḿnh, chẳng phải

 ǵn giữ các con mà thôi, lại c̣n dạy dổ các con. Thường nghe đời

 gọi lộn lương tâm là đó.

        "Bởi vậy, chư Hiền, chư Thánh Nho nói Đạo rằng : "Khi

 nhơn tức khi tâm, khi tâm tức khi thiên. Khi thiên đắc tội,

 hoạch tội ư thiên, vô xở đảo giả".

        "Như các con nói dối, trước chưa dối với người, các con

 đă dối với lương tâm, tức là chơn linh.

        "Thầy đă nói chơn linh ấy đem nạp vào ṭa phán xét, từ

 lời nói của các con, dầu những lời nói ấy không thiệt hành, chớ

 tội t́nh cũng đồng một thể.

        "Nơi ṭa phán xét, chẳng một lời nói vô ích nào mà bỏ

 qua, nên Thầy dặn các con phải cẩn ngôn, cẩn hạnh.

        "Thà các con phạm tội, đặng chịu tội cho đành, chẳng thà

 các con nói tội, mà phải mang trọng h́nh đồng thể.

                "Các con khá nhớ..."

        Vậy đạo học, chúng ta là đạo học của người quân tử, th́

 việc lập đức, lập công, lập ngôn, rất cần thiết trong việc rèn

 luyện phẩm hạnh làm người cho được chơn chánh thiện lương, hầu

 làm sáng tỏ phẩm giá thanh cao của người quân tử là điều mong

 mỏi hơn hết của anh em chúng ta đó vậy.

 

            S- 17 :   DIỄN TỪ

                Của Ông Phối Sư THƯựNG VINH THANH

        Đọc tại Giảng đài T̉A THÁNH TÂY NINH, ngày 29 tháng 5 Nhâm Dần.

        Thưa cùng chư Chức Sắc, chức việc và đạo hữu lưỡng phái.

                Hôm nay tôi xin thuyết tŕnh về đề tài :

 

                        "Đức CHÍ THÀNH"

        Sau khi ôn lại các vấn đề, tôi nhớ lại bài Anh Cả chúng

 ta là Đức QUYỀN GIÁO TÔNG THƯỢNG TRUNG NHỰT giải nghĩa về Đức

 "Chí thành" rất hay và cũng là một bài dạy về đạo hạnh của Chức

 Sắc, nên tôi mạng phép lập lại đây để cống hiến cho chư vị nhớ

 lại hai chữ "CHÍ THÀNH" âu cũng là bổ ích chung cho chư Thiên

 Phong, chức việc và đạo hữu.

 

                            ĐỨC CHÍ THÀNH

        Đức "Chí Thành" là tánh chất thành thật, chơn chánh mà

 mọi người cần phải có, hầu để đối đăi nhau cho ngay thẳng thật

 thà trong đường đời hay là đường Đạo. Đức "Chí Thành" là gốc năm

 thường, là nguồn trăm nết, có "Chí Thành" th́ đạo hạnh con người

 mới đặng rơ ràng sáng tỏ, không "Chí Thành" th́ đạo hạnh phải bị

 tà khuất tối tăm, cho nên con người ở đời mà không ung đúc đặng

 một khối "Chí Thành" là gốc rể, th́ trông chi đến việc trau giồi

 đức hạnh là nhành lá vậy.

        Đức "Chí Thành" tỷ như một khối vàng tṛn, dùng nó mà chế

 tạo ra lắm đồ trang sức tốt xinh cao giá, chớ khối vàng ấy phải

 pha, phải trộn th́ mất nguyên chất tự nhiên, rồi bảo sao những

 đồ trang sức làm ra không phải xấu hèn thấp giá.

        Người xưa tuy quê hèn, song giữ đặng hai chữ "Chí Thành"

 đối với nhau chẳng hề dối giả, gạt gẩm là ǵ, một tiếng ừ với

 nhau cầm đáng ngàn vàng, một lời hứa với nhau khư khư giữ chặt.

        Người nay tuy gọi văn minh tấn bộ, song cái ánh sáng văn

 minh chóa ra, làm cho con người dường như bị nắng quáng đèn ḷa

 mà xem không rỏ cái tướng của Đức "Chí Thành" đặng vậy. Cũng bởi

 không "Chí Thành" cho nên ở đời mới có người nầy xảo trá, kẻ kia

 gian tham, sanh ḷng nghi kỵ lẫn nhau, đến đổi trong một việc

 làm nhỏ mọn mà có nhiều kẻ chung lo th́ cũng hóa ra hư hỏng.

 Theo đường đời mà Đức "Chí Thành" c̣n quan trọng là thế, huống

 chi đường Đạo là chỗ cần phải treo lên một tấm gương thanh bạch

 hầu để soi chung thiên hạ. Người hành đạo cần phải có Đức "Chí

 Thành" tôn chỉ Đạo mới đặng quang minh chánh đại, rồi nhơn đó

 mới đặng ḷng tín nhiệm của chúng sanh. Khi tụng kinh cầu nguyện

 khấn vái với Trời Phật, th́ phải có "Chí Thành" mới có cảm, có

 cảm mới có ứng, có ứng mới có nghiệm cho nên có câu :"Hữu thành

 tắc hữu thần" là vậy đó.

        Người làm Đạo mà "Chí Thành" th́ chẳng hề để ư chi riêng

 về việc công quả mà cầu danh, chẳng hề tính lập công quả mà cầu

 lợi, chẳng hề ỷ ḿnh lập nhiều công quả mà tự kiêu tự đắc, rồi

 tác oai tác phước, lập thế chuyên quyền, gây ra lắm điều trái

 Đạo, ai nói cũng không nghe, ai khuyên cũng không nạp, ai trách

 cũng không dung. Người làm Đạo mà "Chí Thành" th́ chỉ lo cho

 sanh chúng, chớ không kể đến thân ḿnh, tự buộc ḿnh vào nơi khổ

 hạnh, đem cả h́nh hài trí thức làm món hy sinh cho tôn chỉ Đạo;

 thân c̣n chẳng kể huống lựa lợi và danh.

        Nói tắt lại một điều là làm Đạo mà c̣n chút ư riêng về

 lợi về danh th́ chưa thiệt là "Chí Thành" vậy.

        Người theo Đạo mà không "Chí Thành" th́ bất quá là "cầu

 vui", tu bắt chước hoặc tu cầu mỵ, theo ông nọ bà kia, đặng có

 dể bề thân cận mà chác chuộng mua yêu, cùng trông ỷ lại nơi

 người vậy thôi. Người theo Đạo mà không "Chí Thành" th́ bất quá

 là mượn danh Đạo để dụ tất đồng tiền, hoặc lợi dụng đức tin của

 hàng tín đồ thấp thỏi để mưu đồ trái Đạo.

 

        Ngu"ời giữ Đạo mà không "Chí Thành" dầu cho bác lăm quần

 thơ, rơ thông đạo lư đến đâu đi nữa, tưởng cũng không trông

 thành Đạo. Ấy vậy, nếu rủi trong Đạo mà có đại đa số người không

 "Chí Thành", th́ dầu cho tôn chỉ Đạo cao thượng đến đâu đi nữa,

 nền Đạo bất quá cũng để một tṛ cười cho thiên hạ.

                Thánh Ngôn Đức CHÍ TÔN có dạy :

        "Các con phải biết Đạo gốc tại ḷng bác ái và chí thành,

 bác ái là ḷng đại từ bi thương xót sanh linh hơn thân ḿnh, cho

 nên kẻ có ḷng bác ái coi ḿnh nhẹ hơn mảy lông, mà coi thiên hạ

 trọng bằng Trời Đất.

        C̣n "Chí Thành" là mọi việc lấy ḷng thành thật mà đối

 đăi trong đời và trong Đạo, dầu kẻ phú quí bậc nào đi nữa mà

 không có ḷng bác ái và chí thành th́ không làm chi nên việc.

        Vậy nên THẦY khuyên các con, trước hết phải ở sao cho ra

 vẻ Đạo, đừng để ư ǵ về việc công quả mà nêu danh nơi cỏi tạm

 nầy. Các con phải mở rộng tâm chí ra mà hành đạo mới nên cho,

 chớ đừng mờ hồ rằng : Đạo thành th́ ḿnh đặng làm một vị xứng

 đáng và đại ích trong Đạo".

        Tóm lại, đức "Chí Thành" là gốc của nền Đạo, tức là tánh

 mạng của Đạo vậy. Cho nên trong bài kinh niệm hương mở đầu có

 câu : "ĐO G-C BỞI L̉NG THÀNH TÍN HIP". Đức "Chí Thành" không

 cần tập luyện mới có, chỉ tại nơi tâm muốn cùng không muốn mà thôi.

        Đến đây là dứt bài giảng giải về đề tài đức "Chí Thành".

 Để kết thúc một vấn đề quan trọng như trên đối với Đạo, tôi có

 đôi lời thành thật ước mong rằng mỗi người trong Đạo đều giữ vẹn

 đức "Chí Thành" th́ nền Đạo sẽ trở nên cao thượng, bằng chẳng

 th́ là để một hư danh cho hậu thế.

 

                          Số 18:   BÀI DIỄN VĂN

                        Của Đức QUYỀN GIÁO TÔNG

        Đọc tại T̉A THÁNH ngày mồng 8 tháng 4 năm Giáp Tuất

                      ( Vía ĐỨức Phật THÍCH CA )

                Về : Phương diện chánh thể của Đạo.

        Chư đạo hữu cùng chư đạo muội.

        Buổi chênh nghiêng Đạo hầu qua, tâm lư toàn con cái của

 ĐI TỪ PHỤ dường như đặng chuẩn chàn an tịnh đă để trọn trí

 thức tinh thần suy gẩm, nên tệ huynh ngày nay toại chí lượm lặt

 những lời châu ngọc của Đức CHÍ TÔN và các Đấng Thiêng Liêng

 thuyết giáo đặng chỉ rơ thánh ư nơi nào để cho Đạo phải chịu

 khảo đảo dường ấy. Cái hữu ích của sự khảo đảo sẽ tỏ tường nơi

 bài thuyết pháp nầy, nhưng xin chư hiền hữu, chư hiền muội cố

 tâm kiếm hiểu.

        Các tôn giáo đă lập thành tại mặt thế ngày nay đă đoạt

 đặng một cái quyền hành hữu vi kiên cố, th́ trước kia cũng phải

 chịu khổ hạnh nương lấy một quyền hành bạc nhược yếu ớt của tâm

 lư mà thôi.

        Ôi ! Quyền hành tâm lư buổi nào th́ cũng gặp sẵn sàng một

 tay thù địch mạnh mẽ cường thạnh, oai nghiêm là quyền đời hiện

 hữu, sự sung đột của quyền đời và quyền Đạo từ cổ chí kim tự

 nhiên mà có. Chúng ta đă hoan biết rằng những quyền lực hành

 thế đều nương theo tinh thần mà sản xuất, trứng tinh thần ấy nở

 sanh quyền lực, v́ cớ cho nên các quyền hành đă có đủ thế lực

 mạnh mẽ nắm thế trị v́ vào tay, hể vừa thấy trí thức tinh thần

 của nhơn sanh ướm mỏi sản xuất một cái trứng quyền hành chi khác

 nữa th́ đă sợ lưu hại cho ḿnh, nên toan phương đập đổ.

        Cuộc kết quả sự phản kháng ấy, hoặc thành hoặc bại, óc

 ảnh hưởng của tương lai sanh hoạt quyền lực đương nhiên của họ,

 v́ cớ mà sự xung đột hằng xem dử dội.

        Ấy là những phương khảo thí tài lực của trí thức tinh

 thần, hầu làm cho trí thức tinh thần sanh điều hay, bày điều dở:

 hay th́ chánh, dở th́ tà, chánh th́ c̣n, tà th́ dứt. Ấy vậy, dầu

 cho sự xung đột của quyền Đạo với quyền đời, thoảng đă làm cho

 lao tâm tiêu tứ của những trang chấp chánh đạo quyền đi nữa, là

 phương chước tô điểm vẻ vời cho lịch xinh mặt Đạo. Phận sự bảo

 trọng lấy ḿnh là dễ, c̣n phận sự bảo Đạo vốn khó vô cùng, đáng

 lẽ những kẻ khuyến khích cho tệ huynh bảo trọng lấy ḿnh nên gọi

 là người ơn, c̣n những người khuyên lơn bảo tồn cho nền Đạo, gọi

 là kẻ nghịch mới phải. Tệ huynh tưởng khi chẳng cần nói th́ chư

 hiền hữu chư hiền muội cũng đă hoan biết rằng chằng lẽ CHÍ TÔN

 lựa tệ huynh giao cầm quyền mối Đạo đặng bảo trọng lấy tệ huynh

 mà thôi, trái ngược th́ lại nhủ rằng phải hủy ḿnh đặng bảo tồn

 sanh chúng. Chẳng lẽ chúng ta đành cho rằng trọng ḿnh hơn trọng

 Đạo là chơn lư ?

        Ôi ! Biết bao phen đêm khuya thanh vắng, tệ huynh nằm gắt

 tay lên trán thầm hỏi lấy ḿnh :

        Một mănh thân phàm nầy, cô thân bạc nhược nầy, yếu ớt hèn

 mọn nầy, có đủ tài đức chi mà ĐI TỪ PHụ lại tin giao một cái

 giang san sự nghiệp của toàn nhơn loại hoàn cầu đặng cho gánh vác.

        Càng nghỉ càng lo, lo rồi lại sợ, sợ không kham trách

 nhiệm mạng Trời, càng suy càng tủi, tủi rồi lại khóc, khóc sợ

 không phương nâng đở nổi chơn truyền.

        ĐI TỪ PHụ lại qui tựu con cái của Ngài gần trên một

 triệu sanh linh, biểu bảo hộ nâng niu dạy dổ.

        Anh th́ nghèo, em th́ khó, gia nghiệp không mà quyền thế

 cũng không, bị cường bức ép để mang khổ hạnh.

        Đả 9 năm, tệ huynh thấy ngờ ngờ trước mắt nhiều thảm

 trạng khó khăn, tinh những tiếng khóc than chẳng dứt, kẻ th́

 đói, người th́ đau, Chức Sắc th́ hèn, tín đồ th́ dở, mối thương

 tâm chất chứa đầy ḷng, giọt huyết lệ toàn đêm chẳng ngớt...

        An đâu đặng mà tịnh, vui đâu đặng mà nhàn, chúng sanh th́

 khóc, HộI THÁNH th́ than, mà chẳng thấy một ai lo trọn Đạo. Tệ

 huynh xem lại những tay yếu trọng trong chấp chánh Đạo Quyền,

 thay v́ chia đau sớt thảm, lo giăi khổ cho chúng sanh, lại cố ư

 giựt giành quyền thế. Nhiều vị lại muốn cho tệ huynh ngồi ngó

 điềm nhiên, những thảm khổ ngơ tai, bịt mắt, lại buộc tệ huynh

 phải an tịnh đặng đắc Đạo thành Tiên, dầu mối Đạo chinh nghiêng

 đừng ngó đến.

        Cái sở vọng của các người ấy, tệ huynh để cho chư hiền

 hữu, chư hiền muội kiếm hiểu coi để lại nơi nào, không cần cạn tỏ.

        V́ tệ huynh biết đặng cái bí mật huyền vi ấy, nên không

 khứng nghe lời, mới năy sanh ra trường ác cảm. Nào là lường gạt

 nhơn sanh, nào là tranh giành quyền tước, gieo nhục nhă khắp

 nơi, lấy quyền đời chế Đạo. Một trường

  ngôn luận xảo huyệt, dối

 truyền cùng làng khắp xóm, những sự kết cuộc cũng không hại chi

 cho danh thể của tệ huynh, duy chỉ làm cho thiên hạ chê khinh

 chánh giáo. Chẳng biết lương tâm của những kẻ phá Đạo ngày nay

 nó phải thế nào, là tà chánh trọng khinh sao chẳng rơ.

        Tệ huynh ngồi nhớ lại đă cách 10 năm, nghĩa là hạ tuần

 năm sửu, tệ huynh c̣n làm Thượng Nghị, vào lầu ra các, trong th́

 bạn, ngoài th́ quan, nẽo hoạn lộ hèn sang đă choán lẽ nhục vinh

 đă chán với tuồng đời, mùi cay đắng đă từng quen với mặt thế,

 nào là mày trung, nào là mặt nịnh, đă trông nom mơi mắt ṃn hơi,

 nên mới biết chê đời mến Đạo.

        Nay lục tuần hầu đến, lẽ nên hư quyền biến cũng đă thừa,

 có chi hay pḥng mến pḥng ưa, có chi trọng pḥng yêu pḥng

 chuộng. Tệ huynh hằng hỏi lấy ḿnh, cái ngày của ĐI TỪ PHụ sai

 Hộ PHÁP và THƯợNG PHẨM đem lịnh vào nhà mà dạy một đứa tội t́nh

 nầy, phải dâng trọn xác hồn cho Ngài làm lợi khí mở chơn truyền,

 nên gọi là ngày hữu duyên hay gọi là ngày trả nợ. Nếu phải trả

 nợ, th́ Thầy lại nào đành giao một cái gia nghiệp vĩ đại của

 nhơn sanh cho một kẻ gian tham bạo ngược, c̣n như gọi rằng

 duyên th́ chắc đủ quyền lực cầm vững Đạo. Đă 9 năm xông lướt

 trên con đường đi than lửa, bước chông gai, mà cũng có thể bảo

 thủ chơn truyền của Thầy vững vàng toàn hảo, th́ không phải là

 một tay giả mạo hay là một đứa tội nhơn mà làm cho thánh chất

 đặng thắng hơn phàm tánh.

        Bởi biết ḿnh, biết Thầy, biết người, biết Đạo mới yên

 trí định tâm giữ ǵn Đạo mạch. Tệ huynh duy có một sở vọng là

 ngày nào Đạo đắc thành, đời thật đặng thái b́nh, th́ thối bước,

 lui chơn liền, đặng thích chí du sơn ngoạn biển, cái vui cùng

 tận của tệ huynh ở tại nơi đó mà thôi, chớ chẳng phải tại mến

 đời ngồi chịu khổ.

        Ngày nay là ngày Vía Đức THÍCH CA mà tệ huynh không giải

 thích Đức THÍCH CA, th́ chư hiền hữu lưỡng phái cũng hiểu rơ

 tích của Ngài và chư hiền hữu cũng thông suốt Phật Đạo chút ít rồi.

        Tệ huynh chỉ để th́ giờ quí báu đặng nhắc cho chư hiền

 hữu lưỡng phái nhớ một hai tôn chỉ quí trọng của ĐI ĐO TAM KỲ

 PHỔ Độ đương thời, nhứt là về phương diện thể của Đạo.

        551 năm sau Khổng Phu Tử, mới có khai Đạo bên THÁI TÂY,

 nên Thầy cho Đức Chúa Jésus Christ giáng sanh khai Đạo Thánh cho

 phù hợp với dân trí Âu Châu.

        Đức Jésus cũng bị cường quyền ISRAEL áp bức cho đến đổi

 hồi ban sơ th́ có 12 vị Thánh Tông Đồ theo Ngài, mà sau c̣n có

 một Thánh PIERRE mà thôi. Nhưng người cũng phải chối Chúa 3 phen

 đặng tránh cường quyền bắt buộc.

        Chừng Đạo thành th́ có DU GIÀ bắt Ngài mà nạp cho Chánh

 Phủ hành h́nh, đóng đinh trên cây Thánh Giá. Hành xác Ngài gớm

 ghiết như thế đặng cho nhơn sanh kinh khủng mà bỏ Đạo, mà Đạo

 Thánh cũng gieo truyền khắp cả hoàn cầu.

        Lúc Đạo Gia Tô truyền qua Đông Pháp th́ vua Annam cũng

 nhặt cấm, bắt mấy người theo Đạo Gia Tô quá Thập Tự, ai không

 bước qua th́ bị tử h́nh.

        H́nh phạt gớm ghê như thế mà cũng có người chí thành thọ

 tử mà thôi, chớ không chịu chối Đạo. Xét kỷ lại thiệt người xưa

 là thánh đức, ít ai b́ kịp, cứ giữ chánh tâm làm trọng, thỉ

 chung như nhứt mà thôi.

        Ngảnh lại ngày nay mà ngán cho đời !

        Ôi ! Trong 8 năm dư chuộng Thánh truy hồn, Đạo Trời đem

 tin cứu thế, mà hể có nghe phưởng phất lời đồn huyển hoặc chi

 của người toan phá Đạo, th́ mau mau cuốn Thánh Tượng, dẹp Thiên

 Bàn, ḷng toan chối Đạo.

        Biết bao nhiêu người nịnh quyền hiếp thế, xu phụ theo

 nịnh tà, mong toan phá Đạo, rước rắn rừng vô cắn gà nhà, nạp Chí

 Thánh vô đề lao cho phỉ ḷng oán hận.

        Con một cha, gà một ổ, mà làm cho đổ lụy rơi châu, gieo

 thảm sầu cho lắm người tâm thành trí vẹn phải dừng chơn thối bước.

        Tệ huynh không giăng Phật Đạo, chớ ĐI ĐO ngày nay cũng

 là Phật Đạo, v́ gom hết Tam Giáo (Nho, Thích, Đạo) và THÍCH CA

 cũng là Thầy, Thầy là THÍCH CA.

        Tệ huynh hằng nhắc chư hiền hữu, chư hiền muội rằng : Đạo

 vẫn một, mà mỗi thời kỳ khai Đạo th́ phương diện khác nhau, v́

 Đạo khai phải phù hợp với dân trí đương thời khai Đạo. Khi Đức

 THÍCH CA mở Phật Đạo, th́ nhơn sanh buổi ấy c̣n thánh đức nhiều,

 cả các nhơn sanh đều ngán sự khổ năo truân chuyên ở thế, nên

 Thiên Đ́nh phú cho Ngài lấy tôn chỉ tiêu cực diệt tứ khổ (sanh,

 bịnh, lăo, tử) mà độ chúng.

        Ngài cũng bị lắm điều truân chuyên khổ năo, lao thân tiêu

 tứ với đời, mà chừng thành Đạo cũng bị quĩ phá một hồi dử dội,

 rồi mới thành Đạo.

        Đức LĂO TỬ khai Đạo Tiên, th́ dùng huyền pháp làm tôn chỉ

 cao thượng, v́ đương buổi ấy nhơn sanh ưa huyền diệu phép tắc.

 Ngài cũng bị nhơn sanh cho là Lăo già mê hoặc chúng. Đệ tử của

 Ngài cũng lần lần xa Ngài, cho đến đổi khi Ngài đi ngang qua Hàm

 Cốc Quan vô Nha Môn của Doăn Hỉ đặng độ ông nầy là chơn linh

 Nguơn Thỉ, th́ Từ Giáp là học tṛ hầu cận Ngài v́ mê sắc rồi sa

 ngă mà cũng xa Ngài.

        Mà Đạo Tiên cũng thành tựu và cũng truyền bá tứ phương vậy.

        Khổng Phu Tử thọ lịnh Thiên Đ́nh xuống khai Đạo Nho đặng

 sửa nhơn luân trong buổi Châu Mạt, v́ trong buổi ấy cang thường

 luân lư suy đồi, nên nhơn sanh thấy cái Đạo nhơn luân của Ngài

 hay, sửa đời đặng th́ khâm phục.

        Ngài cũng lắm công nhọc nhằn với đời, qua TỀ bị YẾN ANH,

 qua YÊN bị phế, qua TRIU bị đuổi, kẻ bắt người buộc ăn vác nằm

 sương nhọc nhằn biết mấy. Đến đổi nhà TẦN tàn bạo không xiết kể,

 phàn thi khanh nho (đốt sách chôn học tṛ) mà Đạo Nho cũng loan

 truyền khắp hoàn cầu.

        Quạ nuôi tu hú cũng c̣n biết thương, người đi một đường,

 sao nở hại nhau như thế !

        Ai toan bứng gốc phá chồi của nền Đạo th́ để cho Thiêng

 Liêng quyết đoán, ḿnh cứ nắm giữ luật lệ của Thầy và Đức LƯ

 GIÁO TÔNG đă thành lập từ buổi ban sơ th́ thành Đạo, v́ luật lệ

 của ĐI ĐO TAM KỲ PHỔ Độ thể thiên hành hóa là món binh khí

 diệt tà quyền.

                Đời có thạnh có suy.

                Đạo động tịnh chuyển xây;

                Lửa thử vàng, gian nan thử Đạo.

        Trong 8 năm rồi, biết bao phen vẹt mây ngút, thấy Trời

 xanh, mà cũng lắm lúc xem đất bằng sóng dậy.

        Thầy đă nói Tiên tri : chi chi qua Quí dậu cũng phải cho

 thành Đạo, mà trước khi Đạo thành th́ Tam Thập Lục Động quỉ về

 phá T̉A THÁNH dử dội lắm, mà trừ an nội loạn rồi mới thành Thiên Cơ.

        Ngày nay, bảo tố dử dội đă qua rồi, tệ huynh nh́n thấy

 mấy em đă bị bao phen khảo đảo, thảm khổ vô cùng, mà mấy em cũng

 ngồi vững trong thuyền Bác Nhă của Thầy độ rước, th́ tệ huynh

 hết sức vui mừng, nên nguyện rằng sẽ hết dạ yêu thương mà d́u

 dắt mấy em về cùng Thầy cho đến chốn.

        Các Đấng Thiêng Liêng cũng có nói trước : "rồi đây nguyên

 nhân sẽ đến rần rần, có lắm anh hào, thành tâm giúp Đạo". Cơ

 Trời mầu nhiệm cao sâu, người đâu thấy đặng.

        Từ ngày ác khí nổi lên xung đột, bên bạo tàn trương nanh

 múa vút, th́ bên Thánh Đức hiền lương có lắm anh hào đem hết trí

 thức tinh thần ra công giúp Đạo

                Tạo hóa vần xây chuyển thế,

                âm dương thiệt khéo đầu cơ.

        Khiến cho tệ huynh nhớ lời tiên tri của Bát Nương Diêu

 Tŕ Cung hồi ban sơ có dặn :

                " Hể gặp người an bang tế thế,

                " Nên qú mà nghênh, lấy lễ trọng người.

                " Cổi thân ra mảnh áo tơi,

                " Che mưa đở nắng cho đời nguy nan.

        Tôn chỉ cao thượng của ĐI ĐO TAM KỲ PHỔ Độ, là lập công

 quả cùng Thầy, lọ độ rổi nguyên nhân, truyền bá chơn Đạo cho Đời

 biết chữ Nhàn là quư, Đức là trọng, đặng hết tranh tranh đấu

 đấu, lập quyền lấn thế nhau, bán sáng nhau, hại sanh chúng nguy

 nan đời đời kiếp kiếp.

        Từ 20 năm nay, xem trong hoàn cầu thiệt đâu đâu cũng là

 một cảnh sầu không tỏa ra cho cùng tận được. Biết bao người bị

 lượng sóng vô t́nh vật chất chụp đè trên biển khổ, ham lo sung

 sướng cho mảnh thi hài, bo bo vừa ḷng t́nh dục. Ít ai ngó xuống

 thương đồng loại cực khổ biết bao ! Kể không xiết số người thất

 nghiệp truân chuyên, cơm tẻ ngày hai không có, mảnh tơi che cật

 chẳng lành. Tôi phản chúa, người phá Đạo, tṛ nghịch Thầy, cha

 ĺa con, vợ xa chồng, huynh đệ bất ḥa, bằng hữu tranh nhau cùng

 v́ mối nhơn luân suy bại ! Chẳng c̣n thấy Chúa Thánh tôi hiền,

 phụ từ tử hiếu, trông chi gặp tháng Thuấn, ngày Nghiêu, nhà nhà

 lạc nghiệp thái b́nh âu ca.

        Đấng hóa công là ĐI TỪ PHụ chung của cả nhơn sanh, trông

 thấy hoàn cảnh như vầy cũng đổ lụy rơi châu với bầy con dại,

 biết bao thương sót lủ con hoang, ra đường gây tội lổi, trong

 mấy muôn năm phải bị luân hồi, trả vay măi măi như chóng vàng

 xây. Từ việc rất lớn lao tới việc tế vi mài múng, thạnh suy bỉ

 thới, cũng phải chuyển vần y như luật Trời đă định.

        Đạo Trời đem tin cứu thế, thức tỉnh nhơn sanh phải tu tâm

 dưỡng tánh, theo lành lánh dữ cho khỏi nạn luân hồi vay trả,

 hằng ngày phải nhớ câu : "Oan gia nghi giải bất nghi kiết".

        Người phải thương nhau như con một cha, cả hoàn cầu là

 Đại Chánh Chung của nhơn loại, không hại lẩn nhau, lấy lễ phép

 mà giao thiệp cùng nhau, lấy công b́nh mà đối đăi cùng nhau.

        Lo cho đạo hữu trong nền Đạo có cơ sở làm ăn, biết làm

 lành là quí.

        QUE L'HUMANITÉ SOIT UNE, UNE COMME RACE, UNE COMME

 RELIGION, UNE COMME PENSÉE.

        Ấy là cuộc sửa đời lập Tân Thế Giới (Ere nouvelle) của

 ĐI TỪ PHụ đă tuyên ngôn từ buổi khai ĐO.

        Theo lư chánh, thật hành chỉ rơ trên đây th́ nhiều người

 trong Đạo lại chê, c̣n theo việc mị mộng ăn ngọ, ăn chuối, tuyệt

 cốc, tịnh luyện th́ ưa, c̣n nguyên nhân lở bước ai lo ?

        Trong 8 năm qua rồi, tệ huynh đây và hiền đệ PHM CÔNG

 TẮC là Hộ PHÁP của ĐI ĐO TAM KỲ PHỔ Độ, hiệp cùng nhiều Thiên

 Phong đă để hết tâm thành trí vẹn, đặng thi hành cho hoàn tất

 mấy điều của Thầy và Đức LƯ GIÁO TÔNG đă dạy bảo.

        Ôi ! biết bao phen bị đánh đổ, lắm người trong Đạo không

 hiểu tôn chỉ ĐI ĐO, lại c̣n biếm nhẽ nói tệ huynh lo việc hữu

 h́nh, chớ không lo vô vi tịnh luyện.

 

        Bởi vậy mới rồi đây tệ huynh c̣ đắc lịnh dạy bảo phải chỉ

 rơ phương diện chánh thể của Đạo. Xin giăi :

 

        Trước đây tệ huynh có nói : Thầy lập Đạo kỳ nầy phù hạp

 với dân trí ngày nay đă tăng tiến khỏi nguơn tấn hóa đến địa vị

 tối cao, cho nên chủ nghĩa cựu luật của các tôn giáo hiện thời,

 không đủ sức kềm chế đức tin của toàn nhơn loại.

        Theo Chánh Thể của ĐI ĐO TAM KỲ PHỔ Độ th́ có ba hội

 định quyền hành đặc biệt ...

        A.- Thứ nhứt là : HộI NHƠN SANH.

        Trong Hội Nhơn Sanh th́ có Chánh Phối Sư phái Thượng làm

 chủ trưởng.

        Hội viên th́ từ Lễ Sanh đổ xuống Chánh Trị Sự, Thông Sự

 và người phái viên thay mặt cho nhơn sanh.

        Trong Nội Luật Hội Nhơn Sanh của ba Chánh Phối Sư lập ra

 có chỉ rỏ thức lệ.

        Ấy vậy từ hàng tín đồ cùng đồng nhi đều có người thay mặt

 đặng xem xét việc Đạo, rồi đệ lên HộI THÁNH phán đoán.

        Vạn vật cũng có ảnh hưởng trong Hội Nhơn Sanh, v́ người

 là chúa của vạn vật. Xét kỷ th́ Thầy công b́nh không xiết kể và

 lo việc hóa sanh không ngần không tận.

        B.- Thứ nh́ là : HộI THÁNH

        Trong HộI THÁNH th́ có Thái Chánh Phối Sư làm chủ trưởng.

        Hội viên th́ từ Giáo Hữu, Giáo sư và Phối Sư thiệt thọ có

 trách nhậm hành chánh đặc biệt.

        Trong Nội Luật HộI THÁNH của ba Chánh Phối Sư lập ra có

 chỉ rỏ thức lệ.

        HộI THÁNH có quyền xem xét các việc của Hội Nhơn Sanh

 dâng lên và các việc hành chánh trong Đạo, rồi đệ lên Thượng Hội.

        C.- Thứ ba là : THƯợNG HộI.

        THƯợNG HộI th́ cũng có Nội Luật chỉ rỏ thức lệ. Trong

 Thượng Hội th́ GIÁO TÔNG làm chủ trưởng, Hộ PHÁP phó chủ trưởng.

        Hội viên th́ có :

        THƯợNG PHẨM.

        THƯợNG SANH.

        Ba vị CHƯỞNG PHÁP.

        Ba vị ĐẦU SƯ nam phái.

        và ĐẦU SƯ Nữ phái.

        Không cần nhắc th́ chư hiền hữu lưỡng phái cũng hiểu rằng

 mấy Đại Thiên Phong kề trên đây có hành chánh phận sự lớn lao

 của ḿnh, th́ mới đặng vào Thượng Hội.

        Thượng Hội để giúp GIÁO TÔNG và Hộ PHÁP điều đ́nh cả nền

 Đạo lớn lao của Thầy.

        Thượng Hội có quyền xem xét các điều nghị luận của HộI

 THÁNH và Hội Nhơn Sanh rồi hoặc đưa lên cho GIÁO TÔNG và Hộ PHÁP

 phê chuẩn hay là trả lại cho HộI THÁNH định đoạt lại.

        Ba Hội (THƯợNG HộI, HộI THÁNH và Hội NHƠN SANH) toàn nhập

 lại theo thức lệ rành rẽ th́ gọi là quyền VN LINH, chớ không

 phải ai muốn lập Hội Vạn Linh, tổ chức ǵ theo ư riêng của ḿnh

 rồi muốn đem ai lên làm Chủ Trưởng, tổ chức ǵ cũng được. Như

 vậy th́ có luật lệ ǵ đâu ? Mà không luật lệ th́ không phải Đạo.

        Trên ba Hội th́ có GIÁO TÔNG và Hộ PHÁP :

        GIÁO TÔNG là chủ CỬU TRÙNG ĐÀI, th́ lo về việc chánh trị

 của Đạo, có Chưởng Pháp và Đầu Sư ở trung gian giúp sức điều

 đ́nh các luật lệ truyền xuống cho ba Chánh Phối Sư nắm trọn

 quyền hành chánh.

        GIÁO TÔNG có quyền định đoạt việc chánh trị của Đạo.

        Hộ PHÁP th́ lo giữ luật lệ của Đạo cho khỏi sái Thiên

 Điều, v́ Luật Lệ của ĐI ĐO TAM KỲ PHỔ Độ ngày nay th́ thế cho

 Thiên Điều.

        Hộ PHÁP có quyền đặc biệt về ân xá cũng như GIÁO TÔNG có

 quyền chánh trị vậy.

        Hộ PHÁP Chưởng Quản HIP THIÊN ĐÀI, có THƯợNG PHẨM,

 THƯợNG SANH và Thập Nhị Thời Quân giúp sức.

        GIÁO TÔNG và Hộ PHÁP hiệp một là quyền CHÍ TÔN.

        Tệ huynh có thọ lịnh chỉ có phương diện chánh thể của ĐI

 ĐO TAM KỲ PHỔ Độ của Thầy khai trong buổi Hạ Nguơn chuyển thế

 đây y như trên đó. Xin chư đạo hữu lưỡng phái ráng nhớ và lo

 phận sự đừng sái luật Đạo mà bị tội và ḿnh tuân trọn luật Đạo

 của Thầy, th́ là món binh khí diệt tà quyền giả mị đó.

        Tệ huynh xin nhắc lời tuyên ngôn của ĐI TỪ PHụ hồi buổi

 ban sơ.

        Thầy có nói : "Thầy lập ĐI ĐO kỳ nầy là lập một cái

 trường công quả, nếu các con đi ngoài trường công quả ấy, th́

 không trông mong ǵ về cùng Thầy đặng".

        Trường công quả của Thầy có đôi bên : một bên vô h́nh là

 các Đấng Thiêng Liêng (Phật, Tiên, Thánh, Thần) cũng lập công

 quả trong buổi chuyển thế nầy, các Đấng Thiêng Liêng thường theo

 một bên ta đặng ám trợ chúng ta về phần vô vi.

        C̣n về các việc hữu h́nh tại thế là các việc phải có thi

 hành, như chúng ta bây giờ đây mới làm đặng, th́ phần chúng ta

 phải lo làm, rồi có các Đấng Thiêng Liêng ám trợ.

        Thí dụ : Như đi độ rổi nhơn sanh, th́ phải nói Đạo cho

 người nghe, như phải lập mấy cuộc để giúp thế đang nguy nan, như

 nhà trường dạy trẻ cô độc học, nhà thương, nhà dưởng lăo, cùng

 các các nghề nghiệp cho đạo hữu có phương làm ăn đặng cơm tẻ

 ngày hai, có áo quần che thân ấm cật vân vân... th́ chúng ta

 phải lo hết, rồi các Đấng Thiêng Liêng ám trợ cho thành tựu.

        Nếu chúng ta làm biếng không làm công quả cho cho Đạo bên

 hữu h́nh th́ các Đấng Thiêng Liêng theo ḿnh không lập công quả

 được, th́ tội trọng về phần ḿnh chịu lấy.

        Từ hồi tạo thiên lập địa tới nay, trong mỗi kỳ khai Đạo,

 không có thời kỳ nào mà chính ḿnh Thầy là chủ tể Càn Khôn Thế

 Giái xuống mà lập ra, không có tôn giáo nào đặng một vị Đại Tiên

 là Đức LƯ THÁI BCH lănh làm GIÁO TÔNG như ngày nay vậy.

        Tệ huynh đây là lănh về phầm xác, thay thế cho Ngài đặng

 lo làm các việc hữu h́nh tại thế cho Ngài, rồi ở trong có Ngài

 ám trợ.

        Tệ huynh xin chỉ rỏ quyền hành lớn lao của Đức LƯ ĐI TIÊN

 THÁI BCH KIM TINH cho mấy em rỏ :

        Ánh Thái Cực biến sanh Thái Bạch,

        Hiện Kim Tinh trọng trách Linh Tiêu;

        Quyền năng dâng thửa Thiên triều,

        Càn Khôn Thế Giái dắt d́u tinh quân.

        Tinh Quân thọ sắc thuở Phong Thần,

        Cho đến Đường Triều mới biến thân;

        THÁI BCH Kim Tinh đương trị thế,

        Trường Canh Trích Tử đến thăm trần.

        Động Đ́nh thi rượu đong muôn đấu,

        Bồng Đảo câu Tiên nắm một cần;

        Vâng lịnh NGọC HƯ nay xuống thế,

        TAM KỲ độ rổi các nguyên nhân.

                Ngài nói rằng :

        "Hể Đạo trọng th́ tức nhiên chư hiền hữu trọng, vậy th́

 chư hiền hữu biết ḿnh trọng mà lo sửa vẹn người đời".

        "Từ đây Lăo hằng giữ ǵn cho chư hiền hữu hơn nửa".

        Nếu thoảng lăo ép ḷng cầm quyền thưởng phạt phân minh là

 cố ư muốn giá trị chư hiền hữu thêm cao trọng hơn nữa, vậy Lăo

 xin đừng để dạ phiền hà nghe !

        Xin chư hiền hữu lưỡng phái, ghi nhớ mấy lời châu ngọc ấy

 đặng sửa ḿnh.

        Hết ḷng cảm tạ mấy em và chư tôn có công mệt mơi ngồi

 nghe mấy lời tôi cạn tỏ rồi đó.

        Hết dạ khẩn cầu cho nền Đạo mau chóng hoằng khai.

 

S- 19/BHĐ : DIỄN TỪ

                           LẼ CÔNG B̀NH

                 Của Ông Giáo Hữu NGọC NIÊN THANH

        Đại phàm muốn kiến tạo trật tự nhỏ, cá nhân đến quốc gia

 xă hội đều lấy lẽ công b́nh làm gốc. V́ chưng mất lẽ công b́nh,

 tất nhiên sanh ra sự xâm phạm

  quyền lợi của nhau. Mạnh hiếp yếu,

 trí lấn ngu, làm mất cả niềm ḥa khí. Do đó trật tự phải bị rối

 loạn, tâm lư không giữ được chuẩn thằng, phát sinh ra những mầm

 mống tệ hại, chia rẽ cực đoan. Lư Trung Dung bị uy hiếp làm cho

 lương tâm con người phải chịu mờ ám, tối tăm, khó biện minh lời

 hơn thiệt, lẽ chánh tà.

        Từ xưa đến nay, lịch sử hưng vong của nhơn loại từng

 chứng minh qua các thời đại, mà nền công lư bị ngữa nghiêng rất

 dễ sanh ra những tà thuyết, bạo hành, cùng những quyền hạn

 chuyên chế, làm cho trật tự đương nhiên phải mất thăng bằng,

 nhơn tâm v́ đó mà điêu linh thống khổ.

        Thảm họa của chúng sanh gây ra từ sự bất công của xă hội,

 lúc ấy cường quyền chống bạo lực, tâm lư quần chúng bị áp đảo có

 thể làm mất niềm tin tưởng nơi lẽ sống đương nhiên. Nhơn sanh

 xây về những tư tưởng tiêu cực, sanh ra mê tín dị đoan, hay trụy

 lạc, sa ngă, rất có hại cho nguồn sanh lực cường kiện là nồng

 cốt cho sự kiến tạo nền thạnh vượng của xă hội quốc gia.

        Luận về lẽ công b́nh Thánh Nhơn từng dạy : "Kỷ sở bất dục

 vật thi ư nhơn" nghĩa là điều ǵ ḿnh không muốn, chớ làm cho

 người khác.

        Lấy ḿnh để đo lường tâm lư của người khác, c̣n ǵ đúng

 hơn nửa. Ḿnh không muốn điều ấy mà làm cho kẻ khác, há chẳng là

 bất công lắm sao ! V́ người khác cũng như ḿnh, cũng đầu đen máu

 đỏ, cũng ăn uống sanh trưởng, duy không thể biện lư do, thông

 ám, hèn sang, mà gây điều bất công cho tâm lư.

        V́ rằng kẻ nào tự cho ḿnh có quyền lấn áp tâm lư của kẻ

 khác, chính ḿnh kẻ ấy phải chịu nhục nhă trước hết, mà không v́

 lẽ ǵ lương tâm khỏi bị khiển trách.

        Vậy ăn ở cho phải đạo công b́nh là phương châm thật hành

 chánh nghĩa của nhơn sanh, buộc toàn thể các đẳng cấp trong vạn

 linh sanh chúng phải xử thế nào cho hợp lẽ công b́nh mới đủ

 quyền năng gây tạo nền hạnh phúc chung.

        Chúng ta từng thấy nhiều chiêu bài b́nh đẳng, bác ái bị

 lạm dụng do những người không thiệt tâm đều phải chịu hậu quả,

 thất bại do luật thừa trừ của tạo hóa.

        Vậy muốn đi đến thành công vẻ vang mai hậu, từ những

 cương nghị nhỏ là cá nhân gia đ́nh, chúng ta phải cần tập những

 đức tính cần thiết; xử thế cho hạp lẽ công b́nh. V́ càng gần đến

 mức công b́nh bấy nhiêu th́ sự nghiệp chơn chánh của chúng ta

 càng dễ dàng thành tựu bấy nhiêu.

        Để kết luận bài nầy, tôi xin thành tâm nhắc nhở chư hiền

 hữu luôn luôn ghi tâm cái câu : "Điều ǵ ḿnh không muốn th́ chớ

 làm cho người khác". Luôn luôn nhớ lấy để xử dụng trong mỗi hành

 tàng. Th́ với thiện chí ấy, quyết rằng chúng ta khỏi bị sai lầm

 mà tạo nhiều ác quả phương hại đến con đường tu học chơn chánh

 của chúng ta. Cũng là v́ vô t́nh có thể làm phương hại đến hạnh

 phúc chung mà đắc tội với quốc gia xă hội.

        Trên đường tu học, điều kiện cần thiết là chúng ta ăn ở

 cho phải đạo công b́nh, để tạo niềm ḥa khí hầu xây dựng một

 trật tự vĩnh cửu, làm nồng cốt cho nền thạnh vượng chung để toàn

 thể quốc dân cùng chung hưởng.

                Ngày 14 tháng 5 năm Nhâm Dần (15-5-1962)

 

S- 25 : BÀI THUYẾT ĐO

 Của PH-I SƯ ĐC NHIM THƯợNG VINH THANH Kiêm TRƯỞNG BAN HUẤN ĐO Đề tài: Luận về THẾ ĐO Thưa cùng chư Chức Sắc Thiên Phong, chư Chức Việc và chư  đạo hữu lưỡng phái.

        Chúng tôi xin thuyết tŕnh dưới đây một đề tài hết sức thường mà trong Đạo có lẽ mỗi đạo hữu cũng đă hấp thụ nhiều phen, nhưng ư thức của chúng tôi là để nhắc nhở lẫn nhau, cũng không phải là vô bổ. Ấy là vấn đề :

 

                THẾ ĐO

        Căn cứ theo Thánh Giáo của Đức CAO THƯợNG PHẨM giáng dạy

 tại T̉A THÁNH ngày 25 tháng giêng, năm nhâm th́n (dl. 20-2-1952),

 chúng tôi xin nhắc lại dưới đây đại cương về THẾ ĐO.

 

                        THẾ ĐO là ǵ ?

                          Xin đáp :

                Nam th́ TAM CANG, NGỦ THƯỜNG

                Nữ th́ TAM TÙNG, TỨ ĐỨC.

        Song đó chỉ là thể của nhơn đạo hữu h́nh mà thôi. Nếu chư

 đạo hữu hằng ngày tâm niệm có bấy nhiêuté donné par

l'Etre Suprême, Le Très Haut, qui a daigné venir aider les

personnes soussignées à fonder cette religion nouvelle.

"Le Très Haut qui s'est manifesté sous l'appellation NGỌC HOÀNG

THƯỢNG ĐẾ dénommé CAO ĐÀI est le Maitre de l'Univers, le Roi

Céleste des Mondes, des êtres et des choses.

"Le Très Haut, par le truchement des médiums et de la corbeille à

bec, a transmis ses Instructions de base à ses premiers disciples

sous formes de messages en vue de la fondation de la religion

nouvelle.

"Ces instructions de base nous enseignent :

1 - La haute science éthique du Confucius.

2 - Les hautes vertus cardinales de l'homme préconisées dans le

Taoisme et le Bouddhisme que chaque homme doit pratiquer pour

faire le bien, éviter le mal, aimer l'humanité, avoir en soi

toujours l'esprit de concorde et éviter à tout prix l'esprit de

dissention.

"Les personnes soussignées vous font parvenir respectueusement

ci-joint :

1 - Un recueil des messages du Très Haut NGọC HOÀNG THƯợNG ĐẾ,

paroles d'or que nulle préciosité en ce monde ne saurait égaler en valeur.

2 - La traduction de certains passages des livres de prières que

le Très Haut nous a enseignées.

"L'intention des personnes soussignées est de faire en sorte de

pouvoir ramener tous les hommes à la vie de paix et de concorde.

"Si ce voeu était exaucé, l'humanité connaitrait une ère de

félicité dont nulle plume ne saurait décrire la splendeur.

"Au nom d'une majorité d'Annamites qui ont approuvé notre point

de vue et notre démarche et qui ont eux-mêmes émargé sur la liste

des premiers prosélytes ci-jointe, les personnes soussignées

précitées viennent respectueusement déposer à l'intention de

votre haut examen, leur Déclaration officiellement sur la

fondation du Caodaisme et en même temps porter à votre haute

connaissance que dans un proche avenir elles vont propager la

nouvelle doctrine dans le monde.

"Convaincus de ce que cette nouvelle doctrine va apporter à nous

tous une ère de paix, de concorde et de bonheur,  th́ làm sao cho trọn vẹn

 được.

        Trong THẾ ĐO, lại phân tách ra làm hai pháp lư :

                Một là THỂ PHÁP THẾ ĐO

                Hai là BÍ PHÁP THẾ ĐO.

        Tam cang, ngủ thường, tam tùng, tứ đức, là thể đặng làm

 sở hành cho mặt THỂ PHÁP THẾ ĐO mà thôi, lấy đó làm chánh để mà

 đi. Bây giờ muốn giữ tam cang phải làm thế nào ?

                NÓI VỀ TAM CANG

        QUÂN THẦN CANG. Vua là kẻ chăn dân, vậy bổn phận là phải

 lập vững căn bản để cho có phương tiện giúp dân khỏi đều thống khổ.

        C̣n phận làm tôi th́ phải tỏ dạ trung thành đặng vừa giúp

 Vua mà làm cho bá tánh đặng an cư lạc nghiệp. Ấy là Đời.

        Nếu đem so sánh với Đạo, th́ Vua tức là CHÍ TÔN, c̣n bầy

 tôi tức là HỘI THÁNH, là Chức Sắc trong hàng Thánh thể. HỘI

 THÁNH có bổn phận chăm lo giáo hóa nhơn sanh. C̣n căn bản để

 giúp nhơn sanh, ấy là công việc của Cơ Quan PHƯỚC THIN.

 

        PHỤ TỬ CANG. Cha là người thay quyền CHÍ TÔN trong một

 tiểu gia đ́nh, tức nhiên là phải biết ḿnh là bổn phận giáo hóa,

 dưỡng dục, tức nhiên một HỘI THÁNH nhỏ trong một gia đ́nh vậy.

 Con phải trọn hiếu, tức nhiên là không làm đều nhục tổ hổ tông,

 tức nhiên là bổn phận một tín đồ, hay nói đúng hơn nữa, là một

 môn đệ xứng đáng của CHÍ TÔN vậy.

        PHU THÊ CANG. Chồng là người cầm lèo giữ lái, đặng đưa

 một tiểu gia đ́nh đến chổ đạo đức thanh bạch, tức nhiên là bổn

 phận của Cơ Quan Hành Chánh đó. Vợ là người tùng theo chồng để

 giúp an sự nghiệp, tạo nên hạnh phúc của gia đ́nh, tức nhiên là

 người bảo vệ đắc lực cho cơ quan Hành Chánh vậy.

 

                Nói về NGỦ THƯỜNG

        NHƠN là phải biết nghĩa đồng sanh, biết t́nh đồng hương,

 âm dương chi khí, chẳng để ḷng sái loạn chơn truyền, tức nhiên

 là phải trọn vưng theo luật công b́nh bác ái.

 

        NGHĨA là phải biết trọn phần ḿnh để tạo nên danh trọng,

 giá cao, tức nhiên là phải giữ nên phẩm hạnh mà nh́n rơ của

 chung đồng hưởng.

 

        LỄ là giữ hạnh nết đúng đắn, để tạo nên một nhân phẩm,

 biết nhường, biết nhịn, tức nhiên là phải giữ trọn hạnh đạo đó.

 

        TRÍ là phải thông hiểu việc thế mà đi, không để tên tuổi

 phải lời chê tiếng nhẽ, tức nhiên là phải trọn vưng luật pháp

 chơn truyền đó vậy.

 

        TÍN là phải đúng lời, đúng hẹn, tức là phải danh chánh,

 ngôn thuận, thuyết hành phải được giống in nhau, tức nhiên phải

 trọn thệ đó.

 

                Đó là mặt THỂ PHÁP THẾ ĐO

 

        C̣n mặt BÍ PHÁP THẾ ĐO là phương tầm ra định hướng để

 vẹn giữ tam cang ngủ thường, tức nhiên là trọn phần nhơn đạo.

 Ấy là kết quả do THỂ PHÁP mà nên. Nói chung về BÍ PHÁP THẾ ĐO,

 là phương giúp đời an nhàn đạo đức, chớ chẳng chi.

 

        Về tam tùng, tứ đức là phần của nữ phái.

 

        TÙNG PHU. Như người đàn bà đă có chồng phải trọn giữ tiết

 trinh, cũng như kẻ tín đồ giữ tṛn danh Đạo.

 

        TÙNG PHỤ. Như bóng với h́nh, tức nhiên phài ví ḿnh như

 một trong thánh thể tùng HỘI THÁNH vậy.

 

        TÙNG TỬ là phải v́ đám hậu sanh mà quên ḿnh, đặng tạo

 nên sự nghiệp tương lai cho chúng, tức nhiên là bổn phận của

 Chức Sắc vậy.

 

        CÔNG, DUNG, NGÔN, HNH. Tức là việc làm cho nhơn sanh

 thoát khổ, lời nói để đưa đường giáo hóa, hành vi, cử chỉ, để

 treo gương mặt thế, tức là phải biết nâng cao giá trị của thánh

 thể CHÍ TÔN, nết na đầm ấm, giữ trọn thương yêu, tức nhiên là

 làm nền móng cho đạo đồng thế giới.

 

        Đó là THỂ PHÁP : kẻ đă trọn về mặt THỂ PHÁP, tức nhiên

 hiểu biết BÍ PHÁP, không chi lạ hơn phương pháp bí yếu để nâng

 cao giá trị cho THỂ ĐO, nói rơ hơn nữa là làm cho đời trở nên

 tận thiện, tận mỹ. Nói theo nhơn sanh triết lư th́ BÍ PHÁP là kế

 hoạch nâng cao đời sống trong nhân nghĩa đó vậy.

                        *       *

                            *

        Bài trên đây, chúng tôi do nơi lời chỉ giáo của Đức CAO

 THƯỢNG PHẨM mà lược thuật lại, ước mong sao cho chư đạo hữu lưu

 ư mà thật hành theo cho đặng th́ đạo tâm phát khởi. Ấy là về

 phần NHƠN ĐO đem so sánh với THIÊN ĐO.

 

        Mà hể NHƠN ĐO vẹn toàn th́ con đường THIÊN ĐO kề bên dể

 bề đoạt đặng : ấy là con đường mà chúng ta đương cùng nhau xây

 dựng, con đường mà CHÍ TÔN và các Đấng Thiêng Liêng đương điều

 độ chúng ta.

        Đó là con đường của ĐI ĐO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

                        Nay kính

                T̉A THÁNH, ngày 20 tháng giêng, năm quư măo

                           (dl. 13 Février 1963)

                        Phối sư THƯỢNG VINH THANH

                          TRƯỞNG BAN HUẤN ĐO

 

 

 S- 26 :  BÀI THUYẾT ĐO

                 Của Giáo Hữu THÁI SƠN THANH

                           Nói về

                      TAM HỘI LONG HOA

        Nói về ba thời kỳ, ba vị Phật đến khai Hội LONG HOA tuyển

 phong Phật vị .

        1/ Thời kỳ THƯỢNG NGUƠN KHAI HÓA, nhơn loại thánh đức

 thuần lương, yêu chuộng thật thà chơn chất.

        2/ Thời kỳ TRUNG NGUƠN TẤN HÓA, nhơn loại tiến triển phát

 minh trí năo, yêu chuộng mưu mô tranh đấu.

        3/ Thời kỳ H NGUƠN CHUYỂN HÓA, nhơn loại cực điểm văn

 minh, yêu chuộng tối tân khoa học.

        Ba thời kỳ, tŕnh độ nhơn sanh đều khác nhau, nên các vị

 Giáo Chủ đến khai Đạo, lập Giáo, phải tùy theo tŕnh độ của nhơn

 sanh mà phổ hóa cho phù hạp với trào lưu tiến triển.

 

        Thời kỳ THƯỢNG NGUƠN KHAI HÓA là thời kỳ Thượng Cổ sơ

 khai, có Đức NHIÊN ĐĂNG CỔ PHT, thừa mạng lịnh Đấng CHÍ TÔN

 khai NHỨT KỲ PHỔ ĐỘ, gọi rằng : "THIÊN HOÀNG VƯƠNG LONG HOA HỘI"

 khai hóa PHT TÔNG, tuyển phong PHT V.

 

        - Đức NHIÊN ĐĂNG CỔ PHT tùy theo tŕnh độ nhơn sanh đang

 buổi thánh đức thuần lương, nên Ngài khởi xướng hư vô tịch diệt,

 giáo hóa nhơn sanh đi đến chổ vạn sự giai không, nhà Phật gọi là

 cứu cánh NIẾT BÀN.

 

        - Đồng thời, có Đức THÁI THƯỢNG LĂO QUÂN thừa mạng lịnh

 Đấng CHÍ TÔN khai hóa TIÊN TÔNG tuyển phong : TIÊN V, Ngài cũng

 tùy theo tŕnh độ nhơn sanh đang c̣n thánh đức, nên Ngài chủ

 xướng vô vi thanh tịnh, giáo hóa nhơn sanh đi đến chổ yểu yểu,

 minh minh, nhà Tiên gọi là "Huyền vi diệu pháp".

 

        Hiện đang buổi ấy, có Đức VĂN TUYÊN ĐẾ QUÂN thừa sứ mạng

 thiêng liêng của Đấng CHÍ TÔN xây dựng về phần nhơn đạo. Ngài

 thừa tiếp Bản Hà Đồ Bát Quái, am hiểu lư số âm dương vận hành

 sanh hóa củ Trời Đất, Ngài mới thành lập Bản Đồ Tiên Thiên Bát

 Quái khai hóa NHO TÔNG tuyển phong THÁNH V.

 

        Đức VĂN TUYÊN ĐẾ QUÂN xem thấy nhơn sanh đủ đầy thánh đức

 mà chưa biết lễ nghi trật tự, không phân minh đẳng cấp, tôn ti

 thượng hạ, nên Ngài mới phát minh NGỦ THƯỜNG giác tánh chỉ rơ

 bổn tánh của con người tự nhiên mà biết đặng có năm điều là :

 Nhơn, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.

 

        NHƠN là tánh tự nhiên biết thương yêu, trước là cha mẹ,

 anh em rồi thương đến người đồng loại.

 

        NGHĨA là tánh tự nhiên biết phải làm điều phải, những

 việc công b́nh chánh đáng.

 

        LỄ là tánh tự nhiên biết cung kính, khiêm nhượng ông bà

 cha mẹ và các bậc trưởng thượng.

 

        TRÍ là tánh tự nhiên biết phân minh điều nên hư, lợi hại

 và xử phân phải quấy.

 

        TÍN là tánh tự nhiên chơn chất thành thật, không dời đổi

 sai ngoa.

 

        Năm "GIÁC TÁNH" ấy thường ngày sẵn có nơi tâm của mỗi

 người, không giây phút nào gián đoạn hay ĺa xa nó đặng, nên gọi

 rằng "Ngủ thường".

 

       Trong ngủ thường giác tánh có ngủ đẳng nhơn luân, phân ra:

 

                        Vua tôi

                        Cha con

                        Chồng vợ

                        Anh em

                        Bậu bạn

 

        Thời kỳ ấy Đức VĂN TUYÊN ĐẾ QUÂN dùng Đạo "nhơn luân"

 giáo hóa nhơn sanh biết lễ nghi trật tự, phân minh đẳng cấp tôn

 ti thượng hạ không loạn hàng thất thứ.

 

        Ba vị Giáo Chủ thời kỳ THƯỢNG NGUƠN KHAI HÓA, tùy phương

 phổ hóa nhơn sanh, truyền kế hệ thống măi đến thời kỳ TRUNG

 NGUƠN gặp hồi nhơn loại tấn triển, tranh đấu sát phạt lẫn nhau,

 thiếu sự thương yêu ḥa ái cùng nhau.

 

        Thời kỳ ấy ở Tây Thiên Trước có Đức Phật THÍCH CA thừa

 mạng lịnh Đấng CHÍ TÔN khai NH KỲ PHỔ ĐỘ gọi rằng : "Địa Hoàng

 Hồng Vương Long Hoa Hội" làm chủ khảo chỉnh đốn Phật Tông tuyển

 phong Phật vị.

 

        Đức Phật THÍCH CA xem thấy tŕnh độ nhơn sanh vẫn mưu mô

 tranh đấu, không chịu hiệp ḥa thương yêu nhau, nên Ngài mới

 dùng phép Tham Thiền nhập định gọi rằng tiêu cực tinh thần minh

 tâm kiến tánh, thật hiện từ bi bác ái, vô ngă độ tha, giáo hóa

 chư môn đệ phải trau giồi Phật tánh, thương yêu chúng sanh, lo

 t́m phương diệt trừ tứ khổ.

 

        Ngài thường thuyết pháp dạy chư môn đệ rằng : "Nhứt thiết

 chúng sanh giai hữu Phật tánh, giai thành Phật Đạo". Nghĩa là cả

 thảy chúng sanh có tánh Phật như TA, ắt có ngày sẽ thành Phật

 như TA. Các ngươi nên trau giồi cho đủ đầy Phật tánh, thương yêu

 chúng sanh như mẫu ái tử, nghĩa là Phật thương chúng sanh như

 t́nh mẹ thương con.

 

        Đồng thời ở miền cực Nam nhà Châu có Đức LĂO TỬ giữ ǵn

 Thơ Viện, xem trong bản Thái Cực Hoàng Đồ, am hiểu khí số vinh

 hư tiêu trưởng là lẽ công b́nh thiên nhiên của Tạo Hóa, chí công

 vô tư, nên Ngài mới định tự chủ kỳ tâm, gọi rằng trí thức tinh

 thần, tu chơn luyện tánh, thật hiện cảm ứng công b́nh, an nhàn

 thoát tục, giáo hóa nhơn sanh đều hiểu rơ lư cảm ứng, nghĩa là

 "hữu cảm tất hữu ứng" : hể ḿnh cảm điều lành th́ ắt có báo ứng

 phước lành, c̣n cảm điều ác th́ ắt có báo ứng điều tai họa, là

 lẽ chắc chắn không sai.

 

        Hiện đang buổi ấy, nhà Châu gặp hồi nguy biến, quân nhược

 thần cường, nền luân lư cang thường phải bị ngữa nghiêng siêu

 đổ.

 

        Nhà Châu lại may duyên gặp Đức KHỔNG PHU TỬ ra đời, thừa

 sứ mạng thiêng liêng của Đấng CHÍ TÔN giao phó cho Ngài, tá suy

 Châu vi tố vương nghĩa là có trách nhiệm thiêng liêng giúp đở

 nhà Châu sửa trị nền luân lư cang thường bớt cơn nghiêng đổ.

 

        Đức KHỔNG TỬ là một ông Vua có tinh thần đạo đức, giáo

 hóa thiên hạ mà không có quyền hành cai trị, Ngài xem thấy tŕnh

 độ của toàn thể nhơn sanh phân phân bất nhứt, không chịu hiệp

 ḥa nhau, nên Ngài dùng phương duy nhứt tâm lư của nhơn sanh gọi

 rằng tích cực tinh thần, tồn tâm, dưỡng tánh, thật hiện Trung

 Thứ Đại Đồng, hiệp ḥa nhơn loại. Ngài đi châu du khắp cả liệt

 quốc chư hầu, giáo hóa nhơn luân chi Đạo, khuyến khích thật hành

 chánh nghĩa tôn Châu.

 

        Sở dĩ giăng chánh nhơn tâm, duy tŕ lể nghi phong hóa,

 đặng giữ vững nền trật tự an ninh cho nhà Châu, Ngài đi khắp cả

 tứ phương thiên hạ, rốt cuộc rồi cũng bất đắc kỳ chí, nên Ngài

 trở về nước LỔ đặng t́m phương lập Giáo.

 

        Đức KHỔNG TỬ thuyết giáo nơi Hạnh Đàn, dạy 3.000 môn đệ

 phân làm bốn khoa :

 

                Khoa đức hạnh

                Khoa ngôn ngữ

                Khoa chánh sự

                Khoa văn học

 

        Ngài hiệp bốn khoa môn đệ, thành lập Nho Tông chánh thể,

 cho đi truyền giáo bốn phương. Ngài san định Ngủ Kinh để làm

 phương pháp trị thế, lưu truyền vạn cổ.

 

        Ngài làm Thầy các bậc Đế Vương muôn đời, hiện nay cả thế

 giới đều tôn sùng Ngài là Vạn Thế Sư Biểu.

 

        Sau Đức KHỔNG TỬ 551 năm, có Đức Thánh Jésus khai Thánh

 Đạo bên Thái Tây, phổ hóa khắp hoàn cầu gần hai ngàn năm, thế

 giới nhơn loại đều tôn sùng tín ngưỡng.

 

        Bốn vị Giáo Chủ thời kỳ TRUNG NGUƠN, tùy phương phổ hóa

 nhơn sanh, truyền kế hệ thống mại đến kỳ hạ nguơn, gặp hồi nhơn

 loại tấn triển đến cực điểm văn minh, dùng khoa học tranh đấu,

 càng ngày càng mănh liệt, ấy là cớ tận diệt của nhơn loại.

 

        Nay đến buổi Hạ Nguơn mạc hậu, Thiên khai Huỳnh Đạo, nhơn

 loại may duyên gặp Đấng CHÍ TÔN, v́ ḷng Đại Từ Đại bi, lấy đức

 háo sanh đến dụng lên mối ĐI ĐO TAM KỲ PHỔ ĐỘ, dùng phép dung

 ḥa cả triết lư cao siêu của các nền Tôn Giáo hiệp lại làm một

 khối thiêng lương vi chủ, đặng duy nhứt cả tinh thần tư tưởng

 toàn nhơn loại.

 

        Đấng CHÍ TÔN chọn khắp cả hoàn cầu thế giới, lại trọng

 dụng nền Nho Tông tối cổ của Tổ Tiên chúng ta đă dày công xây

 dựng trên 4.000 năm để làm phương truyền giáo. Nền Nho Tông của

 Khổng Giáo là hoàn thuốc phục sanh của toàn thể nhơn loại.

 

        Nhận xét th́ thấy Thánh Ư Đấng CHÍ TÔN nâng đở tinh thần

 đạo đức của người Việt Nam để làm gương mẫu cho thiên hạ cảm hóa

 noi theo.

 

        Buổi ban sơ Đấng CHÍ TÔN đến giao phó trách nhậm trọng

 yếu cho Đức DI LC VƯƠNG PHT thay thế quyền hành cho Đức Phật

 THÍCH CA khai Nhơn Hoàng Bạch Vương Long Hoa Đại Hội, làm chánh

 chủ khảo, chấn hưng Phật Đạo, tuyển phong Phật Vị.

 

        Bằng chứng hiển nhiên trước mắt toàn thể nhơn sanh đều

 xem thấy cái Ngai Thất Đầu Xà, chính của Đức Phật THÍCH CA tạo

 thành buổi xưa, nay nhượng cho Đức DI LC VƯƠNG PHT đến cầm

 quyền Phật Đạo. Nhận xét cho chí lư, thấy rơ Thánh Ư của Đức CHÍ

 TÔN đến nâng đở cơ Đạo ngày nay là cổ kim hi hữu.

 

        Nên trong Giác Thế Kinh có lời tiên tri rằng :

 

                "Thánh, Hiền, Tiên, Phật hi hữu chi nhơn,

                ĐI ĐO TAM KỲ PHỔ ĐỘ hi hữu chi sự,

                Phi hi hữu chi nhơn, yên năng hành hi hữu chi sự"

 

        Nghĩa là bực Thánh, Hiền, Tiên,Phật là hạng người ít có,

 công việc của nền ĐI ĐO TAM KỲ PHỔ ĐỘ cũng ít có.

 

        Chẳng phải hạng người có đại chí Thánh, Hiền, Tiên, Phật

 th́ không khi nào làm đặng công việc của ĐI ĐO TAM KỲ PHỔ ĐỘ;

        Lời tiên tri ấy quả nhiên thật như vậy./.

           T̉A THÁNH TÂY NINH, ngày 20 tháng giêng, năm quư măo

                            (dl. 13-2-1963)

                        Giáo Hữu THÁI SƠN THANH

 

 

 S- 27 :  BÀI THUYẾT ĐO

                  Của Lễ Sanh NGỌC TUẤT THANH

                       CON ĐƯỜNG LP V

        Kính thưa chư Chức sắc Thiên Phong, chư Chức việc và toàn

 Đạo nam nữ .

        Trước khi vào đề, tôi kính cẩn đọc bài Thánh Giáo của Đức

 CHÍ TÔN giáng cơ dạy Đạo vào năm bính dần (dl. 5-7-1926), nguyên

 văn như sau :

 

        "Người dưới thế nầy, muốn giàu có phải kiếm phương thế mà

 làm ra của, ấy là về phần xác thịt, c̣n Thần, Thánh, Tiên, Phật

 muốn đắc Đạo phải có công quả. Thầy đến để độ rổi các con là lập

 thành một trường công đức cho các con nên Đạo, vậy đắc Đạo cùng

 chăng, tại nơi các con muốn cùng chẳng muốn. Thầy nói cho các

 con nghe : nếu chẳng đi đến trường Thầy lập mà đoạt thủ địa vị

 ḿnh th́ chẳng đi nơi nào khác mà đắc Đạo bao giờ"

 

        Thời kỳ Hạ nguơn nầy, Đức CHÍ TÔN đến khai nền Chơn Giáo

 tại nước Việt Nam, mục đích lập cho con cái của Ngài nơi thế

 gian nầy một trường thi công quả, có tác dụng độ tận Vạn Linh

 sanh chúng và cứu vớt cửu thập nhị ức nguyên nhân thoát khỏi

 biển trần khổ mà từ mấy ngàn năm, các chơn linh ấy chưa có cơ

 hội trở về ngôi vị.

 

        Đạo CAO ĐÀI xuất hiện giữa lượn sóng văn minh tràn ngập,

 từ Âu sang Á, đương buổi khối tinh thần của nhơn loại bị vật

 chất đè nặng từ bao thế kỷ, nên Đức CHÍ TÔN v́ tánh đức háo

 sanh, chằng nở để tấn bi kịch kéo dài, Ngài kịp đến kỳ ba nầy

 với mục đích "Bác ái và Công b́nh" t́m phương giải nạn cho chúng

 sanh, giao cho Hội Thánh đảm đương, nâng nguy, cứu khổ cho đời,

 thực hiện danh "Nhơn Nghĩa" : có giàu ḷng bác ái mới độ tận

 chúng sanh, có công b́nh mới định được cơ thưởng phạt minh

 chánh.

 

        Đức CHÍ TÔN có nói : "Có thưởng mới dục ḷng kẻ có công,

 có phạt mới răn được ḷng tà vạy".

 

        Ấy vậy con đường lập vị của ĐI ĐO là CỬU TRÙNG ĐÀI, các

 chơn linh muốn vào BÁT QUÁI ĐÀI, phải nhờ HIP THIÊN ĐÀI làm

 trung gian, không thể đi ngoài định luật ấy mà đặng hội hiệp

 cùng Thầy bao giờ.

 

        Đức HỘ PHÁP thường nói rằng : Ngài vâng sứ mạng lập T̉a

 THÁNH hiện nay, là tượng trưng cho BCH NGỌC KINH tại thế, để

 cho con cái yêu dấu của Đức CHÍ TÔN lập vị.

 

        Khi nhập môn th́ được gọi là tín đồ rồi mới đặng vào phẩm

 chót của cửu phẩm Thần Tiên.

 

        CỬU TRÙNG ĐÀI CÓ CỬU PHẨM NHƯ DƯỚI ĐÂY :

 

        1)- Tín đồ đối phẩm Địa Thần.

        2)- Chức việc đối phẩm Nhơn Thần.

        3)- Lễ Sanh đối phẩm Thiên Thần.

        4)- Giáo Hữu đối phẩm Địa Thánh.

        5)- Giáo Sư đối phẩm Nhơn Thánh.

        6)- Phối Sư đối phẩm Thiên Thánh.

        7)- Đầu Sư đối phẩm Địa Tiên.

        8)- Chưởng Pháp đối phẩm Nhơn Tiên.

        9)- Giáo Tông đối phẩm Thiên Tiên, hay là Phật Vị.

 

        Sở dụng của CỬU TRÙNG ĐÀI là Thể Pháp hữu h́nh có bổn

 phận phổ thông nền chơn giáo, thừa hành luật pháp, d́u dắt nhơn

 sanh, nắm quyền cai trị về

 phần Đạo và phần Đời chư tín đồ.

 

                SỞ DỤNG CỦA HIP THIÊN ĐÀI

 

        Huyền vi mầu nhiệm của Đạo có HIP THIÊN ĐÀI, thuộc về bí

 pháp, bán hữu h́nh. Đài nầy hay về luật lệ, bảo thủ chơn truyền,

 giử đường tu cho cả chúng sanh, không cho một ai thối bước cùng

 là lập vị cho Chức Sắc CỬU TRÙNG ĐÀI.

 

        Ấy vậy HIP THIÊN ĐÀI là trung gian cho CỬU TRÙNG ĐÀI

 thông công cùng BÁT QUÁI ĐÀI.

 

                SỞ DỤNG CỦA BÁT QUÁI ĐÀI

 

        BÁT QUÁI ĐÀI là nơi Đức CHÍ TÔN và các Đấng trọn lành ngự

 trị, để cầm quyền thiêng liêng mối Đạo, có đủ quyền năng vận

 hành Càn Khôn Thế Giái, nắm trọn cơ thưởng phạt.

 

        Nói tóm lại, người tu hành cần phải lập công bồi đức, phổ

 độ chúng sanh, đến khi công viên quả măn, mới đặng trở về hội

 hiệp cùng Thầy nơi cỏi thiêng liêng hằng sống. Đường lập vị của

 ĐI ĐO, dầu bậc phẩm nào cũng phải tùng theo khuôn viên luật

 pháp của Hội Thánh mới mong đắc quả; bằng trái lại, có tu hành

 cho thế mấy, cũng không trông mong lập vị.

 

        Thưa chư quư vị,

 

        Trên đây là sự luận thuyết của BAN HUẤN ĐO, chư quư vị

 để tâm suy nghiệm hầu đoạt lư cao siêu của nền Chơn Giáo và thấu

 hiểu cơ giải thoát của ĐI TỪ PHỤ và ĐI TỪ MẪU.

 

        Một lần nữa, chúng tôi xin nhắc, nếu chư quư vị hữu duyên

 đặng gặp TAM KỲ PHỔ ĐỘ mà chẳng gắng công tu niệm th́ rất uổng

 cho một kiếp sanh ngộ Đạo.

 

        Dưới đây tôi xin đọc lại bài thi của Đức CHÍ TÔN, chư quư

 vị nên để ư trên đường lập công lập vị của ḿnh.

 

                Ngừa thuyền Thầy đợi kẻ sang chơn,

                Khổ hạnh khuyên con chớ dạ hờn;

                Sắm nghiệp trần gian c̣n phải khó,

                Lựa là nghi trưởng tại Bồng sơn.

 

                T̉A THÁNH TÂY NINH, ngày 17 tháng 2, năm quư măo

                                (dl. 12-3-1963)

                            Lễ Sanh NGỌC TUẤT THANH

 

            S- 28 :  BÀI THUYẾT ĐO

                  Của Lễ Sanh NGọC TUẤT THANH

                  LUN VỀ PHƯƠNG DIN HÀNH ĐO

        Kính thưa chư Chức Sắc Thiên Phong, chư Chức việc và toàn

 Đạo nam nữ.

       Trước khi vào đề, tôi kính cẩn đọc một đoạn Thánh Giáo

 của Đức Quyền GIÁO TÔNG, giáng cơ đêm mùng 10 tháng 10 năm Canh

 dần (dl. 19-11-1950), tại Giáo Tông Đường, anh Cả nhắc về phương

 diện hành đạo cho những cấp hành quyền trong thánh thể, cần thi

 hành 3 điểm mà Đức CHÍ TÔN đă dạy :

                Một là  QUYỀN

                Hai là LUT

                BA là PHÁP

        "Quyền là giáo hóa, d́u dắt chúng sanh, đem vào khuôn

 linh của Đạo.

        "Luật là thương yêu, rộng dung tha thứ cho kẻ biết ăn năn.

        "Pháp là giữ công b́nh chánh trực

        "Nếu có kẻ không nghe lời giáo hóa, lại cố tâm phạm vào

 luật pháp nhiều lần, th́ người cầm quyền cai trị phải lấy Thánh

 Đức mà răn phạt, là cốt yếu giồi trau cho nên người hiền lương,

 chớ không được cố tâm hà khắc.

        "Bởi đạo quyền gọi là Thánh trị, chẳng phải phàm trị, các

 em nên nhớ.

        Căn cứ theo Thánh Giáo của Đức quyền GIÁO TÔNG dạy trên

 Thánh ư anh Cả muốn kiện toàn guồng máy Chánh Trị Đạo, từ Hội

 Thánh xuống hạ từng cơ sở là Bàn Trị Sự. Trên Hội Thánh có quyền

 hành chi, dưới Bàn Trị Sự cũng được thừa mạng lịnh và được xử

 dụng quyền hành ấy trong khuôn khổ của ḿnh.

 

         Pháp Chánh Truyền chú giăi : Bàn Trị Sự là Hội Thánh em,

  mà Hội Thánh có quyền cai trị về phần Đạo và phần Đời của chư

  tín đồ. Ấy vậy, Bàn Trị Sự do Đức LƯ GIÁO TÔNG lập thành rất

  nên yếu trọng, có đủ uy quyền hướng dẫn nhơn sanh vào khuôn

  linh của Đạo, trong qui tắc luật pháp, có bổn phận tiếp xúc và

  chia vui, sớt thảm vời tín đồ nơi phần địa phận trong thôn ấp.

 

        Đức CHÍ TÔN v́ thể ḷng từ bi bác ái, đến khai nền chơn

 giáo vào buổi TAM KỲ PHỔ ĐỘ, Ngài lập chánh thể có đẳng cấp,

 thượng hạ phân minh, nắm quyền Hành Chánh Đạo d́u dắt chư tín

 đồ. Chánh thể ấy đă có từ 38 năm rồi, cái vinh hạnh cho con cái

 yêu dấu của Đức CHÍ TÔN hơn hết là nền Chánh Trị Đạo ngày nay,

 đă có Hiến Pháp, Hội Thánh do đó để làm chuẩn thằng, hay nói

 rộng ra là một hàng rào kiên cố, bắt buộc người tu hành đi theo

 đường ngay nẽo chánh, để đoạt mục đích cao siêu của ḿnh.

 

        Hiến pháp của ĐI ĐAO là TÂN LUT, PHÁP CHÁNH TRUYỀN và

 BÁT ĐO NGH ĐNH cùng các luật lệ của Hội Thánh, ngoài ra c̣n

 có Thập H́nh của Đức LƯ GIÁO TÔNG ấn định, để bảo thủ cho nền

 Đạo khỏi thất truyền và trở nên phàm giáo, giữ đường tu cho cả

 chúng sanh.

 

        Luật pháp của Đạo ngày nay rất có ảnh hưởng về Tiên

 phong, Phật sắc, nhờ oai quyền của Hội Thánh nghiêm minh mà cà

 tín đồ cúi đầu và thuận tùng mạng lịnh. Tôn chỉ của Đạo CAO ĐÀI

 nhờ qui củ ấy, nên Đức CHÍ TÔN có đại ngôn rằng : "Chánh truyền

 của Đạo sẽ tồn tại đến thất ức niên".

        Thưa chư quư vị,

        BAN HUẤN ĐO chúng tôi xin dẫn chứng một vài bằng cớ, để

 toàn Đạo nhớ vào năm Ất Mùi (1955), Hội Thánh cử hành cuộc lễ

 KHÁNH THÀNH T̉A THÁNH, sau đó, Đạo CAO ĐÀI có tiếng vang ra Quốc

 Tế, chứng tỏ Hội Thánh có đủ khả năng, tổ chức nền tảng Chánh

 Trị Đạo được chu toàn, điều mà Quốc Dân Nam chú ư là Đạo đă làm

 nhiều việc phước thiện; bần cớ, trong Đạo có cơ quan PHƯỚC

 THIN, để cứu giúp người cô thế, yếu tha, già thảy, mà nhứt là

 về tang tế tại Ṭa Thánh, lo lắng từ Đạo lẫn Đời ai ai cũng biết

 đặng. Sự hành thiện của Đạo không ai c̣n chối cải và có quyền

 phủ nhận. Điều đáng được thiên hạ chú ư hơn nữa là trong phần tử

 thánh thể, rất có nhiều hy sinh từ thể chất lẫn tinh thần, làm

 cho các giới trong nước cũng như ngoại bang đều dư luận,có thể

 nói rằng, sở hành của Đạo CAO ĐÀI là "thế gian hi hữu", vậy sự

 cao thượng ở chổ quên ḿnh, làm nên cho người. Xem lại quá tŕnh

 lịch sử Tôn giáo, chỉ có bậc xă thân cầu Đạo, mới có ít nhiều

 chí thanh cao; giúp đời mà không hưởng của đời, đem thân vào cỏi

 tục mà chẳng bao giờ luyến tục, họ quyết "Lập thân hành đạo,

 dương danh ư hậu thế", các bậc ấy, nếu chúng ta đoán không lầm,

 là có được tiền căn, cựu phẩm đó.

        Nói tóm lại, gương thánh đức của các bậc hiền khi xưa mà

 anh Cả chúng ta vừa khuyên nhủ, BAN HUẤN ĐO đem thi thố ra đây,

 để nhắc chư quí vị hăy lưu tâm về phương diện hành đạo cho lắm,

 mới mong khuyến thiện toàn sanh chúng.

        Trong việc thừa hành luật pháp, chư quư vị có hữu căn,

 hữu kiếp, được Hội Thánh giao trọng trách, cầm quyền Đạo ở một

 địa phương, thay v́ nghiêm khắc những kẻ đă phạm luật Đạo, chư

 quí vị nên lấy công tâm điều ḥa mọi việc xích mích trong Đạo,

 khi nào dung ḥa không đặng th́ người cầm quyền phải lấy thánh

 đức mà răn phạt, cốt yếu trau giồi cho họ được trở nên hiền

 lương đạo đức, chớ không nên dụng uy quyền sẳn có mà cố tâm hà

 khắc là sai thánh ư.

        Ấy vậy, chư quí vị thừa hành mạng lịnh của Hội Thánh cần

 làm gương sáng cho nền Đạo, cầm đuốc huệ dẫn đường cho chúng

 sanh cải tà qui chánh. Lúc nào người hành đạo cũng cần lấy cam

 ngôn mỹ từ, để khuyên bảo và can giứt trong mọi việc bất ḥa của

 chư đạo hữu, hầu được trong ấm ngoài êm là thuận Thiên ư.

        Một lần nữa, BAN HUẤN ĐO chúng tôi yêu cầu chư quí vị

 thật hành theo Thánh ư của anh Cả, th́ công đức chẳng nhỏ.

        Trước khi dứt lời, tôi thành tâm khẩn nguyện Đức CHÍ TÔN

 Đức PHT MẪU và các Đấng Thiêng Liêng ban ơn lành cho chư quí

 vị.

                               Nay kính,

                T̉A THÁNH TÂY NINH, ngày 29 tháng 3 năm quư măo

                                (dl. 24-3-1963)

                            Lễ Sanh NGọC TUẤT THANH

 

 

 

            S- 29 : BÀI THUYẾT ĐO

                         Giăng giăi về chữ "H̉A"

              Bài trích lục trong quyển GIẢNG ĐO CHƠN NGÔN

                     Của Ông Phối Sư THÁI ĐẾN THANH

        Do nơi Lễ sanh NGỌC ĐÔ THANH giảng trong các Phận Đạo Ṭa

 Thánh Tây Ninh

                Chữ ḥa là thuận ḥa .

        Trong Kinh Lễ có câu : Lễ dĩ ḥa vi quư", Lễ nghi phải

 lấy chữ ḥa làm quí, v́ ngoài mặt có ḥa nhă, th́ trong tâm mới

 có thành kính lễ nghi, mới ra vẻ trang nghiêm long trọng. Nếu

 hành lễ mà không ḥa, th́ dầu lễ nghi to lớn, Thánh Thần cũng

 không chứng hưởng. Thầy MNH TỬ nói :"Thiên thời bất như địa

 lợi, địa lợi bất như nhơn ḥa". Nghĩa là : Thời Trời chẳng bằng

 đất lợi, đất lợi không bằng người ḥa. Người có ḥa mới cảm t́nh

 liên lạc kết dây đoàn thể với nhau, tương thân, tương ái, đồng

 tâm hiệp lực cùng nhau, th́ mới thật hành mọi đều kết quả.

        Đời TAM QU-C, ông LƯU TIÊN CHÚA, duy lấy hai chữ nhơn ḥa

 mà thắng cả thiên thời, địa lợi, làm cho TÀO MNH ĐỨC lắm trận

 kinh hồn, NGÔ TÔN QUYỀN nhiều phen mất vía. Xem như thế đủ biết

 chữ ḥa mạnh mẽ là dường bao.

        Nhắc lại tích xưa : Ba vị anh hùng LƯU, QUANG, TRƯƠNG

 hiệp đồng nhứt tâm, dụ tất có một chữ ḥa mà lập nên giang sơn

 HỚN THẤT.

        SOÀI, TRIU,TRNH, cũng dùng chữ ḥa dựng nên cơ nghiệp

 T-NG TRIỀU.

        Quốc dân Việt Nam trên 25 triệu đồng bào, chung cả tín đồ

 Đạo CAO ĐÀI, nếu biết hiệp lực đồng tâm, thương yêu liên lạc

 thuận ḥa cùng nhau, mới có thể phục hồi an ninh, trật tự, chấn

 hưng nền luân lư, mối cang thường trở nên tận thiện, tận mỹ.

        Trong Kinh Thi có câu :

 "Âm dương ḥa, vơ trạch giáng; phu phụ ḥa, gia đạo thành". Khí

 âm, khí dương, hiệp ḥa th́ mưa nhuần rưới khắp; vợ chồng có ḥa

 th́ đạo nhà mới nên. Thiết tưởng, như hai vợ chồng mà biết thuận

 ḥa với nhau, c̣n tạo thành gia nghiệp được kinh dinh thay. Trái

 lại, vợ chồng mà không ḥa th́ tự nhiên t́nh nghĩa phai lợt cách

 xa, gia đ́nh ắt phải suy tồi hư hoại.

        C̣n trong xă hội mà chẳng ḥa, th́ biến thành xă hội phân

 vân tranh đấu. Toàn cả thế giới mà chẳng ḥa th́ đời chiến tranh

 loạn lạc, ấy là cơ tự diệt lẫn nhau.

        Nếu chẳng dùng phương châm đạo đức, nhơn nghĩa mà làm kế

 bảo am, th́ nhơn loại v́ cuộc chiến tranh ắt phải có ngày tuyệt  chủng

        Trong Kinh Thơ có câu :

 "Hiệp ḥa vạn bang". Phải hiệp ḥa muôn nước. Dầu cho quốc dân

 chủng tộc nào, hay là sắc dân nào chẳng hạn, cũng đồng con chung

 của Đấng Tạo Hóa, th́ phải biết thương yêu thuận ḥa với nhau,

 như anh em một nhà th́ đời mới trở nên thái b́nh an cư lạc nghiệp.

        Đến như Trời Đất âm dương cùng các bậc Thượng Cổ Đế

 Vương, c̣n phải lấy chữ ḥa làm gốc, huống chi anh em chúng ta

 là người tu hành đạo đức, há chẳng noi theo chữ ḥa hay sao ? Có

 câu : "Ḥa giả thiên hạ chi đạt đạo giả", nghĩa là ḥa là cơ đạt

 Đạo trong thiên hạ vậy.

        Trong thế giới có ḥa th́ mới đặng thái b́nh thịnh vương,

 nhà nước có ḥa mới được tấn bộ văn minh, gia đ́nh có ḥa mới

 được sum vầy vui vẻ, cha con có ḥa mới trọn câu phụ từ tử hiếu,

 anh em có ḥa mới biết thuận thảo thương yêu, vợ chồng có ḥa

 mới nên cửa nhà đồ sộ, bậu bạn có ḥa mới giử tṛn câu tín

 nghĩa, đạo đức có ḥa mới được hoàn toàn.

 

        Chử ḥa rất quư quá thay.

 

        THÁNH GIÁO của Đức CHÍ TÔN có dạy :

 

        Kỳ Phổ Độ thứ ba này, Thầy giáng trần khai Đạo là đề

 xướng cho nhơn loại ḥa b́nh đại đồng thế giới.

 

        Ngày nào các con hiệp nhứt tâm thật hành cho đặng chử

 ḥa, th́ Thầy sẽ giao ch́a khóa cho các con mở cửa Tam Thập Lục

 Thiên mà vào nơi BCH NGỌC KINH.

 

        C̣n các con không thuận ḥa cùng nhau th́ ngọn đèn Thiêng

 Liêng chưa đủ rọi tỏ cho mấy chục triệu nhơn sanh.

 

                Thầy lại dạy rằng :

 

        Cái nhánh của các con là : cái nhánh của chính ḿnh Thầy

 làm chủ, một đều Thầy vui hơn hết là muốn cho các con liên lạc

 thuận ḥa cùng nhau hoài, chia vui sớt nhọc với nhau, d́u dắt

 nhau đem lên đường đạo đức, hầu tránh khỏi chốn trần ai, khốn

 đốn, giết hại lẫn nhau, ấy là các con hiến lễ cho Thầy trân

 trọng.

 

        Nếu các con không thuận ḥa cùng nhau, tựa hồ chia phe

 phân phái, thù nghịch lẫn nhau, ấy là các con làm đại tội trước

 mặt Thầy.

 

        Những lời của Đức CHÍ TÔN đă dạy, anh em chúng ta nên ghi

 nhớ mà thật hành cho tṛn bổn phận là môn đệ của CHÍ TÔN, kẻo

 lắm công tŕnh cực nhọc đem thân vào đường đạo đức, mà chẳng

 tuân theo Thánh Giáo, th́ sau nầy không tránh khỏi luật Thiên

 điều.

 

                        THI CH H̉A

 

                Thiên thời địa lợi bất như ḥa,

                Tam giáo tuyển chơn truyền vốn một cha;

                Chia rẽ phân tâm thành bạc nhược,

                Hiệp ḥa chung trí thắng can qua.

                Thương yêu nhơn loại như xương thịt,

                Cảm mến đồng bào thể ruột rà;

                Cả tiếng kêu ai là mẫn thế,

                Nghiêng vai chung gánh Đạo nhà ta.

 

             T̉A THÁNH TÂY NINH, ngày 12 tháng giêng, năm quư măo

                                (dl. 5-2-1963)

                      Giăng viên : Lễ ọ Sanh NGọC ĐÔ THANH

 

 S- 30 : BÀI THUYẾT ĐO

                          Của Giáo Hữu THƯợNG TƯ THANH

                              DƯỠNG SANH TÁNH MNG

        Kính thưa cùng chư Chức Sắc Thiên Phong, chư Chức Việc và

 toàn Đạo nam nữ,

        Trong các bài Thánh Giáo của CHÍ TÔN giáng dạy, tiểu đệ

 mạng phép trích ra một đoạn giăi rành về cách thức "DƯƠNG SANH

 TÁNH MNG", về phần hồn cũng như về phần thân thể của nhơn loại.

        Dưới đây là một đoạn của bài Thánh Giáo, Thầy giăng giăi :

        Thầy lập Đạo tại xứ Nam nầy nhằm thời kỳ cuối cùng của

 nhơn loại. Các con ôi ! Vách tường sắp đổ, nạn khổ hầu kề, Thầy

 há nở điềm nhiên tịnh tọa để xem cho bầy con sắp phải tận vong

 tiêu diêu sao ? Thế nên Thầy không nài gay khổ nhọc nhằn đem mối

 Đạo mà cứu vớt các con trong hồi khẩn cấp nầy.

        Các con khá biết : Đạo có ba nguơn ấy là cái số cuối cùng

 của Trời, Đất. Trước hết mở đầu là THƯợNG NGUƠN. Thượng nguơn

 đây chính là "nguơn tạo hóa", là nguơn đă gầy dựng cả Càn Khôn

 Vơ Trụ. Vậy khi mới tạo Thiên lập Địa, nhơn loại sanh ra th́

 tánh chất con người rất đổi hồn hồn ngạc ngạc, c̣n đang thuần

 phát thiện lương, nên chi cứ thuận tùng Thiên Lư mà ḥa hiệp

 dưới trên, tương thân tương ái. Thời kỳ ấy người người đồng hấp

 thụ khí thiên nhiên, nên hằng cọng hưởng thanh nhàn khoái lạc mà

 vui say mùi Đạo tháng ngày. Bởi đó, đời Thượng cổ mới có danh là

 đời THƯợNG ĐỨC, mà Thượng Nguơn ấy cũng kêu là Nguơn "THÁNH ĐỨC"

 nữa.

        Kế đó bước qua TRUNG NGUƠN th́ nhơn tâm bất nhứt, tập

 quán theo thói đời, thâm nhiễm những nết xấu, mới làm cho xa mất

 điểm thiện lương, bèn cậy ở sức ḿnh mà hiếp bức lấy nhau, chém

 giết lẫn nhau, tương sát, tương tàn, mạnh c̣n yếu mất th́ mới

 sanh ra biết bao trường huyết chiến, không c̣n kể đồng loại,

 đồng chủng, đă lợt t́nh đồng nghĩa, đồng bào. Bởi đó đời trung

 cổ mới có danh là đời THƯợNG LỰC, mà trung nguơn ấy cũng kêu là

 nguơn "TRANH ĐẤU" nữa.

        Tiếp đến H NGUƠN, sự tranh đấu ngày càng ráo riết, dữ

 tợn, gớm ghê th́ nhơn loại lại chê sức mạnh mà dùng năo cân, nên

 mới bày ra chước quỷ, mưa tà, kế sâu, bẩy độc, thiệt là khốc

 liệt phi thường. Song đó cũng lẽ tự nhiên, càng tranh đấu mới

 càng tấn hóa. Ngặt cành tranh đấu lắm lại càng ác liệt lắm nên

 tranh đấu thét phải đến ngay thời kỳ tiêu diệt. Bởi đó đời hiện

 tại là đời MT KIẾP, c̣n Hạ nguơn nầy là nguơn "ĐIÊU TÀN".

        Nhưng hết loạn là tới trị, hết vong tới hưng, nên nguơn

 tiêu diệt sẽ bước đến nguơn bảo tồn là nguơn đạo đức phục hưng,

 để sắp lập lại như đời Thượng cổ, thế nên cũng gọi là nguơn "TÁI

 TO".

        Vậy nhơn loại bước qua thời kỳ nầy là thời kỳ qui nhứt

 thống, đại luân hồi của Thiên Địa đó. Mà ngày nay đă đúng số

 nhứt định của Tạo Đoan, đă tới nguơn cuối cùng của Thiên Địa, v́

 tính ra th́ đă mười hai vạn chín ngàn sáu trăm năm, nên đă tới

 thời kỳ tạo Thiên lập Địa một lần nữa.

        Các con, ngày nay Thầy đă đến đây rồi là Thầy muốn ngữa

 tay ra mà tế độ các con. Vậy các con phải nương níu lấy Đạo mầu,

 ráng luyện chơn tánh cho thuần dương th́ ắt tránh khỏi cuộc vinh

 hư tiêu trưởng của đời sắp đến, nghe các con !

        Vă sự tu hành là phương giải thoát cuộc đời khốn nạn khổ

 tần, nên người quân tử hằng chú trọng về tinh thần mà cố gắng

 trau giồi đạo đức. Các con phải biết rằng hể muốn cho chơn thần

 đặng tinh khiết th́ phải giữ ǵn thân thể cho tráng kiện, muốn

 dưỡng phần hồn tất phải nuôi phần xác. Bởi thế các con chẳng nên

 trọng vô mà bỏ hữu, hay là trọng hữu mà bỏ vô. Hữu, vô phải

 nương níu với nhau cho mật thiết mới được. Phép tu phải đừng ép

 xác hủy ḿnh, v́ hể xác phàm mà khương kiện th́ linh hồn mới

 đặng thông huyền.

        Đây Thầy chỉ sơ sự "NUÔI THẦN H-N" cho các con rơ.

        PHT GIÁO chú trọng về "HƯ VÔ TịCH DIT", để nuôi lấy tâm

 thần, nên dùng phép thiền tọa mà ǵn ḷng, không cho xao động.

 

        TIÊN GIÁO th́ thích sự "THANH TịNH VÔ VI" để tự nhiên tùy

 tùng Thiên lư, cứ măi gom thần, định trí cho đến chổ yểu yểu

 minh minh, quyết không để cái tâm lưu luyến hồng trần mà trợ lực

 cho thất t́nh, lục dục dấy lên làm quấy.

        C̣n NHO GIÁO lại là "T-N TÂM DƯỠNG TÁNH" chỉ tịnh tọa mà

 bảo dưởng cho c̣n cái tâm lạc thiện, háo đức, cái tánh tịnh độ

 cao siêu.

        Ấy vậy, nay các con nếu muốn dưỡng trau phần hồn cho

 thanh khiết th́ tốt nhứt là đừng để tâm thần lay động, phóng

 túng ra ngoài, mà cần phải giữ sao cho tự nhiên, yên tịnh luôn

 luôn mới được.

        Vă trong cơ thể con người th́ có chi báu trọng, cao quư,

 yếu cần bằng cái LƯƠNG TÂM, nên LƯƠNG TÂM ấy ví không c̣n nữa,

 ví đă tán tận đi rồi th́ con người c̣n chi báu nữa đâu ? Mà con

 người dường ấy tất có khác ǵ kiến, bọ, dế, trùng ! Sống kia như

 chết, có cũng bằng không.

        Bởi vậy làm người là cần phải chủ lấy cái tâm cho lắm,

 đừng vọng niệm, chớ tà tâm, chẳng ghét ganh, không thù oán, cứ

 miễn sao cho tâm chí măi được yên vui là quí nhứt. Ví ǵ miếng

 ngon, của quí mà hại lấy thần hồn. Tham chi mùi sắc đẹp, mùi

 thơm mà lấp chôn linh tánh.

        Vậy nay Thầy đă truyền giáo cho các con, các con phải ghi

 nhớ lấy lời Thầy dạy, ráng lo dưỡng tánh, tu tâm lắm lắm mới

 nên. Hể muốn cho linh hồn trong sạch, nhẹ nhàng th́ các con hằng

 ngày phải cần tập tánh cho thiệt KHÔNG KHÔNG, đừng ghen ghét,

 giận hờn, buồn lo, sợ sệt chi hết, để nuôi lấy tư tưởng cho

 thanh cao, phải ép kềm cái ư muốn của ḿnh, chớ để nó chấn động

 dấy bừng mà làm điều sái quấy.

        Thế nên các con khá hiểu mà tiểu tâm dè dặt.

        Thầy ban ơn cho các con.

            T̉A THÁNH TÂY NINH, ngày 20 tháng giêng, năm quư măo

                                (dl. 13-2-1963)

                                   Giáo Hữu

                                THƯợNG TƯ THANH

 

 

            S- 31 :  BÀI THUYẾT ĐO

 

                     Của Giáo Sư THƯỢNG SẰNG THANH

                          ĐNH NGHĨA CH TU

        Tu là bồi bổ tinh, khí, thần cho đầy đủ, đức tánh cho

 hoàn toàn, bỏ nhơn dục, tầm đường thiên lư, giử thanh tịnh ôn

 ḥa, chổ nào sức mẻ, hư hao th́ tô bồi chi đầy đủ.

        Luật thiên nhiên của Tạo Hóa, buộc các đẳng linh hồn, dầu

 vật loại cũng phải trau ḿnh, đặng đoạt đến nhơn phẩm. Khi đoạt

 được nhơn phẩm, c̣n phải tự trau giồi, để từ từ vào cảnh siêu

 thăng đến Phật vị.

        Sanh ra làm người, bất luận là giai cấp nào, cũng phải

 chịu nhiều thử thách rồi chết, rồi tái sanh, cứ xoay vần măi như

 thế; thoát được ra ṿng lẫn quẩn này, hoặc hiểu được ư nhị của

 nó để được tiến hóa thêm phần nào, th́ không ngoài định luật :

 "là phải tu".

        Thế gian loài người đều có tu cả, song tu có nhiều thể

 thức khác nhau, tùy theo giai cấp và sự tiến hóa của mỗi cá

 nhân, hoặc mau hay chậm.

        Trong chơn truyền của Đức CHÍ TÔN về phương tu là sự thờ

 phượng, hằng ngày lễ bái, chúng ta cầu nguyện Đức CHÍ TÔN đặng

 dâng ba của báu là sự hằng sống, ấy là : TINH, KHÍ, THẦN.

        TU về TINH và THẦN.- Con người sanh ra nơi mặt thế nầy,

 Đức CHÍ TÔN ban cho cái đặc ân là tự có tinh thần thiên nhiên có

 thể đoạt được mọi sự hiểu biết của nhơn loại.

        TINH là báu đầu tiên của ḿnh, là thân thể ḿnh.

        KHÍ là trí năo khôn ngoan mẫn huệ của ḿnh.

        THẦN là lương tâm hay là linh hồn, liên quan tới xác thân.

        Khuôn luật thiên nhiên buộc ta phải tu trí : nếu trí ngu

 xuẩn, mê muội th́ phải chịu lệ thuộc cho kiếp sống thừa. Chúng

 ta vẫn thấy một đứa trẻ c̣n kiếm phương để hiểu những điều hiểu

 biết của thiên hạ, mặc dầu nó không biết nó hỏi và cật vấn để

 hiểu : ấy là phương tu trí. Được khôn ngoan là nhờ tu trí. Tu

 đức hạnh hay là tu hạnh kiểm rồi mới tu ngôn ngữ. Tu trí đặng

 lập ngôn, tức nhiên là tu cho trí hóa thông minh, ngôn từ thuần hậu.

        Khi nào ta đủ trí và thức thời, tâm ta trở nên sáng suốt,

 biết kiếp sống là mộng ảo, th́ cái chết cũng như thay đổi xác

 thân, th́ ta phải t́m cái vững chắc hơn, nếu ta không quên cái

 thiên lương, cái linh hồn, cái chơn linh bất tiêu bất diệt, sống

 măi măi nơi cỏi thiêng liêng, biết được sống ấy là hằng sống th́

 ta cần tô điểm và giữ nó cho được trường tồn đẹp đẻ.

        Qua giai đoạn tu trí, đến tu tâm : tâm buộc ta quan soát

 cả hành tàng kiếp sống của các bậc Thánh, Hiền, Tiên, Phật đă

 lưu lại trên mặt thế; ta nương lấy tâm làm căn bản để kiếm một

 phương pháp thích dụng đặng làm phương tu cho ḿnh tiến hóa lên

 con đường cao thượng.

        Đức CHÍ TÔN do cái tâm mà để t́nh thương yêu cả chúng

 sanh. Hội Thánh là thánh thể của Đức CHÍ TÔN, cũng do nơi tâm,

 ái truất thương sanh mà phụng sự cho vạn linh.

        ĐI TỪ PHụ có dạy : "Biết phụng sự vạn linh, các con mới

 biết vào con đường tu tâm của các con, c̣n chưa tu tâm, các con

 dầu có từ bi bác ái và công b́nh thế nào cũng chưa đủ. Có tu tâm

 mới có phương lập đức".

        Tóm lại, Đức CHÍ TÔN dạy chúng ta phụng sự cho vạn linh,

 cốt yếu là phải tu tâm dưỡng tánh, lập đức bồi công, cho đầy đủ

 mới có thể đạt thành phẩm vị thiêng liêng, cao thấp là tùy nơi

 công nghiệp. Các bậc Thần, Thánh, Tiên, Phật cũng nhờ thật hành

 có một chữ tu mà đắc Đạo.

        T̉A THÁNH TÂY NINH, ngày 26 tháng 3, năm quư măo

                        (dl. 19-4-1963)

                   Giáo Sư THƯợNG SẲNG THANH

 

 

            S- 32 : BÀI THUYẾT ĐO

                      Của Giáo Hữu THƯợNG TƯ THANH

                        NHẮC NHỞ VỀ SỰ HIẾU THẢO

        Ai là người đă mang thi hài xác tục ở trong Vũ Trụ nầy,

 mà chẳng nh́n nhận rằng họ đă thọ ơn của Đấng Hóa Công.

        Đấng Hóa Công là Trời, Trời ban cho ta một điểm linh tâm,

 ta nhờ đó mà khôn ngoan hơn vạn vật, là biết trau giồi đức tánh

 cho trở nên người tận thiện.

        Thứ đến là cha mẹ : Cha mẹ sanh ta ra, tạo cho ta mănh

 h́nh hài nầy, nhờ nuôi mới sống, nhờ dạy mới khôn, công ơn quá

 trọng, nên bổn phận làm con phải ǵn ḷng hiếu thảo mà đền đáp

 ơn cha nghĩa mẹ.

        Xưa kia, ông THUẤN lúc c̣n ở với cha mẹ hết ḷng chí

 hiếu. V́ kế mẫu mà cha của ông giận ghét, đày ông lên non cày

 ruộng, ông hết sức tự hối, xét ḿnh không biết có làm điều chi

 sơ thất, lổi lầm cho đến đổi cha mẹ buồn phiền. Mỗi khi ông ra

 cày ruộng, ông khóc than rất khổ sở cơ cực.

        Sở dĩ ông than khóc là cốt yếu tự xét để t́m phương làm

 cho vừa ḷng cha mẹ; v́ sự chí hiếu của ông nên cảm hóa đến CHÍ

 TÔN, mới khiến có voi ra cày, chim ra cấy giúp sức cho ông.

        Vua NGHIÊU nghe danh hiếu thảo của ông THUẤN nên định

 truyền ngôi cho ông, nhưng ông cũng không vui bởi tự nghỉ phận

 ḿnh làm con, ở không được vừa ḷng cha mẹ để đến đổi cha mẹ

 phiền trách, nên buồn rầu tức tối, như một người đau khổ mà

 không yên thân đặng.

        Vua THUẤN lúc bấy giờ, mặc dầu nhơn dân yêu chuộng, cơ

 hội đưa ông lên tới tước Vương, nhưng cũng không cởi mở được

 ḷng buồn bă của ông, ông chỉ trông mong làm sao cho thuận ḷng

 cha mẹ mới gở đặng mối sầu.

        Ngày nay, CHÍ TÔN đến khai Đạo đă 38 năm nơi phước địa

 Việt Nam đem lại ánh sáng huyền linh, cứu rổi cho nhơn loại đang

 ch́m đắm, vất vả lầm than nơi sông mê biển khổ, cả vật chất lẫn

 tinh thần, thức tỉnh giấc mơ hầu d́u dẫn con cái của Người đến

 con  đường thiêng liêng hằng sống

        Đấng CHÍ TÔN và PHT MẪU tạo h́nh hài của nhơn loại là

 cha mẹ thiêng liêng của chúng ta, lẽ nào chúng ta không tỏ ḷng

 hiếu thảo mà thi hành cho tṛn nhiệm vụ đạo đức mà chúng ta đă

 thọ giáo từ thử, cũng như về phần hữu vi chúng ta biết công cha

 nghĩa mẹ là dày, th́ tự nhiên chúng ta phải tỏ ḷng hiếu thảo

 với cha mẹ. Đọc tới đây, tệ đệ có cảm giác nhớ thiêng liêng

 trong hai câu nầy :

                Cha lành Điện Ngọc trông con,

                Mẹ Thánh Diêu Cung nhớ trẻ.

        Hai câu trên đây để tỏa cảnh CHÍ TÔN và DIÊU TR̀ KIM MẪU

 thương nhớ con cái đang đọa trần là dường nào !

        Tiếc thay ! Một phần đạo hữu rất thờ ơ ḷng hiếu kỉnh đới

 với ĐI TỪ PHỤ và ĐI TỪ MẪU. Tệ đệ ước mong sao từ đây chư hiền

 huynh, hiền tỷ, hiền hửu, hiền muội để trọn tâm thành kính Đức

 CHÍ TÔN và PHT MẪU bằng cách trau giồi đạo đức, siêng năng cúng

 tứ thời, nhứt là ngày sóc vọng và ngày Vía phải đến Thánh Thất

 hầu tỏ tấm ḷng chí hiếu để đối chiếu một phần nào với hai câu

 trên đây là "Cha trông mẹ nhớ".

        Được vậy mới phải là con chí hiếu, mới đúng theo câu

 trong kinh dâng lễ cho PHT MẪU : "Nhứt triều nhứt tịch, kỉnh

 bài mộ khan", nghĩa là sớm thăm tối viếng cha mẹ vậy.

        Sẵn đây, tệ đệ xin cảm tác một bài văn nhắc nhở chư đạo hữu :

        Ḷng thành vẫn có, bao nở quên ơn,

        Nghe tiếng kinh như thể vọng đờn;

        Nguyện bỏ hết nổi niềm hờn giận.

        Thương bạn tác chị em lân cận,

        Giúp lẫn nhau d́u dắt yêu đương,

        Đừng chia rẽ, anh một đường, em một ngă.

        Nơi cỏi tạm coi nhau rằng lạ,

        Chốn Thiên Cung chung ở một nhà,

        Trên th́ cha, dưới mẹ thảm sầu,

        Trông cho trẻ về chầu Kim Khuyết.

        Người tu phải giả ngu giả điếc,

        Cứ một ḷng chí quyết làm lành,

        Bả lợi danh toan lánh chớ đua tranh,

        Ai lấn hiếp ta đành nhịn nhục,

        Ḿnh biết ḿnh hưởng điều hạnh phúc,

        Nên phải lo lánh tục tầm Tiên,

        Cuộc thế tàn ít có người hiền,

        Luật vay trả đảo huyền nhơn loại.

        Nạn chia rẻ nghĩ thôi quá hại,

        Làm cho người bại hoại t́nh thương,

        Mẹ trông con có chí phi thường,

        Cha cậy trẻ noi gương Thần Thánh.

        Được vậy mới về nơi Tiên cảnh,

        Ráng tập tành xa lánh phàm tâm.

        Đạo CAO ĐÀI huyền diệu cao thâm,

        Ai có chí tầm ra thấy rỏ,

        Vậy mà cũng có người tính bỏ,

        Bỏ Đạo rồi t́m ngỏ quỉ ma,

        Sao nở đành quên hiếu nghĩa mẹ cha.....

        Ôi biết bao phen Đức CHÍ TÔN đổ lụy cùng con cái của

 Ngài, mỗi lần giáng trần lập Đạo, các Đấng Thiêng Liêng dạy bảo

 đủ điều.

        Tệ đệ xin đọc bài thi của Bà Thất Nương DIÊU TR̀ CUNG tự

 than về chữ hiếu :

        Hởi ai rơ thấu hiếu ra sao,

        Chín chữ cù lao giá thể nào;

        H́nh vóc cảnh Tiên c̣n dính máu,

        Chơn thần nước Phật rửa thai bào.

        Nổi riêng tư phụ chưa xong phận,

        Nghĩa nặng đeo đai phận má đào,

        Thà xuống Diêm Cung chia khổ tội,

        Cha vầy ai nở ngự đài cao !

        Thưa cùng chư hiền huynh, hiền tỷ, lời than của một vị nữ

 Phật như bài trên đây làm cho chúng ta xúc động th́ ḷng hiếu

 thảo chúng ta nở quên sao !

        Trước khi dứt lời, tệ đệ cầu xin chư hiền huynh, hiền tỷ

 ráng lo cho tṛn chữ hiếu với CHÍ TÔN và PHT MẪU.

                T̉A THÁNH TÂY NINH, ngày 11 tháng tư, năm quư măo

                                 (dl. 4-5-1963)

                             Giáo Hữu THƯợNG TƯ THANH

 

 

            S- 33 : BÀI THUYẾT TR̀NH

                      Về Công Trạng và Tiểu sử của

         Đức CHƯỞNG ĐO NGUYT TÂM CHƠN NHƠN hay là VICTOR HUGO

                   PH-I SƯ ĐC NHIM THƯợNG VINH THANH

                   đọc tại Giăng đài Ṭa Thánh Tây Ninh

    trong đêm 21/22 tháng 5 dương lịch, 1963 (âl. 29-4-quư măo)

 

        Hôm nay là ngày kỷ niệm đăng Tiên của Đức CHƯỞNG ĐO

 NGUYT TÂM CHƠN NHƠN, tệ phẩm xin thuyết tại sao trong ĐI ĐO

 TAM KỲ PHỔ Độ sùng bái vị nầy.

        Một năm sau khi khai Đạo, (năm 1927) Đức PHM Hộ PHÁP

 vâng lịnh Đức CHÍ TÔN sang Kim Biên (Cambodge) mở Đạo. Lúc ấy,

 tại Châu thành xứ Chùa Tháp chưa có một ai biết Đạo CAO ĐÀI là ǵ !

 

        Đức Hộ PHÁP đến Kim Biên ở đậu nhà ông CAO ĐỨC TRọNG mà

 sau Thầy phong TIẾP ĐO, một Chức Sắc cao cấp trong hàng Thập

 Nhị Thời Quân bên HIP THIÊN ĐÀI .

        Đă có Thiên mạng lại cùng ở chung nhau, nên Đức Hộ PHÁP

 thuyết phục đặng ông CAO ĐỨC TRọNG và các công chức ở cùng một

 giăi phố, trong ấy có ông HUỲNH VĂN TUY hiện thời là PH-I SƯ

 THƯợNG TUY THANH và tệ phẩm.

        Huyền diệu thuyết phục đặng chúng tôi là nhờ Cơ bút do

 nơi tay của Đức Hộ PHÁP và ông CAO TIẾP ĐO pḥ loan, mà Đấng

 Tiên Trưởng đến dạy Đạo là Đức CHƯỞNG ĐO NGUYT TÂM CHƠN NHƠN,

 làm cho mọi người đều thán phục và đầy đủ đức tin. Mỗi lần Ngài

 giáng dạy th́ Ngài tự xưng là CHƯỞNG ĐO NGUYT TÂM CHƠN NHƠN

 hay là VICTOR HUGO.

        Thật ra là chúng tôi nhờ ân huệ thiêng liêng, mỗi người

 đều vững đức tin, cảm hóa đến Đức CHÍ TÔN, nên trong một thời

 gian ba tháng kể từ ngày Đức Hộ PHÁP đắc lịnh đến Kim Biên, th́

 đă thâu đặng một số tín đồ ưu tú, Đức CHÍ TÔN bèn giáng cơ đêm

 27 Juillet 1927 do nơi Đức Hộ PHÁP và ông CAO TIẾP ĐO pḥ loan,

 phong cho 6 vị môn đệ đầu tiên :

        Ông LÊ VĂN BẢY, Ông NGUYỄN VĂN LẮM và ÔNG VƠ VĂN SỰ, đắc

 phong Giáo Hữu, Ông ĐNG TRUNG CH, Ông TRẦN QUANG VINH, và Ông

 PHM KIM CỦA, đắc phong Lễ Sanh.

        Kề từ đây, Đức CHƯỞNG ĐO và Đức Hộ PHÁP mới tổ chức Hội

 Thánh Ngoại Giáo, lập ra Cửu Viện như ở Ṭa Thánh, lo việc tuyên

 truyền trong toàn lănh thổ Miên Quốc, măi cho đến năm 1951 số

 tín đồ đă tăng đến 73.164 vị chiếu theo bản thống kê chánh thức

 của Hội Thánh trong lúc ấy.

        Trong các bài Thánh Giáo của Đức CHƯỞNG ĐO NGUYT TÂM,

 tệ phẩm xin trích lục ra đây hai bài, kể như dạy chung cho cả

 Hội Thánh mà giá trị vẫn c̣n hiệu nghiệm y như buổi xưa :

             THÁNH THẤT KIM BIÊN, ngày 14 tháng 2 năm nhâm thân

                         (dl. 20 Mars 1932) 22 giờ

      Pḥ loan

 Hộ PHÁP & TIẾP ĐO

      Hầu đàn                     THÁNH GIÁO

 Quyền Giáo Tông

 THƯợNG TRUNG NHỰT

 Quyền Thái Đầu Sư

  THÁI THƠ THANH             NGUYT TÂM CHƠN NHƠN

 và Hội Thánh Ngoại Giáo

 

        Bần Đạo chào quyền GIÁO TÔNG, Hộ  PHÁP, TIẾP ĐO và Hộ I

 THÁNH NGOI GIÁO

        Nam nữ Thiên Phong xin nghe : Nước Thiên Đường th́ ít kẻ,

 cửa địa ngục vẫn nhiều người, chưa từng thấy hạng nhơn sanh nào

 mà tự trọng thân h́nh chẳng hữu ích chi cho cả Cơ Tạo mà đoạt vị

 Thần, Thánh, Tiên, Phật. Ngôi vị Thiêng Liêng chẳng phải do nơi

 sự cầu may mà đoạt đặng.

        Bần Đạo khi đắc lịnh làm CHƯỞNG ĐO lập Hộ I THÁNH giáo

 Đạo tha phương, th́ tùng ḷng bác ái của CHÍ TÔN, mở rộng thế

 cho nhơn sanh dưng công đổi vị. Bần Đạo chẳng kể nguyên nhân,

 hóa nhân hay quỉ nhân, v́ biết lập công th́ thành Đạo. Bần Đạo

 để cho mỗi người tự do định phận, lại tùy thế khó khăn mà gầy

 thành công quả; ấy vậy, nếu lấy phép công b́nh th́ tự nhiên, nên

 th́ thâu, hư th́ bỏ. Bần Đạo đă chán thấy kẻ bất lực rất nhiều.

 Vậy Bần Đạo để lịnh cho mỗi vị Thiên Phong xét ḿnh khai tội

 cùng GIÁO TÔNG và HỘ PHÁP rồi sau mới định rơ điều thưởng phạt.

 - Tái cầu

                                              -  THĂNG -

 Tái cầu : 22 giờ 30

                        CHƯỞNG ĐO NGUYT TÂM

        Chào chư Đại Thiên Phong và Hội Thánh Ngoại Giáo nam nữ.

        Bần Đạo xin GIÁO TÔNG và Hộ  PHÁP gởi cả tờ công quả Chức

 Sắc cho CAO TIẾP ĐO đặng người tư qua cho Chánh Thái Phối Sư

 Quyền Đầu Sư cầu phong cho các Chức Sắc ấy cùng Bần Đạo y theo

 PHÁP CHÁNH TRUYỀN.

        THÁI THƠ THANH, hiền hữu nghe Bần Đạo tỏ t́nh : đạo pháp

 lập thành cho toàn nhơn loại tùng theo cho thuận thiên thơ, một

 dấu cải qua chẳng đặng, đôi phen Bần Đạo phải dùng hết quyền

 hành đặng bảo toàn Pháp Chánh. Bần Đạo cho hiền hữu hiểu trước

 rằng những điều chi phạm lịnh, Bần Đạo không phương tha thứ bao

 giờ; ngày nay hiền hữu đă ở dưới quyền Bần Đạo th́ gắn chí tùng

 lịnh, đừng vi cải đa.

                                        - THĂNG -

                                *       *

                                    *

        Ngoài công tŕnh sáng lập Hội Thánh Ngoại Giáo, Đức

 CHƯỞNG ĐO c̣n thường xuyên ở một bên cạnh Đức HỘ PHÁP chỉ giáo

 nhiều điều bí yếu xây dựng nền Đạo.

        Luôn tiện tệ phẩm xin nhắc lại rằng trong các bài kinh

 dạy về THIÊN ĐO và THẾ ĐO, Ngài có ban cho :

        Về THIÊN ĐO th́ có kinh : Tấm Thánh. Cầu hồn khi hấp

 hối. Khi đă chết. Tẩn Liệm. Đưa linh cửu, vân vân ....

        Về THẾ ĐO th́ có kinh : Thuyết pháp, nhập hội, xuất hội,

 đi đường, đi ngủ, thức dậy, nhập học, trước và sau khi ăn cơm,

 hôn phối, vân vân....

        Kể ra th́ công trạng của Đức CHƯỞNG ĐO NGUYT TÂM CHƠN

 NHƠN trong nền Đạo rất dày, không Chức Sắc Thiên Phong nào dám

 phủ nhận, v́ thế nên ngày hôm nay có lễ nầy để tưởng niệm. Tệ

 phẩm trích lục sau đây BÀI KINH XƯNG TỤNG CÔNG ĐỨC của Ngài mà

 nhơn dịp Lễ rước TAM THÁNH tại Ṭa Thánh Tây Ninh ngày mùng 10

 tháng bảy năm mậu tư, (dl. 14-08-1948) Đức HỘ PHÁP đă ban lịnh

 cho đồng nhi ca tụng :

        Đầu vọng bái Tiên hiền CHƯỞNG ĐO,

        Chưng lễ thành ḷng thảo chúng sanh;

        Ban ơn nhỏ phước dân lành,

        Vun trồng cây Đạo trổ nhành đơm bông.

        Từ bính dần bóng hồng phổ độ,

        Chói Càn Khôn cứu khổ nhơn sanh;

        Nhớ ơn các Đấng trọn lành,

        Giáng cơ chỉ bảo mối manh ĐO TRỜI.

        Năm đinh măo phổ thông Tần Quốc,

        Đức NGUYT TÂM đắc nhứt chỉ truyền;

        Lập thành Hộ I THÁNH KIM BIÊN,

        Mở mang Đạo cả ban truyền Ngoại Giao.

        Ơn giáo hóa đồng bào Cù Việt,

        Đức từ bi chi xiết gội nhuần;

        Hiện nay Đạo hữu vui mừng,

        Tự lo tín ngưởng nhờ chung Đức Ngài.

        Lễ kỷ niệm phô bày nghiêm chỉnh,

        Dưng tấc thanh cung kỉnh Thánh Linh;

        Mong nhờ lượng cả thinh thinh,

        Thi ân bố đức hóa sanh cứu đời.

        Tệ phẩm cần nói rơ thêm rằng Đức CHƯỞNG ĐO NGUYT TÂM là

 đệ nhứt môn sanh của Đức THANH SƠN ĐO SƯ, tức là Đấng TIÊN

 TRƯỞNG ở BCH VÂN Độ NG. Chiếu theo Thánh Giáo, th́ kiếp chót của

 Đức THANH SƠN tại Việt Nam là Ông NGUYỄN BỈNH KHIÊM, tức là Đức

 TRNG TR̀NH hay là TR̀NH QU-C CÔNG. C̣n kiếp chót tại Pháp Quốc

 là Ông Cardinal De RICHELIEU (phẩm Cardinal là ngang hàng với Đức

 CHƯỞNG PHÁP trong nền ĐI ĐO Của ta). Ông Cardinal de Richelieu

 cũng là hạng nhơn tài đạo đức như Đức TRNG của chúng ta, lúc

 đương quyền, bên Đạo Ông là CHƯỞNG PHÁP mà bên đời Ông lại là

 THỦ TƯỚNG nắm trọn cả hai quyền trong tay (ông sanh năm 1585 qui

 vị năm 1642).

                                *       *

                                    *

        Hiện nay, tại Ṭa Thánh Tây Ninh, khi bước vào ngưỡng

 cửa, ngó ngay vào vách, th́ thấy h́nh TAM THÁNH.

        Ấy là Đức THANH SƠN ĐO SĨ hiệp cùng Đức CHƯỞNG ĐO

 NGUYT TÂM và Ông TÔN TRUNG SƠN (đệ nhị môn sanh của Đức TRNG)

 kư ḥa ước với Đức CHÍ TÔN như vầy :

                         THIÊN THƯợNG, THIÊN H

                           BÁC ÁI, CÔNG B̀NH

 

 để cho Chức Sắc Thiên Phong và toàn Đạo do theo ḥa ước nầy mà

 thật hành cho tṛn bổn phận.

        Nói về phần Tiểu Sử, th́ mỗi năm đến ngày nầy chúng ta

 hằng nhắc nhở đến Ngài, tôi xin tóm tắt dưới đây :

        Sanh năm 1802 tại Besancon (Pháp quốc), Ngài là con nhà

 tướng : Ông thân của Ngài là bá tước SIGISBERT HUGO, một Đại

 Tướng có danh của nước Pháp.

        Kể từ năm 1830, Ngài nổi danh là một đại văn hào, một thi

 sỹ lổi lạc, danh tiếng vang khắp hoàn cầu. Những tác phẩm của

 Ngài tŕnh trên các Văn Đàn đều đặng chấm ưu hạng.

        Năm 1841, Ngài vào Hàn Lâm Viện, làm quan Đại Thần của

 Pháp triều.

        Sau cuộc cách mạng năm 1848, Ngài tham gia vào Lập Hiến

 Nghị Hội và Lập Pháp Nghị Hội và cũng là một trạng sư đắc lực

 binh vực tự do quyền.

        Thời kỳ cách mạng ngày 2 Décembre 1851 Ngài rời khỏi Ba

 Lê v́ là địch thủ của Hoàng Đế NĂ PHÁ LUÂN (Napoléon III).

        Qua đến ngày 4 Septembre 1870, Ngài mới trở về đến Ba Lê.

        Những văn từ thi phú của Ngài viết ra thật nhiều, có ảnh

 hưởng và kết quả hết sức lớn lao về đường lối chánh trị của

 Ngài.

        Người ta có thể nói Ông VICTOR HUGO là một nhơn vật quan

 trọng nhứt trong thế kỷ thứ 19.

        Ngài quy liễu tại PARIS ngày 22 Mai 1885, hương thọ đặng

 83 tuổi.

        Đám táng của Ngài là Quốc Tang, rất lớn. Hài cốt đặng đem

 vào CÔNG THÂN MIẾU (PANTHÉON)

                               TRƯỞNG BAN HUẤN ĐO

                             Phối Sư THƯợNG VINH THANH

 

 S- 34 : BÀI THUYẾT ĐO

                        Của Giáo Hữu THÁI SƠN THANH

                             Giải thích về việc

                 THỜ THÁNH TƯợNG THIÊN NHẢN và THÁI CỰC ĐĂNG

        Trong nền ĐI ĐO TAM KỲ PHỔ Độ, thờ Thiên Nhản là chủ

 nghĩa thờ Trời, v́ có câu : "Hoàng Thiên hữu nhản".

        Đèn Thái Cực là tượng trưng huệ tâm minh mẫn.

        Thời kỳ khai nguơn chuyển thế nầy là cuối "Hạ nguơn tam

 chuyển", khởi đầu Thượng nguơn tứ chuyển, gọi là Thiên Địa tuần

 huờn, châu nhi phục thỉ, ư nghĩa rằng : Trời đất luân chuyển xây

 vần, cuối cùng rồi trở lại ban đầu.

        Đấng CHÍ TÔN định khai Thiên lập Địa lại, dùng đủ phương

 pháp tận độ chúng sanh, nên chỉ dạy chư môn đệ phép lập Thiên

 Bàn phải tượng trưng cho đủ Thập Nhị Khai Thiên, là số của Đấng

 CHÍ TÔN, Chúa Cả Càn Khôn Thế Giới, nắm trọn Thập Nhị Thời Thần

 vào tay, vận chuyển cơ sáng tạo và cơ biến hóa.

        Nhận xét cho rơ thấu chơn lư, Thiên Bàn là bản đồ Châu

 Thiên, tương đắc cùng bản thể châu thân của toàn cả nhơn sanh,

 ấy là phép Trời Người hiệp một, đặng gầy dựng lại đời Thượng

 Nguơn, qui hồi Thượng Cổ, thánh đức thuần lương, tức thị nguơn

 tái tạo để bảo tồn nhơn loại.

        Trên Thiên Bàn có thờ THÁNH THƯợNG THIÊN NHẢN và THÁI CỰC

 ĐĂNG, là phép huyền bí cao siêu rất quan trọng về phần tánh mạng

 của toàn thể nhơn sanh.

        Thiên Nhản là điển quang của Thiên Lương, gọi là Thần

 lương tâm, Chúa tể linh tâm chơn tánh toàn thể thiên hạ.

        Đức CHÍ TÔN có giăi thích tại sao thờ Thiên Nhản như vầy:

                Nhản thị chủ Tâm

                Lưỡng quang chủ Tể

                Quang thị Thần

                Thần thị Thiên

                Thiên giă Ngă giă

        Nghĩa là : "Thiên Nhản là chủ quyền của lương tâm Chúa tể

 hai phần điển quang : phần dương quang và phần âm quang, điển

 quang chiếu diệu là Thần, Thần linh diệu hóa là Trời, Trời là

 Đấng CHÍ TÔN xưng rằng Ta vậy".

        Nên thờ Thiên Nhản là chánh lư chủ tâm thờ Trời, căn cứ

 theo phương tu chơn luyện tánh th́ nhận thức thánh ư Đấng CHÍ

 TÔN chỉ dạy thờ Thiên Nhản đặng làm phép chủ tâm định Thần mở

 trí, tức thị phép luyện Thần hiệp cùng tinh khí t́m vào cơ đắc Đạo :

                Luyện Tinh hóa Khí,

                Luyện Khí hóa Thần,

                Luyện Thần huờn Hư,

                Luyện Hư huờn Vô.

        Căn cứ theo luật thương yêu và phép công b́nh của Tạo

 Hóa, th́ hiển nhiên Đấng CHÍ TÔN mở mắt thiên lương nh́n xem cả

 thế giới nhơn loại đều là con cái của Ngài, v́ chổ tâm lư bất

 đồng, nên chí hướng khác nhau, mới sanh ra lẽ bất công, làm

 những điều bất chánh, mà gây đến chổ bất ḥa.

        ĐI TỪ PHụ v́ ḷng thương yêu nhơn loại nên mới đến đặng

 t́m phương giăi nạn cho con cái của Ngài nên dùng phép dung ḥa

 cà tâm lư chánh đáng, cả chí hướng cao thượng hiệp lại làm một

 khối thiên lương đặng định tỉnh tâm hồn của nhơn sanh  .