Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ

Từ Bi Bác Ái Công B́nh

Ṭa Thánh Tây Ninh

Ban Đạo Sử Âu Châu

 
 

Cao Đài Sử Cương

I

 * Biên khảo Huỳnh Tâm

 

8/2/1921  Ngài  Ngô văn Chiêu được Đức Cao Đài thu  nhận  làm  đệ  tử  đầu  tiên và thọ pháp tại Phú Quốc Tĩnh Hà Tiên.

15/4/1921 Ngài Ngô văn Chiêu nhận mật khải chân truyền lập Thiên Nhăn  để  phụng  thờ  Đức Cao Đài Tiên Ông và được chỉ dạy rằng: " Nhăn thị chủ Tâm  ( Mắt là chủ của Tâm Linh ) Lưỡng quang Chủ tể  ( Hai luồng sáng của mắt là Chủ Tể ) Quang thị Thần   ( Ánh sáng là Thần )  Thần  thị  Thiên  ( Thần là Thượng Đế )  Thiên giả, Ngă giả " ( Thượng Đế là Ta vậy )  " Thần là khiếm khuyết của cơ mầu nhiệm từ ngày Đạo bị bế, lập " Tam Kỳ Phổ Độ " nay duy Thầy cho " Thần hiệp Tinh Khí "đặng hiệp đủ  " Tam Bửu "  là cơ mầu nhiệm siêu phàm nhập tánh".

        Như vậy, thờ con mắt tượng trưng thờ Trời, v́ Trời là đấng Tạo Hóa, một bậc vô cùng CHÍ THƯỢNG sắc không .... mà lại giáng cơ lập Đạo, chứ không giáng phàm như hai kỳ trước, th́ h́nh thể cũng khó mà biết được. Hơn nữa, thờ con mắt cũng là mục đích để phổ truyền nền Đạo, v́ ai cũng có thể hiểu được ư nghiă trên.

        27/2/1922 Ngài Ngô văn Chiêu nhận được nguyện ước thấy bồng lai xuất hiện muôn mầu muôn cảnh tiếp nối liền mối không ngừn, Thiên Nhăn hiện ra Nhựt Nguyệt Tinh Tú chói sáng rực rở, từ đây Ngài thực sự dốc ḷng tu học và hướng về đức Cao Đài .

        03/7/1924 Chính quyền Pháp Thuộc chuyển ngài Ngô văn Chiêu về Sá G̣n âu cũng là Thánh ư sau nầy.

        25/7/1925 Hội Thi Xă Miền Nam tổ chức xây bàn cầu cơ vào  những  đêm thanh hạ, theo phương pháp Thông Linh Học Tây Phương .  Gồm những thi nhân như Cao quỳnh Cư, Cao  hoài  Sang  và  Phạm  công  Tắc,  mục  đích  tiếp  xúc với thế giới vô h́nh, hầu để t́m và trao đổi lời thơ huyền diệu, trong đêm quư ngài đồng lập một phương án xây bàn cho ngày hôm sau .

         26/7/1925 Đêm thứ hai khởi đầu sự xây bàn và mời vong linh, " c̣n gọi là đêm cầu gia đạo ", vong linh đến xưng danh " Cao quỳnh Lượng " cháu của thi sĩ Cao quỳnh Cư, và hỏi: Xin vong linh cho biết trong Thi Xă hôm nay có những ai ? Cao quỳnh Lượng nói :

          " Cư, Tắc, Sang ".

        Thi nhân Cao quỳnh Cư, nhờ Cao quỳnh Lượng mời cha ḿnh là Cao quỳnh Tuân, một khoảnh khắc bàn nhiệp đọc lên ba tiếng " Cao quỳnh Tuân " rồi tâm sự t́nh Cha con, thi sĩ Cao quỳnh Cư xin một bài thi để phụng thờ Cha như sau.

        " Ly trần tuổi đă quá năm mươi,

        Mi mới vừa nên ước đặng mười,

        Tổng mến lời khuyên bền mộ chép ,

        T́nh thương căn dặn gắn tâm đời.

        Bên màn đôi lúc treo hồn phách,

        Cơi thọ nhiều phen đặng thảnh thơi.

        Xót nỗi vợ hiền c̣n lụm cụm,

        Gặp nhau nhắn nhủ một đôi lời ! "

                " xin kiếu ".

Ôi lời thơ buồn mang mát tất cả thi nhân đêm nay rưng rưng nước mắt nhớ Cha thương Bác, bởi cảnh nỗi một bầu Trời cách biệt. Đêm thử nghiệm đầu tiên kết quả như ư và tốt đẹp.

        28/7/1925 vào lúc 10 giờ 30. Đêm nay quư thi nhân xây bàn thoả mái với một tinh thần ư thức sự t́m kiếm mới lạ, chưa ai tỏ bày ư niện riêng tư th́ vong linh đến với bút hiệu Đoàn ngọc Quế nữ sĩ cùng lai lịch chính là Vương thị Lễ rồi tự thuật đời ḿnh hồi c̣n tại thế qua vần thơ như sau:

        " Nỗi ḿnh tâm sự tỏ cùng ai,

        Mạng bạc c̣n xuân uổng sắc tài.

        Những ngỡ trao duyên vào ngọc các,

        Nào dè phủi nợ xuống tuyền đài !

        Dưỡng sinh cam lỗi t́nh sông núi,

        Tơ tóc thôi rồi nghiă trúc mai.

        Dồn dập tương tư hoằng một gánh.

        Nỗi ḿnh tâm sự tỏ cùng ai ! "

Ngài Phạm công Tắc bút hiệu Ái Dân xin họa lại đôi lời thơ như sau:

      "  Ngẩn " sửng sốt " bút ḥa thi tủi phận ai,

        Trời sanh vội lấp nữ anh tài.

        T́nh thâm một gánh c̣n dươngh thế,

        Oan nặng ngàn thu xuống dạ đài.

        Để thảm xuân đường như ác xế,

        Gieo thương lữ khách ngóng tin mai.

        Hiềm v́ chưa rơ đầu đuôi thế,

        Ngẩn bút ḥa thi tủi phận ai ."

        Tiếp theo Ngài Cao quỳnh Cư bút hiệu Bội Ngọc cũng xin đáp lễ một vần thơ tao ngộ như sau:

     "   Rằng liễu khóc oanh có mấy ai,

        Mộ người quốc sắc đấng thiên tài.

        Nh́n văn độ phẩm hàng khuê các,

        Xót bạn tri âm vơi dạ đài.

        Ngàn dậm hoa trôi sầu cụm trước,

        Một mồ cỏ loáng ủ nhành mai.

        Cửa thuyền hồn quế linh xin chứng,

        Rằng liễu khóc oanh có mấy ai. "

        Và Ngài Cao hoài Sang bút hiệu Thanh Thuỷ cũng tiếp theo để tỏ bày t́nh huynh đệ tặng một vần thơ như sau :

        " Nữa chừng xuân găy tủi thân ai,

        Nông nỗi nghĩ thôi tiếc bấy tài.

        Ngọc thốt dám b́ trang tuấn kiệt,

        Vàng rơi riêng chạnh khách chương đài.

        Những ngờ duyên thắm trao pḥng bích,

        Hay nỗi xương tàn xủ giậu mai.

        Một giải đồng tâm bao thuở nối,

        Nửa chừng xuân găy tủi thân ai ."

        Lời thơ của nữ sĩ họ Đoàn tuyệt như trăng tṛn tháng tám, tại sao ở cơi đời này lại c̣n có cơi đời khác hay hơn ?.

        Nữ sĩ Đoàn ngọc Quế đọc được ư nghĩ của ba tâm hồn rong chơi trong thơ ca mới lạ này. Nữ sĩ tuôn tràng lời thơ tâm t́nh sự cũ, bằng những điệu vần chảy trôi nhè nhẹ qua nẽo ḷng ngày c̣n trần thế như vầy.

        " Trời già đành đoạn ba sinh

        Bèo nước xẻ hai một gánh t́nh !

        Mấy bữa nhăn mày lăm chước quỷ

        Khiến ôm mối thảm lại Diêm đ́nh.

        Người th́ Ngọc mă với kim đàng

        Quên kẻ dạ đài mối thảm mang,

        Ḿnh dặn lấy ḿnh, ḿnh lại biết,

        Mặc ai chung đỉnh phận cao sang ! "

        Quư thi nhân Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc, Cao hoài Sang phục tài nữ sĩ Đoàn ngọc Quế và mời họa lại đôi vần thơ kết nghiă. Cùng đêm ấy kết nghĩa t́nh huynh đệ của hai cơi trần thế và vô h́nh mở ra một nhiệp cầu hội Thi Xă mới.

        Thi sĩ Bội Ngọc " Cao quỳnh Cư " là trưởng ca,

        Thi sĩ Ái Dân  " Phạm công Tắc " Nhị ca,

        Thi sĩ Thanh Thuỷ " Cao hoài Sang " Tam ca,

        Nữ sĩ Đoàn ngọc Quế " Vương thị Lễ " Tứ muội .

        Nữ sĩ Đoàn ngọc Quế cho biết tên thực là Vương thị Lễ và nơi chốn phần mộ ở khu gần Ngă Bảy Gia Định. Bất luận ở chống nào Trời Tây cũng như Trời Đông một khi thi sĩ kết nghiă th́ t́nh chân thật cửa mở trong tâm hồn đầy tràng hạnh phúc, họ tạo điều kiện cho nhau đễ có dịp vươn ḿnh, chính v́ lẽ ấy

 Thi Xă là nhà Đạo sau này vậy.

        Thi sĩ Cao hoài Sang ra đề thi " Tiễn biệt t́nh lang " xin Tứ muội cất lời thơ, bàn nhiệp thơ tuôn trào bất tận, như suối nước thát đổ vào hồ chia ra từng sợi chỉ âm điệu dài ngắn lên xuống mù khơi, một hoạ phẩm nhấn đậm mầu sắc của thiên nhiên, một chân trời đời thi sĩ ngự trị trong tâm hồn là thế, lời thơ như sau :

        " Chia gương căn dặn buổi trường đ́nh,

        Vàng đá trăm năm tạc tấm t́nh.

        Bước rẻ ngùi trông cơn ác xế,

        Lời trao buồn nhớ lối trăng thanh.

        Ngày chờ mây áng ngàn dâu khuất,

        Đêm bật đèn khuya một bóng nh́n.

        Lần lữa cô pḥng xuân thỏm mỏn,

        Xa xui ai thấu nỗi đinh ninh ! "

 

        Cô lại cho tiếp bài " Hoài Lang ".

       " Động đ́nh nhớ buổi tạm chia đường,

        Bốn giọt nh́n nhau lối rẻ cương.

        Trời thảm mây giăng muộn cụm ủ,

        Biển sâu nước nhuộm một màu thương.

        Cờ thần trạnh lúc vầy đôi bạn,

        Tiệc ngọc nào khi hội nhứt trường.

        Mượn bạn lương nhân xin nhắn nhủ,

        Vườn xưa tiếng nhạn luống kêu sương ".

        Trầm ḿnh vào thơ nhớ lại cảnh trần, dẫu rằng vương tôn cũng chỉ trốn không lúc nầy, đă là thi nhân ai cũng ư thức được cuộc đời là cái cơi tục chi chi, nên Thi Xă măi chiềm sâu vào xây bàn vịnh thơ và để cho thanh cao đoán nhận cửa ngỏ cơi vô h́nh b́nh thản chảy đạo thơ vào ḷng . Nên thi sĩ Cao hoài Sang làm bài thi tự thuật tặng cô Lễ như sau :

        " Sầu dài ngày vắn dễ chi vui,

        Toan tính thâu đêm ruột rối nùi.

        Ngược sóng thuyền đầy cơn gió dập,

        Xuôi ḍng nước lớn giạt bèo trôi.

        Bước đường danh lợi thêm gay trở,

        Ngảnh lối tang thương luống ngậm ngùi.

        Lần lựa xuân hề năm tháng lụn,

        Thôi thôi đến thế, thế th́ thôi."

        Nữ sĩ Đoàn ngọc Quế ( cô Lễ ) hoạ vận lại vần thơ của thi sĩ Cao hoài Sang như vầy :

        " Chung t́nh đoạn gánh khó làm vui,

        Lần lửa chưa xong chỉ rối nùi,

        Lời hẹn xưa c̣n vần nguyệt chứng,

        Hương thề nay thả giữa gịng trôi.

        Kim rời căi rụng ḷng ngao ngán,

        Đá nát vàng phai dạ ngậm ngùi !

        Một khối tuyền đài t́nh khó dứt

        Ráp gương kiếp khác quyết chớ thôi ! "

        Cùng đêm nay thi sĩ Cao quỳnh Cư hỏi " Tứ Muội có biết hai vị khách vừa mới đến không ? " cô Lễ đáp :

Đào Nguyên lạc lối buổi vong Hưng, hai ông Nguyên và Hưng thi lễ chấp tay thắp hương khấn lời thơ, vốn để tỏ t́nh người bạn cũ .

       " - Đốt nén hương xin tỏ Lễ mừng ."

        Cô Lễ tiếp lời :

     " - Tri kỷ c̣n nhiều ngày gặp gỡ, "

        Hai ông Nguyên và Hưng đáp câu cuối .

        " - Chạnh ḷng nhớ đến buổi thanh xuân ! "

 Những vần thơ đối đáp trên, là chỉ lối đi vào cảnh thơ siêu thoát như hạng vơ ra chiêu không c̣n đường kím .

        28/7/1925 Hội Thi Xă Miền Nam xây bàn mời nhà thơ Qúi Cao ( Huỳnh thiện Kiều ) đă khuất từ lâu nay về dự cuộc thi thơ cùng thi sĩ Cao quỳnh Cư, Cao hoài Sang và Phạm công Tắc có làm bài thơ như sau :

        " Nhắn nhủ mấy anh một ít lời,

        Làn mây hồn trẻ đă xa chơi.

        Mẹ già nỗi hiếu chưa rồi đạo,

        Vợ yếu niềm duyên chẳng trọn đời.

        Chạnh nhớ quê xưa ḷng xót xáy,

        Buồn trông cảnh cũ dạ bời bời !

        Ai về gởi lại t́nh song núi,

        Kiếp khác ơi sinh sẽ đắp bồi ! "

Đêm lưu luyến Thi sĩ Thuần Đức ( Nguyễn trung Hậu ) đến nhà thi sĩ Cao quỳnh Cư xin gặp thi hữu Quư Cao, được tặng một bài thơ :

        " Âm dương tuy cách cũng chung trời,

        Sinh tịch đời người có thế thôi.

        Chén rượu đồng tâm nghiêng ngữa đổ,

        Thương nhau nhắn nhủ một đôi lời ! "

       Kẽ ở thế giới này người ở thế giới kia, sao mà thương nhớ nhau trong t́nh huynh-đệ nhiều đến thế ư, hay vậy tất cả người sống dĩ nhiên thương nhau nhiều hơn nữa .

        Lời thơ người bạn cũ như mây bay bao phủ tận tấm ḷng, thi sĩ Thuần Đức cảm kích xin họa một vần thơ t́nh bằng hữu chung trời sinh tịch có nhau .

        " Mấy năm vùng vẫy cũng tay không

        Nào khác chiêm bao một giấc nồng !

        Cử nắng tuần mưa dày dạn mặt.

        Mồi danh bả lợi ngẩn nghơ ḷng !

        Ngày qua thơn mơn xuân thu dập,

        Gương rạng phôi pha cát bụi lồng.

        Chừ gặp cố nhân lời ướm hỏi,

        Hỏi ra cho biết nẽo cùng thông ! "

        Tuy rằng Thi sĩ Qúi Cao người khuất mặt mà cũng chạnh ḷng nhớ t́nh thi hữu năm xưa và xin họa tiếp tặng bạn .

        " Một tiếng u minh gióng cửa không,

        Phồn hoa giục tỉnh giấc đương nồng.

        Ngồi thuyền bác nhả qua t́nh biển,

        Mượn nước nhành dương tưới cửa ḷng.

        Cuộc thế lạnh lùng làn gió lọt,

        Đường đời ngán ngẩm buị trần lồng.

        Kiếp tu xưa tiếc chưa nên đạo,

        Oan trái phủi rồi phép Phật thông ! "

        Cùng trong đêm thân sinh thi sĩ Cao hoài Sang là cụ Cao hoằng Ân về đàn cho một bài thơ theo vận tứ thứ rất tuyệt:

        " Thuyền khơi gió ngược khá nương voi,

        Vận thời hầu nên đă thấy ṃi:

        Vườn cúc hôm nay muôn cụm rỡ,

        Rừng ṭng buổi trước một cây c̣i !

        Hồng nương dặn gió chi sờn cánh,

        Ngựa ruỗi đường hoè há nhọc roi.

        Nín nẳm cho qua cơn bĩ cực

        Th́nh long chứng có lượng đôi thoi ! "

        Cụ Cao hoằng Ân làm thơ theo vận tứ thứ rất tuyệt là v́ ít thi nhân nào dám cởi voi tứ thứ, chỉ có những cao nhân thi ca thâm hậu mới dám cởi voi mà thôi. Lời thơ âm vần của một kiến thức tổng quác mà cụ tặng cho đêm nay mang đặc thù phổ truyền sự chọn lựa hạnh phúc, Đêm nay có Tiên thi sĩ Nhàn-Âm-Đạo cũng cho một bài thơ :

        " Chiêu tập hồn thi bước đạo điều,

        Non xưa chớp cánh nhạn trông theo.

        Trời thanh khách gắng lần qua suối,

        Đêm rạng trăng soi lướt khỏi đèo.

        Mây khỏa đảnh Tần màu gió cuốn,

        Thuyền khơi sông Bích cánh buồn treo.

        Giang san một giải nền chung dựng,

        Biển cả chi nao ít mái chèo ! "

        Bao ngày gặp gỡ giữa hai cơi trần thế và vô h́nh ung dung vào con đường đạo tự nhiên, rồi cũng đến lúc cửa vô h́nh mở rộng đón truyền chân đạo mới, không ai nghĩ đây là một phương pháp xây dựng mô h́nh kiến trúc nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ cho kỹ nguyên Công-b́nh đại ân xá lần thứ ba cho vạn loại sẽ xuất hiện trong nay mai .

        29/7/1925 có một vị giáng xuống không chịu xưng danh, quư thi nhân muốn biết danh tánh th́ bàn chỉ gơ ba chữ A Ă Â và cho bài thi như vầy.

        " Ớt cay ớt gẫm mà cay,

        Muối mặn ba năm muối mặn dai,

        Túng lúi đi chơi nên tấp lại,

        Ăn ḅn chẳng chịu tấp theo ai. "

        Lúc bấy giờ Hội Thi Xă qui tụ rất nhiều thi nhân trí thức khoa học, họ rất ái mộ tinh hoa văn học nghệ thuật cuả dân tộc và cả thế giới, đây cũng là thời điểm những nhà Nho Tây Học muốn đi t́m sự trở ḿnh cho một dân tộc, họ đam mê để nhận những lời thơ hay ư đẹp, nhưng lời thơ trên lại khó hiểu. V́ lẽ ấy thi sĩ Cao quỳnh Cư yêu cầu Đức A Ă Â cho biết tuổi họ tên và quê quán :

- Đức A Ă Â nhịp bàn không ngừng và đếm cũng không c̣n được nữa, Đức A Ă Â cho biết tuổi vô tận, tên họ vô cùng, quê quán vô biên .

        Chính v́ sự bí mật nầy, nên Thi Xă cảm nhận và t́m hiểu học đạo, Ngài nhịp bàn tiếp :

         " - Muốn cho bần đạo đến thường, xin chư vị nạp lấy mấy lời yêu cầu của bần đạo như sau đây :

Một là đừng t́m hiểu và biết bần đạo là ai,

        Hai là đừng hỏi quốc sự,

        Ba là đừng hỏi đến Thiên cơ ".

        Hội Thi Xă hứa giữ lời, Đức A Ă Â xuất hiện khiêm nhượng như một vong linh b́nh thường, Thi Xă xem Ngài là một thi hữu, cùng nhau trao đổi phê b́nh văn học nghệ thuật đây là sự giới hạng của buổi ban sơ gặp gỡ .

        Cũng trong đêm có hai ông Phạm minh Kiêm và Lê thế Vĩnh là kư giả bạn của thi sĩ Cao quỳnh Cư đến thăm xây bàn, Đức A Ă Â giáng và đáp: " Để bần đạo cho chung hai người một bài thi mà thôi ".

        Ai cũng lấy làm lạ, thi là tâm sự riêng của mỗi người, một bài thi chung làm sao phân định được, có phải chăng thi là một ḍng song chảy và động vào những khoản nông cạn cuộc đời riêng tư, và Đức A Ă Â giáng một bài thi tứ tuyệt như sau :

        " Một viết với thân giữa diễn đàng,

        Bằng xưa trước giặc vạn binh lang.

        Đạo đời v́ biết đời là trọng,

        Dạy dỗ sao cho đặng mở mang ".

        Thi sĩ Nguyễn trung Hậu bạch Đức A Ă Â rằng, " nhờ ngài đối một bài cho vui " .  Đức A Ă Â đáp " Bần đạo xin hầu đối, nhưng nếu đối không chững, quí vị chớ cười và niệm t́nh bần đạo mà chấn chỉnh lại cho ".

        Nguyễn trung Hậu ra đối : " Ngồi yên ngựa đừng ḅ con nghé " Đức A Ă Â đáp lại : " Cởi lưng trâu chớ khỉ thằng tê ". Nguyễn trung Hậu ra đối : " Ngựa chạy mang lạc ". Đức A Ă Â Đáp lại :  " C̣ bay le tè ". Hôm nay tất cả thi nhân đồng phục tài thi phú của Đức A ĂÂ đối đáp tuyệt điệu như vầy chỉ có t́nh thâm mới giải bày bằng lời thi tâm lư học, ư tứ nghệ thuật hài ḥa chất liệu Thần học, thi sĩ Trương hữu Đức và Bồng Dinh nói :

        " Đây chỉ có Tiên Nhân mới đáp nổi chứ chúng tôi th́ chịu ". Thi sĩ Bồng Dinh bạch Đức A Ă Â rằng :

        " trong Kiều có câu :

        Sửa sang níp tử xe châu,

        Vùi nông một nấm mặc dầu cỏ hoa .

        Chẳng hay " níp tử xe châu " là ǵ, xin ngài chỉ giáo ".

Đức A Ă Â đáp: " Níp tử là cái rương của thầy Khổng Tử. Xe châu là cái xe của Châu vơ Vương ngồi đi phạt Trụ. Cái rương của thầy Khổng Tử dùng đựng sách vở, tức là văn chương. Người văn sĩ thác rồi th́ bao nhiêu học thức văn chương cũng theo xác thịt mà chôn vào quan cửu. Nên Nguyễn Du mới dùng hai chữ níp tử để gọi cái quan tài của bực văn chương tài tử là nàng Đạm Tiên .

        Vua Châu vơ Vương ngồi long xa đi phạt Trụ tức là gồm thu giang san nhà Trụ vào đấy. Con người ở đời làm được bao nhiêu sự nghiệp, khi thác rồi cũng phủi tay không, th́ chẳng khác nào bao nhiêu sự nghiệp tự ḿnh gầy dựng ra trong buổi sanh tiền, sau khi nhắm mắt rồi, thảy đều thâu vào trong linh xa vậy. Cho nên, Nguyễn Du mới dùng cái xe Châu Để gọi cái linh xa của bực tài t́nh bạc mạng..." 

 Tất cả thi nhân ở cơi nầy chịu phục vô cùng v́ luận ngữ văn học của Đức A Ă Â như pha lê, nay hai cơi trần thế và vô h́nh lại gần nhau hơn như bóng với h́nh là thế. Đến lúc ba thi sĩ Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc và Cao hoài Sang hỏi về ư nghiă đôi câu thơ của thi sĩ Qúi Cao :

        " Ngồi thuyền Bát nhă qua t́nh biển "

        Đức A Ă Â giải nghiă : " Bát nhă Ba la mật là Phật độ vong hồn qua khỏi biển khổ đặng đến Tây Phương v́ trước khi đến Tây Phương phải qua một cái biển khổ, Biển t́nh là cái biển khổ. T́nh là oan oan, oan oan là khổ ", và tiếp theo chữ phồn hoa trong thơ của Quí Cao như sau : " Phồn nghiă là trong ṿng, Hoa là sắc dục. Phồn hoa có nghiă là trong ṿng sắc dục. Do đó " giấc phồn hoa tức là giấc phàm ..."

        25/7/1925 Đức A Ă Â giải nghiă hai câu luận ngữ cho Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc và Cao hoài Sang như sau : " Mă b́ tuyết thân là da ngựa tuyết thân, chỉ trang tài tướng chinh chiến một ḿnh da ngưạ bọc thân tuyết sương đắp thể tỏ là đời ly loạn. Có câu tục ngữ nói " gối đầu nằm sương " chỉ là thân chịu nhọc nhằn cực khổ. Câu thi trên mà sửa như vầy th́ nhằm điểm cố hơn :

        Chạnh trẻ phải cơn sương gối ướt,

        Thương già gặp trẻ tuyết thân pha.

        V́ pha nghĩa mà ḥa ư, nên tuyết thân pha chỉ lạnh lùng đến đổi thân với tuyết cũng lạnh như nhau ."

        26/8/1925 Thi sĩ Cao quỳnh Cư trao đổi cùng thi hữu và nói : " B́nh sanh tôi lấy làm phục thi văn Lư Bạch, nay chúng ta xin cầu Ngài hỏi ư thi " sự cầu xin nhanh chốn Lư Đại Tiên đến cho một bài thi bát cú như vầy :

        " Đường trào hạ thế hưởng tam quan

        Chẳng quản công danh chỉ vị nhàn.

        Ly rượu trăm thi lời vẫn nhắc,

        Tánh Tiên muôn kiếp vốn chưa tàn.

        Một bầu phong nguyệt say ngơ ngáo,

        Đầy túi thơ văn đổ chứa chan.

        Bồng đảo c̣n mơ ngày bút muá

        Tả t́nh thế sự, vẽ giang san ! "

        Khi thơ gặp nhau th́ đầy tràng hứng thú thỉnh ngay thi hào Đỗ-Phủ đến hoạ vận bài thi trên như sau :

        " Chẳng nể công khanh bỏ ấn quan,

        Bồng lai riêng thú hưởng thanh nhàn.

        Thi thần vui vịnh ngoài rừng trước,

        Rượu thánh buồn say dưới cội tàn.

        Nắng hạ trời thương dương gió quạt,

        Nồng thu đất cảm đổ mưa chan.

        Vân du thế giới vui mùa đạo,

        Sớm dạo Kỳ san, tối cẩm san ! "

 

        28/8/1925 Thi Xă hội ư mời nữ sĩ Đoàn ngọc Quế : " Em có chị hay em nào biết làm thi, em mời giùm nói ba anh em qua có ḷng ngưỡng mộ học làm thi, Xin cầu khẩn quư cô đến dạy cho ". Cô Quế trả lời :

         " Có các chị Hớn Liên Bạch, Lục nương và Nhứt nương làm thi hay lắm. " Trong thâm ư các thi nhân muốn quư cô nhập bàn vào tiết trung thu trăng thanh gió mát để thi phú cùng nhau xướng hoạ ".  Cô Đoàn ngọc Quế nói :

        " - Ba anh muốn cầu th́ ngày đó ba anh phải ăn chay mới cầu được ". Đă mấy hôm ngâm vịnh thi phú với cơi vô h́nh mà nay tất cả thi nhân phải khởi đầu ăn chay theo sự đề nghị của cô Đoàn ngọc Quế âu cũng v́ yêu thơ mến bạn hiền, vống Thi Xă bấy lâu cũng là chiêu hiền đăi sĩ, nay đang trên đường thênh thang cảm nhận một sứ mạng nào ai hay biết.

        30/8/1925 ( Cô Đoàn ngọc Quế nhập đàng dạy Diêu Tŕ Cung : " Trên có Cửu Thiên Nương Nương cai quản, Dưới có chín vị Tiên Cô. Cô Vương là Thất Nương, cô Hớn Liên Bạch là Bát Nương..."  và cô cũng cho biết tên của các vị Tiên khác .

        Quư thi nhân Cao quỳnh Cư, Phạm công Tác và Cao hoài Sang lấy làm vui thầm xin cô Quế chỉ rơ cách cầu Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu. Cô cũng bảo quư thi nhân phải trai giới tinh khiết trong ba ngày và t́m cho đặng Ngọc-Cơ cầu lịnh bà mới được. Thi nhân làm sao hiểu Ngọc cơ, Thất nương chỉ và vẽ h́nh Ngọc cơ giải thích ư nghĩa căn cội, buổi xưa lấy h́nh dạng ngôi sao bắc đẩu mà tao thành, lại dạy cách pḥ cơ cho các thi nhân và bảo thi nhân mỗi vị tự làm thi dự thí. quư thi nhân ăn chay làm thi dự thí th́ được chứ Ngọc-Cơ t́m đâu ra cũng không biết cách làm và chưa bao giờ thấy, đây mới là khó vô cùng, may cho thi sĩ Cao quỳnh Cư có người bạn học cũ là ông Phan văn Tư ở nhà kế bên, có một Ngọc-Cơ và cho Thi Xă mượn, ông Phan văn Tư hướng dẫn phương pháp cầu cơ cho thi sĩ Cao quỳnh Cư và Phạm công Tắc không bao lâu sử dụng được lại hay và nhanh hơn ông Phan văn Tư. Ăn chay đă đủ, thi làn rồi, Ngọc cơ đă có chỉ c̣n chờ đúng vào đêm 14 trăng rằm tháng 8 Ất-Sữu là thực hiện cầu cơ .

        01/9/1925 Đêm Hội Yến Bàn Đào thành tâm cầu khẩn dưới tiết trung thu nhà cửa trang nghiêm thinh khiết, trầm hương hoa rượu trà quả, trên bàn trà kỷ chín diă chín chung chín chén, một cổ trái cây tươi tốt, chung quanh bàn có đặt chín chiết ghế, đêm nay hầu chín Tiên Nương. do các thi nhân tổ chức như ngài Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc, Cao hoài Sang, Nguyễn trung Hậu, Cao quỳnh Diêu . Vào lúc 12 giờ đêm nhan đèm thắp sáng, tất cả đồng quỳ lạy khấn vái trước bàn Ngọc-Cơ và cầu, giờ thật linh hiệu Cửu Thiên Nương Nương đến đủ cả, mỗi vị đều giáng cơ chào mừng quư thi nhân, đêm gặp gỡ mừng vui đờn ca vinh danh Lịnh Bà và Cửu vị Tiên cô, nói : " Từ đây có Ngọc cơ rồi th́ tiện cho Diêu Tŕ Cung đến dạy việc ". Tái cầu, Lục Nương có cho bài thi như sau :

        " Im ĺm cây cỏ vẫn in mầu,

        Mờ mịt vườn đào điểm sắc thu.

        Gió dậy sao trời mây cuốn ngọc,

        Sương lồng ướt đất liễu đeo châu.

        Ngựa vàng ruổi vó thoi đưa sáng,

        Thỏ ngọc trau gương dặm vẽ làu.

        Non nước điù hiu, xuân vắng chuá.

        Nh́n hoa cảnh uá đục cơn sầu!"

 

  Cô tặng thêm một bài điệu Động Đ́nh như sau :

      " Đầm ấm cảnh trời mai ác lố,

      Thơ thới thuyền đưa khổ ách chèo.

      Nhấp nhô lượn sóng khỏa lèo,

      Luồng đông gió tạc, cành bèo ngưng sông.

     Một chiếc quạnh bónghồng nhán ngọn,

     Mây đoanh non tuyết đóng nhành thung.

     Về Nam đỗ cánh rừng ṭng,

     Ngút xem toả áng cây đông khóa rèm.

     Đường xúm xít chị em ruổi bước,

     Dắt d́u nhau kẻ trước người sau.

     T́m nơi hứng giọt mưa đào,

     Đẻ cơn khao khát khoe màu phù dung.

     Đờn khắn khích năm cung nhạc trổi,

     Vẹt mây đen gió thổi chiều hôm,

     Quang âm ngày tháng dập dồn.

     Ngừa khi trễ bước hoàng hôn trở đường !

     Đường muôn dặm khách đơn thân,

     Mượn bóng trăng làu bước vẹn chân.

     Khóa kín song thu trau hạnh đức,

     Chờ khi Đạo trọn đến non Thần !

     Non Thần tiếng hạc chầu vang đảnh,

     Chờ rước người ngay chánh t́m đường.

     Mở màng chưa tỉnh huỳnh lương,

    Sóng xao biển khổ nén thương khách trần ! "

        Vui mừng hai cỏi thông thương, quư  Tiên Cô cho đôi bài thi dễ nằm ḷng như sau :

        " Hoành thượng đơn khai chí bách thiền,

        Hựu tụ chưởng hiệp khởi tranh liên.

        Mật đài khánh nhựt khinh hành định,

        Cửu tái quang minh đắc cọng niên .

                        Mật sự khá kiếm hiển.

                            LIÊN HU TIÊN

        " DIU thành tâm khởi đức khai truyền

        ĐO thức thời âm tận kỹ niên.

        THIÊN mạng lưu hành vô tự đoạt,

        TÔN hồi cẩm vị khải huyền nhiên.

                        Tri thức

                        Thăng "

        " PHỔ hoá hoài tâm hạ tác thành

        HIỀN khai trực thượng độ nhơn sanh.

        B- đoàn linh diệu cơ huyền mạng,

        TÁT ái diệt tàng cẩm đắc minh.

                Gắng thiện niệm, rơ cơ Trời !

                                Thăng "

        Đêm ca hội vinh danh Phật Mẫu, từ đây goị là ngày vía " Hội Yến Diêu Tŕ ", hay là ngày viá Phật Mẫu c̣n gọi là Hội Yến Bàn Đào nay được tổ chức hằng năm trong  Đạo Cao Đài  .

        20/10/1925 Thi Xă Miền Nam nay chia ra làm hai nhóm để tập cầu cơ cho thiện việc /

Nhóm 1,  Ngọc-Cơ gồm có Thi sĩ Cao quỳng Cư, Phạm công Tắc và Nguyễn trung Hậu .

Nhóm 2,  Xây-bàn gồm có thi sĩ Cao quỳnh Diêu, Cao hoài Sang và Trương hữu Đức .

        Hai nhóm thường trao đổi kinh nghiệm cầu cơ và nhận được rất nhiêu lời chỉ dạy khung vàng thước ngọc, như về văn học nghệ thuật, sự kiện lịch sử dân tộc VN và thế giới .

Nhóm 1,  Ngọc-Cơ có cô Cửu Thiên Huyền Nữ giáng đàn nói ít nhưng nghiêm khắc như sau :

        " Ta chào Tam vị đạo hữu, phải tu tâm dưỡng tánh pḥng ngày sau đặng qui vị ". Trong đêm đức Nhàn Âm Đạo Trưởng giáng đàn cho đôi bài bát cú, cũng như Tiên Cô Thanh Tâm Tài nữ, đức Quan Thánh. nhằm mục đích tặng thưởng sự kiên nhẫn muốn biết cỏi sống vô h́nh, và mô tả những cảnh tu kết quả thanh nhàn tự tại, vô h́nh c̣n cho hai nhóm biết về đạo đức, nhân sinh quan và triết lư vũ trụ. Cũng đêm nay có một người Pháp đến hầu đàn, đức Quan Thánh cho một bài thi do sự yêu cầu như sau :

     " L'homme a ses maux, le roseau a ses plaintes,

      De ta Destinée a pris soin le Créateur,

      En t'épargnant de la vie toutes contraintes,

  En semant à tes pas, espoir et non malheur.

 À l'horizon lointain, déjà l'astre du jour Commence à décliner, ne perds pas de temps, Pour qu'à ce séjour si heureux, sois de retour,

Purgatoire accompli et esprit sans tourment. Frôlant souventes fois les sombres nuages,

        À perdre ton éclat, ton étoile est prête.

        Mais une main divine à ton avantage

        D'un geste enchanteur dissipe la tempête.

Pour des entreprises lointaines, tu n'es pas fait, Reste à ton sillon, ton compte est arrêté. Le bonheur bien concu n'est-il pas le plus vrai ?

Réserve ces faveurs à ta postérité.

Profite de ton présent, fais ta vie à venir.

Répares tes erreurs passées, sois bon père.

Marche vers le chemin de Dieu sans ralentir,

La vie a des ailes, elle n'est qu'éphémère.....

Tache de me comprendre.

                                Thăng."

 Lời dịch :

        Người đời lắm nỗi lo âu,

        Khác nào gió thổi ngọn lau ŕ rào.

        Định phần sắp sẵn Trời cao

        Ngăn ngừa tất cả khổ đau cho người,

        Gieo vào trên khắp lối đi

        Mọi điều hy vọng không ǵ xót xa.

        Chân trời tỏ ánh bao la.

        Mau mau trổi bước, dần dà khó tua.

        Giả trần trở lại ngôi xưa,

        Vẹn toàn thanh khiết, chói ḷa tâm linh.

        Đám mây che khuất bóng h́nh

        Khi mờ dục vọng khó thành cựu ngôi.

        May thay một cánh tay trời

        Ân hồng báo bổ vẹt ngoài tố giông

        Người khi rửa sạch bụi hồng

        Những điều cao vọng ở trong tâm t́nh.

        Một đời chẳng bợn hoàn dinh

       Ấy nguồn hạnh phúc, chân t́nh khác đâu ?

        Giữ ǵn ân đức cao sâu

        Làm tṛn sứ mệnh muôn thu hưởng nhờ.

        Lấy đời nay tạo dựng đời

        Sau, cho con cháu nên người mới ngoan.

        Cải tà qui chánh thế gian

        Thầy Trời dẫn đến Nát bàn chờ chi !

        Gắng tâm thành hiểu ta đi !

Tưởng đâu thi ca Việt Pháp cách biệt, ai nào có hay Thiêng Liêng đưa vào sự cảm nhận nằm ḷng không quên. Thiêng Liêng cho biết mọi ngôn ngữ chung cùng tư tưởng triết học nếu nó gặp nhau ở một môi trường, th́ sự phát sinh đồng đều tốt đẹp và nó sẽ đi ra ngoài vô ngă.

        12/11/1925 Cửu Thiên Huyền Nữ giáng đàn bảo rằng: " Mồng một này, Tam vị đạo hữu vọng thiên bàn cầu đạo ". Tất cả thi nhân đồng thuận quyết định cho đêm cầu đạo hôm sau và nhờ Thất Nương hay Lục Nương để bày tỏ sự việc cầu đạo cho kết quả.

        13/11/1925 Thất nương giáng đàn quư thi nhân tỏ bày sự cầu đạo và hỏi : 

" Xin Thất nương cho biết phương pháp cầu đạo thế nào ? " nhờ Thất nương dạy giùm ". Thất nương bảo " không phải phận sự của em, xin hỏi ông A Ă Â ".

        14/11/1925 Có các đấng giáng về, các thi nhân hỏi th́ các đấng cũng bảo: " Không phải phận sự của chúng tôi, xin hỏi ông A Ă Â ".

      15/12/1925 Đức A Ă Â về giáng dạy rằng :

        " Ngày mồng một tháng 11 này, tam vị phải vọng thiên cầu đạo, thân thể cho tinh khiết, ra quỳ giữa trời, cầm chín cây nhang mà khấn vái rằng : Ba tôi là Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc, Cao hoài Sang vọng bái Cao Đài Thượng Đế ban ơn giủ phúc lành cho ba tôi cải tà quy chánh ".  Lịnh dạy như thế quư thi nhân phải làm theo.

        16/12/1925 Quư thi nhân Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc, Cao hoài Sang vọng bàn hương án cầu đạo, thắp hương khấn vái như lời Đức A Ă Â đă dạy. Đến giờ tư quư thi nhân thiết đàn cầu Ngọc-Cơ trong nhà, đức Cao Đài giáng cho bài thi như sau :

        " Vọng niệm phân thùy sự sự phi.

        Cá lư thiên tâm thường thế nhẩn,

        Thiên tâm tu hướng cá trung cầu Quân vấn thiên tâm mạc tri tường ! " Một bài thi chữ Nôm tối mịt mù, quư thi nhân không hiểu nổi ư, Đức Cao Đài thăng th́ ba vị thỉnh cái bàn ra giữa sân cầu ông A Ă Â giải nghĩa giùm. Đức A Ă Â dạy rằng : " Đức Cao Đài Thượng Đế muốn nói tam vị chưa đủ đức tin về Ngài nên hỏi lại, tam vị phải nghĩ cho thấu."

 Đức A Ă Â lại cho tiếp một bài thi như vầy :

        " Cứ níu theo phang đức Thượng Hoàng,

        Tự nhiên tu tánh đặng b́nh an.

        Nguyệt hoa căn cội tua xa lánh

        Vịn lấy nhành dương hưởng đạo nhàn "

        17/12/1925  Quư thi nhân cầu đức A Ă Â xin giăi nghiă bài thi của đức Cao Đài Thượng Đế như sau : Xin dịch từng chữ một .

    " Cầu ước, phần thửa, việc việc, chẳng phải,

      Nơi, lẽ, Trời, ḷng, thường, thế, nhịn.

      Trời, ḷng, tua, ngó theo, nơi, giữa, khẩn,

        Bây, hỏi, Trời, ḷng, chẳng, biết, rơ "

        Nghĩa xuôi.

  " Việc cầu ước đều chẳng phải,

   Mỗi lẽ do ḷng trời phải chờ lịnh.

  Ḷng trời tua ngó theo mỗi việc đều cầu khẩn,

  Bay hỏi lương tâm chưa biết rơ sao ? "

        Ư chỉ lẽ đạo cho mai nầy, Đức A Ă Â cho lời thi vừa cứng rắn vừa nhu, hầu tạo một môi trường cho quư thi nhân ư thức được lẽ đaọ. Ngọc-Cơ, xây bàn không phải để vịnh thơ vui thú và tiêu khiển nữa, nay vô h́nh mượn Ngọc-Cơ để chuyển mối đạo nhập thế .

        19/12/1925 Quư thi nhân âu cũng là duyên với Trời nợ v́ Đời, bởi mục đích đi t́m lời thi hay ư đẹp để học, lại gặp duyên được cơi vô h́nh diều sâu vào ḷng đạo bao la .

        " Mừng thay gặp gỡ đạo Cao Đài,

        Bởi đức ngày xưa có bửa nay.

        Rộng mở cửa răn, năng cứu chuộc,

        Ǵn ḷng tu tánh chớ đơn sai ".

        Đức A Ă Â có nói với quư thi nhân Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc, Cao hoài Sang như vầy: " Nếu muốn cho Ta tận tâm truyền đạo, thảy đều phải kỉnh Ta bằng Thầy cho tiện bề đối đăi " và Ngài gọi quư thi nhân bằng " các con ". Cùng đêm có Minh Nguyệt Tiên Ông cho bài tiên tri Đại Đạo như vầy :

        " Chẳng quản đồng tông mới một nhà,

        Cùng nhau một đạo tức một cha.

        Nghiă nhân đành gửi thân trăm tuổi,

        Dạy lẫn cho nhau đậng chữ hoà ! "

        20/12/1925 Đức Cao Đài cho một bài thi khuyên nhủ ngài Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc, Cao hoài Sang chuẩn bị dưỡng tánh tu thân nay xem như quư ngài đương nhiên trở thành những đệ tử của Đức Cao Đài với lời răng như sau :

        " Có cơ có thể, có tinh thần,

        Từ đây Thần Tiên dễ đặng gần.

        Dưỡng tánh tu tâm tua gắng sức,

        Ngày sau toại hưởng trọn Thiên ân ".

        22/12/1925  Bát nương và Thất nương cũng khuyên nhủ quư vị như sau :

        " Lửa ḷng rưới tắt mượn nhành dương,

        V́ nghĩa sơ giao phải đến thường.

        C̣n gánh đồ thư tua vẹn giữ,

        Dứt dây oan trái chớ riêng thương.

 

        " Mừng nay thanh thuỷ giải dây oan,

        Đường đạo từ đây bước vững vàng.

        T́nh ái nhành dương đem rưới tắt,

        Nắm tay d́u lại cơi Tiên bang !

                        Bát nương.

                    Bài 1

       " Đă cùng nhau trót mấy lời giao,

       Cách mặt mà ḷng chẳng lảng xao.

       Đàng đạo càng đi càng vững bước,

       Cơi thiên sau ắt hội cùng nhau.

                     Bài 2

        " Một nhà vầy hội rất mừng thay,

        Đạo Thánh từ đây đặng vẹn ngày.

        Một bước một đi đường một tới,

        Ḷng thành xin trọng thấu Cao Đài.

                           Thất nương.

        Quư thi nhân mừng vui kể từ đây là đệ tử của Đấng Chí Thành, mọi điều không làm thất lễ đối với Ngài và quư chư Tiên.

        23/12/1925 Lục Nương về đàng thăm quư Ngài trong Thi Xă và tặng một bài thơ như sau :

        " Cha chả hèn lâu chẳng viếng thăm,

        E chư huynh trưởng trách em thầm.

        Tuy xa cách mặt ḷng không cách,

        Buồn dở thơ ḥa, đọc lại ngâm ."

        Cùng đêm Huệ Mạng Tường Phan, là bạn thân Thi Xă cũng về thăm t́nh cũ thơ xưa và nhắn nhủ đường tu qua lời thơ như sau :

        " Trước ước cùng nhau sẽ hiệp vầy,

        Nào dè có đặng buổi hôm nay.

        Ǵn ḷng tu niệm cho bền chí,

        Bồng đảo ngày sau đặng hiệp vầy."

        24/12/1925 Đêm Noel tôn kính vô cùng đến với tất cả mọi người, lập bàn hương án bông hoa trà quả để chủng bị thiết đàng. Hôm nay đức A Ă Â không về chỉ có Thất Nương giáng và nói rằng : " Rất mừng vui đêm nay là đêm kỹ niệm của Thầy giáng sinh 2000 năm trước mà khai thánh giáo nơi miền Thái Tây. Giờ này, Thầy đương hội chư Phật Tiên Thánh Thần dự lễ nên không đến đặng cùng mấy anh. Vậy mấy anh nên cầu nguyện cho cả bá tánh trong đêm lành nầy rồi nghỉ. Bữa khác Thầy sẽ đến dạy việc cần yếu ".

        25/12/1925 Đêm giáng sinh Đức A Ă Â thu nhận Ngài Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc và Cao hoài Sang làm đệ tử và truyền chân pháp tu học đạo như sau : " A Ă Â Cao Đài đă hiểu ḷng của ba đệ tử . Ngài đă ban đầy ân cho mỗi người. Đêm nay phải vui mừng v́ là ngày của Thượng Đế xuống trần dạy đạo bên Thái Tây. Ta rất vui ḷng đặng thấy ba đệ tử kính mến Ta như vậy. Nhà nầy sẽ đầy ân của Ta. Ngày giờ gần đến, đợi lịnh, Ta sẽ làm cho thấy huyền diệu đặng kính mến Ta hơn nữa .

        " Trước vốn thương, sau cũng thương,

        Một ḷng nhơn đức giữ cho thường.

        Trọng ơn Thượng Đế tuông rời rộng,

        Sum họp ngày sau cũng một trường.

 

        " Muôn kiếp có Ta nắm chủ quyền,

        Vui ḷng tu niệm hưởng ân Thiên.

        Đạo mầu rưới khắp nơi trần thế,

        Ngàn tuổi muôn tên giữ trọn biên."

        Ba đệ tử Cao quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, xin hỏi đức A Ă Â có phải là đức Cao Đài không, đức A Ă Â trả lời rằng :

        " Trước vẫn tiếng nhác lười, không t́m biết danh Đại Tiên sao nay c̣n hỏi ? Hai con chưa thông đạo đức cho lắm. Thầy phải dằn ư nói sau sẽ rơ v́ hai con c̣n cần dùng người chỉ dẫn nữa. Thầy để vậy cho có người chỉ dẩn các con. Mọi việc đều do nơi Thầy, con đừng lo lắng " Đức Cao Đài nói tiếp :

        " Bấy lâu Thầy vẫn tá danh A Ă Â là cốt để d́u dắt các con vào đường đạo đức, hầu chẳng bao lâu đây, các con phải ra giúp Thầy mà khai đạo. Các con có thấy Thầy khiêm nhượng là dường nào chưa ? Các con nên bắt chước Thầy trong mảy múng th́ mới xứng đáng là người có đạo đức."

      Tái cầu đức A Ă Â dạy rằng : " Thầy muốn dùng các con mà khai đạo, các con dám lănh trọng nhậm ấy chăn ?. quư vị đệ tử bạch rằng: " Trong các con từ bé chí trưởng, chẳng thông đạo lư chi, duy nhờ Chí Tôn dạy bảo bấy lâu th́ sự biết chưa đặng trong muôn một, e chẳng xứng đáng mà lănh trách nhiệm lớn lao ấy.

        " Ngài nói rằng : Chi chi có Thầy gần bên các con miễn là các con khứng chịu, gắn để trọn tấc ḷng, th́ hẵng hề chi. " .

Quư đệ tử vân lời và xin Ngài chỉ cách thức thờ Ngài. " Ngài dạy phải đến gặp Ngô văn Chiêu và đem theo Ngọc-Cơ, để Ngài chỉ dạy phương pháp thờ phụng ..."

        31/12/1925 Giờ Ngọ Đức A Ă Â truyền dạy ba Ngài Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc và Cao hoài Sang như sau :

        " Ba con thương Thầy lắm há ? Con thấy đặng sự hạ ḿnh của A Ă Â thế nào chưa ? Con có thấu đáo cái quyền năng của Thầy chưa ? Người quyền thế lớn nhứt như vậy có thể tự hạ ḿnh bằng A Ă Â chăng ? A Ă Â là Thầy, Thầy đến với các con như thế ấy, các con có thương Thầy không ? "  Ngài Cao quỳnh Cư bạch rằng : " Thưa Thầy, nhơn sanh chưa rơ quyền diệu của Thầy, họ nói phạm thượng, hai con bênh vực Thầy, hai con căi với họ ."

        Đức A Ă Â dạy tiếp rằng :

        " Thầy biết cười .

        " Sự nhỏ nhẹ của Thất Nương đó, con bằng mảy múng ǵ chưa ? Học sự nhỏ nhẹ ấy. " Sự cao kỳ của Lục Nương, con có đặng mảy múng ǵ chưa ? Học sự cao kỳ ấy.  " Sự nhân đức của Thất Nương, con có chút đỉnh ǵ chưa ? Phải học nhân đức ấy .

" T́nh nghiă yêu mến của con có bằng Bát Nương không ? Phải học . " T́nh nhân ái, trung tín, cứu giúp nơi hai con có đặng như Cửu Thiên Nương Nương chăng ? Phải học gương. " Sự kính nhượng hai con bằng Cửu Nương chăng ? Phải học ".

        1/1/1926 D-L. Đêm đầu năm, bà Phủ Chỉ bạn của bà Cao quỳnh Cư, đến nhà thăm nhân dịp xin thưa rằng : " Cho tôi để thử trên bàn cầu cơ với một tấm h́nh của đức chúa Jésus và cây thánh giá. Nếu đức Cao Đài thiệt là Thượng Đế th́ mới giáng cơ, bằng là quỷ vương thấy hai vật báu ấy tự nhiên phải tránh " Các Ngài bằng ḷng và ngồi vào cầu cơ.  Đức Thánh Pierre giáng cho bài thi như sau :

        " Thiên đàng giữ cửa góc trời Tây,

        Truyền đạo cho dân biết mặt Thầy.

        Cứu chuộc đă hai ngàn tuổi lẽ,

        Cao Đài phú thác dắt d́u bay ".

 

        Đức Cao Đài giáng tiếp theo dạy rằng :

      " Con hiểu Jésus là ai chăng ?

      " Trước Ta đă đổ máu cho loài người v́ thương yêu.

      " Nay Ta đến cứu loài người cũng v́ thương yêu.

      " Bay đủ thương yêu Ta dường ấy chăng ?

      " Ta cần bay ăn năn hầu cứu chữa bay ".

 

        Đức Cao Đài đang chuẩn bị nền Đạo mới, ra sức dạy đạo cho Ngài Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc và Cao hoài Sang .

      2/1/1926 Đức Cao Đái giáng cơ dạy rằng :

        " THẦY

        " Cư Tắc ! hai con đừng lấy làm việc chơi nhé, Thầy dạy hai con một điều, nhất nhất đều đợi lịnh Thầy, chẳng nên lấy tư riêng mà phán đoán nghe. Phận sự hai con, trách nhiệm hai con Thầy đă định trước, song ngày giờ chưa đến . Phải tuân lời Thầy nghé. Từ đây Thầy khởi sự dạy đạo cho. "

        4/1/1926 Đức Cao Đài giáng cơ tái xác định quyền năng rằng:  " Thầy đă có nói A Ă Â là Thầy, c̣n cung Diêu Tŕ là cung Diêu Tŕ. Các đấng đều có cả. Ấy là những đấng Thầy sai xuống dạy dỗ mấy con, đừng triệu thường v́ mỗi người đều có phận sự. Chư Phật Tiên Thánh Thần đều có cả, song đừng triệu về mà chơi, kỳ dư có điều chi học hỏi. " Từ hôm ấy quư ngài Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc, Cao hoài Sang, Nguyễn trung Hậu, Trương hữu Đức tin tưởng vào uy lực Đức Cao Đài và đem hết ḷng sùng kính học đạo .

11/01/1926 Ngài Lê văn Trung đến thăm Thi Xă gặp pḥ cơ được Đức Cao Đài giáng cho một bài thi như sau :

        " Già trí đừng lo trí chẵng già,

        Lương tâm ḿnh biết hỏi chi xa.

        Thềm đầu trời ngó ḷnh nhơn đạo

        Hư thiệt rồi đây cũng biết mà ! "

   Từ đây Ngài Lê văn Trung có ư niệm về đạo .

        13/01/1926 Thất Nương nhập đàng thăm chào " tri kỹ " quư Ngài lại trách Thất Nương đă bấy lâu là anh em sao lại nỡ dấu không cho biết Đức A Ă Â chính là Đức Cao Đài, Thất Nương tŕnh bày như sau :

        " Trời là Trời, em là em. Em rơ biết nhưng không dám tiết lộ. " Thiên cơ bất khả lậu " Nay quư anh đặng vậy em mừng. " . Rồi Lục Nương làm một bài thơ tặng quư Ngài đễ khuyến khích tu học đạo Trời như sau :

       " Mừng nay đường đạo đă êm chân,

        Vàng ngọc công khanh chẳng dám hơn.

        Rượu cúc Bàn Đào chờ hội ẩm,

        Thuốc tiên ḷ Tạo giữ sinh tồn ..."

  14/O1/1926 Đức Cao Đài giáng cơ dạy rằng:

        " Thành tâm niệm Phật

        Tịnh, tịnh, tinh, tinh, tinh.

        Tịnh là vô nhứt vật,

        Thành tâm hành đạo.

        18/01/1926 Đức Cao Đài giáng cơ dạy đạo cho ngài Lê văn Trung như vầy. " Trung nhứt tâm nghe con ! Sống cũng nơi Thầy, thác cũng nơi Thầy, thành cũng nơi Thầy mà đọa cũng nơi Thầy. Con lấy sự sáng của con mà suy lấy." Chỉ trong một tuần Ngài Lê văn Trung dân hiến cả đức tin về Đức Cao Đài, nên thay đổi cuộc đời từ đôi mắt mờ thành sáng và rời bỏ hẵng đời sống vương tôn để nhận lấy khổ hạnh .

        19/01/1926 Ngày hoà nhập của hai nhốm Cao Đài thành một và từ đây truyền bá những phương pháp thờ phụng Đức Cao Đài .

        21/01/1926 Đức Cao Đài giáng cơ dạy quư Ngài Lê văn Trung, Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc, Đoàn văn Bản, Vương quan Kỳ rằng :

        " Mặt nhựt hồi mô thấy xẻ hai

        Có thương mới biết đấng Cao Đài.

        Cũng con cũng cái đồng môn đệ

        Bụng muốn phân chia hỏi bởi ai ? "

        23/01/1926 Đức Cao Đài giáng cơ dạy hai ngài Cao  quỳnh Cư và Phạm công Tắc rằng :

        " chín Trời mười Phật cũng là Ta

        Truyền đạo chia ra nhánh nhóc mà!

        Hiệp một chủ quyền tay nắm giữ

        Thánh Tiên Phật đạo vốn nhà ! "

        27/01/1926 Nhốm vô-vi lấy phương tiện tu đơn phổ truyền chân pháp gồn có các Ngài Ngô văn Chiêu, Vương quan Kỳ, Đoàn văn Bản, Nguyễn văn Hoài, Vơ văn Sang, Nguyễn hữu Đức. Nhốm phổ độ nhập thế lấy phương tiện cầu cơ Phổ Độ Chân Pháp của Chí Tôn gồm có các Ngài Lê văn Trung, Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc, Cao hoài Sang, Nguyễn trung Hậu, Trương hữu Đức, từ đây hai nhốm kết hợp duy nhứt hành đạo theo Thiên ư của Chí Tôn truyền bảo. Trong đêm cầu cơ đầu tiên này đức Cao Đài giáng cơ dạy hai bài thi tứ tuyệt rằng :

        " THẦY

        Đă để vào toà một sắc hoa

        Từ đây đàn nội tỉ một nhà.

        Trung thành một dạ thờ Cao sắc

        Sống có Ta, thác cũng có Ta.

        Đài sen vui nhánh trổ thêm hoa

        Một đạo như con ở một nhà

        Hiếu nghiă tương lai sau tựu hội

        Chữ trung Từ Phụ vốn là Ta ! "

        Đức Lư thái Bạch giáng cơ dạy Ngài Lê văn Trung rằng :

        " Trung nghe dạy:

        Có công phải biết gắng công,

        Tu tánh đă xong tới luyện ḷng

        Kinh sách đầy đầu chưa thoát tục

        Đơn tâm khó định lấy chi mong ".

        28/01/1926 Đức Cao Đài giáng cơ dạy Ngài Cao quỳnh Cư và Phạm công Tắc để độ Ngài Lê văn Trung như sau :

        " THẦY

        Một ngày thỏn mỏn một ngày qua

        Tiên Phật nơi ḿnh chẳng ở xa.

        Luyện đặng tinh thông muôn tuổi thọ

        Cửa thiên xuất nhập cũng như nhà.

 

        Cương toả đường thời đă giải vây

        Đừng mơ oan nghiệt một đời này,

        Hữu duyên độ thấu nguồn chơn đạo

        Tu niệm khuyên bền chớ lá lay ! "

 

        Chuẩn bị cho ngày khai đạo tất cả chư Tiên, Thánh, Thần đều thảy chú ư dạy đạo cho Ngài Lê văn Trung .

 

        29/01/1926 Chân trời mới mở ra ở mọi cơi ḷng, Đức Cao Đài mừng vui hoan hỉ giáng cơ dạy rằng :

    " Thầy vui v́ các con thuận hoà cùng nhau.

        Thầy muốn cho các con như vậy hoài.

        Âư là một lễ hiến cho Thầy rất trọng ".

   31/01/1926 Đức Cao Đài giáng cơ dạy rằng :

        " THẦY

        CAO mấy từng mây lố mặt trời

        ĐÀI sen vui nở nhánh bông tươi.

        Đạo mầu cậy gă truyền nhơn sự

        Dạy trẻ cho an lấy đạo trời! "

     Cũng trong đêm đức Cao Đài dạy Ngài Lê văn Trung rằng :

        " THẦY

        Thầy vui mừng các con.

        Trung, con thờ Thầy trên hết là phải. Con đem tượng Quan Trường qua bên trái Thầy, Quan Âm bên mặt, c̣n thờ Lư thái Bạch dưới Thầy. Đại Từ Phụ c̣n hiểu ḷng thương là bực nào ?  Phép truyền thụ lập thiên bàn Chí Tôn kể từ đây.

        Một trời một đất một nhà riêng

        Dạy dỗ nhơn sanh đặng dạ hiền.

        Cầm mối thiên cơ lo cứu chúng

        Đạo người vẹn vẻ mới là Tiên !"

        2/2/1926 Đức Cao Đài giáng cơ tại nhà ngài Lê văn Trung, cho phép đi phổ độ ngài Nguyễn ngọc Tương và Nguyễn văn Kim. Đức Cao Đài c̣n dạy rằng :

        " Thầy cho các con đi, Thầy sẽ đến ".

        3/2/1926 Khởi đầu cho cơ phổ độ.

        12/2/1926 Quư Ngài thành tâm khấn vái, vọng Thiên bàn cầu Đạo và thề rằng :  " Nếu chẳng tận tâm lo vun đắp nền đạo th́ ngũ lôi tru ;diệt ". Đức Cao Đài giáng dạy rằng :

        " Thầy cho các con hiểu rằng :

 Buổi tạo thiên lập điạ, Thầy sanh ra loài người nhằm giờ Dần ( nhân sanh ư Dần ) vậy từ đây Thầy dùng các con làm tay chơn mà gầy dựng nền Chánh giáo. Lại cũng kể ngày nay là ngày phát khởi guồn Đại Đạo lấy hiệu ĐẠI  ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ, c̣n Thầy th́ tá danh CAO ĐÀI TIÊN ÔNG ĐẠI BỒ TÁT MA HA TÁT, trong danh hiệu ấy gồm thâu cả Nho, Thích, Đạo ".

        13/2/1926 Tại nhà Ngài Lê văn Trung tất cả chúc mừng xuân cho nhau những niềm vui đạo hạnh, đêm giao thừa huynh đệ nhận niềm hạnh phúc, gồm có quư Ngài Ngô văn Chiêu, Lê văn Trung, Phạm công Tắc, Cao quỳnh Cư, Cao hoài Sang, Vương quan Kỳ, Nguyễn trung Hậu, Nguyễn văn Hoài, Đoàn văn Bản, Lư trọng Qúi và Giản. Trong đêm giao thừa Đức Chí Tôn có giáng cơ dạy rằng :

        " Chư đệ tử nghe !

 " Chiêu buổi trước hứa lời truyền đạo, cứu vớt chúng sanh, nay phải y lời mà làm chủ d́u dắt các mông đệ của Ta vào đường đạo đức, đến buổi chúng nó lập thành, chẳng nên thối trút. Phải thay mặt cho Ta mà dạy dỗ chúng nó!

        " TRUNG KỲ HOÀI ! Ba con phải lo thay mặt cho CHIÊU mà đi độ người. Nghe và tuân theo.

        " BẢN SANG GIẢI QÚI lo dọn ḿnh đạo đức đặng truyền bá cho chúng sanh. Nghe và tuân theo.

        " TẮC ! Con phải hiệp một vào đặng giúp đỡ TRUNG. Nghe và tuân theo. " ĐỨC tập cơ. " HẬU tập cơ. Sau theo mấy anh con đặng độ người, nghe và tuân theo ".

          21/2/1926 Lần đầu tiên lập thành ngày lễ Vía Đức CHÍ TÔN tại nhà Ngài Vương quan Kỳ, Đức Cao Đài giáng cơ dạy rằng :

        " Bửu ṭa thơ thới trổ thêm hoa,

        Mấy nhánh rồi sau cũng một nhà.

        Chung hiệp rán vun nền Đạo đức

        Bền ḷng son sắc đến cùng Ta ! "

        " Cái nhánh các con là chính ḿnh Thầy làm chủ, sau các con sẽ hiểu. Thầy vui muốn cho các con thuận ḥa nhau hoài, ấy là lễ hiến cho Thầy rất là trân trọng. Phải chung lo cho danh đạo Thầy, ĐẠO THẦY TỨC LÀ CÁC CON, CÁC CON TỨC LÀ THẦY. Phải làm cho nhau đặng thế lực. Đừng ganh gỗ nghe. Các con giữ phận làm tùy ư Thầy muốn. Ngày kia sẽ rơ ư muốn của Thầy ". Đêm đầy tràng t́nh Đạo, Đức CHÍ TÔN ban phép lành cho mười hai đệ tử đầu tiên của Người bằng một bài thi, Cơ Đạo viết rằng :

        " CHIÊU KỲ TRUNG độ dẫn HOÀI sanh,

        BẢN đạo khai SANG QUÍ GIẢNG thành.

        HU ĐỨC TẮC CƯ thiên địa cảnh.

        Huờn Minh Mân đáo thủ đài danh

 

( 3 chữ hoa nhỏ Huờn Minh Mân ở câu chót là tên 3 vị hầu đàn .)

        25/2/1926 Đức Cao Đài dạy Ngài Lê văn Trung những phương pháp hành lễ cũng như pháp luật, từ nay ban bố cho cả toàn đạo sau nầy làm chân Pháp và kim chỉ nam của Đạo rằng :

        " Trung vô giữa bái lễ cho Thầy coi. Con làm lễ trúng, song mỗi gật con nhớ niệm câu chú của Thầy : NAM mô CAO ĐÀI TIÊN ÔNG ĐẠI BỒ TÁT MA HA TÁT ".

        Dâng Tam Bửu " Thinh Khí Thần ".

        " Đại lễ làm lễ ba lần.

        Lần đầu dâng hương và hoa

        Lần giữa dâng rượu

        Lần chót dâng trà

        Phải chính ḿnh con dâng lễ ấy ".

        Đức Cao Đài dạy chấp tay ấn Tư, Đạo phục và cách lạy hành lễ cho Ngài Lê văn Trung như sau : " Khi bái lễ hai tay con chấp lại, song phải để tay trái ấn Tư, tay mặt ngửa ra nắm dưới tay trái để lên trên ".  Từ đây con phải may riêng bộ áo lễ, tay rộng cổ trịch như áo đạo, nhưng giải gài chín mối mầu xanh da trời. Con nhớ mang giày gai để hầu Thầy, c̣n nhứt nhứt đều để chân không hết ".

        " Lạy là ǵ ?

        - Là tỏ ra bề ngoài lễ kỉnh trong ḷng,

        - Chấp hai tay lại là tại sao ?

        - Tả là Nhựt, hữu là Nguyệt, vị chi âm dương. Âm dương hiệp nhứt phát khởi Càn khôn, sanh sanh hóa hóa tức là Đạo.

- Lạy kẽ sống th́ hai lạy tại sao ?

- Là nguồn cội của nhơn sanh lưỡng hiệp âm dương mà ra. Ấy là Đạo.

     - Lạy vong phàm bốn lạy là tại sao ?

       - Là v́ hai lạy của phần người, c̣n một lạy Thiên một lạy Địa .

       - Lạy Thần lạy Thánh th́ ba lạy tại sao ?

       - Là lạy đấng vào hàn thứ ba của Trời và cũng chỉ rằng lạy Tinh Khí Thần hiệp nhứt. Ấy là Đạo.

       - Lạy Tiên, lạy Phật 9 lạy là tại sao ?

       - Là v́ chín đấng Cửu Thiên khai hóa.

       - C̣n lạy Thầy 12 lạy là tại sao ?

       - Các con không biết đâu. Thập nhị khai Thiên là Thầy, Chúa cả Càn khôn thế giới, nắm cả thập nhị Thời Thần vào tay. số 12 là số riêng của Thầy ". Đức Cao Đài giải thích về Thánh Tượng Thiên Nhăn. " . Chưa phải hồi các con biết đặng tại sao vẽ Thánh Tượng " Con Mắt " mà thờ Thầy cũng nói sơ lược cho hiểu chút đỉnh :

        " Nhăn thị chủ Tâm

        Lưỡng quan chủ tể.

        Quan thị Thần,

        Thần thị Thiên,

        Thiên giả Ngă dă .

        " Thần là khiếm khuyết của cơ mầu nhiệm từ ngày đạo bị bế. Lập Tam Kỳ Phổ Độ nay duy Thầy cho Thần hiệp Tinh Khí đặng đủ Tam Bửu là cơ mầu nhiệm siêu phàm nhập Thánh.  " Từ ngày đạo bị bế th́ luật kệ hăy c̣n nguyên, luyện pháp chẳng đổi song Thiên đ́nh mỗi phen đánh tản Thần không cho hiệp cùng Tinh Khí; Thầy đến đặng hường nguyên Chơn Thần cho các con đắc đạo.

        " Con hiểu Thần cư tại nhăn. Bố trí cho chư đạo hữu con hiểu rơ. Nguồn cội Tiên Phật do yếu nhiệm là tại đó. Thầy khuyên con mỗi phen nói Đạo hằng nhớ đến danh Thầy."

        Nghĩa TAM KỲ PHỔ ĐỘ

        " Tam Kỳ Phổ Độ là ǵ ? Là phổ độ lần thứ ba. Sao gọi là Phổ Độ nghĩa là ǵ ?

        " Phổ là bày ra. Độ là cứu chúng sanh. Chúng sanh là toàn cả nhân loại chớ không phải là lựa chọn một phần người như ư phàm các con tính rổi.  Muốn trọn hai chữ phổ độ phải làm như thế nào ? Phải bày Bửu pháp chớ không đặng dấy nữa. Nghe là tuân theo ".

        26/2/1926 Đánh dấu nền đạo mới siêu việt, chỉ một tuần lẽ đầu đă phổ độ được các giới trí thức, chuyên viên, học gỉa, kư giả, nhà văn, quan trường, binh nghiệp, thương gia, giáo viên, kỹ nghệ, nông nghiệp, Phật giáo, Công giáo, Lăo giào và Nho giáo. như :  Nguyễn ngọc Tương, Lê bá Trang, ông bà Nguyễn ngọc Thơ, Lê văn Lịch, Trần đạo Quang, Nguyễn văn Kim, Cao quỳnh Diêu, Trần duy Nghĩa, Trương văn Tràng, Ca minh Chương, Phạm văn Tươi, Phạm tấn Đăi, Huỳnh văn Mai, Vơ văn Nguyên, Tư Mắt, Nguyễn văn Tương, Nguyễn văn Kính, Luật, Nhung, Giống, Ngô tường Vân, Huỳnh văn Giỏi, Vơ văn Kỉnh, Mạc văn Nghĩa, Nguyễn văn Mùi, Nguyễn văn Đạt, Đoàn văn Bản, Lê văn Giảng, Nguyễn văn Tường, Ngô văn Điều, Trần văn Tạ và Trần văn Hoằng v.v ...

        15/3/1926 Đức Chí Tôn giáng cơ dạy ngài Nguyễn thị Hiếu may Thiên Phục cho các chức sắc đại Thiên phong Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài như sau :

                A. Thiên phục Cửu Trùng Đài

        1 - Đầu Sư Thượng Trung Nhựt : 1 áo đại phục xanh và 1 cái khăn đống 9 lớp xanh.

        2 - Đầu Sư Ngọc Lịch Nguyệt : 1 áo đại phục đỏ và 1 cái khăn đống 9 lớp đỏ.

       3 - Thái Chánh Phối Sư Thái Thơ Thanh: ( Nguyễn ngọc Thơ ) 1 áo đại phục vàng và 1 cái khăn đống 9 lớp vàng.

        4 - Thượng Chánh Phối Sư Thượng Tương Thanh : ( tức Nguyễn ngọc Tương ) 1 cái áo đại phục xanh và 1 cái khăn đống 9 lớp xanh.

       5 - Ngọc Chánh Phối Sư Ngọc Trang Thanh: ( Lê bá Trang ) 1 áo đại phục đỏ và 1 cái khăn đống 9 lớp đỏ.

       6 - Ngô văn Chiêu : 1 áo Giáo Tông có thêu bùa bát quái và 1 cái măo Giáo Tông .

       7 - Ngài Giáo Sư Thượng Kỳ Thanh ( Vương quan Kỳ ) 1 Đại phục Giáo Sư và 1 khăn đống 7 lớp xanh.

                B. Thiên Phục Hiệp Thiên Đài

      1 - Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc Thiên Phong  đại phục Khôi Giáp .

      2 - Đức Cao Thượng Phẩm: ( Cao quỳnh Cư ) 1 áo Đại phục trắng và 1 cái áo lá xanh .

      3 - Đức Cao Thượng sanh : ( Cao hoài Sang ) 1 áo Đại phục trắng và 1 cái áo lá xanh .

      4 - và 12 cái áo Đại phục trắng và 12 cái Nhựt Nguyệt măo cho 12 vị Thần Quân .

     

        24/4/1926 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ thành h́nh hai hệ song tu Vô Vi và Phổ Độ theo Pháp Chánh Truyền :

        1 ) Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Phần Vô-vi do Ngài Ngô văn Chiêu chưởng quản, nhằm mục đích độ rỗi những nguyên nhân thiện căn .

Nhưng ngài Ngài Ngô văn Chiêu bất tùng Đức Cao Đài và từ chối thiên-ân, và Ngài Ngô văn Chiêu trả lời rằng : " Ngộ thân bất độ hà hà thân độ " có nghĩa là ( Tôi không độ được tôi, th́ không thể độ thiên hạ ) . Lời từ chối này đă là một hệ lụy lớn cho Đạo và Đời,  nên Đức Cao Đài lấy lại quyền Đạo thiêng liêng của Ngài Ngô văn Chiêu từ ấy .

         2 ) Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Phần Phổ Độ .

        Nay vâng Thánh ư thiết đàn truyền bá mối đạo, do Ngài Lê văn Trung, Cao quỳnh Cư, Phạm công Tắc, Vương quan Kỳ, Nguyễn trung Hậu, Cao hoài Sang chưởng quản, nhằm mục đích độ rỗi tất cả chúng sanh, thành lập Hội Thánh và chức sắc Thiên Phong. Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, là Pháp song tu Phổ-Độ và Vô-Vi đồng vinh danh một Đấng Cao Đài .

        25/4/1926 Đức Cao Đài dạy Ngài Lê văn Trung, Cao quỳnh Cư và Phạm công Tắc rằng :

     " Ba con nghe dạy sắp cuộc Thiên phong .

     " Các con có vui không ?

     " Đạo phát trễ một ngày là một ngày hại nhơn sanh .

     " Thầy nôn nóng nhưng mà Thiên cơ chẳng định đặng. Vậy th́ ba con Trung, Cư, Tắc cứ sắp đặt thế nầy :

    " Trung nghe. Con dời bài vị của Lư Bạch để dưới tượng Thầy. Con dọn dẹp trong hết để một cái ghế kế một bên trang thờ, rồi để lên một cái ghế lớn làm ngôi Giáo Tông, ba cái nữa để sắp hàng theo ở dưới đặng làm ngôi cho ba vị Đầu Sư. con phải bao ba cái ghế ấy cho tinh khiết. Con đem Thiên phục Giáo Tông mà để nơi ghế trên. C̣n bộ Thượng Thanh th́ để giữa, bộ Ngọc Thanh th́ để bên hữu. C̣n ghế bên tả con phải viết một

 miếng giấy đề chử " Thái " cho lớn mà dán lên chỗ dựa.

        " Ngay chỗ bàn ngự của Thầy, phải để một cái ghế, trước ba ngôi vị Đầu Sư, vọng một bài vị, biểu Lịch viết như vầy:

   " CỬU THIÊN CẢM ỨNG LÔI THANH PHỔ HÓA THIÊN TÔN "

        " Lại vẽ thêm lá bùa " Kim quang tiên " để tḥng ngay giữa, ai ai ngó vào cũng đều thấy đặng.

        " Bàn Thầy giáng cơ th́ để trước bàn vọng ngũ lôi, khi giáng cơ rồi th́ dời đi cho trống chỗ, đặng nhị vị Đầu Sư qú mà vô.

        " Cư ghé dặn: Con biểu Tắc tắm rửa sạch sẽ, xông hương cho nó, biểu nó lựa một bộ quần áo tây cho sạch sẽ, ăn mặt như thường, đội nón. Cười... Đáng lẽ nó phải sắm khôi giáp như hát bội, mà mắc nó nghèo Thầy không biểu. Bắt nó lên đứng trên, ngó mắt vào ngôi Giáo Tông, lấy chín tấc vải điều đắp mặt nó lại. " Lịch, con viết một lá phù " Giáng ma xử " đưa cho nó cầm.

        " Các con phải lo cho thanh tịnh kể từ ngày nay diệt tận phàm tâm chớ nhơ một điểm th́ ngày ấy thề mới đặng.

        " Cư, khi đem ba bộ Thiên phục đến vọng trên ba cái ngai th́ con phải chấp bút bằng nhang như mọi lần đặng Thầy trấn thần trong ba bộ Thiên phục và ba ngai ấy, rồi mới kêu hai vị Đầu Sư đến qú trước bửu ngai của nó đặng Thầy vẽ phù vào ḿnh, khi hai vị Đầu Sư vái rồi, phải đến trước bửu điện Thầy mà làm lễ 12 lạy, và trước ngôi Giáo Tông 9 lạy, Rồi biểu Giảng xướng lên: Phục vị. Th́ hai người leo lên ngồi!

        " Cả thảy môn đệ phân làm ba ban đều qú xuống, biểu Tắc leo lên bàn; con chấp bút bằng nhang, đến bàn ngũ lôi đặng Thầy triệu nó đến, rồi mới tới trước mặt Tắc đặng Thầy trục xuất chơn thần nó ra, nhớ biểu Hậu Đức xông hương tay cho nó, như em giựt ḿnh té th́ đỡ. " Rồi biểu hai vị Đầu sư xuống ngai, qùi trước mặt Ngũ lôi, hai tay chấp trên đầu, qú ngay bùa Kim quang tiên mà thề như vầy: Tôi là Lê văn Trung, tự Thiên ân là Thượng Trung Nhựt và Lê văn Lịch tự Thiên ân là Ngọc Lịch Nguyệt, thề hoàng Thiên Hậu Thổ trước Bửu Pháp Ngũ lôi rằng làm tṛn Thiên đạo mà d́u dắt cả mấy em, chúng tôi đều là môn đệ của Cao Đài Ngọc Đế nhứt nhứt do lịnh Thầy phân định, chẳng dám chuyên quyền mà lập thành Tả Đạo. Như ngày sau hữu tội th́ thề có Ngũ lôi tru diệt ".

        " Đến bàn vị Hộ Pháp cũng qú xuống vái như vậy, như câu sau th́ như vầy:

        " Như ngày sau phạm Thiên điều thề có Hộ pháp hành pháp, đọa Tam đồ, bất năng thoát tục ".

        " Rồi mới biểu Giảng xướng lại nữa " Phục vị " th́ nhị Đầu sư trở lại ngồi trên ngai, chư môn đệ đều đến lạy mỗi người hai lạy:  " Tới phiên các môn đệ, từ người đến bàn Ngũ lôi mà thề rằng: " Tôi... Họ... thề rằng từ đây giữ một Đạo Cao Đài Ngọc Đế, chẳng đổi dạ đổi ḷng, hiệp đồng chư môn đệ, ǵn luật lệ Cao Đài, như sau có ḷng hai th́ Thiên tru địa lục "." Tới trước bàn Hộ Pháp cũng thề như vậy rồi mới đến lạy nhị vị Đầu sư ."

 Cơ Đạo của buổi đầu có sáu phẩm vị Thiên phong như sau :

- Giáo Tông: Ngô văn Chiêu                ( 25/4/1925)

- Đầu sư phái Thượng: Lê văn Trung    ( 25/4/1925 )

- Đầu sư phái Ngọc : Lê văn Lịch        ( 25/4/1925 )

- Hộ Pháp: Phạm công Tắc                  ( 25/4/1925)

- Thượng Phẩm : Cao quỳnh Cư          ( 25/4/1925)

- Thượng Sanh: Cao hoài Sang             ( 25/4/1925)

 

        26/4/1926 Hai hệ song tu, Vô Vi và Phổ Độ dung ḥa tự nhiên khoa học, những sự bí nhiệm xuất phát từ Vô Vi lại được khải ngộ tinh thần Phổ Độ và những truyết lư sâu rộng của Phổ Độ lại được khải ngộ tinh thần Vô Vi, hiểu rằng chân lư Cao Đài là song tu, Phổ độ là sự nhập thề sau khi làm tṛn bổn phận v́ Đạo th́ vào cửa Vô vi không khó, c̣n Vô vi là những thiện căn ít mấy ai thực hiện được mà không qua cửa Phổ độ trước .

        01/5/1926 Thành lập 6 đàn cơ Phổ Độ, và 1 đàn cơ chuyên về chữa bệnh .

       1 - Đàn cơ Chợ Lớn do Ngài Lê văn Trung và Ngài Lê bá Trang chứng đàn. Ngài Cao quỳnh Diêu và Ngài Cao hoài Sang pḥ loan.

        2 - Đàn cơ Tân Định do Ngài Nguyễn ngọc Thơ chứng đàn. Ngài Phạm công Tắc và Ngài Cao quỳnh Cư pḥ loan.

        3 - Đàn cơ Cầu Kho do Ngài Vương quan Kỳ, chứng đàn. Ngài Nguyễn trung Hậu và Trương hữu Đức pḥ loan.

       4 - Đàn cơ Cần Giuộc do Ngài Nguyễn ngọc Tương và Ngài Lê văn Lịch chứng đàn. Ngài Ca minh Chương và Phạm văn Tươi pḥ loan .

       5 - Đàn cơ Lộc Giang do Ngài Mạc văn Nghĩa chứng đàn. Ngài Trần duy Nghĩa và Ngài Trương văn Tràng pḥ loan.

        6 - Đàn cơ Thủ Đức do Ngài Ngô văn Điều chứng đàn. Ngài Huỳnh văn Mai và Vơ văn Nguyên pḥ loan.

        7 - Đàn cơ chữa bệnh do Ngài Trần văn Tạ và Trần văn Hoằng chăm lo .

       8/6/1926 Lập Hội Thánh Phái Nữ. Đức Cao Đài dạy rằng :

        " Đường thị ! Thầy giao nữ phái cho con lập thành chẳng phải v́ đàn bà mà sớm nồi canh, chiều trả cháo hoài. " Phần các con truyền đạo phần phổ độ nầy cũng lắm nặng  nề, bao nhiêu nam tức bao nhiêu nữ. Nam biết thành Tiên Phật chớ nữ lại không sao ? Thầy đă nói Bạch ngọc kinh có cả nam cả nữ, mà có phần nữ lấn quyền thế hơn nam nhiều .

        " Vậy con phải tuân lịnh Thầy mà lập nữ phái. nghe và tuân, Thầy hằng ở bên con, lo chung cùng con, con chớ ngại. " Thầy giao nữ phái cho con rộng quyền dạy dỗ, làm chủ cho Thầy thâu đến mà giao cho con, trách nhiệm con Thầy sẽ chia sớt với ".

 

27/6/1926 Đức Cao Đài giáng cơ dạy lập Nhạc Lễ và nghi tiết. Ngài Cao quỳnh Diêu được Chí Tôn ban quyền Tiếp Đạo lập ra Lễ Nhạc, lấy ngũ cung tạo ăm sắc nhạc Xuân Ai, Nam Xuân và Thài Đảo Ngũ Cung, làm nền âm nhạc chính của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Đức Chí Tôn dạy lập Nhạc Lễ  trong 15 ngày th́ hoàn tất, một lập lễ phi thường đă thực hiện hoàn chỉnh, và chỉ chờ đến ngày Khai Đạo th́ lễ vinh danh các Đấng sẽ được lưu truyền và công bố khai minh Đại Đạo .

        Nền âm nhạc Cao Đài có một sắc thái rất là đặc biệt của sắc dân Tiền Đạo, Tín đồ Cao Đài khi làm lễ ca tụng vinh danh Chí Tôn và các đấng bằng những âm hưởng của Triều Đại Thiêng Liêng ở tận cơi ḷng thực tại, tu một khắc độ nhứt thời là v́ nhạc lễ chỉ lối nhập tịnh. Âm Nhạc Cao Đài ngày nay là một trong những đề tài lớn nhứt của nhân loại, đă được truyết tŕnh tại các Đại Hội Âm Nhạc Quốc Tế và được ghi vào tự điển âm nhạc quốc tế.

        Ngày nay chưa ai ghi cho thật đầy đủ âm nhạc Cao Đài v́ lẽ ấy mà Viện Âm Nhạc Quồc Tế có đề nghị Ṭa Thánh Tây Ninh phổ truyền âm nhạc Đạo rộng rải, chi tiết ghi âm nhạc nay chỉ được một phần nhờ Giáo Sư Trần văn Khê phó viện trưởng âm nhạc Quốc Tế truyết tŕnh và ghi và tự điển vào năm 1968 .

Một ngày không xa âm nhạc Cao Đài sẽ là một gạch nối truyền Đạo đến với nhân loại, Cao Đài là một hợp lưu âm nhạc thời đại ca tụng vinh danh Thượng Đế .

         5/8/1926 Lập Đồng nhi Nam 36 và Nữ 36, để tụng kinh khi cúng Thầy, ḥa tấu âm nhạc và hợp ca bằng tinh thần tiến bộ văn minh như thời đại .

 15/8/1926 Ḥa Thượng Như Nhản ( Nguyễn văn Tường pháp danh Từ Phong ) dâng hiến Từ Lăm Tự cho Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ làm Thánh Thất ( Thánh Thất G̣ Kén tỉnh Tây Ninh ) và h́nh thành cốt tượng Thái Tử Sĩ Đạt Ta xuất gia .

        17/9/1926 Thành lập Bửu Điện có trái Càn Không Thiên Nhăn, phân Tam Đài và lập Tam Thanh sấp xếp thứ bậc họ hàng trong đạo cũng do trong căn bản đó mà ra, tượng trưng cho Tam giáo như :

        Thái thanh tượng trưng cho đạo Phật .

        Thượng thanh tượng trưng cho đạo Tiên .

        Ngọc thanh tượng trưng cho đạo Nho .

        Mỗi họ dùng một màu sắc khác nhau :

        Thái thanh màu vàng

        Thượng thanh màu xanh

        Ngọc thanh màu đỏ.

        Riêng chức sắc phái Nữ dùng chữ Hương làm họ .

     18/9/1926 Đức Chí Tôn giáng cơ dạy rằng :

        " Thầy có việc cùng chư môn đệ, Thầy mời chư nhu xuất ngoại, một giây phút Thầy sẽ kêu vào .

        " Các con ! Thầy đă lập thành Thánh Thất, nơi ấy là nhà chung của các con, hiểu à !

        " Thầy lại qui Tam giáo, Lập Tân Luật, trong Rằm tháng Mười có đại hội cả Tam giáo nơi Thánh Thất. Các con hay à ! Sự tế tự sửa theo Tam Kỳ Phổ Độ cũng nơi ấy mà xuất hiện ra, rơ à ! " Thầy nhập ba chi lại làm một là chủ ư qui tụ các con trong đạo Thầy lại một nhà, Thầy làm Cha chưởng quản, hiểu à !  " Từ đây trong nước Nam duy có một Đạo chơn thật là Đạo Thầy, Thầy đă đến lập cho các con, gọi là Quốc đạo, hiểu à !

        " Thầy phải buộc các con hiệp chung trí mà lo vào đó, nghe à ! Từ đây các con sẽ cực nhọc hơn, v́ Thầy phân phát phận sự cho mỗi đứa, v́ chẳng vậy, các con sanh nạnh nhau, tựa hồ phân phe chia phái là điều đại tội trước mắt Thầy vậy, nghe à !  " Các con phải ngưng mọi việc mà chung lo trong đại hội ".

        27/9/1926 Đức Cao Đài giáng cơ truyền Thánh Lịnh Khai Đạo .

        29/9/1926 Trang sử Đạo từ đây thành h́nh chính thức, ngày lập Tịch Đạo với chính quyền Pháp.  Ngài Lê văn Trung vâng Thánh ư triệu tập tất cả chư đạo hữu trí thức khắp nơi về đại hội tại Saigon, để thành lập danh sách Tín Đồ đầu tiên ( bản Tịch Đạo  ) công khai với chính phủ thuộc địa Nam Kỳ. Tờ tịch đạo có ghi rơ tên tuổi và nghề nghiệp của 247 tín đồ và sơ thảo tờ Khai Đạo và từ đây Chính phủ Pháp Quốc công nhận Tôn giáo Cao Đài được quyền phổ truyền tín ngưỡng khắp năm châu .

        4/10/1926 Quá tŕnh độ rỗi của tam giáo và Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, qua cơ quan Cửu Trùng Đài bởi Chí Tôn qui định như sau :

        " Thầy Khổng Tử trước có 3000 đồ đệ ( tam thiên ), truyền lại c̣n 72 đồ đệ ( thất thập nhị ).

        " Thầy Lăo Tử trước độ đặng một tṛ là Ngươn Thỉ .

        " Thầy Jésus trước độ đặng 12 đệ tử kẽ bị bắt người chối đạo chỉ c̣n lại Pierre mà thôi . " Thầy Thích Ca độ đặng 4 đệ tử, ba người bỏ thầy c̣n lại một .  " C̣n nay Thầy giáng thế chọn đến : 1 Phật, 3 Tiên, 36 Thánh, 72 Hiền, 3000 đồ đệ ."

        7/10/1926 Ngài Lê văn Trung và Ngài Lê văn Lịch tu chỉnh tờ khai đạo, có 27 nhà khai đạo đồng kư tên và thiết đại đàn tại nhà Ngài Cao quỳnh Cư để dâng lên Chí Tôn duyệt y theo Thánh Lịnh. Quư ngài Khai đạo được đắc lịnh đức Cao Đài phân công đi Phổ Độ khắp nơi, lập ba phái đoàn phổ độ như sau:

       A - Quư Ngài Lê văn Trung, Nguyễn ngọc Thơ, Trần đạo Quang đi phổ độ Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bặc Liêu, Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên, Rạch Giá và quư Ngài pḥ loan như Phạm công Tắc, Cao quỳnh Cư.

        B - Quư Ngài Lê văn Lịch, Nguyễn ngọc Tương, Yết Ma Luật đi phổ độ Chợ Lớn, G̣ Công, Long An, Mỹ Tho, Bến Tre và quư Ngài Pḥ loan như Nguyễn trung Hậu, Nguyễn hữu Đức .

        C - Quư Ngày Lê bá Trang, Vương quan Kỳ, Yết Ma Nhung đi phổ độ Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Gia Định, Biên Ḥa, Bà Rịa, Sadec và quư Ngài pḥ loan như Cao quỳnh Diêu, Cao hoài Sang .

        15/10/1926 Qui nguyên ngũ chi phục nhứt, Đại Đạo được xây dựng trên căn nguyên hợp nhứt .

        " TAM GIÁO QUI NGUYÊN NGŨ CHI PHỤC NHỨT "

   1 - Chi Minh Đường tại Cần Giuộc, Chợ Lớn ) do ngài Lê văn Lịch quản trị, huấn luyện tu học cho tất cả tín hữu và sưu tập kinh sách .

   2 - Chi Minh Sư tại chùa Linh Quan Tự ( An Nhơn Gia Định )

 do ngài Trần đạo Quan quản trị, bổ túc đường lối cứu thế và sáng tạo khoa học .

        3 - Chi Minh Tân tại chùa Bến vân Đồn ( Vĩnh Hội Sàig̣n ) do ngài Lê minh Khá quản trị, xiễn dương chân lư Đại Đạo, qua các đàn cơ Cao Tân, Cao Minh, Cao Thâm, thể hiện song tu hiệp nhứt Vô Vi và Phổ Độ đồng mối .  Sau cựu Quốc trưởng Phan khắc Sửu lập cơ quan Cao Đài  Thống Nhứt nơi này .

        4 - Chi Minh Thiện tại chùa Minh Thiện ( Thủ dầu Một B́nh Dương ) do ngài Phan văn Tư, chuyên huấn luyện tu học và cho tất cả tín hữu v́ ḷng yêu dân tộc .

        5 - Chi Minh Lư tại chùa Tam Tông Miếu ( đường Cao Thắng Sài g̣n ) do ngài Âu kiết Lâm quản trị, chuyên huấn luyện tu học Đạo, dâng lên Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. những Kinh Tứ Thời và Sám Hối.  Cũng như t́m hiểu tu học Tây phương .

        29/10/1926 Đức Chí Tôn trao quyền cho Đức Lư thái Bạch làm Giáo Tông để d́u dẫn và nghiêm trị những giáo đồ hành sái chơn truyền, Đức Lư thái Bạch là Nhứt Trấn Oai Nghiêm kiêm Giáo Tông Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ và Đức Chí Tôn dạy rằng :

        " Từ đây ṇi giống chẳng chia ba

        Thầy hiệp các con lại một nhà

        Nam, Bắc cùng rồi ra ngoại quốc

        Chủ quyền chơn đạo một ḿnh Ta ."

        7/11/1926 Tổng kết số tín hữu nhập môn cầu đạo sau một tháng đi phổ độ và truyền bá mối Đạo Trời như sau: Tổng đốc Tươi, Tổng đốc Huỳnh thái Thông, Trạng sư Dương văn Giáo, Đốc phủ Nguyễn văn Ca, Đốc phủ Trần nguyên Lượng, Nghị viên Nguyễn văn Hoài, nghị viên Nguyễn thế Hiển, Nghị viên Cao triều Phát, Trưởng ṭa án Trần quang Nghiêm, Tri phủ Nguyễn văn Đẩu, Tri huyện Lê quang Hộ, Nguyễn dư Hoài, Bác sĩ Lê văn Hoạch, Bác sĩ Nguyễn thế Vinh, Giáo sư Trần văn Quế,  nguyễn văn Tường, Latapi ( người Pháp), Lê thiện Phước, Lê thế Vĩnh, Nguyễn văn Mạnh và Thái văn Thâu .

            12/11/1926 (01/10/Bính Dần) Thành h́nh Hội Thánh, chuẩn bị cho ngày khánh thành Thánh Thất và ra mắt đạo Cao Đài với nhân loại .

        18/11/1926 Ngày cử hành Đại Lễ KHAI ĐẠO ( Khai Tịch Đạo ) tại Thánh Thất G̣ Kén, được tổ chức rất long trọng ba ngày 18-19-20/1926. với sự hiện diện viên Toàn Quyền Đông Dương, viên Thống Đốc Nam Kỳ và nhiều viên chức cao cấp Pháp, Nam được mời tham dự. Sau buổi lễ long trọng nầy, Chí Tôn truyền Thánh lịnh tấn phong hành lễ Thiên phục, 15 Đệ Tử đần tiên của Người chứng vị như sau :

         CỬU TRÙNG ĐÀI :

Giáo Tông : Ngài Ngô văn Chiêu .

Thượng Đầu Sư : Ngài Thượng Trung Nhựt ( Lê văn Trung )  .

Ngọc Đầu Sư : Ngài Ngọc Lịch Nguyệt  ( Lê văn Lịch )  .

Ngọc Chưởng Pháp : Trần đạo Quang .

Chánh Phối Sư : Thái Thơ Thanh ( Nguyễn ngọc Thơ ) .

Chánh Phối Sư : Thượng Tương Thanh ( Nguyễn ngọc Tương )  .

Giáo Sư : Vương quan Kỳ .

Lễ Sanh : Đoàn văn Bản

              : Nguyễn văn Tường

             : Lê văn Giản

             : Lê văn Giỏi .

 

        HIỆP THIÊN ĐÀI :

- Hộ Pháp : Phạm công Tắc .

- Thượng Phẩm : Cao quỳnh Cư .

- Thượng Sanh : Cao hoài Sang .

        Những ngày đầu khai đạo trên 20.000 người xin nhập môn cầu Đạo.

        19/11/1926 Lập Pháp Chánh Truyền phân định phẩm vị Cửu Trùng Đài như sau :

        20/11/1926 Đức Chí Tôn giáng cơ ban hành PHÁP CHÁNH TRUYỀN và TÂN LUẬT làm căn bản cho Thánh thể Cao Đài xây dựng một nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ được miên viễn muôn đời. Pháp Chánh Truyền được phân quyền làm ba Đài như sau: BÁT QUÁI ĐÀI: Do vô h́nh chấp chưởng  " THIÊN ". CỬU TRÙNG ĐÀI . Do hữu h́nh xây dựng   " NHƠN " . HIỆP THIÊN ĐÀI . Do vô h́nh và hữu h́nh " THIÊN-NHƠN ".

        6/12/1926 Đức Chí Tôn giáng cơ ban cho nhân loại một nền TÂN LUẬT đại đồng dung hợp mọi chân lư vào Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, một đại hồng ân ban bố khắp cùng đồng cộng hương quyền năng của Thiêng Liêng không phân biệt đẳng cấp xă hội màu da sắc tộc và ngôn ngữ, Bộ TÂN LUẬT trị v́ Tư Bi Bác Ái Công B́nh  .

        28/12/1926 Nhà Vua Cao Miên ban sắt chỉ cắm Phổ Truyền đạo Cao Đài tại Kampuchia .

        30/12/1927 Nhà Vua Cao Miên ban sắt chỉ thứ hai ấn định h́nh phạt đối với dân Miên theo đạo Cao Đài. Do hai sắc chỉ trên các nhà truyền giáo rất khôn khéo và vẫn tiếp tục kín đáo phổ độ tín hữu Cao Đài Miên .

        31/12/1927  Thành  lập  Hội  Thánh  Ngoại  Giáo  của  Cao Đài ( Mission Etrangère du Caodaisme ), đặt tại Kim Biên thủ đô Miên Quốc, dưới sự bảo trợ của Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc .

        Những ngày đầu Đức Chí Tôn giáng phong cho ngài Cao đức Trọng vào phẩm Tiếp Đạo, chức sắc Thập Nhị Thời Quân, Hiệp Thiên Đài.  Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc nhận Thánh Lịnh của Đức Cao Đài xuất ngoại đến Miên Quốc mở cửa Hội Thánh Ngoại Giáo để lưu thông Đông Tây kết hợp chân pháp văn minh và khoa học. Hội Thánh Ngoại Giáo dưới quyền chỉ đạo bởi Ṭa Thánh Tây Ninh .

        1/2/1927 Đức Chí Tôn lập Tịch đạo cho Nam và Nữ phái.  Lập Tịch Đạo cho Nam phái :

        " Thanh Đạo tâm khai thất ức niêm

        Thọ như địa huyển thạnh ḥa thiên

        Vô lui qui phục nhơn sanh khí

        Tạo vạn cổ đàng chiếu Phật duyên.

 

        Nữ phái nghe Thầy khai tịch Đạo :

        Hương tâm nhứt phiến cận càn khôn

        Huệ đức tu chơn độ dẫn hồn

        Nhứt niêm Quan âm thùy bảo mạng

        Thiên niên đẳng phái thủ sanh tồn ".

        Đạo dưới thời đức Lư Giáo Tông th́ Nam lấy chữ THANH, Nữ lấy chữ HƯƠNG làm tịch Đạo. Đến đời Giáo Tông khác th́ Nam sẽ lấy chữ ĐẠO, Nữ lấy chữ TÂM. Khi nào hết tịch đạo th́ Chí Tôn sẽ giáng cơ cho Tịch Đạo khác. Lớn nhỏ trước sau nhờ chữ Tịch Đạo này mà phân biệt .

        13/2/1927 Chí Tôn chính thức ban hành Thánh lịnh phân quyền Hiệp Thiên Đài như sau :

         1 - Hộ Pháp chưởng quản chi Pháp :

Bảo Pháp   " Bảo là giữ ǵn Pháp "

Hiến Pháp  " Hiến là dâng Pháp "

Khai Pháp  " Khai là mở Pháp "

Tiếp Pháp  " Tiếp là rước Pháp "

         Quyền bảo hộ luật đạo, chẳng ai qua luật mà Hiệp Thiên Đài chẳng biết .

        2 - Thượng Phẩm chưởng quản chi Đạo :

Bảo Đạo  " Bảo là giữ ǵn Đạo "

Hiến Đạo " Hiến là dâng Đạo "

Khai Đạo " Khai là mở Đạo "

Tiếp Đạo " Tiếp là rước Đạo "

         Quyền bảo hộ luật Đời,  binh vực tín đồ của Thầy chẳng phải phạm luật .

         3 - Thượng Sanh chưởng quản chi Thế :

Bảo Thế  " Bảo là giữ ǵn Thế ( Đời ) "

Hiến Thế  " Bảo là giữ ǵn Thế ( Đời ) "

Khai Thế  " Bảo là giữ ǵn Thế ( Đời ) "

Tiếp Thế  " Bảo là giữ ǵn Thế ( Đời ) "

         Quyền vô tư hành đạo, bảo hộ nhơn sanh đại đồng cộng hưởng Công B́nh .

14/2/1927 Sau 3 tháng khai đạo Ḥa Thượng Như Nhản đ̣i chùa, Hội Thánh phải giao chùa lại cho Ḥa Thượng Như Nhản .

        Thế đạo mỗi ngày mỗi tăng tổng cộng hơn 300.000 tín hữu gồm người Việt, Miên, Lào và Hoa .

        15/2/1927 Chí Tôn Thiên Ân cho Nữ phái như sau :

        " Nữ phái phải tùng quyền Đầu Sư Nữ phái, song tùng quyền của Giáo Tông và Chưởng Pháp Nam phái, Đầu Sư Nữ phái cũng phải chịu công cử theo luật Hội Thánh ban hành, theo luật Hội Thánh ban xử Đường Đời Đường Đạo ".

        Thiên Ân 2 vị Phối Sư :

1 - Phối Sư  Lâm hương Thanh .

2 - Phối Sư Lê thị Ngân .

8 - vị Giáo Sư .

28  - vị Giáo Hữu .

56 - vị Lễ sanh .

        19/2/1927 Đức Lư thái Bạch giáng cơ tại Thánh Thất G̣ Kén dạy Ngài Thượng Đầu Sư Lê văn Trung ( Thượng Trung Nhựt ) rằng :

 " Ngày Lăo nhất định bỏ. Vậy th́ chùa nầy trả lại . Song trước khi trả phải cất Thánh Thất cho xong xuôi  như ư lời dạy. Chư đạo hữu phải hiệp với nhau đặng lập cho thành Ṭa Thánh. Chi chi cũng tại Tây Ninh này mà thôi bởi v́ nơi đây rộng răi sẽ là nơi tiếp giao với ngoại quốc ".

        8/3/1927 Tại Từ Lâm Tự Đức Chí Tôn giáng cơ dạy  Thánh Lịnh :

        " Thầy các con .

        " Thầy tưởng các con đă hiểu v́ cớ nào Chính Phủ Lang-sa nghi ngờ như vậy. V́ các con chẳng tỏ ra rơ ràng rằng đạo là đạo, c̣n chính trị là chính trị. Các con chỉ v́ đạo làm phận sự của các con. Các con cũng chỉ biết đạo mà thôi. Các con cũng nên bạo gan mà nói trước mặt vạn quốc cùng chính phủ rằng các con là người đạo biết giúp đỡ nhơn sanh, dạy dỗ nhơn sanh, chớ chẳng biết chính trị là ǵ. Dầu ai buộc các con cam đoan th́ Thầy tưởng các con cũng không ái ngại. Trong đạo duy có một điều làm cho chánh phủ không vừa ḷng là mỗi nước muốn cho phân cách nhau mà đạo lại hiệp th́ các con cũng nên làm ơn nói với người Lang-sa rằng nhờ đạo mà các sắc dân đặng yêu mến nhau ; phải lấy sự yêu mến mà buộc t́nh người th́ quyền hành kia mới bền vững Cười ...

        " Trung. Con phải tức tốc đến thuyết đạo với người Lang-sa Blanchard de la Brosse nghe. Nói một phen nữa. Thoảng như chẳng nghĩ t́nh th́ phải đánh giây thép cho Chính phủ bên Tây mà kêu nài. Sau Thầy sẽ dạy ... "

        Ngài Thượng Trung Nhựt vâng theo Thánh Lịnh đến Thống Đốc Nam Kỳ gặp Blanchard dela Brosse để kêu nài sự bắt bớ và khủng bố và cho in bố cáo cùng chư đạo hữu .

        12/3/1927 vào lúc 6 giờ chiều di chuyển cốt tượng Phật trên 50 tấn với lộ tŕnh 5 cây số, về đến khu đất Thánh đúng 2 giờ sáng, do Tín Hữu Cao Đài Miên Quồc phụ trách .

23/3/1927 Hội Thánh rời khỏi chùa Từ Lâm Tự về làng Long Thành quận Phú Khương tỉnh Tây Ninh tức là Ṭa Thánh Tây Ninh ngày nay .

        23/3/1927 Chức sắc Thiên Phong cùng toàn đạo khởi nghiệp công quả phá rừng xây dựng Ṭa Thánh lập Thánh Địa, dưới sự quản trị Ngài Cao quỳnh Cư.  Ngài Chánh Phối Sư Nguyễn ngọc Thơ ( Thái Thơ Thanh ) phụ trách tiếp tế lưng thực và nhu yếu phẩm. Sức thi đua công quả tài sản nhân lực vô biên của hằng vạn tín đồ Cao Đài không phân biệt chủng tộc mầu da và ngôn ngữ .

       24/3/1927 Chánh quyền thuộc địa Pháp bức tử đạo Cao Đài. Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ nhằm mục đích Từ Bi Bác Ái Công B́nh dung hợp tam giáo, đang trên đường phổ độ tại Đông Á và Châu Âu, một tín ngưỡng mới cứu độ phi thường, v́ ư muốn của Thượng Đế không thể nào ai làm được. Nền chánh trị thuộc địa bởi Pháp Quốc lúc bấy giờ không muốn sự cai trị thay đổi v́ nhận thấy rằng Đạo Cao Đài đem tín ngưỡng truyền bá chân lư Công B́nh cho dân tộc Việt Nam tạo một môi trường giác ngộ mới, từ ấy chánh quyền Pháp dùng những biện pháp khủng bố và nghiêm cấm đạo Cao Đài ở khắp nơi.

        12/5/1927 Văn hào Victor Hugo Pháp Quốc lần đầu giáng cơ xưng là Chưởng Đạo Nguyệt Tâm Chơn Nhơn, Ngài cho biết nay nhận sắc chỉ của Ngọc Hư Cung đến làm Chưởng Giáo cho nhơn loại buổi Hạ nguơn nầy và tạo lập Hội Thánh Ngoại Giáo ( Mission Strangère ) và kư " Thiên Nhơn Ḥa Ước ". Từ đây có một nền tảng cho cuộc truyền giáo được bắt đầu xây dựng dưới sự hướng dẫn của Ngài .

        15/6/1927 Đức Chí Tôn giáng cơ báo trước việc ngưng cơ bút phổ độ. " Từ nền Đạo khai sáng đặng gieo truyền mối Thánh giáo đến nay th́ phần nhiều môn đệ đă trọn tất thành mà d́u dắt sanh linh và đấp vun mối Đạo Trời. Ấy là những đứa Thầy đă tin cậy đặng gia công dọn lối chông gai để mở trống nẻo thiêng liêng, dẫn lần nhân sanh khỏi sông mê, bến khổ ".

        " Cuối kỳ tháng 6 Al th́ Thầy phải ngưng hết cơ bút truyền Đạo. Các con phải lấy hết chí thành để un đúc bấy lâu mà lần hồi lập cho hoàn toàn mối Đạo. Này là mấy lời đinh ninh sau rốt khá lưu tâm. Ai vay tà nấy có phần riêng, cứ giữ nẻo thường đường ngay bước đến thẳng thiêng liêng. Chờ ngày hội hiệp cùng Thấy. Ấy là điều quí báu đó ! "

        14/7/1927 Hiệp nhứt Ngũ Chi Đại Đạo .

        27/5/1927 Tại Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Miên, " Ngọc Hoàng Thượng Đế viết Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tác Ma Ha Tác Đạo Giáo Đạo Nam Phương phán rằng : Thầy mừng các con,  Bảy, Lắm, Sự .

-  Thầy phong cho ba con chức Giáo Hữu. Chử, Vinh, Của .

- Thầy phong cho ba con chức Lễ sanh .

Tái cầu : Đức Chưởng Đạo Nguyệt Tâm Chơn Nhơn giáng đàn chấm phái : " Lê văn Bảy, thánh danh Thượng Bảy Thanh.  Nguyễn văn Lắm, thánh danh Thượng Lắm Thanh.  Vơ văn Sự, thánh danh Ngọc Sự Thanh.  Đặng trung Chữ, thánh danh Thượng Chữ Thanh.  Trần quang Vinh, thánh danh Thượng Vinh Thanh.  Phạm kim Của, thánh danh Thái Của Thanh. và Bà Trần kim Phụng đắc phong Giáo Hữu, thánh danh Hương Phụng.  Bà Đặng thị Huệ đắc phong Giáo Hữu, thánh danh Hương Huệ.  Bà Nguyễn thị Hạt đắc phong Giáo Hữu thánh danh Hương Hạt.  Bà Huỳnh thị Trọng đắc phong Lễ sanh thánh danh Hương Trọng .

    Bà Vơ hương Nhâm đắc phong Đạo Nhơn .

    Ông Huỳnh hữu Lợi đắc phong Sĩ Tải .

        Chức sắc Hội Thánh Ngoại Giáo được thành lập Bộ Đạo từ đây .

 17/9/1927 Đức Chí Tôn phong thánh lần chót .

 4/10/1927 Bộ Trưởng bộ Thuộc Địa, Giám đốc Chính trị vụ, pḥng 4 là Léon Perrier, gởi và đệ tŕnh lên Tổng Thống Cộng Ḥa Pháp là Gaston Doumergue, báo cáo số 485 ghi ngày 4/10/1927, sự biểu lộ và lo ngại rơ nét nên quyết định đàn áp đạo Cao Đài.

        23/11/1927 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh phát hành Thánh Ngôn Hiệp Tuyển in lần thứ nhứt 1 cuốn của Đức CAO ĐÀI và các chư Thần, Thánh, Tiên, Phật dạy nhân loại từ ngày 24/12/1925 đến ngày 15/10/1927 và sau in thêm 1 cuốn thứ hai đến ngày 13/11/1935 ( toàn bộ hai cuốn ).  Thánh Ngôn Hiệp Tuyển là một đại tác phẩm nhân từ, được khai phóng dung hợp của hai cơi Vô Vi và Hữu H́nh đồng thuận hiến dân cho nhân loại một phương pháp sống Từ Bi, Bác Ái vá Công B́nh.

        Thánh Ngôn Hiệp Tuyển là một đại tác phẩm Thiên Thơ chân lư của Đạo học, với một mô thức thần học, vũ trục học, khoa học, xă hội học, văn hoá học, chính trị học và quản trị học .

        Loài người ở gốc cạnh nào cũng nhận được giá trị hạnh phúc thiêng liêng, đại tác phẩm Thiên Thơ không biên cương và thời gian.  Ngày phát hành Thánh Ngôn Hiệp Tuyển Đức Hộ Pháp dạy rằng :

        " Quyển Thiên Thơ của Đức Chí Tôn để lại thế gian nầy, Ngài giao cho con cái của Ngài ǵn giữ mà làm của báu không ǵ bằng, tức là Quyển Thánh Ngôn Hiệp Tuyển . Những lời dạy vàng ngọc của Thầy Thượng Đế đă được ghi vào bộ Thiên Thơ. Vậy chúng ta phải thận trọng tôn kính và nghiêm chỉnh tuân theo mới tṛn hiếu Đạo ". Cũng trong những năm tháng trên Đức Chí Tôn ban cho nhân loại 2 tập trường ca THI VĂN DẠY ĐẠO và một trường ca THI TẬP, Đức Chí Tôn ban Thánh-ca để nhận định văn học nghệ thuật của một Tôn Giáo mới có tầm mức hướng dẫn nhân loại  tu học đến 700.000 năm lẽ .

        29/10/1928 Đức Lư thái Bạch giáng cơ truyền Thánh Lịnh, Chí Tôn đă bế Cơ Bút và cho phép hai đàn cơ phổ độ được tiến hành cơ đạo như sau :

        Đàn cơ dạy đạo có Hộ Pháp Phạm công Tắc và Thượng Phẩm Cao quỳnh Cư pḥ loan .

        Đàn cơ đại đàn có Bảo Pháp Nguyễn trung Hậu, Hiến Pháp Trương hữu Đức, Tiếp lễ nhạc quân Cao Tiếp Đạo và Thượng Sanh Cao hoài Sang pḥ loan .

        Bế Cơ bởi Chí Tôn cùng tất cả chư Phật, Tiên, Thánh, Thần đă chỉ dạy và điều hành tổ chức cơ cấu Đại Đạo bằng khuôn vàng thước ngọc không thiếu cũng không thừa, vậy từ đây nhân loại có nhiệm vụ thực hiện và thi hành tu học qua bảy ( 7 ) bộ Thiên-Thơ căn bản như sau :

     1 - Bộ Thánh Ca vinh danh Thượng Đế và Tam Giáo ( Tân Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo ) .

     2 - Bộ Pháp Chánh Truyền ( Quyền hành chức sắc ) .

     3 - Bộ Thánh Ngôn Hiệp Tuyển ( Giáo lư Thần học ) .

     4 - Bộ Tân Luật ( Thiên luật và Thế luật Cao Đài) .

     5 - Bộ Đạo Luật ( Đức lư chuẩn y cơ cấu tổ chức nhân loại ) .

     6 - Bộ Hành Chánh Đạo ( cơ cấu tổ chức và quản trị hành chánh Đạo )

     7 - Bát Đạo Nghị Định . ( qui định mô h́nh hành chánh Đạo )

        10/4/1929 Quốc Vương Monovong Cao Miên gửi đến Khâm sứ Bảo Hộ một thông điệp yêu cầu làm áp lực và chận đứng tín ngưỡng Đạo Cao Đài tại Miên Quốc, ông trả lời rằng:" Tôn giáo Cao Đài đă được chánh quyền Pháp chấp nhận cho Hoằng hóa khắp ngũ châu do bức đơn chính thức đề ngày 29/9/1926 mà Pháp Triều đă nh́n nhận ".

Xem như Quốc Vương phải nh́n nhận pháp lư đạo Cao Đài được phổ truyền trên đất Miên.

        01/4/1929 Đức Quyền Giáo Tông gửi một Thông Điệp đến Hội Thánh Ngoại Giáo, thông báo sự tự do phổ truyền Đại Đạo khắp Vương Quốc Miên.

       14/4/1929 Ngài Thượng Phẩm Cao Quỳnh Cư trên đường xây dựng đạo v́ quên ḿnh mang bệnh qui Thiên hưởng thọ (45 tuổi).

        Để lại cho toàn đạo ghi nhớ măi măi đạo hạnh và công đức của Người ở buổi ban sơ khai đạo cũng như lập Thánh Địa ngày nay.

        Ngài Thượng Đầu Sư Lê văn Trung (Thượng Trung Nhựt) tiếp quyền quản trị bởi Ngài Thượng Phẩm Cao quỳnh Cư.   Hội Thánh mua thêm 50 mẫu đất xây dựng chu vi Ṭa Thánh để đạo hữu sinh sống và lập Phố Thánh Địa.

        12/1/1930 Ṭa Thánh Tây Ninh ra Châu Tri ban hành bổn Kinh nhựt tụng THIÊN ĐẠO và THẾ ĐẠO .

                        CHÂU TRI

        Gửi cho chư Hiền Hữu chư Thánh Thất Đầu Họ và Chức sắc " Cửu Trùng Đài ". Hiền Hữu yêu dấu Đức Hộ Pháp có gửi cho tôi một bổn lễ cúng Đấng Chí Tôn và Tam Giáo của Hiệp Thiên Đài soạn lại y như sau đây.

        Hôm 9/1/1930, sau ngày vía của Đấng Chí Tôn, tôi có đặt một bàn Hội xem xét và hết thảy đều thuận ưng ban hành y theo cuốn Lễ Bổn nầy. Từ đây chư Hiền Hữu phải y theo đó mà hành lễ và dạy cách hành lễ cho chư Đạo Hữu lưỡng phái. Đạo là chánh ư mà chánh ư th́ có một nên cách hành lễ của Đạo phải y nhau như mà thôi. Ai canh cải bày biện coi cho huê mỹ th́ tội trọng. Từ đây nếu c̣n Đạo Hữu nào không biết hành lễ th́ lỗi về Giáo Hữu, Lễ sanh, Chánh Phó Trị Sự và Thông Sự, họ náo theo họ nấy .

                                Nay Kính

                             THƯỢNG ĐẦU SƯ

                           Thượng Trung Nhựt

 

TỰA

 

Kinh nhựt tụng, Kinh THIÊN ĐẠO và THẾ ĐẠO. Từ khi mở Đạo, CHÍ TÔN duy giáng cơ truyền cho Phật Giáo Minh Sư, Minh Đường, Minh Lư dạy dâng Kinh cho ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ, song kinh tận độ vong linh chưa hề giáng cơ cho nơi nào tất cả.

        Đức Quyền Giáo Tông " khi c̣n tại thế " và Đức Hộ Pháp, trót mười năm trường nghĩa là từ ngày mở Đạo, đă nhiều phen dâng sớ cho ĐẠI TỪ PHỤ và các đấng Thiêng Liêng đặng xin kinh Tận Độ nhưng mà CHÍ TÔN cùng chư Thần, Thánh, Tiên, Phật vẫn chưa định ban ân cho toàn Sanh Chúng.

        Măi đến ngày 23 tháng 7 tới mùng 4 tháng 8 năm Ất Hợi ( 21 và 31/8/1935 ), mới giáng cho Tân Kinh, Ấy là một một giọt nước Cam Lồ của ĐỨC TỪ BI rưới chan đặng gội nhuần cho các đẳng linh hồncủa toàn Thế Giái. Chúng ta thầm xét thí đủ hiểu rằng: Đă trải qua mười năm CHÍ TÔN mới mở cơ Tận Độ. Kinh này mà thôi.  Thương thay cho những kẽ vô phần chịêu phận thiệt tḥi qui liễu trước ngày Tân Kinh chuyển Pháp. Ấy cũng là quả kiếp của Nhơn Sanh do Thiên Thơ tiền định. Nếu chúng ta thương tưởng th́ duy có một phương độ rổi là tŕ tụng DI LẠC CHƠN KINH hầu các đẳng linh hồn đặng siêU thăng Tịnh Độ. Ấy vậy, bổn kinh này nguyên của chư Phật, Chư Tiên đă giáng cơ truyền thế trong kỳ TRUNG NGƯƠN Ất hợi.  Kinh tụng phải thành tâm và phải để nơi tinh khiết.

                  HỘI THÁNH KỈNH CÁO

  Lễ Nhạc Quân đề thựa cho bổn kinh nhựt tụng Thiên Đạo và Thế Đạo.

                        LỜI TƯ

        Lễ là một việc rất trọng hệ, v́ là cái h́nh thể của nền Đạo phô bày ra trước mặt người. Chư Đạo Hữu cần phải để công xem sóc nhắc nhở nhau mà ǵn giữ tư cách trong mỗi khi hành lễ cho trang hoàn hầu tỏ tất ḷng thành kinh của ḿnh cùng Đức Chí Tôn và chư Tiên Phật Thánh Thần, lại cũng là một phương châm về đường phổ độ nữa. Mỗi khi chúng ta hành lễ, th́ người ngoại đạo sẳn y xe vào mà phân biệt tà chánh một ít của nền Đạo trong đó, v́ Đạo là việc nhiệm mầu huyền bí rất sâu xa, người ngoài nào thấu đặng: duy có châm nom cách cử chỉ của chúng ta trọng kính các đấng thế nào, th́ đủ cho người vẻ ánh Đạo ra thế ấy mà thôi. nhạc cũng là một việc cần yếu, v́ là phương đầm ấm tao nhă, cốt để d́u dẫn giúp cho thành lễ, ra vẻ long trọng, v́ đă che lấp các việc xao động trong khi hành lễ trên th́ hiến cái vẻ tiêu tao phù trầm cho các Đấng, dưới lại làm cho chúng ta, v́ nghe đặng cái giọng tao nhă, nhặc khoan, hoặc có lúc v́ tiếng nhạc trổi mà ḷng ta vẫn hân hoan mà quên hẵng cái mỏi mệt trong khi hành lễ hoặc có khoan, v́ cái thức phù ba của giọng đờn mà làm cho ta yên tịnh, mới có thể thiền tâm vọng cầu các Đấng cho thấu Đạo. Có câu phương ngôn của một bậc hiền triết miền Âu rằng: " La musique adoucit les moeurs " lại có nó rằng: " Nếu muốn biết sự tất hóa của một sắc dân, sau sẽ trở nên thế nào, th́ duy có xem trong nét văn chương và nghe giọng nhạc của sắc dân ấy cũng đủ hiểu trước ", huống chi Đấng Chí Tôn ra công khó nhọc khai soạn cho ta một nền Đại Đạo như vầy, lại d́u dẫn ta từng bước; mà ta lại chẳng để hết tâm chí cho chấn chỉnh nghề nhạc cho hoàn toàn hầu ǵn giữ đường tấn hóa cho nền Đạo sao ?

        Ṭa Thánh Tây Ninh, ngày 20/4/1930

                Lễ Nhạc Quân

                CAO MỸ NGỌC

15/1/1930 Thành lập chi phái Cầu Kho tại Thánh thất Nam Thành Sài Gón, do Giáo Sư Vương quan kỳ, Đoàn văn Bản chủ mối đạo.

 17/1/1930 Hội Thánh Ngoại Giáo trực thuộc Ṭa Thánh Tây Ninh khởi công xây cất một Thánh Đường trang nghiêm và đồ sộ tại Kim Biên, trên một diện tích bề dài 200 thước, bề rộng 100 thước do ông Groslier người Pháp bán lại cho Lễ sanh Thượng Vinh Thanh 400 đồng, Lễ sanh Thượng Vinh Thanh hiến lại cho Hội Thánh Ngoại Giáo làm Thánh Thất, cách chợ Nam Vang một cây số, măi đến .

2123/5/1937 mới làm lễ khánh thành và kỹ niệm ngày Victor Hugo đăng Tiên. Hiện nay Thánh Thất tọa lạc tại số 226 Phlauv Preak Bat Forodom, Phnom-Penh.

        25/1/1930 Toàn quyền Pháp thuộc ông Pierre Pasquier chính thức chống Đạo Cao Đài, bắt chức sắc đạo hữu câu lưu giam cầm,cắm tổ chức Thánh lễ tại Thánh Thất vá tư gia, thừa dịp phản gián Nguyễn phan Long lợi dụng t́nh thế phân hóa bởi nhà thuộc địa Pháp, tố cáo Đức Quyền Giáo Tông và Ngài Đầu Sư tố Giáo Sư Thượng Bảy Thanh về tội lạm dụng công qũy và bị bắt vào tháng 8/1930.

        17/11/1930 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Ṭa Thánh Tây Ninh chính thức ban hành nghi tiết đại đàn và tiểu đàn,

        22/11/1930 Đầu Sư Thượng Trung Nhựt thụ phong Quyền Giáo Tông .

       23/11/1930 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Ṭa Thánh Tây Ninh ban hành Bát Đạo Nghị Định làm tại Ṭa Thánh Tây Ninh để ấn định quyền năng toàn đạo. Ngài Thượng Trung Nhựt được đức Lư Giáo Tông chính thức ban quyền hành thay mặt cho Ngài làm Giáo Tông về phần xác của đạo tại thế.

       27/11/1930  Ṭa Thánh ra châu tri số 61 lập sổ bộ toàn đạo trên 350.000 tín hữu và 105 Thánh Thất toàn quốc. Xây dựng hạ tần cơ sở, tổ chức hành chánh đạo, lập Nông, Công, Lương, Thương, Pḥng trù, Văn hóa, Xă hội, Bệnh viện, Khoa học, Kỹ Thuật, Mỹ thuật, Giáo dục, Âm nhạc, Hạnh đường, Nhà in, Đài phát thanh và phố xá Thánh Địa rộng trên 246 mẫu đất.

        28/11/1930 Đức Lư giáo Tông giáng lịnh ban hành Thập h́nh, tức là phạm Pháp Chánh Truyền và Đạo Nghị Định.

        29/11/1930 Khai giảng khóa Hạnh Đường đầu tiên đào tạo Giáo hữu và Lễ sanh, mỗi khóa 20 vị thời gian 15 ngày,

        1/12/1930 Ṭa Tam Giáo Cửu Trùng Đài được mở ra lần thứ nhứt, dưới quyền chánh ṭa ngài Thượng Trung Nhựt, xử chức sắc phạm phải tội bởi Pháp Chánh Truyền, Tân luật và Đạo Nghị Định.

        2/2/1931 Đức Lư Giáo Tông ban hành Thánh lịnh thành lập Đại Hội và Châu Tri ban hành sắc lịnh chức năng Ban Trị Sự, lập Bộ Phái Nhơn Sanh như sau :

        THƯỢNG HỘI: qui định 10 vị chức sắc Thiên Phong là Giáo Tông, Hộ Pháp, 3 vị Chưởng Pháp, 3 vị Đầu Sư, Thượng Phẩm, Thượng Sanh, hội ngày 15 tháng 1 hằng năm.

        HỘI THÁNH : qui định chức sắc của ba phái ( Thượng, Thái, Ngọc ) từ Giáo Hữu trở lên, hội ngày rằm tháng bảy hằng năm.

        HỘI NHƠN SANH : qui định nhơn sanh công cử đại biểu tham dự đại hội, chủ tọa bởi Thượng Chánh Phối Sư và ban phối hợp tổ chức đại hội, hội ngày rằm tháng 10 hằng năm.

        Đại Hội Nhơn Sanh được khai mạc lần thứ nhứt tại Ṭa Thánh Tây Ninh, được chọn bởi hàng Chánh Phó Trị Sự và Thông Sự, có đạo đức, khả năng, tŕnh độ kiến thức và trí thức. Thượng hội đồng Ṭa Thánh qui định ngày vía lễ trong một năm:

1 _ Vía đức Chí Tôn   ( mồng 9 tháng giêng ăm lịch )

2 _ Vía đức Thích Ca  ( mồng 8 tháng 4 âm lịch )

3 _ Vía đức Thái Thượng Đạo Tổ (rằm tháng 2 âm lịch)

4 _ Vía đức Thánh Chúa Jésus giáng sinh ( Noél )

5 _ Lễ kỷ niệm Khai Đạo ( rằm tháng 10 âm lịch )

        15/2/1931 Chi Phái Minh Chơn Lư, do ngài Phối Sư Thái Ca Thanh (Đốc phủ sứ Nguyễn văn Ca) làm chủ mối đạo tại Thánh Thất Định Tường (Cầu Vĩ Mỹ Tho).

        Chi phái Minh Chơn Lư thành lập Hội Thánh Định Tường 1932, cùng ngài Chưởng pháp Trần đạo Quang, thờ linh ảnh bằng  trái  Tim  và  Thập Ngũ  Linh  Đăng . ( danh hiệu của ngài Phối Sư Thái Ca Thanh là Phật Bửu An Thiên).

        16/3/1931 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Ṭa Thánh Tây Ninh thành

 lập và tổ chức Cửu Viện như sau: Do Thượng Chánh Phối Sư đặng quyền điều hành ba viện như sau:

        1 _ Nội giao

        2 _ Học viện

        3 _ Y viện

        Do Thái Chánh Phối Sư đặng quyền điều hành ba viện như sau:

        4 _ Hộ viện

        5 _ Công nông viện

        6 _ Lương viện

        Do Ngọc Chánh Phối Sư đặng quyền điều hành ba viện như sau:

        7 _ Lại viện

        8 _ Lễ viện

        9 _ Ḥa viện

        15/4/1931 Lễ đặc viên đá xây Đền Thánh chính thức bằng xi măng cốt sắt, dưới sự cai quản của Ngài Hộ Pháp Phạm công Tắc.

        27/6/1931 Giáo sư Thượng Vinh Thanh đến Vincenne France tham dự cuộc triển lăm quốc tế.

        Nhân dịp Ngài đến Paris phổ truyền Đại Đạo cho những Ngài Albert Sarnaut, Marius Moutet cả hai làm tổng trưởng đương thời, Henri Guernut, Emill Kahn cả hai làm tổng thư kư hội nhân quyền.

        28/8/1931 Ṭa Tam Giáo Cửu Trùng Đài mở ra lần thứ nh́, có 37 vị chức sắc phạm phải Pháp Chánh Truyền, Tân Luật và Đạo Luật .

        10/11/1931 Đức quyền Giáo Tông lập Nội Luật lần thứ nhứt, được thông qua tại ban Nội Luật ngày 19/11/1931, Hội Nhơn Sanh ngày 24/11/1931, Hội Thánh ngày 24-26/12/1931 và Thượng Hội ngày 4-6/1/1932, đến ngày 20/2/1932 mới ban hành.

        13/11/1931 Thánh Cha và Trưởng Lăo của Giáo Hội Église Gnostique Đức Quốc Ngài Godwin. gửi thư cho Ngài Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt ( Lê văn Trung ) như sau:

        ÉGLISE GNOSTIQUE của Đức Quốc

        P. Futlingen,ngày 13 tháng 11 năm 1931

 kính thưa Đức Ngài,Cao cả, quyền năng và Thánh thiện.

Thưa Đức Ngài,

Bức thông điệp của Đức Ngài đă tối vùng Trung Âu chúng tôi.

Tổng giáo hội Église Gnostique Đức Quốc, mà tôi là Trưởng Lăo quyết định chủng bị liên hợp với Cao Đài Giáo...

        Tôi được lănh nhiệm vụ báo tin cho Đức Ngài biết sự quyết định này và kính xin Đức Ngài thông truyền cho chúng tôi về lịch sử, Hiến chương, giáo lư và những nghi lễ nền Đại Đạo của Ngài bằng tiếng Pháp, tiếng Anh, hoặc tiếng Ḥa Lan; để nhờ đó, chúng tôi có thể tổ chức cáxc giáo hội Cao Đài ở những quốc gia như Đức, Áo, Thụy Sĩ, Ḥa Lan, Bỉ, Lithuaniens, Lettens và Esthéniens.

        Để vững tin vào sự thật-hiện điều mong ước đó, xin Đức Ngài hăy xem tôi như người thuộc hạ khiêm tốn của Đức Ngài vậy.

                               Kư tên GODWIN

       Thánh Cha và Trưởng Lăo của Giáo Hội

                  Église Gnostique Đức Quốc

   Grand Maitre de l'ordre des chevaliers de la rose mystique  Địa chỉ: H. Godwin Stuermer. Tuets ( Grenzmard ) Đức Quốc

                                                ALLEMAGN

23/12/1931 Quyền Chí Tôn nơi Hộ Pháp và Giáo Tôn 30/12/1932 Thành lập Hiến Pháp Hiệp Thiên Đài 6/1/1932 Ṭa Tam Giáo lần thứ ba quyết định ân xá 37 chức sắc đă vi phạm luật đạo trong Ṭa Tam Giáo lần thứ nh́. 1/2/1932 Châu tri số 42 ban truyền do ngài Thượng Chánh Phối Sư Thượng Tương Thanh ấn kư, qui định cơ bút nơi Hiệp Thiên Đài như sau:

        1 - CƠ LẬP ĐẠO : do Hộ Pháp Phạm công Tắc và Thượng Phẩm Cao quỳnh Cư pḥ loan, bởi tiên khởi v́ đức Chí Tôn dựng thành để rửa tội lỗi cho nhơn sanh, xây dựng nền đạo Hội Thánh, lập Tân Luật và Pháp Chánh Truyền, chiếu theo Thiên Điều và Hiến Pháp của đạo, sau khi Thượng Phẩm qui vị th́ hết cơ phong Thánh, nền đạo đă được lập thành qui cũ, như vậy từ đây chức sắc duy có công cử tuân y Pháp Chánh Truyền và Tân Luật để đoạt lần phẩm vị, Cơ Lập Đạo đă trọn vẹn phận sự từ đây.

        2 - CƠ PHÁP : do Bảo Pháp Nguyễn trung Hậu và Hiến Pháp Trương hữu Đức pḥ loan, mục đích bảo vệ Tân Luật và Pháp Chánh Truyền, không ai được phép canh cải thêm bớt các điều khoản luật đạo, mội sự canh cải luật đạo bởi đồng thuận của Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài.

Như buổi ban sơ lập Luật Thánh Ư đă muốn Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài phải cùng đồng thuận trước khi ban hành luật.

3- CƠ PHỔ ĐỘ : do Tiếp Lễ Nhạc Quân Cao Mỹ Ngọc và Thượng Sanh Cao hoài Sang pḥ loan, mục đích hương dẫn chúng sanh vào cửa đạo.

4 - CƠ BÍ PHÁP : do Khai Pháp Trần duy Nghĩa và Tiếp Pháp Trương văn Tràng pḥ loan, nhưng mục đích của Cơ Bí Pháp chưa ban hành v́ cơ cấu tổ chức Tịnh Thất chưa thành lập.

        Qui định kiểm duyệt Thánh Ngôn và Lịch sử đạo, Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài hành đạo đúng với Thánh Ngôn đă kiểm duyệt, ban kiểm duyệt do Hiệp Thiên Đài phải lănh phần làm Lịch sử của đạo.

        17/2/1932 Ba hội lập quyền Vạn Linh

        2/3/1932 Chi phái Tiên Thiên chính thức thành lập do Giáo hữu Ngọc Chính Thanh ( Nguyễn hữu Chính ), là một phong trào luyện cốc cầu cơ học đạo.

        Sau nhiều lần Ṭa Thánh khuyên ông chấm dức sự cầu cơ để quy nhứt và xây dựng đạo, ông không nghe theo Thánh lịnh châu tri số 67 ngày 31/12/1830 và tự ư thành lập riêng biệt một chi phái.

 

        18/4/1932 Đức Ngô văn Chiêu qui Thiên trên đ̣ Tân Thuận hưởng thọ 54 tuổi, và sau đó đưa về thánh Thất  Thảo Lư Cần Thơ , c̣ người ngô nhận rằng Ngài làm chủ mối đạo Chiếu Minh Đàn , nhưng trên thực tế th́ chính Ngài là :" Ngô thân bất độ hà hà thân độ " có nghĩa là ( Tôi không độ được tôi, th́ không thể độ thiên hạ )

 

        4/3/1932 Ông Ernest Outrey là luật sư ṭa án Sàigon trực tiếp can thiệp chính phủ Đông Dương và chính phủ Pháp Quốc, được quyền tự do truyền bá tín ngưỡng Đạo Cao Đài ở khắp nơi.

        6/3/1932 Ngài Đốc phủ sứ Phối Sư Nguyễn văn Ca thành lập tạp chí REVUE CAO ĐAISTE xuất bản hằng tháng, viết bằng tiếng Pháp với những cộng tác viên Thần Học Đạo Cao Đài, đến số 22 th́ đ́nh bản.

        8/3/1932 Nhóm Nữ Chung Ḥa, do bà Ngọc Nhiên Hương và bà Lê Ngọc Trinh thành lập, nhóm nầy từ Minh Tân đi ra để qui tụ nữ phái cầu cơ học đạo hoạt động cũng không bao lâu biến dạng.

        10/3/1932 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ được Thiên lịnh truyền vào nước Pháp bởi những nhà trí thức yêu mến tinh thần đồng nhứt chân lư Từ Bi Bác Ái Công B́nh.  Luật sư Tozza ṭa thượng thẩm Paris khởi đầu mỡ ra một trang sử mới của đạo Cao Đài tại Pháp, ông qui tụ và diễn thuyết soi sáng chân lư ánh đạo Cao Đài.

        Cùng đồng thời ông Charles Bellan và ông Abadi de Lestrac nhập môn cầu đạo được Thiên Phong Giáo hữu, những tín đồ Cao Đài phương Tây đem tất cả ḷng thành kính, phụng sự v́ Thượng Đế và chính quư Ngài xin Ṭa Thánh Tây Ninh thành lập Hội Thánh Ngoại Giáo tại Paris để hoạt động tín hữu Cao Đài Âu Châu.

         Song song có những tờ báo dành nhiều cột lớn chuyên đề về tín ngưỡng đạo Cao Đài như sau:

        1 - La Presse Indochinoise

        2 - La Libre Opinion

        3 - Progrés Civique

        4 - Droits de l'Homme

        5 - Revue Spirite

        6 - L'Au-de là.

        11/3/1933 Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gobron là một nhà văn kim kư giả, thay mặt Ṭa Thánh làm phát ngôn viên và được ủy quyền tham dự các đại hội quốc tế Tôn Giáo.

        20/3/1932 Thánh Thất Kim Biên, Đức Chưởng Đạo Nguyệt Tâm Chơn Nhơn (Văn ḥa Victor Hugo) dạy rằng:

        " Bần đạo chào Quyền Giáo Tông, Hộ Pháp, Tiếp Đạo và Hội Thánh Ngoại Giáo.

  " Bần đạo khi đắc lịnh làm Chưởng Đạo lập Hội Thánh Giáo Đạo tha phương, th́ tùy ḷng bác ái của Đức Chí Tôn, mở rộng cửa thế cho nhơn sanh dâng công đổi vị. Bần đạo chẳng kể nguyên nhân, hóa nhân hay quỉ nhân, v́ biết lập công th́ thành Đạo ".

        18/4/1932 Đức Ngô văn Chiêu đăng Thiên  tại Tân Thuận hưởng thọ 54 tuổi, rồi đem về thánh thất Thảo Lư Cần Thơ ,  Ngài chưa làm chủ của một chi phái nào, bời vi người đă hứa một lời

 nhưn,g đời ngộ nhận sau khi Ngài  đăng Thiên tưởng rằng Ngài làm chủ mối đạo Chiếu Minh Đàn .

    12/3/1933 Lễ Đăng điện Quyền Giáo Tông :

        " Đầu Sư Thượng Trung Nhựt Đăng điện quyền Giáo Tông ".

        Thánh Lịnh công cử ba vị Đầu Sư:

        " Chánh phối sư Ngọc Trang Thanh cầm quyền Ngọc Đầu sư. Chánh phối sư Thượng Tương Thanh cầm quyền Thượng Đầu sư.

     Chánh phối sư Thái Thơ Thanh cầm quyền Thái Đầu sư. " " Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài đề cử ba Thời quân cầm quyền Chưởng Pháp như sau:

        1 - Bảo Pháp Nguyễn trung Hậu

        2 - Bảo Thế Lê thiện Phước

        3 - Hiến Đạo Phạm văn Tươi .

        Thánh Lịnh công cử ba vị Chánh Phối Sư :

 " Khai Thế Thái văn Thâu được đề cử Thượng Chánh Phối sư.

        " Khai Pháp Trần duy Nghiă được đề cử Ngọc Chánh Phối sư.

   " Khai Đạo Phạm tấn Đải được đề cử Thái Chánh Phối sư " .

        1/4/1933 Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài ủy nhiệm cho ba Chánh Phối sư phái Thượng, Thái, Ngọc thành lập Nội Chánh Hội Thánh và chương tŕnh hành đạo.

 

                                 NỘI CHÁNH

         Phối sư Thượng Tông Thanh,

        Giáo sư Thượng Thành Thanh,

        Giáo sư Thượng Liêng Thanh,

        Giáo sư Thượng Bảy Thanh,

        Giáo sư Thượng Latabie Thanh,

        Giáo sư Ngọc Trọng Thanh,

        Giáo hữu Thái Như Thanh,

        Giáo hữu Thượng Thiện Thanh,

        Giáo hữu Thượng Hộ Thanh,

        Giáo hữu Thượng Trí Thanh,

        Giáo hữu Thượng Đứa Thanh,

        Giáo hữu Thượng Lai Thanh,

        Giáo hữu Ngọc Bến Thanh,

        Giáo hữu Thái Gấm Thanh,

        Giáo hữu Thái Bộ Thanh,

        Giáo hữu Thượng Sáng Thanh,

        Giáo hữu Thượng Tuy Thanh,

        Giáo hữu Thượng Miá Thanh,

        Giáo hữu Thượng Áo Thanh,

        Giáo hữu Thượng Non Thanh,

        Lễ sanh Thượng Quân Thanh,

        Lễ sanh Thượng Chất Thanh.

 

            CHƯƠNG TR̀NH HÀNH ĐẠO

                              PHÁI THÁI

        1- Lập Nội Luật Hội Thánh.

        Chú giải: " Quyền Hành Chánh tuy giao cho ba vị Chánh phối sư chớ mọi việc chi thi hành đều phải do theo chương tŕnh hành đạo của Thượng Hội, Hội Thánh và Hội Nhơn Sanh phê chuẩn, quyền của ba hội là quyền của Vạn Linh. Việc nào đă có quyền vạn linh định đoạt th́ quyền của Chí Tôn là quyền của Giáo Tông và Hộ Pháp hiệp một phải y theo. Quyền Chí Tôn lại quyết đoán khi nào có sự phản khắc trong quyền vạn linh nghiă là khi nào ba hội không đồng ư kiến chiếu theo Đạo Nghị Định thứ tư điều thứ ba th́ Hội Thánh phải dưới quyền chủ trưởng của Thái Chánh Phối Sư và trách nhậm là lo về sự phổ độ về việc hành đạo tha phương, về tài liệu của đạo, lương hướng cho chức sắc Thiên Phong, về tài chánh và nền chánh trị của đạo.

        Hội Thánh phải t́m phương hay đặng tu bổ và nâng nền Kinh tế của đạo, phải t́m phương sanh lợi cho đạo, tóm lại phải lo cho sự sinh hoạt của toàn đạo đặng vững chắc về mặt tài chánh tức là lo cho sự sinh hoạt của toàn đạo về mặt phổ độ cũng đặng mạnh mẽ. Hội Thánh đă có phương sanh lợi nghiă là có bên thâu th́ bên xuất cũng liệu phương giúp ích cho đạo, phải chăm nom quan sát không cho xa xỉ của đạo và phải giúp cho toàn đạo hưởng đặng các cơ sở của đạo về phần hữu h́nh.

        2 - Thâu nạp các của cải tài chánh làm một bổn nguyên về của đạo cả thảy.

        Chú giải: Của cải, tài chánh của đạo như đất, ruộng,nhà, ghe, xe trâu ngựa v.v.. đều phải đem vô bộ sổ rành rẽ, thâu làm một bổn nguyên của đạo. Các tài sản ấy phải dưới quyền một ban ủy viên thường vụ. Ban cai quản nầy phải biết phương dụng các của cải ấy tức là sanh lợi cho chúng sanh nhờ, chớ nên thâu mà

 làm tiêu lụn của đạo. Phải nạp tờ phùc mỗi tháng, ba tháng và mỗi năm.

     3 - Chỉnh đốn các nhà cửa trong Thánh Điạ, cất Toà Thánh, lo cho tiểu Thánh Thất các nơi phải y một kiểu.

    4 - Nếu kinh tế lập tư bản, phát lương hướng cho các Chức sắc Thiên phong Nam, Nữ .

        Chú giải: Mỗi việc chi có thu xuất th́ phải cử một ban Ủy Viên lo lắng và quan sát sổ sách và nạp tờ phúc của mỗi tháng, ba tháng và mỗi năm.

        5 - Liệu thế giúp sức cho Hội Thánh Ngoại Giáo truyền bá Chơn đạo ra ngoại quốc.

        Chú giải: Việc phổ độ tha phương chẳng phải nội vùng đông Pháp này là đủ mà là cả toàn cầu, đâu đâu Hội Thánh cũng phải đến gieo truyền mối đạo Trời, chủ nghiă tối cao của Đại Đạo, chẳng những là hiệp ngũ chi, qui tam giáo mà thôi mà phải làm thế nào cho dầu các bậc Đế Vương ngoài thế cũng phải phục, phải tùng đạo, phải đồ theo cả cơ thể của đạo, phải nhờ đạo mới mong trị an thiên hạ đặng. Vậy mới gọi là hiệp nhứt, vậy mới kêu là Đại Đạo. Thánh Ngôn của đức Lư Giáo Tông ngày 29/12/1932 lại nói rơ như vầy: " Thiên ư đă định vậy, bất kỳ nơi nào hễ có dấu chân người Việt Nam đến th́ Đạo mới thành được ."  Trong buổi Hội Thánh đang lo sắp đặt nội dung của đạo th́ Hội Thánh Ngoại Giáo đă khởi lập, hầu phổ hoá các sắt dân khác. Trên nhờ có các đấng Thiêng Liêng chỉ giáo như đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn, Bát Nương và Lục Nương Diêu Tŕ Cung, dưới nhờ Chức sắc Hội Thánh Ngoại Giáo hết ḷng tuân y mạng lịnh, cho nên khắp toàn cầu đều nghe danh thể Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Hiện nay ở kinh đô nước Pháp là Paris đă có người Pháp thọ Thiên sắc đặng lo phổ độ người Pháp và lập thành Thánh Thất. rồi đây Hội Thánh Ngoại Giáo phải liệu phương phổ độ lần qua các quốc gia khác nữa.

         6 - Xây cất học đường

         7 - Sắp đặt việc ăn ở và làm việc tại Thánh điạ, việc ăn uống của phái Nam và phái Nữ

         8 - Không cho ở trong Thánh điạ mà không có phận sự và không có giấy phép của Giáo Tông và người thay mặt cho Ngài.

        9 - Không cho ở trong làng đạo mà không có giấy phép của Giáo Tông hay người thay mặt cho Ngài.

        10 - Không cho cất nhà cửa hay là lập cái chi mà không có giấy phép của Giáo Tông hay người thay mặt cho Ngài.

        11 - Rào ranh Thánh điạ.

        12 - Cất giếng nước, sắp đặt sở trục trược.

        13 - Công quả về việc moi sạn.

        14 - Ḷ gạch

        15 - Cất nhà cho chức sắc Thiên phong.

 

               CHƯƠNG TR̀NH HÀNH ĐẠO

                              PHÁI THƯỢNG

        1 - Xem xét Thánh Ngôn những điều cần ích của Đại Từ Phụ và đức Lư Giáo Tông đă dạy từ thử mà chưa thi hành. Nếu như có những điều trọng hệ cần ích phải thi thố tức cấp th́ Hiệp Thiên Đài làm tờ phúc đem ra ba hội đặng lập luật ban hành liền.

        Chú giải: Phải cử một ban kiểm duyệt Thánh Ngôn. Ban kiểm duyệt nầy phải dưới quyền chủ trưởng của một vị Chưởng Pháp. C̣n về thể lệ chấp cơ và ban hành Thánh Ngôn th́ sẽ thi hành y theo châu tri số 42 ngày 1/2/1931 của ngài cựu Chánh Phối Sư Thượng Tương Thanh nói về chương tŕnh hành đạo của Hiệp Thiên Đài.

        2 - Bỏ bớt các Thánh Thất không hữu dụng và không có phép của chính phủ để làm nơi phước thiện hay là nơi tiểu tổ giúp lương.

        3 - Lo cho Tiểu Thánh Thất các nơi, cúng kiến y một kiểu và luật lệ cũng vậy.

        Chú giải: Lễ nghi đă có phái Ngọc lập cho th́ cứ do theo luật lệ ấy mà buộc các nơi hành lễ một kiểu.

        4 - Định trách nhiệm đặc biệt của Toàn Thánh, các Thánh Thất và Hội Thánh Ngoại Giáo về việc tùng quyền hành đạo.

        Chú giải : Toà Thánh th́ có nội luật riêng. C̣n các Thánh Thất th́ phải tức tốc lập nội luật phân quyền cho rành nhứt là về quyền đặc biệt của ban cai quản Chủ Thánh Thất và Đầu Họ đạo.  Trước khi cho cất Thánh Thất phải quan sát buộc phải làm giấy tờ rành rẽ, hỏi làm thế nào có tiền cầt ? Chức sắc nào chiệu ở , về sinh hoạt thế nào ? v.v... Đạo nghị định thứ tư, điều thứ bảy có định để y Cửu Viện, vậy phải phân quyền hành mỗi viện mà thi hành y như trước.

         5 - a) Lập báo chương đặng truyền bá tư tưởng đạo, lập viện Bảo Tàng và Thư Viện .

             b) Lập ban kiểm duyệt kinh sách đạo, không có Chưởng Pháp phê chuẩn .

            c) Cử ban Ủy viên cai quản nhà in.

        6 - Liệu phương giao thiệp cùng các Tôn giáo và các chi phái nghịch đạo, điều hoà cho khỏi chinh nghiêng nền đạo.

        7 - Giao thông cùng chính phủ, minh tỏ những điều chơn thật của đạo.

        8 - Lập trách nhậm cho ty giáo huấn, dầu đạo giáo hay là thế giáo cũng vậy.

        9 - Nuôi dưỡng học sinh.

        10 - Lập các sở vệ sinh.

        11 - Lập nội luật nhơn sanh.

        Chú giải: Chiếu theo Đạo nghị định thứ tư, điều 4 th́ hội nhơn sanh ở dưới quyền chủ trưởng của Thượng Chánh Phối Sư và trách nhậm là lo về phần giáo dục nhơn sanh tức là đời. Có đời mới có đạo mà có đạo mới nên đời th́ phải liệu phương điều đ́nh cho đời phải tùng đạo, d́u dắt cho đời thấy cả cơ thể tối cao tốt trọng của đạo và biết giá trị của ḿnh mà cầm quyền vạn linh cho chắc. Phải nâng đỡ trí thức tinh thần của nhơn sanh lên cao đặng hiểu cho toàn chơn lư hầu đủ phương kềm chế sự hành động của Hội Thánh. Lập thế d́u độ chúng sanh vào cửa đạo và liệu phương kềm chế cho tín đồ để bước trên đường đạo và tuân y được các luật đạo. Lại nữa, đời có chính trị của đời th́ cũng phải xây chuyển cơ đời cho hợp cùng chơn tướng của đạo.

 

        12 - Khai phá Thánh Điạ .

           CHƯƠNG TR̀NH HÀNH ĐẠO

                         PHÁI NGỌC

        1 - Xin quyền Giáo Tông các việc hành chánh từ thử đặng quan sát lại, nhứt là luật định của Ngái ra mà chưa thi hành.

        2 - Chiếu theo các Đạo Nghị Định, mời chức sắc Thiên Phong Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài phế đời hành đạo.

        Chú giải: V́ chư chức sắc hiến thân trọng vẹn cho đạo sẽ được lương hướng y theo đạo nghị định thứ tư của đức Lư Giáo Tông cho nên phải xem xét cho kỹ vị nào hữu dụng cho đạo mới về, nhưng nếu đă được lịnh mời về th́ buộc phải lo phế đời hành đạo, bằng không lo làm th́ không kể vào Hội Thánh, không được dự vào chính trị đạo, y theo đạo nghị định thứ năm của đức Lư Giáo Tông. Mà hễ phế đời hành đạo rồi th́ Hội Thánh phải châu cấp thê nhi. Số tiền châu cấp phải tùy theo bậc phẩm và nhứt là phải tuỳ theo gia cảnh.

  3 - Từ bỏ những chức sắc tạm phong của Cửu Trùng Đài đă tuyên bổ hành chánh các nơi.

        Chú giải: Theo Tân Luật, điều thứ ba th́ phải chịu công cử, như Giáo hữu muốn lên Giáo sư th́ phải nhờ 3000 vị xúm nhau công cử. Nhưng hiện thời số chức sắc chưa đủ th́ phải cầu phong cách nầy: dầu trong hành chức sắc hay trong hàng tín đồ cũng phải xem xét lại công cán và hạnh đức đem vào một sổ bộ cầu phong. Sổ ấy phải tŕnh cho ba hội lựa và định bực phẩm. Có ba hội chiệu rồi th́ Giáo Tông và Hộ Pháp mới ra đạo Nghị đînh phong chức. Ngoài ra theo luật đạo theo đẳng cấp mới được, như Lễ sanh th́ phải lựa trong hàng Chánh Trị sự.

        4 - Bỏ các ban trị sự thế quyền chức sắc Thiên phong đặng cầm quyền đạo các nơi.

        5 - Định mỗi năm cả chức sắc Thiên phong phải về Toà Thánh mấy lần cho bớt việc tổn phí.

        Chú giải: Mỗi năm chức sắc phải về Toà Thánh hai lần là ngày đại lễ đức Chí Tôn và ngày Khai Đạo là ngày rằm tháng 10. Muốn cho bớt việc tổn phí nữa cho nên sẽ định lại ngày đại hội của Hội Thánh và Hội Nhơn Sanh cho trúng với hai ngày trên đây.

        6 - Trừ bỏ những điều chức sắc Thiên Phong Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài đă thật hành ra mặt thế mà trái pháp luật.

        7 - Canh cải những sự hành động của Cửu Trùng Đài không phù hợp với Pháp Chánh Truyền và Tân Luật.

        8 - Định trách nhiệm đặc biệt của Cửu Trùng Đài và HiệpThiên Đài.

        9 - Định trách nhiệm đặc biệt của mỗi chức sắc Cửu Trùng Đài nam và nữ. Chú giải: Việc hành chánh của mỗi chức sắc các nơi cũng phải lập thành một luật. Trách nhiệm của các Hội Thánh Ngại Giáo cũng vậy. Luôn đây xin giải nghiă sơ bốn chữ Hội Thánh Ngoại Giáo. Phải đọc Hội Thánh Ngoại Giáo chớ không phải là Hội Thánh Ngoại Giao. Hội Thánh Ngoại Giáo là một cái Hội Thánh của các chư Thánh để giáo đạo ở ngoại quốc. Bậc phẩm và trách nhậm tuy phải tuân theo luật Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, hành chánh tuy hiện thời phải tùng quyền của quyền Thái Đầu sư, nhưng phải có phần đặc biệt là phải tuỳ theo tánh cách của người bổn sứ, tài liệu và vật liệu của người bổn sứ v.v...

        10 - Chỉnh đốn các thức lệ cúng kiến.

        Chú giải: Ngoài các thức lễ chỉnh đàn hành lễ phải cho y một kiểu mẫu, phải định thêm về lễ nghi quan hôn tang tế buộc các nơi phải tùng theo một luật lệ. Pháp giải oan, pháp tắm Thánh, v.v... cũng vậy.

Về nhạc cũng phải chỉnh đốn nhứt là giọng đọc kinh của Đồng nhi,phải phân biệt ba giọng ai, xuân và đảo ngũ cung. Nơi đọc kinh có ảnh hưởng nhiều về hoà b́nh êm tịnh và phát thanh của Thánh Thất sở tại, Cứ tụng một hơi ai oán th́ không khác nào cầu sự khổ năo cho Thánh Thất ḿnh. Đạo phục cũng phải y theo Pháp Chánh Truyền. Đáng lẽ Toà Thánh hay các Thánh Thất phải may đạo phục mà ban cho chức sắc khi thiết lễ ban quyền. Hàng tín đồ

 không có đạo phục đặc biệt th́ không bận áo rộng tới bàn cúng. Khi hành lễ phải tuân theo đẳng cấp mà quỳ, người trước người sau y theo Pháp Chánh Truyền mà quỳ.

        11 - Thảo Xá Hiền Cung.

        Chú giải: Thảo Xá trước đă có lịnh dạy làm trường Qui Thiện cho phái nữ th́ nay cũng sắp đặt đặng có chỗ cho các đạo-cô ở mà tu hành. Việc nầy phải bàn tính với bà Chánh Phối Sư nữ phái và phải lập ban Cai quản nữ phái dưới quyền kiểm soát của Toà Thánh.

       12 - Lập nội luật Toà Thánh và Thánh Điạ

        Chú giải: Chẳng phải nội đền thờ đức Chí Tôn chư Thần Thánh Tiên Phật mà kêu là Toà Thánh. Cả khuôn viên của Toà Thánh là gồm hết Thánh Điạ, gồm cả thành đạo mà người làm chủ là Giáo Tông hay là người thay mặt cho Ngài. Nội luật của Toà Thánh phải cần có đặng thi hành lập tức.

  13 - Kiểm soát người giúp việc riêng cho các Chức sắc tại Toà Thánh. Tuyên bổ người tuần pḥng Thánh Điạ Toà Thánh và người giúp việc tại tư gia của chức sắc trong Thánh Điạ.

        14 - Kiểm soát các án tiết của Toà Tam Giáo đặng xin đại ân xá.

        15 - Hội cả ba hội đặng cầu phong thêm chức sắc và thăng thưởng các chức sắc có công lao. Cầu phong cho cả Đầu Sư nữ phái.

        5/4/1933 Đức Quyền Giáo Tông soạn thảo chương tŕnh mặt Tây phục ngoại Đạo ra khỏi nơi trang nghiêm nầy ngay, tại sao dám ngồi chủ tọa giữa Đền Thánh thất lễ. Cuộc hội bất thành phải giải tán trong âm thầm.

        30/7/1933 Chánh quyền Pháp bài tín ngưỡng và phong tỏa Ṭa Thánh cũng như Thánh Thất trên ṭan quốc, cắm tất cả nghi lễ và hành Đạo.

        12/2/1934 Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt, tiếp phái đoàn Thanh Tra Lao Động Cứu Trợ Quốc Tế đến liên giao tại Ṭa Thánh Tây Ninh.

        Gồm  những yếu nhân như sau :

        Mr. Péri Nghị sĩ Quốc Hội Pháp .

        Mr. Bruneau Tổng thư kư liên minh kỹ nghệ dệt .

        Mr. Chaintron  ( bút hiệu ) chủ bút nhựt báo La Défense .

        18/2/1934 Chi phái Minh Chơn Đạo được thành lập bởi các Ngài Ngọc Chưởng Pháp Trần đạo Quang, Ngọc Đầu Sư Ngọc Thiệu Nhựt, Thiền sư Nguyễn hữu Phùng và Cao Triều Phát.

        Chi phái Minh Chơn Đạo không c̣n giữ Pháp Chánh Truyền và Tân Luật làm căn bản nhà Đạo, bởi ông Cao triều Phát hướng dẫn tín đồ chi phái nầy gia nhập mặt trận Cộng Sản Việt Nam và chính ông là một uỷ viên trong quốc hội của chính phủ Hồ chí Minh.

        Hiệp định Geneve 1954 ông Cao triều Pháp tập kết ra Bắt cùng một số tín hữu nhầm lẫn những khuyến dụ vô thần làm mất chân lư đạo và cũng chính ông Cao triều Pháp tổ chức nhiều vụ bức tử Đạo Cao Đài ám sát Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc và các chức sắc đại Thiên Phong của Toà Thánh Tây Ninh cùng các chi phái khác.

        30/6/1934 Nhốm Thông Thiên Đài do hai người con của Ngài Bảo văn pháp quân thành lập, quy tụ một số trí thức Cao Đài có tham vọng cằm quyền Hiệp Thiên Đài, rồi vết tích cũng đi vào cỏi mịt mù ngay sau ngày thành lập.

27/7/1934 Ban Chỉnh Đạo được thành lập ở hai nơi do Ngài Đầu Sư Thượng Tương Thanh cơ sở tại An hội (Bến Tre) và Đầu Sư Ngọc Trang Thanh ở B́nh Hoà (Gia Định).

        1/10/1934 Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gobron đại diện Ṭa Thánh Tây Ninh dự Hội nghị Thông Linh Học quốc tế nhóm lần thứ 5 tại Barcelone

        8/11/1934 Đức quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt ( Lê văn Trung) đăng Thiên tại Giáo Tông đường ( Toà Thánh Tây Ninh) ngày Người hưởng thọ đặng 59 tuổi. Nhà bác học Trung Hoa Chương Thái Viên thảo luận về tôn giáo Cao Đài ông cho rằng:

        " Thiên trung điển tích họa giả giai nan " ( Dấu chân của con chim bay trên không thợ vẽ nào cũng cho là khó ).

        Huống chi Đạo Cao Đài bao nhiêu giáo thuyết c̣n trong thời phôi thai và do cơ bút lập thành th́ chẳng làm sao nghị luận cho xác được. Duy có chỗ truyền bá mối Đạo nhanh, tổ chức hoàn bị trong buổi đầu phải đặt công nơi Đức Quyền Giáo Tông Lê văn Trung .

        24/11/1934 Ban Chỉnh Đạo đại hội đề cử Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài đễ thành lập chính thức Hội Thánh Bến Tre.

        12/12/1934 Nhốm tịnh Cốc chủ trương lên đồng ăn cơm và rau cỏ để đắc đạo do ông Nhuận làm chưởng môn, sau ngày thành lập họ về Toà Thánh Tây Ninh cùng nhau tự phong chức phẩm và lên ngồi bảy cái ngai đă được Chí Tôn trấn Thần dành riêng cho Giáo Tông, Chưởng Pháp và Đầu Sư, khi bắt xuống khỏi bảy ngai tinh thần điên loạn miệng suồi bọt miến ú ớ kêu Trời Phạt Chuá tha tội, về sau ông Nhuận theo đạo Thiên Chúa, nay không c̣n vết tích của nhốn nầy nữa.

        27/12/1934 Ṭan Quyền Mr. Réné Robin thay mặt chính phủ Pháp Quốc ban hành quyền tự do tín ngưỡng cho Đạo Cao Đài.  Băi bỏ hẵn chế độ bắt buộc phải xin phép xây cất Thánh Thất mới và nơi nhận quyền tự do nầy tại Ṭa Thánh Tây Ninh.

        Báo chí khắp nơi trong và ngoài nước Việt Nam loan tin và đăng tăi, ca ngợi tinh thần công b́nh tín ngưỡng của chính phủ Pháp Quốc như : Nhựt báo La Tribune Indochinoise ( Diển Đàn Đông Dương ), nhưng vẫn c̣n bị trói buộc trong một phạm vi tín ngưỡng của nó không được phổ truyền như ư muốn của đạo Cao Đài như sau:

        " Chỉ có dân chúng thuộc điạ ở Nam Kỳ và càc thành phố Hà Nội, Hải Pḥng và Đà Nẳng mới được hưởng quyền tự do tín ngưỡng. Trái lại dân chúng đặc dưới quyền bảo hộ của Pháp như ở Bắc Việt, Trung Việt, Ai Lao và Miên th́ người dân không được hưởng quyền tự do nói trên ".

        11/2/1935 Hội Thánh Bến Tre cử hành đại hội bầu cử Đầu Sư Thượng Tương Thanh lên cằm quyền Giáo Tông .

       10/3/1935 Nhốm Tam Kỳ Nguyên Nguyên Bản Bản do Đốc phủ sứ Nguyễn văn Kiên thành lập chủ trương phục hồi nguyên bản của nền đạo, nhốm nầy thành lập th́ có hoạt động th́ không, nay không c̣n dấu tích nữa.

        11/4/1935 Hội Thánh Bến Tre lập văn pḥng Cửu Viện như Toà Thánh Tây Ninh, từ đây tín đồ Cao Đài thân chẻ làm sáu.

        23/7/1935 Ngài Isao Deguchi Giáo chủ Đạo Đại-Bản của Nhựt liên lạc bởi Ngài Thái Thơ Thanh để trao đổi và t́m hiểu về Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.

        20/8/1935 Chi phái Chiếu Minh pháp hành cuốn " LƯỢC KHẢO CĂN NGUYÊN VÀ GIÁO PHÁP " tŕnh bày về phổ độ Ngọai Giáo Công Truyền và Tuyển độ Nội Giáo Tâm Truyền.

10-11-12/11/1935 Toàn Đạo Đại Hội đồng thanh tín nhiệm Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc cầm quyền thống nhứt chánh trị Đạo cho đến ngày có Đầu sư chánh vị.

        17/11/1935 Hội nhơn sanh biểu quyết " Nghị viện Nam Nữ Hội Nhơn Sanh nhóm Đại Hội thường niên tại Toà Thánh đồng ḷng bỏ thăm tín nhiệm Đức Hộ Pháp Chưởng Quản Nhị Hữu H́nh Đài và xin đem hết tâm trí giúp Ngài đoạt thành sở vọng, đưa cả chúng sanh đi tận trên con đường Thánh Đức của Đức Chí Tôn.  " Thoản nhưng phải dụng hết khổ tâm để làm màu cho thiên cơ th́ chúng tôi cũng đều vui ḷng hiến thân cho nền chánh giáo, đặng Hội Thánh cầm vững quyền hành và nhặc giữ pháp luật ".

        18/11/1935 Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc chính thức nhận trách nhiệm của toàn đạo giao phó để Chưởng Quản Nhị Hữu H́nh Đài, và xây dựng Chánh Pháp đặng bảo tồn chơn truyền d́u dắt con cái Đức Chí Tôn trên đường Thánh Đức.

        9/1/1936 Toàn Đạo Chính thức công quả khởi công xây Ṭa Thánh và các mô h́nh kiến trúc của Đạo.

        30/5/1936 Nhóm Trung Hoà Học Phái do ông Cao triều Phát thành lập cùng với Thanh Niên Đạo Đức Đoàn, nhằm qui tụ thanh niên Cao Đài đầy nhiệt huyết tinh thần yêu mến đạo, để làm một hậu thuẩn cho ông trên đường chính trị tham gia đảng cộng sản sau nầy, nhóm nầy bị mất ảnh hưởng ngay từ đầu v́ nó không thể hiện được tinh thần đạo đức chân thực, bị cáo chung sau bốn năn hoạt động.

        17/7/1936  Ngài  Chưởng  Pháp Ngọc Trang Thanh ( Lê bá Trang) qui Thiên tại Hội Thánh Bến Tre, an táng tại Thánh Điạ Tây Ninh người hưởng thọ  .

21/8/1935 Bộ Tân Kinh được Chí Tôn ban hành

      20/9/1936 Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gobron đại diện Toà Thánh Tây Ninh tham dự Hội nghị Tôn Giáo quốc tế tại Luân Đôn Anh Quốc có tuyên bố như sau:

        " Đạo Cao Đài chính là một kinh nghiệm của sự họp đồng các chủng tộc và chính v́ sự họp đồng ấy mà quư ngài đang tụ hội nơi đây. Đạo Cao Đài chính thực là một kinh nghiệm sống của sự qui hợp và thống nhừt các Tôn giáo ".  Nhiều tràng vổ tay hoan nghinh vang dậy đại hội trường quốc tế của ngày hôm ấy.

        21/9/1936 Cao Đài Đại Đạo Liên Đoàn được thành lập bởi ông Trần văn Quế, nhằm mục đích qui nhứt các chi phái của đạo Cao Đài, đặt trụ sở tại Thánh Thất Cầu Kho, hoạt động chẳng bao lâu v́ bất đồng chính kiến của hai vị chánh phó hội trưởng Nguyễn văn Kiên và Cao triều Phát.

        Và cũng trong năm ông Trần văn Quế lại thành lập Liên Hoà Tổng Hội nhằm qui hiệp Ngũ chi Minh Đạo như Minh sư, Minh đường, Minh thiện, Minh lư, Minh tân. Đến ngày đại hội sự liên kết mong manh v́ tranh dành quyền đạo luận bàn cải không phân thắng bại và tự nó tang ră ngay ngày đại hội.

12/2/1937 Giáo Sư Thượng Bảy Thanh thừa lịnh Toà Thánh đi truyền đạo tại Trung Hoa, Ngài đến tĩnh Vân Nam ( Yunnan ) và lập văn pḥng tại Vân Nam phủ.

        3/9/1937 Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gobron đại diện Toà Thánh Tây Ninh dự Hội nghị Thông linh học quốc tế lần thứ 6 tại Glasgow Anh Quốc.  Những lời thỉnh nguyện của ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gobron tại hội nghị Barcelone đă mở màn một thời kỳ tự do tín ngưỡng cho tất cả tín đồ Cao Đài. Hội nghị đồng thuận Chương tŕnh nghị sự thảo luận chuyên đề triết học đạo Cao Đài.

Chương tŕnh Cao Đài đang thảo luận toàn dân Glasgow hoan nghinh xuống đường mét-tinh diển hành khắp khu Mac Millan Gale ries .

        15/10/1937 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Ṭa Thánh Tây Ninh chính thức được chính phủ Pháp công nhận quyền truyền bá tín ngưỡng Đạo Cao Đài tại Việt Nam thuộc điạ của Pháp và khắp nơi trên thế giới cũng như các Tôn Giáo khác.

     30/11/1937 Liên Ḥa Tổng Hội Đại Hội .

        15/1/1938 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh ban hành Bộ ĐẠO LUẬT chiếu theo nguyện ước của Chúng Sanh do tờ Kiết chứng của Quyền Vạn Linh ngày rằm tháng 10 năm Đinh Sửu .

     7/2/1938 Bộ Đạo Luật chính thức ban hành nền Chánh Trị Đạo gồm có 4 cơ quan : Hành Chánh, Phước Thiện, Ṭa Đạo và Phổ Tế.

        7/8/1938 Ngày đại hội của Cao Đài Tổng Hội lần thứ 3, do Nguyễn phan Long triệu tập, nhằm mục đích t́m ảnh hưởng trong đạo Cao Đài để mưu đồ chính trị và khi thành công ông đương nhiên cằm quyền thưởng phạt trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ông quyết định ra tay trừng phạp Đạo nhưng ông không được may, v́ có lịnh Thiêng Liêng ban hành giải tán tất cả 12 chi hội Long Vân.Bởi 12 chi hội Long Vân nhằm mục đích đe doạ quyền hàng của Ṭa Thánh Tây Ninh và toàn Đạo.

        Trong khi đại hội, tiếp theo một bài thánh giáo cũng tại Cao Đài Tổng Hội, " xác nhận Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc là Chưởng Quản Nhị Hữu H́nh Đài " và ngay tại đại hội ông Nguyễn phan Long tuyên bố như sau: " Nay bế mạt đại hội Long Vân và giải tán Cao Đài Tổng Hội ".

        Tập San " CAO ĐÀI GIÁO LƯ " do Thánh Thất Cầu Kho phát hành số 8 nơi trang 339 có viết như sau:

" Cuộc hội hợp của 12 chi hội Long Vân do Nguyễn phan Long triệu tập có tánh cách và chủ đích quá khích với ảo vọng chống đối Ṭa Thánh Tây Ninh khiến cho nhà đương quyền chú ư theo dỏi và nghi ngờ sẽ có rối loạn. V́ lẽ ấy cơ sở Đạo, Thánh Thất và Ṭa Thánh bị chánh quyền ra lịnh đóng cửa và tịch thâu tất cả sổ sách văn khố đạo và chánh quyền bắt tín đồ điều tra.

        Đây là một dữ kiện đen tối nhứt của người làm Đạo cằm chằm chân lư đạo lai đi vào cỏi mịt mù ".  Ông Nguyễn phan Long và những cộng sự viên đưa Đạo vào

 con đường bức tử v́ không định hướng được Đạo và chính trị, chính họ đưa đường chỉ lối cho nhà đương quyền Pháp cắm hành Đạo.

        30/9/1939 Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gobron đại diện Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Toà Thánh Tây Ninh. Tham dự Đại Hội nghị quốc tế về Tôn giáo tại Paris France.

  10/10/1939 Ban Đạo Sử Ṭa Thánh Tây Ninh xuất bản và phát hành trường ca Thiên Thai Kiến Diện của Đức Hộ Pháp sáng tác trước và sau năm 1930. Một tác phẫm trường ca tu học mà Đức Hộ Pháp cô động tất cả vào ẩn dụ Đạo, đọc Thiên Thai Kiến Diện là đọc Pháp chỉ chúng ta Thực hành chân pháp khoa học.

        4/6/1941 vào lúc 8 giờ sáng, Chánh phủ Pháp bắt Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc, đày đi Sơn La một nơi bí mật chờ lịnh phán quyết cuối cùng và phong tỏa Ṭa Thánh Tây Ninh cũng như Hội Thánh Ngoại Giáo tại Miên Quốc.

        27/7/1941 Pháp đày Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc và 5 vị chức sắc như: Phối Sư Thái Phấn Thanh, Chủ Trưởng Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Nam Vang, bị bắt tại Kim Biên. Phối Sư Ngọc Trọng Thanh bị bắt tại Tây Ninh, Giáo Sư Thái Gấm Thanh bị bắt tại Tây Ninh ( qui liễu ngày 29/9/1942 tại Madagascar ), khai Pháp Trần duy Nghĩa bắt tại Sàigon, và Sĩ Tải Đỗ quan Hiển Bí thơ của Đức Hộ Pháp bị bắt tại Ṭa Thánh Tây Ninh ( qui liễu ngày 14/4/1943 tại Madagascar ) bởi chiếc tàu Compiège trực chỉ đến quần đảo Madagascar và cặp bến đảo Nossilave cùng bị đày có ông Nguyễn thế Truyền, Nguyễn thế Song, Ngô văn Phiến .

        Trong thời gian nầy chính quyền Pháp tuy nă Chánh Phối Sư Đặng trung Chữ và bắt không được cuối cùng bị Việt Minh ám sát tại Phú Lâm ngày 5/5/1947.

        8/8/1941 Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc bị câu lưu đày biệt sứ th́ tại Ṭa Thánh, thêm một lần phản đạo đi ngược Pháp Chánh Truyền, Tân Luật và Đạo Luật bởi ông Chánh Phối Sư Ngọc Trọng Thanh triệu tập đại hội bất thường với chương tŕnh như sau:

        - Không nh́n nhận quyền Chưởng Quản Nhị Hữu H́nh Đài của Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc,

        - Thành lập quản trị duy nhứt vào Cửu Trùng Đài xoá bỏ Hiệp Thiên Đài.

        Bản vi bằng đă làm trước và có ghi rơ như thế nầy :

        " Nghĩ v́ Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc vô cớ vắng mặt tại Ṭa Thánh .

        Bản vi bằng nầy được nhận diện bất chính vi phạm chơn truyền của nền Đạo nên hai Luật Sự Phan hữu Phước và Vơ văn Nhơn, nhơn danh chức sắc Hiệp Thiên Đài đề nghị ông Chánh Phối Sư Ngọc Trọng Thanh cho mượn bản vi bằng để điều chỉnh những điểm vi hiến, hai bên bất đồng cuộc đôi co không tốp đẹp.  Luật Sự Vơ văn Nhơn tịch biên được bản vi bằng ( 4 bổn ) và xé làm nhiều mănh.  Ông Chánh Phối Sư Ngọc Trọng Thanh đễ lại một trang lịch sử đạo đáng buồn.

        26/9/1941 Chánh Phủ Pháp ra lịnh phong tỏa trong 24 giờ phải ra khỏi Ṭa Thánh, đễ cho họ lấy làm trại lính, tín đồ và chức sắc ra khỏi Ṭa Thánh mà nước mắt tự tuôn trào rơi lệ.  Đă là Đạo như một ḍng sông cứ chảy măi theo năm tháng của thớ gian, Chi phái chưa nguôi, th́ chính trị lại chen vào lủng đoạn đạo, thập nhị sứ quân c̣n chờn vờn, th́ ngọai ban phong tỏa thống trị, nay thêm một rối loạn mới Đền Thánh then cài khoá cửa không c̣n hương khói lời ca vinh danh Thượng Đế. Họ hành quyết Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ không biện lư và ṭa án.

        29/9/1941 Ḍng sông Đạo bị chính quyền Pháp đắp đê, th́ lẽ tự nhiên ḍng nước ấy phải đi t́m một lối thoát mới, để cho dung ḥa đạo lư thiên nhiên v́ ấy là luật của tạo hóa sinh tồn, rồi ngơ tẻ của ḍng nước ấy xuất hiện chảy xiết như sau:

        Nguyên nhân Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc bị bắt, chính quyền Pháp phong tỏa Toà Thánh Tây Ninh và bắt chức sắc đạo hữu bỏ tù, tử h́nh v.v...

        Lại càn buồn hơn và chán nản những cung cách xử thế của đôi vị chức sắc đang cầm quyền thiếu thông minh đối Nội và đối Ngọai, nên hai Luật Sự Phan hữu Phước vả Vơ văn Nhơn liên hệ với Lễ sanh Thượng Tư Thanh và Ngọc Hoai Thanh là những vị chức sắc có tinh thần v́ Đạo phục vụ Đời, khởi sự cho phong trào bằng gây tinh thần bất khuất, t́m kế hoạch để đối phó với chính phủ cương quyền Pháp và dự thảo chương tŕnh hành động như sau:

        A - Thông tri báo tin cho ṭan đạo ở Đông Dương ( Nam, Trung, Bắc, Cao Miên và Lào ) biết rơ ngày giờ chính quyền Pháp bắt Đức Hộ Pháp.

        B - Thư gửi cho Bộ Tư Lịnh Nhật Bổn để báo tin Chính Phủ Pháp bắt Đức Hộ Pháp phạm công Tắc.

        C - Thơ gửi cho Ṭa Tổng Lănh Sự Ngoại Quốc hiện diện tại Sàigon, yêu cầu can thiệp với chính quyền Pháp tạo Đông Dương.

        D - Văn thư gửi đến Toàn Quyền Đông Dương, Thống Đốc Nam Kỳ Mr Decoux, các quan Khâm Sứ Bảo Hộ và Giám Đốc sở mật thám toàn quyền Đông Dương.

        G - Gửi cho các báo giới trong và ngoài nước và nhân sĩ ái quốc.

        Hai bên Luật Sự Phan hữu Phước và Vơ văn Nhơn cùng gặp ông Giám Đốc sở mật thám Trung Ương Sàigon nhưng Chính Quyền Pháp không đáp đúng nguyện vọng trên, nên sự bứt bách ấy thành h́nh v́ người Pháp không rộng răi, dù rằng đứng trước hoàng cảnh Đạo Cao Đài không chủ trương hay những quyết định nào về thành lập quân đội.

        Sự sinh tồn và bất khất của một Dân Tộc khởi nguồn từ đây chính phủ Pháp cho họ một môi trường phải đấu tranh để t́m sự tự sống vươn ḿnh, họ ư thức được ḷng yêu quê hương và dân tộc, họ sẽ đi t́m cho bằng được sự tự do và tín ngưỡng ấy, dù rằng họ phơi thây cũng vẫn c̣n rẻ khi đất nước của họ được tự do tín ngưỡng và sống thanh b́nh hạnh phúc, họ là những người Cao Đài cũng có quyền làm người và nhiệm vụ thiêng liêng đối với Dân Tộc họ, cũng như các Dân Tộc khác trên thế giới đồng có quyền hănh diện nhận lănh trách nhiệm thiêng liêng để bảo vệ Tổ Quốc thân yêu .

        13/12/1941 Vào lúc 4 giờ sáng sở mật tám Sàigon lên Tây Ninh bao vây bắt Giáo Sư Thượng Trí Thanh, Luật Sự Phan hữu Phước và Luật Sự Vơ văn Nhơn biệt tích sau được hay tin đang mằn tù tại Hồi Xuân Thanh Hóa, đến năm 1942 đưa về nhà lao Tĩnh Thanh Hóa rồi đày

 lưu tại Sơn La vào năm 1945, sau đến Lai Châu cả ba đồng vược ngục về được Tây Ninh tiếp tục tranh đấu cùng với Giáo Sư Thượng Vinh Thanh.

        29/3/1942 Thánh Thất Kim Biên làm nơi qui tụ tất cả chức sắc Đại Thiên phong để chủng bị cho một phương án hành đạo mới.

        Hội Thánh Ngoại Giáo thay mặt Ṭa Thánh Tây Ninh gồm có: Ngài Cao Tiếp Đạo, Quyền Thượng Chánh Phối Sư Thượng Chữ Thanh, Giáo Sư Thượng Vinh Thanh, Giáo Hữu Thượng Tuy Thanh và

 Thái Đến Thanh V.V...

        15/8/1942 Chánh quyền thuộc địa Pháp tại Cao Miên phong tỏa, và chiếm đọat Thánh Thất Kim Biên, Tín đồ và chức sắc phải ra khỏi Thánh Thất trong 24 giờ.  Chánh Phối Sư Thượng Chữ Thanh bỏ đi Thái Lan cùng ngài Cao Tiếp Đạo.

        25/8/1942 Lễ sanh Ngọc Hoai Thanh từ Nam phần đến Cao Miên để t́m và báo tin Sở Hiến Binh Nhựt Bổn muốn gặp chức sắc Đạo Cao Đài để bàn việc Quốc sự.

        Giáo Sư Thượng Vinh Thanh thay mặt toàn đạo đến Hiến Binh Nhật để liên giao.

        27/8/1942 Giáo sư Thượng Vinh Thanh và Lễ sanh Ngọc Hoai Thanh chính thức hội đàm cùng với Sở Hiến Binh Nhựt tại pḥng Thương Măi Sàig̣n.

        1/12/1942 Toàn thể chức sắc đề cử Giáo Sư Thượng Vinh Thanh làm đại biểu thay mặt cho Đạo.

        Buổi hội đầu tiêng với hai sĩ quan Nhựt ông Kimura và Mochizuki bàn về việc hợp tác với Chính phủ Nhật ủng hộ đức Cường Để thành lập Việt Nam Phục Quốc Đồng Minh Hội và đạo Cao Đài phải liên lạc các chính đảng hầu thống nhứt các lực lượng quốc gia hai bên đồng thỏa hiệp và hứa với nhau.  Lúc bấy giờ các đảng phái chưa được tổ chức thành h́nh, nên bị nhà cầm quyền khủng bố khắp nơi . Những tổ chức đảng phái phân tán kẽ đi Bangkok, người đến Tan Gia ba lánh nạn. Chỉ c̣n đạo Cao Đài công khai hoạt động và yểm thợ các đảng phái như gửi tiềng nuôi dưỡng các ông Dương văn Giáo, Cao đức Trọng, Đặng trung Chữ ở Bangkok, ở Tân Gia Ba th́ nuôi các ông Trần Trọng Kim, Dương bá Trạc, Trần văn Ân, ở Nam Kỳ th́ nuôi các ông Ngô đ́nh Diệm, Nguyễn xuân Chữ v.v...

        ấy là những nguyên nhân mà người Nhựt t́m đến đạo Cao Đài, sự hợp tác của đạo Cao Đài và Nhật làm cho chánh quyền thuộc Điạ Pháp tăng gốp bội phần khủng bố, sự bất hoà giữa Pháp Việt tăng đối kháng, tất cả tín hữu Cao Đài tập trung về hăng Nitinan càn lúc tăng thêm đông, sau đó được Đức Cường Để lập nội ứng Nghĩ Binh do Giáo sư Thượng Tước thanh làm Tổng chỉ huy cận vệ quân, Giáo hữu Thượng Tuy Thanh làm chỉ huy, Giáo hữu Thái đến Thanh làm giám đốc đóng tàu.  Giáo Sư Thượng Vinh Thanh đương kim lănh tụ Quân Đội Cao Đài.

        17/1/1945 Lễ duyệt binh quân đội Cao Đài tại Sàigon có sự tham dự Tư Lịnh quân đội Nhựt, Giáo Sư Thượng Vinh Thanh ( Trần quang Vinh ) chủ tọa lễ duyệt binh Người đầu tiêng thành lập Quân Đội Cao Đài.

        9/3/1945 Các cơ quan chính trị và quân sự của Pháp đều bị quân đội Cao Đài bao vây, Thủy sư đô đốc Decoux bị bắt, sáng hôm sau các công sở của Pháp ở Sàigon đều có quân đội Cao Đài trấn giữ. Quân đội Nhựt làm chủ t́nh h́nh Việt Nam và họ đưa Nội các Trần trọng kim ra lănh đạo quốc gia.

        18/8/1945 Tại Nam phần Nhật đầu hàng, Nội các Trần trọng Kim đổ, Trung phần Hoàng Đế Bảo Đại thoái vị, bắc phần Việt Minh cướp chính quyền, đứng trước hoàng cảnh đó quân đội Cao Đài luôn luôn giữ thái độ b́nh tỉnh để mưu định kế hoạch mới, Giáo sư Thượng Vinh Thanh họp ban tham mưu và trao quyền cho ông Đặng trung Chữ trở về hành đạo tại Toà Thánh Tây Ninh.

        30/9/1945 Cơ Quan Cao Đài Hiệp Nhứt

        31/9/1946 Các Thánh Thất và cơ quan Đạo tại Sàigon bị Chính phủ Pháp phong tỏa và bắt Giáo Sư Thượng Vinh Thanh tra khảo và yêu cầu họp tác, hai bên cùng đồng thuận họp tác. Giáo Sư Thượng Vinh Thanh đưa ra bốn nguyện vọng như sau:

        1- Xin cho Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc và chư vị Thiên phong bị đày, ở Madagascar được về Việc Nam .

        2- Trả lại tự do tín ngưỡng cho toàn Đạo, Toà Thánh và các Thánh Thất được mở cửa .

        3- Nh́n nhận tư cách Pháp Nhân của Đạo Cao Đài

        4- Ngưng khủng bố và bắt bớ chức sắc và đạo hữu.

       Phiá quân đội đạo Cao Đài phải ngưng chiến và hiệp tác với quân đội Pháp.

        9/6/1946 Bản thỏa ước giữ chính phủ Pháp và Quân Đội Cao Đài kỳ kết và được công bố chung những điểm như sau : Đối với chánh quyền Pháp: Quân đội Cao Đài ngưng chiến và giải tán tất cả các bộ đội lưu động kháng chiến. Đối với quân đội Cao Đài: Quân Pháp ngưng các cuộc khủng bố, không bắt giam tín hữu, bảo đảm quyền tự do hành đạo và truyền giáo. Mở cửa Ṭa Thánh và các Thánh Thất được tự do hành lễ trong phạm vi Tôn giáo. Hồi hương Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc và chư vị chức sắc Thiên phong về cố Quốc, phục hồi các quyền công dân và công nhận Pháp Nhân của Đạo Cao Đài.

22/8/1946 Con tàu Ile de France cập bến Vũng Tàu đưa Đức Hộ Pháp và chư vị Thiên phong hồi loan sau 5 năm Pháp nạn.  Đức Hộ Pháp bị đày và hồi hương cũng đúng lúc đệ nhị thế chiến diễn ra và chấm dức cùng ngày tháng nầy.

        28/8/1946 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ và Chính Phủ Pháp làm lễ rước Đức Hộ Pháp về Ṭa Thánh vào lúc 12 giờ trưa cùng ngày. Toàn Đạo, chức sắc Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài nghinh tiếp Đức Ngài. Vào điện đảng lễ Đức CHÍ TÔN, toàn đạo khoản đăi đánh dấu ngày sum họp và hồi cựu vị của Đức Hộ Pháp bằng những tất ḷng mừng rỡ không ngui và rơi lệ.

     1/12/1946 Đức Hộ Pháp triệu tập Hội Nghị Nhơn Sanh và chấn chỉnh nguồn máy Đạo .

         Huấn từ khai mạc Đại Hội Đức Ngài nói :

        " Đă trót 5 năm dự, Bần đạo bị đồ lưu nơi hải ngoại th́ đă từng chiệu biết bao nhiêu là khổ tâm hồn, nỗi lo cho tương lai Đạo, nỗi sợ cho vận nước tránh không khỏi cái nạn chiến tranh loạn ly.

        " Con Hạch lạc hồi quê, nh́n xa nhớ tổ, xem nước non đổi vẻ thay màu, thảm thiết nơi ḷng tuông châu đổ ngọc muốn kêu một tiếng nỉ non giục kẽ tri ân hồi đáp. Ôi dưới bức thê lương nầy. Ai là tri kỹ tri âm cùng Bần đạo, ngoài ra chư hiền hữu chư hiền muội. Tưởng khi các bạn cũng có lẽ tội nghiệp cho con Hạc bịnh này mà để tai lóng tiếng.

        " Vậy Bần đạo cúi ḿnh cậy các bạn một điều rất yếu thiết là hoà giọng yêu thương cùng con Hạc lạc nầy, đặng giục ḷng Bác Ái đến cảnh an nhàn Thiêng Liêng cho toàn sanh chúng. Vừa để gót về Tổ đ́nh đă quên mănh thân tiều tụy hao ṃn. vội cầm quyền cửa Đạo đặng sửa đường cho đẹp vẻ Chơn Truyền, nên tức cấp mở Hội Nghị Nhơn Sanh đặng phục vụ quyền Vạn Linh như trước.

   15/12/1946 Đại Hội Phước Thiện khai mạc Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc truyền dạy rằng:

        " Hội Thánh có 2 cơ quan Hành Chánh và Phước Thiện thường tương khắc nhau, song chưa t́m được chơn lư ḥa nhau. Ngày nào chưa ḥa nhau là c̣n thất sách, bất lực th́ không thi thố phận sự cho ra thiệt tướng được. Ấy vậy, mấy em phải rán sức định tâm, lấy tinh thần vi chủ, nêu gương cho mấy em sau này đi theo. Nếu khối phàm c̣n trong óc mấy em th́ không bao giờ đạt mục đích tối cao tối trọng. phải có khối óc thiêng liêng mới mong thay h́nh Thánh thể Chí Tôn, đối với con cái Ngài là quần linh ".

        18/1/1947 Lễ rườc Quả Càn Khôn an vị tại Đền Thánh, Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc thuyết giản rằng:

        " Ngày nay đă dời Quả Càn Khôn về Đền Thánh. Đức CHÍ TÔN đă ngự nơi ngai của Ngài. Chúng ta nên mừng cho nhân loại được ảnh hưởng nơi Đền Thánh này mà tiến hóa. Đền Thánh kể từ đây, không cón ai xem nó là vôi, cát, xi măng nữa, mà là một khối đức tin của toàn con cái Đức CHÍ TÔN đă dựng nên h́nh vậy. Nhờ những bàn tay khéo léo của mấy em, mấy con thợ hồ, thợ mộc đă chịu đói rách cực khổ hơn 10 năm trường mới tạo nên. Từ đây mọi sắc dân nào có đủ đức tin nơi Chí Tôn là chúa tể vạn loại th́ dầu nơi phương trời náo, họ sẽ hướng về Đền Thánh mà cầu nguyện hằng ngày hằng giờ để mong hưởng phước lành của Ngài. Đền Thánh làm xong, nền đạo đă vững vàng chúng ta sẽ đem hạnh phúc lại cho thiên hạ trong buổi chuyển thế này ".

27/1/1947 Lễ Trấn Thần Ṭa Thánh Tây Ninh.

        Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, đặc viên đá đầu tiên vào năm 1933 để xây dựng Ṭa Thánh, năm 1936 toàn đạo dốc hết công quả khởi xây và tạo tác, đến 3/1/1941 Ṭa Thánh cất xong làm lễ bàn giao cho Hội Thánh.

        Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc chủ lễ Trấn Thần Ṭa Thánh vào lúc 9 giờ .

        11 giờ Lễ An Vị Đền Phật Mẫu ( Báo Ân Từ ). Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc dạy rằng:

        " Từ đây chúng ta rất hân hạnh thờ Phật Mẫu tại Báo Ân Từ. Mới mở đạo, Bần đạo biết công nghiệp của Phật Mẫu thế nào. Ngài và Cửu Vị Nữ Phật d́u dắt con cái của Đức Chí Tôn từ ban sơ đến ngày đem chúng ta giao cho Thầy. Ngày mở đạo, v́ cái t́nh cảm ấy, các vị Đại Thiên Phong xin thờ Phật Mẫu ở Đền Thánh. Phật Mẫu cho biết quyền của Chí Tôn là Chuá, c̣n Phật Mẫu là tôi, mà tôi th́ làm sao ngang hàng với Chúa. Chúng ta thấy Phật Mẫu cung kính Chí Tôn đến dường ấy ".

        14 giờ khánh thành Văn Pḥng Hiệp Thiên Đài .

        1947-1953 Các Chi Phái nỗ lực qui tụ và thành lập những cơ quan Cao Đài như sau :

        Cơ Quan Cao Đài Hiệp Nhứt .

        Cơ Quan Cao Đài Hiệp Nhứt .

        Cơ Quan Cao Đài Thống Nhứt .

    Nay chỉ c̣n để lại một dấu ấn dư âm kỹ niệm lờ mờ.

        22/5/1948 Ông Emil BOLLAERT Đại Sứ Pháp Tại Viễn Đông có gửi đôi lời chào hỏi toàn đạo và ông cũng cho biết Đạo Cao Đài là một tôn giáo " Qui nguyên giáo lư " mà ông cũng đă từng cảm khái tinh thần cao siên của Đạo Cao Đài một tư tưởng đạo đức v́ thiên hạ và văn hào Trung Hoa ông Trịnh muôi Lâm đọc cuốn " TIN LÀNH CỨU THẾ " của hiều tác giả Cao Đài biên soạn, ông lấy làm khen ngợi một công tŕnh vĩ đại cống hiến cho nhơn loại mà ông

 cũng đă từng ước nguyện.

        12/6/1948 Toà Thánh Tây Ninh phổ truyền tác phẩm Đại Đạo Giáo Lư do Ngài Tiếp Pháp Trương văn Tràng biên khảo và đức Hộ Pháp đề tựa như sau:

        Lời Phê

        Quyển sách sơ lược, tuy vẫn chưa đem trọn h́nh Chơn Pháp, nhưng đả giăng giải đủ mọi phương tu niệm. Vậy nó sẽ giúp ích học giả sưu tầm Chơn Lư đặng bước vào bí pháp Chơn truyền. Ấy là chià khóa mở cửa hữu h́nh thông qua thế giới Huyền linh Vô tả .

        Xin để lời cùng cả tín đồ và chức sắc nên đọc và đào luyện tinh thần, hầu mai hậu hưởng phần siêu thoát.

                        Cho phép in và ấn tống.

               Ṭa Thánh Tây Ninh ngày 2/6/1948

                                Hộ Pháp

                                Phạm công Tắc

                                Kư tên

                                (con dấu)

        19/6/1948 Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc đến Hồng Kông để thương thuyết chính trị cho dân Tộc Việt Nam được hưởng thanh b́nh và phổ truyền Đại Đạo.  10/7/1948 Cao Đài Học Giả Phan tường Mạnh soạn cuốn" ĐƯỜNG CỨU RỖI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI " được ông phó Toà lănh sự Mỹ Quốc Dallas M. COORS chú ư và khen tặng và văn hào Pháp ông Vial MAZEL Đọc cuốn CAO ĐÀI GIÁO LƯ lấy làm hạnh phúc và khen tặng những nhà Đạo Cao Đài có một tâm hồn bao dung.

        12/8/1948 Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gobron đại diện Toà Thánh Tây Ninh dư hội nghị quốc tế Tâm Linh Học tại Lausanne ( Thụy Sĩ ) lần thứ ba và ông Henri Reynault tuyên bố như sau:

        " Không hội viên nào ở đây biết đạo Cao Đài. Tất cả chúng ta phải t́m hiểu đạo Cao Đài v́ lư tưởng thống nhứt dung hợp các Tôn giáo của nó có thể đem lại ḥa b́nh tại thế gian, đó cũng chính là mục đích mà chúng ta đang theo đuổi hôm nay ".

     2/1/1949 Lănh Sự Ấn Độ ông A.N. MEHTA gửi đến toàn đạo Cao Đài một cảm t́nh đại đồng chân lư ông nói: " Tôi thành tâm hy vọng rằng chuông Tỉnh Thế của Đạo Cao Đài sẽ được trần gian lắng tai và ghi tâm chú ư ".

        26/3/1949 Ṭa Thánh Tây Ninh đề cử ngài Phối Sư Thượng Vinh Thanh ( Trần quang Vinh ) đại diện Cao Đài dự hội nghị Tâm Linh Học quốc tế tại Ư Đại Lợi.

        10/4/1949 Lục Tuần của Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc, có mười một Đại Sứ các quốc gia Âu Á đến Ṭa Thánh Tây Ninh chúc mừng thọ tại Hộ Pháp Đường và nhận Điện Văn chúc mừng 60 quốc gia trên thế giới gửi đến cùng ngày.

        19/4/1949 Ṭa Thánh Tây Ninh đón rước Chi Phái Tiên Thiên trở về nguồn đạo.

        Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc ban Thánh lịnh số 380 dạy rằng: " Bần đạo đă ân xá cho toàn cả chi phái, bất cứ là ai, nếu nhập môn lại và vâng y luật pháp Ṭa Thánh sẽ là tín đồ chính thức của Đạo Cao Đài ".

        29/6/1949 Thánh lịnh số 535 như sau:

        " Nay chấp thuận phái TIÊN THIÊN do ông Nguyễn bửu Tài lănh đạo, đưa về Ṭa Thánh Tây Ninh. Tất cả chức sắc này đều tạm chức Hiền Tài ( Ban Thế Đạo ) để đợi quyền Thiêng Liêng định

 đoạt. Nhưng vẫn được giữ các Thánh Thất và được tạm dùng cơ bút tại tư gia để học hỏi riêng, chớ không được phổ biến.

        11/1/1950 Thánh lịnh số 302 Đức Lư Giáo Tông tạm phong cho tất cả chức sắc phái Tiên Thiên mới về Ṭa Thánh như sau:

1- Phối sư Thượng Tài Thanh  tức [  Nguyễn bửu  Tài ]

2- Phối Sư Thượng Hiền Thanh,

    [ Phan lương Hiền ]

3- Giáo sư Ngọc Dừng Thanh,   

    [ Đinh văn Dừng ]

4- Giáo sư Ngọc Thiệu Thanh  

    [ Phan lương Thiệu ]

5- Giáo sư Thượng Tấu Thanh [Trần văn Tău]

C̣n Giáu hữu th́ đủ 3 phái có 26 vị, lễ sanh 3 phái có 35 vị, Từ đây cả thảy tùng quyền Ngọc Chánh Phối Sư, Chủ Trưởng chức sắc.

15/1/1950 Một nhốm tín đồ của Chi Phái Chiếu Minh sưu tập tất cả những bài giáng cơ của chư Thần Thánh Tiên Phật làm thành một bản ĐẠI THỪA CHƠN GIÁO, giấy phép số 152/T và B ngày 5 tháng 4 năm 1950 tại Cần Thơ; sau này cuốn ĐẠI THỪA CHƠN GIÁO trở thành một cuốc sách không c̣n giá trị nữa , bởi có nhiều bàn tay cuả Cộng sản xây cơ giả phá Đạo .

        27/2/1950-1962 Cao Đài Giáo Lư Viện do quư Ngài Nguyễn ngọc Thơ, Phan Thanh, Phan tường Mạnh, Nguyễn đức Trân, Nguyễn văn Phùng, Cao sĩ Tấn, Nguyễn trung Hậu, Phan kế An, Lương văn Bồi chủ trương giáo lư và phổ độ Đạo bằng phương pháp báo chí bởi tờ REVUE CAIDAIQUE ra được 14 số rồi đ́nh bản.

 

        27/3/1950 Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc hội đàm cùng Hoàng Đế Bảo Đại tại Đà Lạt về t́nh h́nh Việt Nam.

        29/3/1950 Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc đến Miên Quốc trao đổi t́nh h́nh của hai Quốc gia Việt Miên và Tín ngưỡng cũng như Việt kiều đang sinh sống trên Miên Quốc. Hoàng Đế và toàn dân Vương Quốc Miên đón tiếp Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc theo nghi lễ Tôn giáo của Hoàng Gia.

        15/8/1950 Ṭa Thánh Tây Ninh Phổ Truyền Phật Mẫu Chơn Kinh do Đức Hộ Pháp chú giăi.

        5/12/1950 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Toà Thánh Tây Ninh, do Đức Thượng Sanh ( Cao hoài Sang ) đại diện tham dự Hội Nghị Quốc Tế về Thần Học tại Haywards Henth.

        15/12/1950 Lễ xây cất Trí Huệ Cung là ngôi Thánh Tịnh của Nữ phái đầu tiên để cho những Tín đồ cần tĩnh dưỡng và tiếp điển với các đấng bề trên. Đức Hộ Pháp Trấn pháp theo kiểu mẫu của Đại Đạo. c̣n Nam phái th́ có Vạn Pháp Cung và Trí giác Cung.

        28/12/1950 Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc đi Hà Nội cùng hội đàm với những nhà lănh đạo tinh thần miền Bắc như Đức Giám Mục Lê hữu Từ, Thượng Tọa Thích tâm Châu và các đảng phái hội đoàn để t́m phương hướng cho Việt Nam Độc Lập và Ngài có làm một bài thơ như sau:

 

                        BẮC DU

       " Non nước hồn thiêng đă tĩnh dần,

        Xuân Thu, nay đổi lại Xuân Thu.

        Nam Phong đỡ vững xa thơ Hán,

        Bắc tục xô nghiêng đảng nghiệp Tần.

        Bác Ái là đề thi tiến hoá,

        Nghĩa nhân ấy mục định duy tân.

        Thiên thời địa lợi đôi điều sẵn,

        Chỉ thiếu ḥa nhân đễ hiệp quần ".

 

        30/1/1951 Chi phái Tiên Thiên về Ṭa Thánh Được phong lần thứ nhứt 70 vị chức sắc nay Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc kư Thánh lịnh số 13/TL truy phong thêm lần thứ hai gồm có, 5 vị Giáo Sư, 3 vị Giáo hữu và 15 vị Lễ sanh.

        27/4/1951 Hội Thánh Ngọai Giáo, Thánh Thất Kim Biên chánh thức lập Bộ Đạo trên 73.164 Đạo Hữu.

        5/6/1951 Đức Hộ Pháp ban phép lành và trấn thần thành Lập phố Thánh, Long Hoa Thị, Ngă năm thị, Hiệp Lễ thị, Từ Bi thị, Cẩm Gian thị, Gian Tân Thị, Bến Kéo thị, Qui Thiện thị, Trường Hoà thị, Trường Lưu thị và 18 phận Đạo của Thánh Điạ.

        1951 Đức Thượng Đầu Sư Thượng Tương Thanh ( Nguyễn ngọc Tương ) qui Thiên tại An Hội Toà Thánh Bến Tre hưởng thọ .....

        19/10/1951 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Toà Thánh Tây Ninh do ngài Thượng Vinh Thanh và Ngài Gabriel Gobron đại diện tham dự Hội nghị quốc tế về Tôn giáo tại Stockholm ( Thụy Điển ) .

        Hội nghị tổng hợp các Tôn giáo, những nhà Thần học quốc tế và báo chí đồng thuận chân lư Đạo Cao Đài là một gạch nối duy nhứt cho tất cả các Triết học, Xă hội học, Tâm lư học, Nghệ thuật học, Đạo Cao Đài là một Tôn giáo khoa học của thời đại.

        Đạo Cao Đài có một khả năng giúp chúng ta đến mục tiêu tổng hợp tín ngưỡng duy nhứt.

        11/12/1951 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Toà Thánh Tây Ninh do Ngài Henri Regnault Phó Chủ Tịch Ủy Ban Quốc Tế Thần Học đại diện tham dự Hội nghị quốc tế về Tôn Giáo tại Bruxelles ( Bỉ ). Ngài Henri Regnault tŕnh bày bản phúc tŕnh trước Hội nghị như sau:

        1 ) Tôn giáo hoàn cầu: Năm vừa qua, tôi đă có dịp điều trần ở Hội nghị Bruxelles rằng Cao Đài Giáo có thể có một trách vụ quan trọng công việc thực hiện một nền Tôn giáo hoàn cầu. Tôi căn cứ vào những đề mục mà những người tổ chức Hội nghị Luondon đă nêu ra để khảo cứu xem một Tôn giáo như Cao Đài giáo xây dựng trên căn bản Thần linh học, có thể giúp chúng ta hiểu ra thêm việc tổng hợp tôn giáo, triết lư, khoa học, tâm lư học, và nghệ thuật hay không ? Từ cuộc Hội nghị Lausane (1948) đến nay, năm nào tôi cũng có cơ hội để làm cho quí vị hội viên phải lưu tâm đến Đạo Cao

 Đài.  Đạo Cao Đài có thái độ khoan dung rộng răi đối với những tôn giáo khác, tôn trọng tín ngưỡng của mọi người, cũng như tôn trọng chơn lư nguồn cội ở Đấng Chí Tôn vô biên vô tận, vô thường, vô danh, vô đối.

        Nếu chúng ta phải tổng hợp tôn giáo khoa học triết lư học, tâm lư học, nghệ thuật để tỉm hiểu Thần linh th́ tôi cho Đạo Cao Đài có thể rất có ích cho chúng ta đạt tới mục đích ấy.

        2 ) Cao Đài giáo với tôn giáo khác: là một tôn giáo, Cao Đài giáo liên hợp hết thảy các tôn giáo Đông Tây. Trong Hội nghị Thần linh học thế giới các ngành Thần linh học đều có cử đại biểu. Tuy không có người Cao Đài nào dự để thấy rằng chỉ có Cao Đài giáo khả dĩ thực hiện được việc tổng hợp mà đại hội thường niên 1952 theo đuổi. Nhưng tín đồ Cao Đài nào cũng đều biết rằng, Cao Đài giáo chung góp một phần quan trọng vào việc thực hiện mục đích đó.

        3 ) Cao Đài giáo với khoa học và Triết học: Đạo Cao Đài cứ vào Thần linh học mà Thần linh học là một khoa học và một triết lư. Năm 1950 trong một buổi họp củ hội nghị Haywards Henth, tôi đă có dịp định nghiă rơ rằng thế nào là Thần linh học, một khoa học không nên lầm với mơ tín quàng xiêng. Thần linh học làm cho chúng ta thấy chắc chắn rằng linh hồn có thực, tuy sác chết mà hồn vẫn c̣n và giữa những người sống và người chết vẫn c̣n giao cảm được .

        4 ) Cao Đài giáo và tâm lư học: Cao Đài giáo có những liên quan mật thiết với tâm lư học. ;Thượng Đế đă giáng trần khai Đạo, nhưng Ngài không đụng chạm đến vác tôn giáo hiện hữu.

        Tín đồ Cao Đài cung kính cầu nguyện những vị Thần, Thánh, Tiên, phật đă giáng trần để cứu vớt nhơn sanh. Họ không quên một vị nào mà họ thờ phượng cả từ Phật Thích Ca, Chúa Jésus, Đức Khổng Tử, đến các vị Tiên Phật thời thượng cổ, Thần Thánh Âu Châu như Á Châu. Người có đức tin như người không có đức tin đều có thể vào trong Thánh Thất Cao Đài để trầm tư mặc tưởng và cầu nguyện theo sở vọng.

        Đó chẳng phải là một lư thuyết tâm lư sâu xa hay sao ?  Cái đó chẳng có ǵ lạ. V́ Cao Đài giáo nguồn gốclà ở chỗ siêu trần mà lại là sự nghiệp của thế nhân.  Căn nguyên của Đạo Cao Đài là ở đó, là truyền đạt nghĩa ḥa b́nh, ḷng nhân đức, t́nh tương thân tương ái và Đại Đồng.

        5 ) Cao Đài giáo và nghệ thuật: Những vị hội viên có mặt tại Hội nghị Bruxells đă nhận được cuốn sách nhỏ trong đó có in bản phúc tŕnh của tôi. trong sách đó có nhiều h́nh vẽ. những vị nào có dự Hội nghị Assise, Haywards Henth, Bruxelles th́ đă nhận được cuốn di bút của M. Gobron nói về lịch sử và giáo lư Đạo Cao Đài. Cuốn sách đó nhiều tranh ảnh. Cái đó tất đă thấy rằng trong nền tôn giáo nầy, nghệ thuật đă có một điạ vị rất quan trọng.

        Kiến trúc trong và ngoài Toà Thánh là một mỹ thuật đáng được chú ư đặc biệt. Khi trông ngắm Ṭa Thánh Tây Ninh, mặt trước đến mặt bên và gần trong đền, những tượng Phật Thích Ca, Jésus, Lăo Tử và Thiên bàn Đấng Chí Tôn.

        25/11/1952 Cơ Quan Cao Đài Qui Nhứt .

        1/1/1953 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh tổng kết trước Nhơn Sanh ṭan Đạo, nay phổ độ trên 1.5OO.000 Tín Đồ.

        30/5/1953 Cơ Quan Cao Đài Thống Nhứt 10/6/1953 Lễ đăng điện Xá Lợi Phật:  Đức Thích Ca sau khi viên tịch, các Tông đồ thiêu thi hài của Ngài. những lóng xương chưa tiêu huỷ được cất giữ lại như báu vật gọi là Xà Lợi Phật. Đại đức Narada Théra phó Giáo Tông Phật Giáo Thích Lan đem tặng cho nước Việt Nam 3 hạt Ngọc Xá Lợi Phật, một tặng cho Đại Thừa một tặng cho Tiểu Thừa Phật Giáo Việt Nam và một tặng Tiểu Thừa Phật Giáo Kampuchia. Nhưng Đại Thừa Phật Giáo chưa quyết định để Hạt Ngọc ở đâu nên Đại Đức Narada Théra giao cho Hoàng Thái Hậu Từ Cung, để Đức Bà tặng nơi nào tuỳ ư. Kèm theo ba Hạt Ngọc có ba cây Bồ Đề : một cây Bồ đề tặng cho Tiểu Thừa Việt Nam, một cây Bồ đề tặng cho Tiểu Thừa Khampuchia và c̣n lại

 một cây tặng Ṭa Thánh Tây Ninh nay trồng gần cây phướng trước Đền Thánh.

        Đêm thiết lễ đăng điện Xá Lợi Phật Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc thuyết giảng rằng:  " Hạt Ngọc Xá Lợi đem về Ṭa Thánh hôm nay là đặc biệt của Đại Đức Narada Théra Phó Giáo Tông của Đạo Giáo Thích Lan, lấy của tư Ngài hiến tặng Ṭa Thánh. Chúng ta đă thấy sự khó khăn đem Ngọc Xá Lợi về Toà Thánh đều do công nghiệp của Ngài Bảo Sanh Quân Hiệp Thiên Đài.

        Phật Thích Ca, theo Đại Đức, là người như ta, có xác thân như ta, sống chết như ta, chớ không phải là người thần thọai. Nhưng cái cao siêu về tâm hồn của Ngài là tiền căn thiêng liêng của Ngài đă lên tới Phật vị.

        Trước kia đức Phật Thích Ca đă thành Phật đặng, th́ chúng ta cũng thành Phật đặng. Bần đạo mong mỏi cả con cái Đức Chí Tôn cố gắng học như Ngài ".  Trong đêm đăng điện Xá Lợi Phật Đức Từ Cung Thái Hậu ( Mẫu Hậu của Hoàng Đế Bảo Đại ) nhận nơi nầy làm đất Thánh linh nhập môn cầu Đạo.

        10-27/10/1953 Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc đại diện Đức Quốc Trưởng Bảo Đại triệu tập Hội Nghị Ṭan Quốc tại Sàigon nhằm mục đích giải quyết các vấn đề Việt Nam tương lai không cón Pháp thuộc.

        - Việt Nam độc lập và tương lai.

        - Định phương kế liên kếp cùng Pháp.  Đức Hộ Pháp nói rằng:  Hội nghị không thành công v́ ḷng người bất nhứt.

        30/12/1953 Đức Lư Giáo Tông cho phép Thành lập Ban Thế Đạo thuộc Chi Thế Hiệp Thiên Đài và đức Hộ Pháp duyệt qua quy điều ngày 13/3/1956 .

        Theo tôn chỉ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Hội Thánh thành lập Ban Thế Đạo nhằm mục đích mở rộng trường công quả tiếp đoán những bậc nhân tài văn vơ có khả năng phụng sự cho Đạo mà không thể phế đời hành Đạo.  Ban Thế Đạo là cơ quan thuộc về phần đời, bắt nguồn từ cửa đạo phát xuất là dây nối cho Đạo đời tương đắc tương liên ngơ hầu tạo lập một đời sống thanh b́nh cho nhân loại trong thời chuyển thế.

        Nhiệm vụ của Ban Thế Đạo là độ Đời nâng Đạo và hành sự trực tiếp với Cửu Trùng Đài về mặt chuyên môn trong xă hội và trực thuộc Chi Thế Hiệp Thiên Đài về mặt chơn truyền và luật Pháp.  Ban Thế Đạo gồm có bốn phẩm ( từ dưới lên trên ) : Hiền Tài, Quốc Sĩ, Đại phu, Phu Tử.

        Những vị nào muốn được truyển trạch vào Ban Thế Đạo phải có hai vị chức sắc trong đạo tiến cử và phải nhập môn cầu đạo. Hội Thánh Hiệp Thiên Đài chỉ chọn chức sắc Hiền Tài là bậc trí thức, trong hàng công tư chức từ 40 tuổi trở lên phải có bằng trung học hoặc tương đương. từ 21 tuổi trở lên phải có bằng tú tài toàn phần hoặc trong hàng sĩ quan từ đại úy trở lên, và những kẽ sĩ, Thương gia, Đại đức.

        Chức sắc từ hàng Quốc sĩ trở lên do quyền thiêng liêng định. Từ trước việc phong Hiền Tài chỉ có lẻ tẻ. Đợt phong đầu tiên đồng loạt là ngày 21/9/1966. Ban quản nhiệm đầu tiên được thành lập gồm 12 vị do phiên nhóm đại hội Ban Thế Đạo bầu cử ngày 24/3/1968 và được cử bằng Đạo Lịch số 05/ĐL ngày 16/4/1968  Hàng Quốc Sĩ hiện chưa có ai, trừ truy phong cho Tướng Tŕnh minh Thế ngày 20/12/1955 sau khi gui vị.

        3/2/1954 Chánh quyền Pháp Quốc chính thức mời Đức Hộ Pháp đến Pháp để hội nghị t́nh h́nh Việt Nam.

        Chánh phủ Pháp Quốc và Tổng Thống René Coty, Thủ Tướng Laniel, Phó Thủ Tướng Paul Renaud cùng các Thượng nghị sĩ và chính giới tiếp đón Ngài theo nghi lễ thượng khách, sự tiếp kiến đức Ngài mở ra một lịch sử mới cho Việt Nam.

        Đức Ngài mở cuộc hợp báo tại Paris dàng riêng cho báo giới và kư giả phóng vấn về Tôn giáo Cao Đài và t́nh h́nh Việt Nam.

         Ngài cũng dành một thời gian đi thăm gia đ́nh và viến mộ phần đại văn hào Victor Hugo tức Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn tại điện Panthéon và  Khánh thành " Hải Ngoại Cao Đài Truyền Giáo Hội ". do Lễ sanh Thượng Minh Thanh quản trị tại Paris.

        19/5/1954 Đức Hộ Pháp đến Pháp Quốc lần thứ hai do lời mời của Đức Quốc Trưởng Bảo Đại, Đức Hộ Pháp nhận quyền Cố Vấn tối cao soạn thảo kế hoạch cho chương tŕnh Hội nghị Genéve.

        22/5/1954 Đức Ngài đến Điện Thoréne tiếp kiến với Quốc Trưởng Bảo Đại và có sự hiện diện quư ông Ngô đ́nh Diệm, Phó Thủ Tướng Nguyễn trung Vinh, Tổng Trưởng Tài Chánh Dương tất Tài, Trung Tướng Nguyễn văn Xuân, Dương hồng Chương và Đỗ Hùng...

        23/5/1954 Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc hội kiến cùng Quốc Trưởng Bảo Đại và Ngô đ́nh Diệm tại điện Thoréne, về những sự kiện đất nước chuyển biến trong hội nghị Genève, Quốc Trưởng Bảo Đại và cố vấn tối cao Đức Hộ Pháp đồng thuận trao quyền cho Ngô đ́nh Diện làm Thủ Tướng và chuẩn bị về nước thành lập chính phủ.

        Ngô đ́nh Diệm nhậm chức Thủ Tướng đă qú trước mặt Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương bởi sự chứng kiến của Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc và nhiều người thân cận Bảo Đại và Ngô đ́nh Diệm xin thề rằng:

  " Xin thề một mực trung thành với Hoàng Đế và duy tŕ ngai vàng cho hoàng tử Bảo Long ".  Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc tuyên bố rằng: " Ngô đ́nh Diệm ơi sau nầy đừng chớ " vô sở bất vi " th́ muôn dân lầm thang, dân tộc sẽ có một trang sử u ám thời đại của chúng ta "

        24/5/1954 Thủ Tướng Pháp Quốc ông Laniel tiếp Ngài tại Điện Matignon bằng t́nh thân hữu, tháp tùng gồm có Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gobron và phó chủ tịch Thần Học Quốc Tế ông Henri Regnault.

        27/5/1954 Đại diện Cao Đài Pháp Quốc ông Henri Regnault đến chào mừng Đức Hộ Pháp và chúc cho nhau thăng tiến trên đường Đạo hầu phục vụ cho nhơn loại hưởng ân lành hạnh phúc sống công b́nh xă hội.

     4/6/1954 Cao Đài Pháp Quốc tổ chức thiết đăi chính phủ pháp và tất cả những nhân vật chính giới, báo chí cũng như toàn đạo và Việt kiều xa gần đang sống tại pháp quốc, tại nhà hàng Hôtel Georges V, Tổng Thống và chính phủ Pháp Quốc trao tặng Đức Hộ Pháp một văn kiện tín ngưỡng phổ truyền Đạo tại Pháp.

        10/8/1954 Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc đến Trung Hoa Quốc Gia (Đài Loan) theo lời mời của Tổng Thống Trưởng giới Thạch và Chính Phủ Đài Loan, Ngài đến Đài Loan với một tinh thần Phổ Truyền chủ thuyết Từ Bi Bác Ái Công B́nh sự tiếp đón Ngài theo nghi lễ Tôn Giáo.  Ngài mở ra hiểu dụ: xin Tổng Thống và chính phủ đặc văn pḥng thành lập Thánh Thất Đài Loan để toàn dân tu học Đạo Cao Đài và bảo học tinh thần Tam Dân Chủ Nghiă.

        15/8/1954 Đức Hộ Pháp đến Tokyo (Nhật) để rước di hài của đức Ngoại Hầu Cường Để (qui danh Nguyễn Phúc Vân, đích tôn của Đông cung Cảnh) về nước vào ngày  20/ 8/ 1954  và  phong  cho  ông  Najachi  Lễ sanh  ( Thái Najachi Thanh ). Di hài của Đức Ngoại Hầu Cường Để được thờ tại Báo Quốc Từ, gần chợ Long Hoa Toà Thánh Tây Ninh.

        30/12/1954 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh lập bộ đạo có trên 2.500.OOO Tín Đồ trên toàn nước Việt Nam và 12O.000 Tín đồ của Hội Thánh Ngọai Giáo khắp nơi trên thế giới.

        29/1 đến 8/2/1955 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh nay chính thức cử hành Lễ Khánh Thành với chương tŕnh 10 ngày. Tín Đồ khắp nơi qui tụ về Ṭa Thánh tham dự lễ trên 1.500. 000, riêng phần quan khách cũng như người tham dự trên 1.000.000 người. Thánh Điạ tấp nập người về cũng như người đi, người đón cũng như người đưa, nội ô Ṭa Thánh 18 phận đạo là nơi cư ngụ qua đêm cho tất cả toàn Đạo trong những ngày Khánh Thành Ṭa Thánh, chưa kể t́n hữu và người dân tại Tây Ninh tham dự.

 32 Trại trường đón tiếp từ 5 giờ sáng cứ 15 phúc là một

 hiệp trên 2500 người ăn cơm đến 23 giờ đêm chấm dứt.

        31/1/1955 Đại Đồng Xă trước Đền Thánh là nơi cử hành chánh lễ bề ngang 40 thước bề dày 80 thước, hai khán đài nam và nữ, mỗi cái chứa trên 2000 người hết chỗ chen chân, phía trước khán đài danh dự ngoài Đức Hộ Pháp c̣n có Thủ Tướng Ngô đ́nh Diệm, Đại sứ các Quốc gia và đại diện các Tôn giáo bạn, ở phiá dưới là khán đài của chức sắc Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài Ṭa Thánh Tây Ninh, chức sắc các Chi Phái, chức sắc các Tôn Đạo Ngoại Giáo về tham dự cùng các bộ phủ nhà nước cũng như các chính giới trong và ngoài nước Việt Nam, ngoài ra c̣n có một khán đài dành riêng cho các cơ quan báo chí khắp nơi tham dự loan tin và tường thuật.  Đạo hữu đứng hai bên trong và ngoài rừng Thiên nhiên, phiá trước là một Đền Thánh ngui nga tráng lệ vá trang nghiêm được xây cất từ năm 1933-1941. Dài 145 mét, rộng 40 mét, Cung Hiệp Thiên Đài cao 36 mét, cung Cửu Trùng Đài cao 25 mét và cung Bát Quái Đài cao 30 mét. 24 giờ đêm cùng ngày Đức Hộ Pháp cắt dây băng trấn Thần mở cửa Đền Thánh, toàn Đạo khởi hành Đại Lễ ca tụng vinh danh Đức Chí Tôn cùng tam giáo và chư Thánh, Thần, Tiên, Phật.

        1/2/1955 Vào lúc 8 giờ sáng Đức Hộ Pháp khánh thành Đền Phật Mẫu ( Báo Ân Từ ) sao đó toàn Đạo khởi hành Đại Lễ vinh danh chúc mừng Phạt Mẫu cùng Cửu vị Tiên Nương và Bạch Vân Động.

        4/2/1955 Khánh thành Giáo Tông Đường, Hộ Pháp Đường, Nữ Đầu Sư Đường, Toà Nội Chánh, Văn Pḥng Hội Thánh Phước Thiện.  Những ngày khánh thành đất Thánh Địa mở ra một chân trời thanh b́nh, đời sống hoàn ṭan b́nh thản và hạnh phúc, những phiên chợ phố Thánh nhộn nhiệp vui xuân văn nghệ hát bộ, hát chèo, tân nhạc, vọng cổ v.v. lửa trại, triển lăm sách báo tranh ảnh đạo, ḥa nhạc, thi đấu các bộ môn thể thao, cộ bông và đèn, muá Long, Lân, Qui, Phụng, Long Mă và Kim Mao Hẫu ra mắt nhiều tập thơ văn và âm nhạc, triển lăm hội họa điêu khắc và nhiếp ảnh, thi nữ công gia chánh như làm bánh, đơm hoa quả, thêu may vá và chế biến thực phẩm chay, đài phát thanh truyền loan nhiều chương tŕnh văn học nghệ thuật và chương tŕnh học đạo do những chức sắc phụ trách rất hay, và chiếu Film, đây cũng là một dịp để thi thố tài năng của mỗi tín hữu, ghe tàu lên xuống tấp nập cặp bến tại Giang Tân, Cẩm Giang và Bến Kéo, xe hơi đậu dài hằng 5 cây số, nhà nhà đêm khuya ngủ không then cài, những đêm khuya ấy tất cả đèn thắp trước ngơ, đứng trên núi Bà Đen chúng ta sẽ bị lạc vào cảnh bồng lai thực tại hiện về .

        4.000.000 người tham dự lễ khánh thành Đền Thánh, không bao giờ quên v́ niềm hân hoan nó không thể chấm dứt ở trong tâm hồn

 thiêng liêng của mỗi người. Lịch sử đích thực chứng minh xă hội Cao Đài như một Hội Long Hoa hiện hữu.

        15/5/1955 Thủ Tướng Ngô đ́nh Diệm chỉ thị quân đội bao vây phong tỏa Ṭa Thánh Tây Ninh cũng v́ sợ Đạo Cao Đài có nhiều ảnh hưởng quyền lực trong xă hội miền nam Việt Nam.  Ngô đ́nh Diệm quyết định bắt Đức Hộ Pháp và cắm phổ truyền tín ngưỡng đạo Cao Đài. ( c̣n gọi là biến cố Ngô đ́nh Diệm )

        Sau khi Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc đến Nam Vang Ngô đ́nh Diện ra sức tuyền truyền và xuyên tạc không đúng sự thật nhằm mục đích chia rẽ nội bộ của đạo, suối dục các chi phái ḱnh chống lẫn nhau, Hồ chí Minh chỉ thị cho bộ hạ của Cao truyều Phát lợi dụng t́nh h́nh miền Nam Đổ dầu cho lửa bốc cháy, cũng may thay lửa cháy ngược chiều gío, rồi đây lịch sử sẽ công bố tài liệu mật này.

        1/12/1955 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Phổ Truyền cuốn sách THIÊN ĐẠO nhằm mục đích tu học giáo điều và giáo Lư là hai con đường vào cơi hằng sống, đây là cuốn sách chỉ phương pháp tu học của người Đạo Cao Đài có nhiều hiểu biết và tổng hợp của Tôn Giáo. Do hai soan gĩa Nguyễn trung Hậu và Phan tường Mạnh.

       15/12/1955 vào lúc 3 giờ khuya Đức Hộ Pháp và nhiều chức sắc tuỳ tùng rời khỏi Thánh Điạ để đến Kampuchia và nơi dừng chân là Thánh Thất Kim Biên.

        30/12/1955 Đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ Toà Thánh  Tây  Ninh  đề  cử Ngài Bảo Sanh Quân ( cựu Thủ Tướng Lê văn Hoạch ) tham dự Hội nghị tại Atamis ( Nhật ) có một giáo sĩ Nhật phát biểu như sau:

        " Tôn giáo, từ xưa đến nay, mắc ba chứng bịnh trầm kha là: tự tôn tự đại, tự măn tự túc và độc thiện kỳ thân, không chịu tham gia các cuộc hội thảo chung. Nếu không sớm sửa chửa, sẽ suy yếu và tự diệt. Thế giới đang mắc phải đám cháy to lớn, nếu Tôn giáo cứ tiếp tục hoạt động riêng rẻ th́ chỉ là một gáo nước, c̣n họp lại sẽ trở thành một khối nước khổng lồ để cứu nhơn sanh và chúng ta khuyên Cao Đài Giáo tiếp tục sứ mạng của họ ".

        26/1/1956 Đức Hộ Phạp Phạm công Tắc ủy nhiệm cho Ṭa Thánh Tây Ninh kư Thoả ước Bính Thân ( 28/1/1956) cùng với chính phủ Ngô đ́nh Diệm nhằm xác nhận chủ quyền của đạo Cao Đài. Thời gian lưu vong, Đức Hộ Pháp đă ban hành nhiều văn kiện Đạo tại Kim Biên như sau:

        1) Thư gởi Chủ Tịch Liên Hiệp Quốc và Thủ Tướng chính phủ các Quốc cường đề ngày 20/3/1956

        2) Bản tuyên ngôn giáo sự, đề ngày 23/3/1956

        3) Chánh sách ḥa b́nh chung sống, do dân, phục vụ dân, lập quyền dân đề ngày 26/3/1956 ( nhằm mục đích nhơn nghĩa của Đạo Cao Đài).

        4) Thư gửi cho cụ Hồ chí Minh, chủ tịch CPVNDCCH và cụ Ngô đ́nh Diệm, Tổng Thống VNCH, đền ngày 28/3/1956 và một thư khác đền ngày 28/4/1956.

        5) Bản tuyên ngôn, đền ngày 30/4/1956.

        6) Thơ gửi chư Đại Đức và các Tôn giáo, đề ngày 3/11/1956

        7) Bức thư tâm huyết kính ngài Ngô Tổng Thống, đề ngày 12/11/1956.

  8) Bản di ngôn gởi hoàng thân Norodom Sihanouk, đề

 ngày 14/5/1959. Có đoạn viết như sau:

        " Ngáy nào Tổ Quốc thân yêu của Bần đạo là nước Việt Nam đă thống nhất,sẽ theo chính sách ḥa b́nh trung lập mục phiêu đời sống của Bần đạo, tín đồ của Bần đạo sẽ di liên đài về Ṭa Thánh Tây Ninh ".

        17/5/1959 Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc qui Thiên vào lúc 13 giờ 30 phúc tại Thánh Thất Kim Biên hưởng thọ 70 tuổi, nhằm ngày rước Thánh lễ Pentecôte.

        29/5/1959 Tại Pháp Quốc có hai Đài Thiên Văn và Thông Thiên Học loan truyền do ông Olion và Thánh giáo của Sarah Barthel, cho biết ngày rước Thánh lễ có một Chơn linh mặc sắc phục Khôi Giáp. " Chơn linh Hộ Pháp xứ Việt Nam đó là Phạm công Tắc sau khi xuất hồn, thể xác Ngài ngồi trong liên đài tám góc, ngửa hai bàn tay ban phép lành cho các sắc áo vàng, xanh, đỏ, trắng v́ tín đồ của Ngài, được hưởng diệu pháp của Phật đó là Hộ Pháp ".

        Đức Ngài giáng cơ ngay sau khi thoát xác đễ gửi cho Hội Thánh và toàn đạo một bài thơ như sau:  Trót đă bao năm ở xứ người,

        Đem thân đổi lấy phúc vui tươi,

        Ngờ đâu vạn sự do Thiên định.

        Tuỗi đă bảy mươi cũng đủ rồi.

        Nhớ tiếc sức phàm thừa chống chỏi,

        Buồn nh́n cội Đạo luống chơi vơi.

        Rồi đây, ai đến cầm chơn pháp ?

        Tô điểm non sông Đạo lẫn đời !

        1/6/1959 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh đồng ra thông tri Qui định những ngày viá của các Đấng, cho mỗi năm phải thi hành xin kể ra dưới đây:

 9/1 Âm lịc Vía Đại Từ Phụ Đại Lễ

 15/1 ....... Vía Thượng Nguơn Đại Lễ

 29/1 ......Vía Phối Thánh Bú Ái Thoại Tiểu Lễ

 15/2 .......    Vía Đức Thái Thượng Đại Lễ

 19/2 ....... Vía Đức Phật Quan Âm Đại Lễ

 1/3 ....... Vía Đức Cao Thượng Phẩm Tiểu Lễ

 26/3 .......Vía Đức Cao Thượng Sanh Tiểu Lễ

 8/4 ...... Vía Phật Thích Ca Đại Lễ

 8/4 .......    Vía Đức Nữ Đầu Sư  Tiểu Lễ

 10/4 .......    Vía Đức Hộ Pháp Tiểu Lễ

  2/5 .......    Vía Quốc Khánh Tiểu Lễ

 5/5..... Vía Đức Hộ Pháp Giáng Sanh Tiểu Lễ

22/5....... Vía Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn TiểuLễ

13/5...... Vía các Tổ Công Nghệ Tiểu Lễ

24/6 .......    Vía Đức Quan Thánh Đại Lễ

15/7 .......    Vía Trung Nguơn Đại Lễ

15/8 .......    Vía Đức Phật Mẫu Đại Lễ

18/8 .......    Vía Đức Lư Giáo Tông Đại Lễ

28/8 .......  Vía Đức Khổng Thánh Đại Lễ

30/9........Vía Phối Thánh Màng  Tiểu Lễ

2/10 .......Vía Chúa Jésus Giáng Sanh Đại Lễ

13/10.......Vía Đức Q.G.T.Thượng Trung Nhựt Đại Lễ

15/10 .......  Vía Hạ Nguơn Đại Lễ

24/12 .......  Vía Dức Chúa Jésus Đăi Lễ

24/12 .......  Vía Chư Thánh Đại Lễ

26/9/1959 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh Phổ Truyền một đại tác phẩm GIÁO LƯ do Tiếp Pháp Quân Trương văn Tràng biên soạn.Tác phẩm GIÁO LƯ tu học Đạo theo phương pháp tiếng bộ của khoa học mà người Cao Đài đă phải trải qua biết bau năm thử thách của Chí Tôn và chư Thần Thánh Tiên Phật, rồi cũng v́ Đạo  quư tu sĩ Đạo Cao Đài tự đem thân hèn mọn soạn ra hầu dân hiến cho nhân loại.

        21/1/1965 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh, nhận Sắt Luật số 003/65 ngày 12/7/1965 cho phép Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ hoạt động theo Hiến Chương ngày 21/1/1965 và nh́n nhận Pháp Nhân bởi chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa như sau:

                        VIỆT NAM CỘNG H̉A

                   ỦY BAN LĂNH ĐẠO QUỐC GIA

                        PHỦ CHỦ TỊCH

Sắc luật số 003/65 ngày 12/7/1965 cho phép Đại Đạo Tam Kỳ

Phổ Độ hoạt động theo hiến chương ngày 21/1/1965

     CHỦ TỊCH ỦY BAN LĂNH ĐẠO QUỐC GIA

    Chiếu ước pháp ngày 19 thánh 6 năm 1965.

        Chiếu quyết định số 3-QLVVNCH/QG ngáy 14 tháng 6 năm 1965 của Đại Hội đồng các Tướng Lănh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa thành lập và ấn định thành phần Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia.

        Chiếu Sắc Lệnh số 001-a CT/LĐQG/SL, ngày 19 tháng 6 năm 1965 ấn định thành phần Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương.

        Chiếu dụ số 10 ngày 6 tháng 5 năm 1950 sửa đổi bởi Dụ số 24 ngày 19 tháng 11 năm 1952 và Dụ số 6 ngày 3 tháng 4 năm 1954 ấn định quy chế Hiệp Hội.

         Chiếu đề nghị của Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương.  Sau khi Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia thảo luận và biểu quyết.

 

                                 SẮT LUẬT

        ĐIỀU THỨ NHỨT :_ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ được phép hoạt động trên toàn lănh thổ Việt Nam theo Hiến Chương ngày 21 tháng giêng năm 1965 đính theo Sắc Luật nầy.

 

        ĐIỀU THỨ 2:_ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ có tư cách Pháp Nhân được quyền sở hữu, thủ đắc, tạo măi hoặc chuyển nhượng những động sản và bất động sản cần thiết đễ đoạt mục đích của Giáo Hội.

        Những bất động sản đó gồm có Ṭa Thánh và những Thánh Thất, Thánh Tịnh, trụ sổ và các cơ sở hoạt động văn hóa xă hội.

        ĐIỀU THỨ 3: Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ được quyền thâu nhận những tài sản do các thể nhân hay pháp nhân sính tặng hoặc di tặng.

        ĐIỀU THỨ 4:_ Dụ số 10 ngày 6 tháng tám năm 1950 ấn định quy chế hiệp hội và các luật lệ trái với Sắc luật nầy, không áp dụng cho Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Sắc Luật nầy sẽ đăng vào công báo Việt Nam Cộng Ḥa.

           Sàig̣n, ngày 12 tháng bảy năm 1965

Kư tên :

Trung Tướng Nguyễn văn Thiệu

 

PHÓ BẢN:

ĐỔNG LƯ VĂN PH̉NG

Kư tên: ĐỖ VĂN CHƯỚC

BẢN SAO

PHÓ ĐỔNG LƯ VĂN PH̉NG

PHỦ CHỦ TCH

ỦY BAN HÀNH PHÁP TRUNG ƯƠNG

Ấn Kư

ĐÀN XUÂN DUNG

 

                NƠI NHẬN:

_ Văn Pḥng Phủ Chủ Tịch UBLDQG

_ Văn Pḥng Phủ Chủ Tịch UBHPTƯ

_Văn Pḥng Phụ Tá tại Phủ Chủ Tịch UBHPTƯ

_ Ṭa Tổng Thư Kư Phủ Chủ Tịch UBHPTƯ

 _ Sở CôNg Báo V.N.C.H.

 _ Bộ Nội Vụ ( để tống đạt )

 _ Các Bộ khác

 _ Các Nha, Sở tại Phủ Chủ Tịch UBHPTƯ  và các cơ quan trực thuộc.

 _ Văn Pḥng Dân Vụ các Vùng Chiến Thuật

 _ Các Toà Đô Chính Saigon, Hành Chánh T́nh  và Thị Chánh.

 

HIẾN-CHƯƠNG

ĐẠI-ĐẠO TAM KỲ PHỔ-ĐỘ

(  HỘ-THÁNH CAO-ĐÀI  )

CHƯƠNG I

DANH HIỆU HUY HIỆU ĐẠO KỲ

 

ĐIỀU THỨ NHẤT:  Danh hiệu la : ĐẠI-ĐẠO TAM KỲ PHỔ-ĐỘ, nói tắt là ( Đạo CAO-ĐÀI )

ĐIỀU THỨ HAI :  Hội-Thánh Cao-Đài đặt địa-điểm Trung-Ương tại Ṭa-Thánh Tây-Ninh.

ĐIỀU THỨ BA   :  Huy hiệu tượng trưng cho ĐẠI-ĐẠO TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ là h́nh 3 Cổ-Pháp :

      1- B́nh Bát-Du (biểu tượng THÍCH-GIÁO)

 2- Cây Phất Chủ (biểu tượng LĂO-GIÁO)

 3- Quyển Xuân-Thu (biểu tượng NHO-GIÁO)

ĐIỀU THỨ B-N  :  Đạo-Kỳ của ĐAI-ĐẠO TAM-KỲ PHỔ ĐỘ là Tam-thanh :

1- Màu vàng biểu hiệu THÁI-THANH, tượng trưng

                    PHẬT-GIÁO

2- Màu xanh (xanh da trời) biểu hiệu

THƯỢNG-THANH,  tượng trưng TIÊN-GIÁO

         3- Màu đỏ biểu hiệu NGỌC-THANH, tượng trưng THÁNH-GIÁO

ĐIỀU THỨ NĂM  :  CÁCH THỜ PHƯỢNG VÀ CÚNG KIẾN

                 ____________________

 

                Thờ THIÊN NHĂN

                        Cúng Bông chỉ về TINH,

                             Rượu chỉ về KHÍ,

                             Trà  chỉ về THẦN.

 

      TINH, KHÍ,THẦN  là Tam-Bửu của các

      Đấng THẦN, THÁNH, TIÊN, PHẬT

 

                  CHƯƠNG II

        GIÁO LƯ TÔN CHỈ VÀ MỤC ĐÍCH

ĐIỀU THỨ SÁU : a) Giáo-Lư của Đại-Đạo là tinh ba của Giáo-Lư Tam-Giáo (Thích, Đạo, Nho ) và của Ngũ-Chi (Nhơn-Đạo, Thần-Đạo, Thánh-Đạo, Tiên-Đạo, Phật-Đạo) để hoằng dương chánh-pháp.

 b) Tôn-Chỉ là cầu xin cứu rỗi các nhơn-sanh, lập đại-đồng huynh-đệ.

    CHƯƠNG III

       HỘI THƯỢNG TỔ CHỨC HỘI-THÁNH

ĐIỀU THỨ BẢY : ĐI-ĐO TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ gồm có 3 Đài tượng trưng h́nh thể Đo tại thế

               1- HIỆP THIÊN ĐÀI : Thể hiện CHƠN-THẦN thuộc KHÍ,

 2- CỬU TRÙNG ĐÀI  : Thể hiện CƠ THỂ thuộc TINH,

3- BÁT QUÁI ĐÀI   : Thể hiện LINH-HỒN thuộc THẦN.

 

ĐIỀU THỨ TÁM : HIỆP THIÊN ĐÀI

HIỆP THIÊN ĐÀI là Cơ-quan Lập-Pháp của Đạo, là nơi để thông công cùng Đức THƯỢNG-ĐẾ và các Đấng Thiêng-Liêng bằng cơ-bút doChức-Sắc HIỆP-THIÊN-ĐÀI pḥ loan để tiếp các THÁNH-NGÔN và LUẬT-PHÁP Đạo của các Đấng THIÊNG-LIÊNG giảng dạy.

    Hội-Thánh Hiệp-thiên-Đài gồm chức-Sắc Thiên-Phong theo phẩmtrật sau đây :

    1- Phẩm HỘ-PHÁP Chưởng Quản Hiệp-Thiên-Đài và bảo-hộ Luật Đời  và Luật Đạo.

    1- V THƯỢNG-PHẨM lo về mấy Thánh-thất và Tịnh-Thất.

 

    1-  V THƯỢNG-SANH lo phần Đời.

 

12- Về THỜI QUÂN thuộc 3 chi : PHÁP, ĐẠO, THẾ đặt dưới quyền-hành sự của HỘ-PHÁP, THƯỢNG-PHẨM, và THƯỢNG-SANH/

ĐIỀU THỨ CHÍN : CỬU-TRÙNG-ĐÀI.

CỬU-TRÙNG-ĐÀI là cơ-quan hành-Pháp của Đạo.Hội-Thánh Cừu-Trùng Đài gồm Chức-Sắc Thiên-Phong theo các phẩmtrật sau đây :

 

NAM PHÁI

1- Phẩm GIÁO-TÔNG : Lănh-đạo tồi cao toàn Đạo có phận sự d́u-dắt đạo-hữu trong đường Đạo và đựng Đời.

3 Vị CHƯỞNG-PHÁP : Lănh nhiệm-vụ nghiên-cứu Luật-Pháp Đạo trước khi ban-hành cho toàn Đạo.

3 Vị ĐẦU-SƯ : Cầm quyền Chánh-trị Đạo ban-hành Luật-Pháp Đạo

36 Vị PHỐI-SƯ : Có 3 vị Chánh-Phối-Sư làm đầu, dưới quyền 3 vị Đầu-Sư cai-trị Đạo.

72 Vị Giáo-sư : Có phận-sự dạy dổ Đạo-Hữu trong đường Đạo vàđường Đời. Được quyền dâng sở cầu nài về Luật-lệ làm hại Nhơn-Sanh hay là cầu xin chế giăm Luật-lệ ấy.

3000 Vị GIÁO-HỮU : chia đều mổi phái 1000, chẳng nên tăng thêmhay là giảm bớt.Lănh phận-sự Phổ-thông Chơn-Đạo.

LỄ-SANH : không hạn-định số. Lễ-Sanh là người có hạnh-kiểm tốt,được quyền đi khai đàn cho mỗi Tín-đồ.

 

                NỮ PHÁI

Chức-Sắc Nữ-Phái khởi từ phẩm Đầu-Sư trở xuống Lễ-Sanh.

ĐIỀU THỨ 10 - BAN TRỊ SỰ

BAN TRỊ SỰ là cơ-quan hành-đạo trong thôn Xă gồm những chức việc sau đây :

              1 CHÁNH TR SỰ

              1 PHÓ TR SỰ

              1 THÔNG SỰ

Có nhiệm-vụ giúp đở các sinh-hoạt của Đạo và săn-sóc các Đạo-hữunhư anh lớn trong gia-tộc.

ĐIỀU THỨ 11 - BÁT QUÁI ĐÀI.

BÁT QUÁI ĐÀI là ngôi thờ phụng Đức THƯỢNG-ĐẾ tá danh CAO-ĐÀI TIÊN

ÔNG ĐẠI BỒ  TÁT MA-HA-TÁT và các Đấng GIÁO CHỦ TAM GIÁO cùng các

Đấng Thiêng-Liêng trong NGŨ CHI ĐẠI-ĐẠO : NHƠN ĐO, THẦN ĐO,

THÁNH ĐẠO, TIÊN-ĐẠO,PHẬT-ĐẠO.

 

              CHƯƠNG IV

         CHỨC-SẮC và TÍN-ĐỒ

ĐIẾU THỨ 12 - Đạo-Hữu thọ phong các phẩm từ GIÁO-HŨU sắp lên tới GIÁO-TÔNG đều là Chức-Sắc, lựa chọn trong hàng Thượng thừa màthôi.

ĐIẾU THỨ 13 - Những người Nam hay Nữ, không phân biệt quốc-tịch,màu da, tuổi tác, vai cấp nghề-nghiệp đảng phái đă thọ lễ nhập-môn đều được nh́n nhận là Tín-đồ Đại-Đạo Tam-kỳ Phổ-Độ.

 

             CHƯƠNG V

             ĐẠO PHỤC

ĐIỀU THỨ 14 - Đạo-Phục của Hội-Thánh Nam phái Cửu-Tùng -Đài là :

           1- Màu Vàng của Chức-sắc thuộc THÁI-THANH.

           2- Màu Xanh da trời của Chức-sắc thuộc THƯỢNG-THANH.

           3- Màu Đỏ của chức-sắc thuộc NGỌC-THANH có măo riêng từng cấp bậc.

 

ĐIỀU THỨ 15 - Đạo-phục Chức-Sắc Nữ Phái Cửu-Trùng Đài là toàn trắng ( có Ni-Cô riêng từng cấp bậc ).

 

ĐIỀU THỨ 16 - Đạo-phục của Chức-Sắc Hiệp-Thiên-Đài là toàn trắng ( có măo riêng từng  cấp bậc ).

Điều thứ 17 - Đạo-phục của Thiện-Nam Tín-Nữ là áo dài trắng khăn  đen.

 

             CHƯƠNG VI

              HỌ ĐẠO

ĐIỀU THỨ 18 - Nơi nào có trên 500 tín-đồ th́ được lập riêng mộtHọ-Đạo hay Tộc-Đạo, đặt riêng một Thánh-Thất, có một Chức-Sắc làmđầu cai-trị. Các Họ Đạo hay Tộc-Đạo trong t8inh hiệp lại thành một Châu-Đạo có một vị Chức-Sắc cao-cấp hơn cai-quản.

 

CHƯƠNG VII

T̉A-THÁNH - THÁNH-THẤT

TỊNH-THẤT

ĐIỀU THỨ 19 - T̉A-THÁNH Trung-Ương ( Tây-Ninh ) là nguồn gốc khai sáng Đại-Đạo Tam-kỳ Phổ-Độ.

 

ĐIỀU THỨ 20 - Các Ngôi thờ phượng Đức Chí-Tôn ở các địa phương trong nước hay ngoài nước đều gọi là Thánh-Thất và Tịnh-Thất.

 

               CHƯƠNG VIII

               PHƯỚC-THIỆN

ĐIỀU THỨ 21 - Phước-Thiện là một cơ-quan lo về xă-hội, tế độ người tật-nguyền cô-độc, kẻ gặp tai ương thống khổ.

 

ĐIỀU THỨ 22 - Trong Cơ-quan Phước-Thiện cũng có Chức-Sắc làm âm-chất thuộc Thập-nhị đẳng cấp thiêng-liêng, không dự vào Hành-Chánh-Đạo.

Được lập Cơ-sở lương-điền công-nghệ, thâu huê lợi tạo nền nhân cội-nghĩa.

 

              CHƯƠNG IX

         HỘI QUYỀN VẠN LINH

ĐIỀU THỨ 23 - Đi Hội Đại-Đạo Tam-kỳ Phổ Độ là Hội Quyền Vạn Linh mỗi năm hợp một lần Ṭa-Thánh Tây-Ninh.

 

              CHƯƠNG X

              TÀI-SẢN

ĐIỀU THỨ 24 - Tài-sản của Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ Độ gồm có :Động sản và bất động-sản do nhơn-sanh hiến cúng hoặc chuyển-nhượng.Động-sản và bất động-sản do Đại-Đạo Tam-kỳ Phổ-Độ (Hội-Thánh) tự tạo.

 

             CHƯƠNG XI

       PHƯƠNG-PHÁP ÁP-DỤNG

ĐIỀU THỨ 25 - Để áp dụng Hiến-Chương nầy, bản Tân-Luật Pháp Chánh Truyền, Đạo-Luật và Kinh-Lễ được coi là quy chế có t6nh cách Nội-Qui.

ĐIỀU THỨ 26 - Hiến-Chương nầy có thể sửa đổi do Hội-Thánh lập Hiến-Chương nầy bằng đa số 2/3 tổng số Chức-Sắc Hội-Thánh và sau khi được Đức CHÍ-TÔN phê chuẩn.

 

             CHƯƠNG XII

             THỐNG-NHẤT

ĐIỀU THỨ 27 - Hiến-Chương nầy sẽ là Luật căn-bản thống-nhất đối với tất cả CHI-PHÁI CAO-ĐÀI nào ngày sau chấp nhận và kư tên.

Lập tại T̉A-THÁNH Trung-Ương

Ngày 19 tháng 12 Giáp-Th́n (21.01.1965 dl)

T.M. HỘI-THÁNH T̉A THÁNH TÂY-NINH QUYỀN CHƯỞNG-QUẢN HIỆP THIÊN-ĐÀI          

  ĐẦU-SƯ CỬU-TRÙNG ĐÀI

BẢO-THẾ

Kư tên : THƯỢNG-SÁNG-THANH

Kư tên : LÊ-THIỆN-PHƯỚC

 

DUY - Y

PHỤ BẢN

Đính theo Sắc-Luật số 003/6

ĐỔNG-LƯ VĂN-PH̉NG

Ngày 12 tháng 7 năm 1965

Kư tên : ĐỖ-VĂN-CHƯỚC

Saigon,ngày 12 tháng 7 năm 1965

BẢN SAO

CHỦ-TỊCH UỶ-BAN LĂNH-ĐẠO QUỐC-GIA           PHÓ ĐỔNG-LƯ VĂN-PH̉NG

Kư tên :

Trung-Tướng NGUYỄN-VĂN-THIỆU

PHỦ CHỦ-TỊCH

 

ỦY BAN HÀNH-PHÁP TRUNG-ƯƠNG

ẤN-KƯ

ĐÀO-XUÂN-DUNG

 

        19/3/1965 Qui Điều Ban Thế Đạo  .

        30/12/1971 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh, từ ngày Khai Đạo cho đến nay ngóc 45 năm phổ độ nay lập Bộ Đạo lần thứ 10 trên 3.500.000 tín đồ và các chương tŕnh tổ chức đạo như sau :

        1- GIÁO DỤC

        1 Đại học đường CAO ĐÀI tọa lạc Nội Ô và Ngọai Ô Ṭa Thánh Tây Ninh được thành lập bởi giấy phép số 7999/GD ngày 29/9/1971 vào bổ túc tiếp do giấy phép số 9335/GD ngà 24/11/1971 và Thánh lịnh thành lập Hội Đồng Quản Trị Viện Đại Học, viện chính thức hoạt động số 19/TL/HT-QCQ ngày 27/12/1971.

        2- Hai trường trung học, Đạo Đức Học Đường được thành lập vào năm 1929, Lê văn Trung được thành lập vào năm 1932 và trên 9 trường Tiểu Học ở khắp Thánh Địa.

        Ṭa Thánh Tây Ninh chủ trương giáo dục nhằm đào tạo và đàu tư trí thức cũng như tŕnh độ văn hóa cho mọi tần lớp xă hội có đầy đủ khả năng chuyên môn, khoa học, kỹ thuật, kinh tế, nông lâm mục, sư phạm, văn khoa, báo chí, y khoa, dược khoa, tư tưởng truyết học và thần học.

         Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh trên đường xay dựng một xă hội tân tiếng và đạo đức để phục vụ cho Việt Nam tiếng bộ.

        2- VĂN HÓA

        Ṭa Thánh Tây Ninh nhằm phát triển một nền văn hóa Đại Đồng, trên đà tiếng bộ của khoa học phục vụ v́ công lư xă hội, với phương châm Đức Cao Đài chỉ rơ Từ Bi Bác Ái Công B́nh là lời cầu nguyện hạnh phúc cho toàn nhân dân Việt Nam cũng nhưng cho nhân loại. Một nền văn hóa đại đồng bảo tồn những giá trị ngàn đời cũng

 như đang khai triển cho tương lai một xă hội an lành.

        Phổ biến những đại tác phẩm về tư tưởng Truyết học, Thần học, tâm lư học, quản trị học, luật học, chính trị học, kinh tế học, kiến trúc, khoa học, y khoa, dược, báo chí, truyền thông, thư viện, bảo tàn và văn học nghệ thuật cổ cũng như thời đại có giá trị rất lớn cho nhân loại. Những cơ sở này được thành lập từ ngày đầu Khai Đạo tại Toà Thánh Tây Ninh như nhà in, ấn loát, đài phát thanh, cơ quan báo chí, xuất bản, trung tâm thần học, thư viện, viện bảo tàn, viện âm nhạc v.v...

        Pháp Nhân sác định quyền sở hửu chủ của Thánh Địa Ṭa Thánh Tây Ninh rộng trên 40 cây số vuông, tại Thánh Điạ có 18 phận đạo và trên 36 thánh thất, phố Thánh Long Hoa, Báo Quốc Từ, Trí giác Cung, Trí huệ Cung, Sơn dinh, Văn pháp Cung, Thảo xá hiền Cung, Phạm Môn, đại học Cao Đài, trung học Lê văn Trung, 9 trường tiểu học, trung tâm Cô nhi Viện, đồn điền cao su, 6 sân vận động, 2 hồ bơi, 1 phi trường, Động Đ́nh Hồ, phố Cẩm Gan, phố Gian Tân, phố Bến Kéo, Trường Lưu. Nội ô Ṭa Thánh gồm có, Đền Chí Tôn, Đền Phật Mẫu ( Báo Ân Từ ) Cửu Trùng Đài, Giáo Tông Đường, Hiệp Thiên Đài, Hộ Pháp Đường, Nữ Đầu Sư Đường, Hội Thánh Phước Thiện, Tần Nhơn, Đường Nhơn, Bắc Tông, Trung Tông, Nam Tông, Hội Vạn Linh, Khác Đ́nh, cơ quan Hàm Phong, Hạnh Đường, bệnh viện Tây Y, bệnh viện Đông Y, trung tâm Đại Đạo Thanh Niên Hội, Hướng Đạo Cao Đài, Ban thế Đạo, trung tâm Đạo Sử, Hội Thánh Ngọai Giáo, nhà xuất bản Chơn Truyền,

thư viện, viện Bảo Tàn, cơ Thánh Vệ, cơ Thánh Thể, trung học Đạo Đức Học Đường, trung tâm dưởng lăo, trại đường, nhá in, nhà xuất bản, Viện lễ nhạc, đài phát thanh, kho lương thực, một săn vận động và 700 tư thất của 20.000 tín hữu công qủa trong Ṭa Thánh.

        Ṭa Thánh Tây Ninh trải rộng trên 9 Trấn Đạo bao gồm 46 Phận Đạo từ miền đồng bằng sông Cửu Long ra Trung phần đến Hà nội, Hải pḥng và lên miền cao nguyên Trung phần có trên 450 thánh Thất như sau:

        1- NAM TÔNG ĐO

        TRẤN ĐO GIA ĐNH

        GIA ĐNH : Hóc Môn, Tân B́nh, G̣ Vấp, Cần Giờ, Nhà Bè, Quản Xuyên.

        SÀI G̉N : Đô Thành, Chợ Lớn, Thủ Thiêm, Khánh Hội, Phú Nhuận.

        LONG AN : Châu Thành, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Thủ  Thừa, Tân Trụ, Tân An.

        HUẬ NGHIĂ : Đức Ḥa, Đức Huệ, Củ Chi, Trảng Bàng.

        TRẤN ĐẠO BIÊN H̉A

        BIÊN H̉A : Châu Thành, Long Thành, Dĩ An, Tân Uyên, Nhơn Trạch.

        TÂY NINH : Phú Khương, Phước Ninh, Hiếu Thiện, Bến Cầu, Khiêm Hạnh, Thủ Dầu Một:

        B̀NH DƯƠNG : Châu Thành, Lái Thiêu, Dầu Tiếng, Trị Tâm.

        PHƯỚC TUY : Châu Thành, Vũng Tàu, Long Điền.

        LONG KHÁNH : Châu Thành, Xuân Lọc.

        PHƯỚC LONG : Phước B́nh.

        B̀NH TUY : Hàm Tân, Bà Riạ.

        B̀NH LONG : An lọc, Chơn Thành.

        TRẤN ĐẠO ĐỊNH TƯỜNG:

        MỸ THO : Châu Thành, Bến Tranh, Long Đĩnh, Cai Bè, Cai Lậy, Giao Đức.

        KIẾN H̉A : Trúc Giang, Giồng Trôm, Hương Mỹ, B́nh Đại, Thanh Phú, Ba Tri, Hàm Long, Mỏ Cày, Đồn Nhơn, Ḥa B́nh.

        BẾN TRE : Trà Vinh, An Giang.

        G̉ CÔNG : Châu Thành, Ḥa Đồng, Ḥa B́nh.

        KIẾN TƯỜNG : Châu Thành, Kiến B́nh, Tuyên B́nh, Tuyên Nhơn.

        TRẤN ĐẠO LONG HỒ :

        VĨNH LONG : Châu Thành, B́nh Minh, Minh Đức, Tam B́nh, Chợ Lạch, Trà Ôn, Vũng Liêm.

        SA DÉC : Châu Thành, Đức Thành, Đức Tôn, Lấp Ṿ.

        VĨNH B̀NH : Châu Thành, Cầu Ngang, Trà Cú, Tiêu Cần, Càu Kè.

        PHONG DINH : Châu Thành, Phụng Hiệp, Phong Phú, Thuận Nhơn, Phong Điền.

        CHƯƠNG THIỆN : Châu Thành, Đức Long.

        TRẤN ĐẠO AN GIANG :

        LONG XUYÊN : Châu Thành, Chợ Mới, Thốt Nốt, Huệ Đức.

        CHÂU ĐỐC : Châu Phú, An Phú, Tịnh Biên, Tân Châu, Tri Tôn.

        KIÊN GIANG : Kiên Tân, Hà Tiên, Kiến B́nh, Kiến An, Kiến Hưng, Kiến Thành, Kiến Lương.

        KIẾN PHONG : Cao Lănh, Mỹ An, Thanh B́nh, Kiến Vân, Hồng Ngự.

        CẦN THƠ : Rạch Giá.

        TRẤN ĐẠO BA XUYÊN :

         BA XUYÊN : Châu Thàn, Long Phú, Kê Sách.

        BẠC LIÊU : Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi, Gia Rai.

        AN XUYÊN : Quang Long, Cái Nước, B́nh Thới.

       SÓC TRĂNG : Song Ông Đốc .

       2 - TRUNG TÔNG ĐẠO .

        TRẤN ĐẠO B̀NH ĐỊNH :

        B̀NH ĐỊNH : Tuy Phước, B́nh Khê, An Nhơn, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn, Ḥi An, Vĩnh Thành, An Túc.

        QUĂNG NAM : Thường Đức, Đà Nẵng, Điện Bàn, Hiếu Đức, Ḥa Vang.

        THỪA THIÊN : Hương Thủy, Nội Thành, Huế .

        DARLAC : Ban Me Thuột, Buôn Hồ, Phước An.

        QUĂNG NGẢI : Sơn Tịnh, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ, Ba

 Tơ, B́nh Sơn, Minh Long, Sơn Hà, Tứ Nghĩa.

        PLEIKU : Lê Thanh, Lê Trung, Phú Nhơn.

        KONTOM : Châu Thành.

        QUĂNG TÍN : Tam Kỳ, Thanh B́nh.

        PHÚ BỔN : Châu Thành.

        QUĂNG TRI : Châu Thành.

        TRẤN ĐẠO KHÁNH H̉A

       KHÁNH H̉A: Châu Thành, Ninh Ḥa, Diên Khánh, Cam Lâm, Vĩnh Xương, Phú Thọ, Nha Trang, Dục Mỹ, Vạng Giă.

 

        THỊ  XĂ CAM RANH : Cam Ranh.

        NINH THUẬN : Thanh Hải, An Phước, Bửu Sơn, Phan Thiết.

        PHÚ YÊN : Sơn Ḥa, Tuy Ḥa, Hiếu Xương, Tuy An, Song Cầu, Đồng Xuân.

        LÂM ĐỒNG : Di Linh, Bảo Lọc, Trại Mát.

        TUYÊN ĐỨC : Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng.

        B̀NH THUẬN : Ḥa Đa, Hàm Tân, Hàm Thuận, Tuy Phong.

        3 - BẮC TÔNG ĐẠO

        Hà Nội, Hải Pḥng.

        31/12/1972 Tại Tây Thành Thánh Thất Cần Thơ, Đại Hội của13 Hội Thánh và Giáo Hội kư bản tuyên bố chung, nhằm thống nhứt Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ và công nhận đường hướng hành Đạo chung v́ Chí Tôn và Phật Mẫu.

        3/9/1973 Thỏa Ước của 18 Hội Thánh và Giáo Hội, đại hội tại Thánh Thất Đô Thành Giáo Hội. Đồng kư thỏa ước 9 điều hành Đạo và thống nhứ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, trong những năm cuối cùng nầy Ṭa Thánh Tây Ninh cùng cử quư Ngài Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa và Khai Đạo Phạm Tấn Đăi liên giao và thăm viến đồng đạo như sau:

 

     1- Giáo Hội Cao Đài Thống Nhứt Trung Ương.

     2- Hội Thánh Tiên Thiên ( Tóa Thánh Minh Châu )

     3- Hội Thánh Giáo Hội Bến Tre.

     4- Hội Thánh Minh Chơn Đạo.

     5- Hội Thánh Bạch Y Liên Đ̣a Chơn Lư.

     6- Hội Thánh Chiếu Minh ( Ṭa Thánh Long Châu).

     7- Hội Thánh Cao Thượng Bửu Ṭa.

     8- Hội Giáo Cao Đài Thượng Đế.

      9- Tân Hội Thánh Chiếu Minh.

     10- Hội Thánh Hậu Giang Minh Chơn Đạo.

     11- Hội Thánh Giáo Hội Tiên Thiên Minh Đức.

     12- Nam Thành Thánh Thất ( Cấu Kho Tái Lập ).

     13- Hội Thánh Chơn Lư Định Tường  ( Cầu Vĩ  Mỹ Tho ).

      14- Giáo Hội Trung Ương Ṭa Thánh Cao Đài

       Việt Nam.

       15- Ṭa Thánh Cao Đài Việt Nam ( Bến Tranh

       Định Tường ).

        16- Hội Thánh Truyền Giáo Trung Việt.

        17- Hội Thánh Tiền Giang.

        18- Hội Thánh Trung Ương Trung Việt Tam Quan.

        30/4/1975 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh bị Cộng Sản Việt Nam phong tỏa, chính quyền yêu cầu giải tán Hội Thánh và các hệ thống tổ chức Đạo, đóng cử Ṭa Thánh trong 24

 giờ, họ tịch thu và chím tài sản của đạo trên ṭan phố Thánh Địa, nội ô và ngoại ô Ṭa Thánh cũnhg như tài sản Đạo trên toàn quốc tổng cộng 512 Thánh Đường, cùng lúc 25 Giáo Hội, Hội Thánh và một ủy ban truyền giáo Cao Đài tại địa phương của các Chi Phái Đạo trên 250 Thánh Đường và văn pḥng, cũng cùng chung số phận như sau :

         1 - Giáo Hội Bến Tre

         2 - Giáo Hội Cao Đài Thượng Đế

         3 - Hội Thánh Tiên Thiên ( Ṭa Thánh Châu Minh )

         4 - Hội Thánh Chiếu Minh

         5 - Hội Thánh Cao Thượng Bửu Ṭa

         6 - Hội Thánh Minh Chơn Đại

         7 - Hội Thánh Lâm Huyền Châu

         8 - Hội Thánh Bạch Y Liên Đ̣an Chơn Lư

         9 - Hội Thánh Trung Ương Trung Việt Tam Quan

       10 - Hội Thánh Truyền Giáo Trung Việt

       11 - Giáo Hội Tiên Thiên Minh Đức

       12 - Giáo Hội Cao Đài Thống Nhứt

       13 - Hội Thánh Tân Chiếu Minh

       14 - Hội Thánh Chơn Lư Định Tường

       15 - Hội Thánh Cao Đài Việt Nam B́nh Đức

       16 - Hội Thánh Tiền Giang

       17 - Hội Thánh Cầu Kho

       18 - Hội Thánh Cao Đài Việt Nam Bến Tranh

       19 - Hội Thánh Hậu Giang Minh Chơn Đạo

 Lâm Huyều Châu

       20 - Giáo Hội Trung Ương Ṭa Thánh Cao

Đài Việt Nam

      21 - Ṭa Thánh Cao Đài Việt Nam ( Bến Tranh )

      22 - Hội Thánh Truyền Giáo Nam Việt.

      23 - Hội Thánh Minh Chơn Đạo

      24 - Hội Thánh Truyền Giáo Trung Việt

      25 - Phổ Thông Giáo Lư .