Tiểu Sử Quư Đấng Tiền Khai Đạo

* Biên khảo Huỳnh Tâm

Lê Văn Trung (1875-1934)

Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt  Lê Văn Trung sinh ngày 12-9 Ất Hợi (10-10-1875) trong gia đ́nh tiểu nông, ở làng Phước lâm, tổng Phước Điền Trung, tỉnh Chợ Lớn. Thân phụ là Lê Văn Thanh, mất khi Ông sanh được vài tháng tuổi. Thân mẩu là Văn Thị Xuân. Ông liểu đạo tại Giáo Tông Đường, Ṭa Thánh Tây Ninh, lúc 15 giờ ngày 13-10 Giáp Tuất (19-11-1934). Người phối ngẩu của Ông là Đăi Thị Huệ.

Thời học sinh, Ông Trung nổi tiếng thông minh, học giỏi, nhất là tiếng Pháp. Tốt nghiệp Lycée Chasseloup Laubat, Ông khởi sự làm thư kư ở dinh Thống Đốc Nam Kỳ từ ngày 11-7-1893. Sau dó, phụ trách bộ phận công tác và đấu thầu (la section des Travaux et Narchés). Tháng 5-1905, Ông Trung xin nghỉ bốn tháng không ăn lương để cùng với anh là Lê Văn Diêu đứng thầu cung cấp đá và gạo cho ngành đường sắt ở Nam Kỳ. Con đường kinh doanh xem ra hơn hẳn nghề công chức, Ông Trung quyết định xin thôi việc luôn, và được chấp thuận đơn vào ngày 06-3-1906, bấy giờ Ông đang làm thư kư thực thụ hạng ba.

Sự tháo vát, uy tín và thành công trên thương trường cũng đưa Ông tới danh vọng. Lần lượt Ông được bầu vào Hội Đồng Quản Hạt (Conseil Colonial), rồi vào Thượng Nghị Viện Đông Dương (membre du Conseil Supérieur de l'Indochine) năm 1911, tháng 01 nâm 1921 được thưởng đệ ngũ đẳng Bắc Đẩu Bội Tinh (Chevalier de la Légion d'Honneur), rồi sau đó vào Hội Đồng Tư Vấn (Conseil Privé) do Toàn Quyền Cognacq chỉ định.

Trong khi hoạt động doanh thương, Ông Trung c̣n yểm trợ tài chánh cho phong trào yêu nước mang tên Minh Tân, do hai ông Lương Khắc Ninh và Gilbert Trần Chánh Chiếu lănh đạo. Ông Trung cũng là một trong nhửng sáng lập viên của trường nử sinh nổi tiếng ở Sàig̣n: Collège des jeunes filles, tức trường Áo Tím (v́ nử sinh mặc đồng phục màu tím), sau là trường Gia Long, nay là trường Nguyễn Thị Minh Khai.

Nhưng kể từ năm 1920, công việc lănh thầu của Ông Trung ngày càng thất bại và đến năm 1924 th́ coi như phá sản. Ngày 06-10-1925, Ông từ chức, rút lui khỏi Thượng Nghị Viện Đông Dương. Trong sự thất bại,cùng quẩn, Ông sa vào chổ hút sách, nghiệp ngập. Tệ hơn nửa, mắt Ông gần như ḷa, việc đi đứng trở nên khó khăn. Nghịch cảnh dồn dập phải chăng là để đánh thức người mê trần mau tỉnh mộng mà quay về bến giác ?.

 

Nguyễn Ngọc Thơ  

 Ông Nguyễn Ngọc Thơ tên thật là Nguyễn Văn Tơ, quê ở Băi Xàu, Sóc Trăng. Thân phụ là Nguyễn Văn Học. Ông Thơ sống ở vùng Cầu Kiệu (Tân Định), từng làm nhiều nghề: công chức, thầy thuốc đông y, thầu ngành vệ sinh (rút cống rảnh), mở nhà máy xay gạo... Con gái lớn của ông là Nguyễn Thị Hương sau này cũng làm chức sắc ở Ṭa Thánh Tây Ninh. Ông Thơ chấp nối với bà Lâm Thị Thanh, một điền chủ lớn ở Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Khi sửa sang chùa G̣ Kén làm Thánh Thất Từ Lâm Tự, Xây dựng Ṭa Thánh Tây Ninh, in Thiên Nhản, in thánh ngôn đầu tiên để bổn đạo thỉnh... hai Ông Bà đă thực sự có phần đóng góp tài chánh rất lớn

 

Nguyễn Ngọc Tương 1881-1951

 Ông Nguyễn Ngọc Tương Sinh ngày 26-5 Tân Tỵ (22-6-1881) tại làng An Hội, tổng Bảo Hựu, tỉnh Bến Tre, liểu đạo giờ Tư, rạng ngày rằm tháng 5 Tân Măo (19-6-1951) tại Bến Tre. Thân phụ là Nguyễn Ngọc Đẩu, tạ thế lúc Ông Tương được 13 tháng. Thân mẩu là Vỏ Thị Sót.  Mồ côi cha, ở với nội, Ông Tương được nội cho học một ít chử Nho và quốc ngử tại nhà, từ năm sáu tuổi (1887). Tám năm sau, Ông học lớp ba trường tỉnh. Ba năm sau, thi đậu vào Collège de Mỹ Tho. Năm 19 tuổi (1900) lên Sàig̣n học ở Lycée Chasseloup Laubat, và tốt nghiệp năm 1902.

Ông thành hôn với bà Trương Thị Tài vào năm Nhâm Dần (1902), bốn năm sau Bà tạ thế, để lại hai con nhỏ là Nguyển Thị Tú và Nguyển Ngọc Hớn. Khi tái thú với bà Bùi Thị Giàu, Ông có thêm ba trai (Nguyễn Ngọc Kỷ, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Ngọc Nhựt) và hai gái (Nguyễn Thị Yến và Nguyễn Thị Nguyệt).

Đời công chức .Tốt nghiệp Lycée Chasseloup Laubat, Ông thi đậu ngạch thư kư thượng thơ, làm việc ở pḥng Thượng Thơ Sàig̣n một năm rồi về quê nhà Bến Tre làm việc suốt mười sáu năm (1903-1919)

Năm Kỷ Mùi (1919), cùng với các bạn đồng chí hướng, Ông tổ chức tại Bến Tre hai hội:

Hội Buôn An Nam: Nhằm bảo vệ người Việt trong hoạt động kinh doanh trước sự lủng đoạn của ngoại kiều.

Hội Khuyến Văn: Hội nhằm mở mang dân trí địa phương, xóa bớt nạn mù chử, bài trừ mê tín dị đoan,các hủ tục, đề cao đạo đức,phong hóa, luân lư, t́nh yêu đồng chủng...

Cuối năm Kỷ Mùi này, Ông thi đậu ngạch tri huyện, được bổ làm chủ quận Châu Thành tỉnh Cần Thơ, nhưng chỉ được ba tháng th́ đổi đi quận Ḥn Chông, tỉnh Hà Tiên.

Bốn năm ở Ḥn Chông (1920-1924), Ông tổ chức khai hoang, đào kinh, lập chợ, nhà thương, trường học, mở ḷ nung vôi giúp dân địa phương có nghề sinh nhai.

Rời Ḥn Chông, Ông Tương đến Cần Giuộc, tỉnh Chợ Lớn, làm chủ quận ba năm (1924-1927). Ở địa phương này đức độ và uy tín của o&ng đối với dân chúng sở tại rất lớn.

Lư do v́ uy tín của cá nhân Ông với dân chúng trong quận quá lớn, mà Cần Giuộc là đất dụng vỏ của phong trào yêu nước chống Pháp của nghĩa quân dưới cờ tướng quân Trương Định. Pháp e sợ, rốt cuộc đă đổi Ông đi quận Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa.

Ba năm ở Xuyên Mộc (1927-1930), không ngại cảnh đất nghèo gần rừng, dựa biển, dân thưa mà phần lớn là người dân tộc, Ông lại tổ chức cho dân khai hoang, mở trường lập chợ, nhà thương, và đắp con đường nối Long Hải với Nước Ngọt.

Năm Canh Ngọ (1930), tuân lời dạy của Đức Cao Đài, Ông xin nghỉ việc để hành Đạo.

Ông Tương nhập môn Cao Đài sau Ông Trung khoảng hạ tuần tháng chạp Ất Sửu (thượng tuần tháng 2-1926).

 

Nguyễn Trung Hậu (1892-1961)

 Ông Hậu Tên thật là Nguyễn Văn Hậu, tự Thuần Đức, Sinh ngày mùng 5 tháng 3 Nhâm Th́n (01-4-1892), tại xă B́nh Ḥa, tỉnh Gia Định. Ông liểu đạo vào lúc 16.50 (giờ Mùi), mùng 7 tháng 9 Tân Sửu (16-10-1961) tại nhà riêng số 186/71 Nguyễn Văn Thạnh, Gia Định (nay là 101/71 Nguyễn Văn Đậu, quận B́nh Thạnh). Di thể được cải táng về Ṭa Thánh Tây Ninh ngày mùng 7-9 Giáp Dần (21-10-1974).

Thân phụ Ông là Nguyển Phục Lễ, tự Văn Nhiêu, là thầy thuốc đông y, tạ thế ngày 12-8 Ất Măo (20-9-1915). Thân mẩu là Lê Thị Cơ, tạ thế ngày 21-7 Bính Dần (18-8-1926).

Năm Kỷ Mùi (hôn thú ghi ngày 04-10-1919), Ông Hậu kết hôn với Bà Diệp Thị Quy (khai sanh ghi là Nguy). Bà sinh ngày 24-11 Canh Tư (14-01-1901) tại làng Phú Hựu, tổng An Mỹ, tỉnh Sa Đét, tạ thế tại Gia Định ngày mùng 10 tháng chạp Nhâm Th́n (24-01-1953). Song thân của Bà là Diệp Văn Chỉ và Dương Thị Kiển. Bà sinh được năm trai (tên lót chử Trungvà ba gái (lót chử Như), theo thứ tự là: Trung Ngôn, Trung Nghĩa, Trung Hiếu, Như Hạnh, Trung Nhơn, Trung Đạo, Như Lư, Như Hương.

Ông Hậu là nhà giáo, tốt nghiệp trường École Normale de Gia Định năm 1911, năm 1922 điều khiển một trường sơ học nội trú tên là Internat Primaire de Dakao (sau là trường Huỳnh Khương Ninh, nằm góc đường Huỳnh Khương Ninh và Phạm Liêm). Ông viết bài cho các báo Đuốc Nhà Nam, Hoàn Cầu Tân Dân, làm chủ bút Revue Caodaique, chủ bút nguyệt san Đại Đồng của Liên Ḥa Tổng Hội....Năm 1955 Ông cho xuất bản Thiên Đạo (kư tên chung với Ông Nguyễn Thường Mạnh), năm 1957 in Đại Đạo Căn Nguyên...

 

Cao Quỳng Cư (1887-1929) Hương Hiếu (1887-1971)

Ông Cư tự là Bội Ngọc, sinh năm Đinh-Hợi (1887) tại làng Hiệp-Ninh, tổng Hàm Ninh Thượng, tỉnh Tây Ninh. Năm Ông độ mười tuổi th́ thân phụ là Cao Quỳnh Tuân từ trần, tuổi ngoại ngũ tuần. Thân mẫu của Ông Cư là Trịnh Thị Huệ, tạ thế năm Bính Tuất (1946). Anh của Ông là Cao Quỳnh Diêu tự Mỹ Ngọc, cũng là bậc hửu công khai đạo Cao Đài. (Bà Diêu tên Trần Thị Lựu, về sau là chức sắc Ṭa Thánh Tây Ninh).

Năm Ất Sửu (1925), Ông Cư dang làm thư kư cho sử Hỏa Xa Sài G̣n, mướn nhà ở số 134 đường Bourdais (nay là Calmette), cùng phố với Ông Diêu. Người phối ngẫu của Ông Cư là Bà Nguyễn Thị Hương.

Theo lời tự thuật của Bà Hương Hiếu (Đạo Sử, Ṭa Thánh Tây Ninh, quyển 1, trang 90, ronéo) th́ Hương là tên bà nội đặt, Hiếu là tên bà ngoại gọi. Sau này Ơn Trên ban cho thánh danh Hương Hiếu lại trùng hợp với hai tên sẳn có của Bà.

Song thân Bà Cư là Nguyễn Văn Niệm (người tỉnh Cần Thơ) và Trần Thị Huệ (người tỉnh Gia Định). Bà sinh cùng năm với chồng, tại đường Paul Bert (nay là đường Trần Quang Khải, Đa Kao). Năm Giáp Ngọ (1894) Bà học trường Nhà Trắng, một kư túc xá dành cho nử sinh con nhà khá giả.

Năm giáp Th́n (1904) Bà học nử công. Nhờ được căn bản giáo dục như vậy, trong thời khai Đạo, bà có công may phẩm phục cho các chức sắc đầu tiên, và nhất là có công làm điển kư, ghi chép rành mạch các buổi lập đàn của nhóm Cao Quỳnh Cư-Phạm Công Tắc. Các trang ghi chép ấy thực sự là một phần quan trọng trong vốn sử liệu thời khai nguyên đạo Cao Đài.

Năm Kỷ Dậu (1909) Bà kết hôn với Ông Cư, hai năm sau sinh được một con trai là Cao Quỳnh An, du học bên Pháp, mất khoảng tháng 8 Kỷ Tỵ (tháng 9-1929). Cùng năm Bà chịu thêm hai trọng tang: Chồng mất ngày 01-3 (thứ tư 10-4-1929) và mẹ ruột mất khoảng tháng 9 Kỷ Tỵ.

 

 

Cao Hoài Sang (1900-1971)

Cao Hoài  Sang tự là Thanh Thủy Sanh ngày 18-5 Canh Tư (11-9-1900) tại xă Thái B́nh, tỉnh Tây Ninh. Thân phụ Ông là Cao Hoằng Ân, làm việc tại ṭa án, sau tạ thế tại Sàig̣n. Thân mẩu là Hồ Hương Lự, sau là chức sắc ở Ṭa Thánh Tây Ninh.

Ông Sang là con út, chị là Cao Hương Cường, sau là chức sắc Ṭa Thánh Tây Ninh. Anh cả là Cao Đức Trọng có công truyền đạo ở Campuchia vào năm 1927.

Sau khi đậu bằng Thành Chung , Ông Sang làm thư kư sở Thương Chánh Sàig̣n, thăng chức Tham Tá, rồi về hưu. Ông là cháu gọi Ông Cư bằng chú. Tại Sàig̣n , Ông ngụ ở đường d' Arras (nay là Cống Quỳnh), gần nhà Ông Phạm Công Tắc.

 

 

Nguyễn Trung Hậu (1892-1961)

Nguyễn Trung Hậu Tên thật là Nguyễn Văn Hậu, tự Thuần Đức, Sinh ngày mùng 5 tháng 3 Nhâm Th́n (01-4-1892), tại xă B́nh Ḥa, tỉnh Gia Định. Ông liểu đạo vào lúc 16.50 (giờ Mùi), mùng 7 tháng 9 Tân Sửu (16-10-1961) tại nhà riêng số 186/71 Nguyễn Văn Thạnh, Gia Định (nay là 101/71 Nguyễn Văn Đậu, quận B́nh Thạnh). Di thể được cải táng về Ṭa Thánh Tây Ninh ngày mùng 7-9 Giáp Dần (21-10-1974).

Thân phụ Ông là Nguyển Phục Lễ, tự Văn Nhiêu, là thầy thuốc đông y, tạ thế ngày 12-8 Ất Măo (20-9-1915). Thân mẩu là Lê Thị Cơ, tạ thế ngày 21-7 Bính Dần (18-8-1926).

Năm Kỷ Mùi (hôn thú ghi ngày 04-10-1919), Ông Hậu kết hôn với Bà Diệp Thị Quy (khai sanh ghi là Nguy). Bà sinh ngày 24-11 Canh Tư (14-01-1901) tại làng Phú Hựu, tổng An Mỹ, tỉnh Sa Đét, tạ thế tại Gia Định ngày mùng 10 tháng chạp Nhâm Th́n (24-01-1953). Song thân của Bà là Diệp Văn Chỉ và Dương Thị Kiển. Bà sinh được năm trai (tên lót chử Trungvà ba gái (lót chử Như), theo thứ tự là: Trung Ngôn, Trung Nghĩa, Trung Hiếu, Như Hạnh, Trung Nhơn, Trung Đạo, Như Lư, Như Hương.

Ông Hậu là nhà giáo, tốt nghiệp trường École Normale de Gia Định năm 1911, năm 1922 điều khiển một trường sơ học nội trú tên là Internat Primaire de Dakao (sau là trường Huỳnh Khương Ninh, nằm góc đường Huỳnh Khương Ninh và Phạm Liêm). Ông viết bài cho các báo Đuốc Nhà Nam, Hoàn Cầu Tân Dân, làm chủ bút Revue Caodaique, chủ bút nguyệt san Đại Đồng của Liên Ḥa Tổng Hội....Năm 1955 Ông cho xuất bản Thiên Đạo (kư tên chung với Ông Nguyễn Thường Mạnh), năm 1957 in Đại Đạo Căn Nguyên...

 

Vương QuangKỳ 1880-1940

Ông Vương Quang Kỳ người tỉnh Chợ Lớn, cháu nội Thống Chế Vương Quang Hạc. Ông ngoại là nhà nho yêu nước Huỳnh Mẩn Đạt (1807-1883), đậu cử nhân, làm quan hai triều Minh Mạng, Tự Đức, rồi từ quan khi nhà Nguyễn kư ḥa ước 1862 với Pháp.

Song thân Ông Kỳ là Vương Quan Đế và Huỳnh Thị Bảy. Ông học trường LycéeChasseloup Laurat, đậu diplôme, cùng làm việc với Ông Ngô Minh Chiêu ở dinh Thống Đốc Nam Kỳ, ngạch tri phủ. Nhà riêng Ông Kỳ tại số 80 đường Lagrandiere (sau là đường Gia Long, nay là đường Lư Tự Trọng).

Khi năm Ất Sửu kết thúc, số môn đệ đầu tiên là mười ba người, và Ông Chiêu là Anh Cả. Các môn đệ này có tuổi tác chênh lệch nhau, nhưng ḥa trong t́nh đồng đạo, đồng Thầy, các Ông đă làm hài ḷng Đức Cao Đài. Do đó, ngày 16-tháng chạp Ất Sửu (29-1-1926) Đức Cao Đài khen ngợi: "Thầy vui v́ các con thuận ḥa cùng nhau. Thầy muốn cho các con như vậy hoài. Ấy là lễ hiến dâng cho Thầy rất long trọng".

Đoàn Văn Bản

Ông Đoàn Văn Bản, tự Văn Long, người làng Tân Uyên, tỉng Biên Ḥa. Học trường tiểu học Biên Ḥa, rồi nội trú trường sư phạm (sơ tiểu) tại Gia Định. Đi dạy nhiều nơi, sau cùng về trường tiểu học Cầu Kho (nay là trường Trần Hưng Đạo, đường Trần Hưng Đạo) làm đốc học (hiệu trưởng), nên c̣n gọi Đốc Bản. Ông chỉ có một người con gái là Đoàn Thị Quới, gia đ́nh ngụ ở khoảng góc đường Nguyễn Tấn Niệm (nay là Phát Diệm) và đường Général Leman (nay là Cao Bá Nhạ), rât gần trường Cầu Kho. Nhà này sau trở thành Thấnh Thất Cầu Kho, nay không c̣n.

Ông Bản đến phố Hàng Dừa vào ngày mùng 1 tháng Chạp Ất Sửu (14-1-1926), Đức Cao Đài dạy Ông như sau:

Bút nở mùa hoa đă có chừng,

Chẳng như củi mục, hốt mà bưng.

Gắng công ắt đặng công mà chớ,

Buồn bực rồi sau mới có mừng.

Theo Bà Hương Hiếu (Đạo sử xây bàn, quyển 1, trang 38, v́ Ông Bản muốn lập đàn cơ, Đức Cao Đài trả lời như vậy, ngụ ư ơn Trời cho ai mới được hưởng.

 

Lê Văn Lịch (1890-1959)

Ông Lê văn Lịch tự là Thạch Ẩn Tử, sinh ngày mùng 1 tháng 9 Canh Dần (14-10-1890), tại xả Long An, quận Cần Giuộc, tỉnh Chợ lớn. Ông tạ thế đêm mùng 2 tháng 9 Kỷ Hợi (03-10-1959) tại Chợ Lớn.

Thân phụ Ông là Lê Văn Tiểng, trụ tŕ chùa Vĩnh Nguyên, tu dến phẩm Thái lăo Sư, đạo hiệu là Lê đạo Long, chứng quả Như Ư Đạo Thoàn Chơn Nhơn. Thân mẩu Ông Lịch là Trần Thị Đắc, và phối ngẩu của Ông là Trần Thị Khá (chứng quả Diệu Hạnh Tiên Cô). Tất cả gia đ́nh đều tu theo sự chỉ dạy của Thái Sư Lê Đạo Long. Con gái thứ năm của Ông Lịch là Lê Ngọc Trang, thánh danh Bạch Tuyết, tu theo Cao Đài, chứng quả Quán Pháp Chơn Tiên.

Ông Lịch c̣n thọ nhận từ Thái lăo Sư Lê Đạo Long bí thuật huyền môn của đạo lăo và y thuật. (Sau tu theo Cao Đài, Ông không dùng bí thuật huyền môn nửa, và chỉ truyền lại cho con gái là Lê Ngọc Trang y thuật cổ truyền.)

Thái Lăo Sư Lê Đạo Long trước lúc viên tịch đă tiên tri đạo Cao Đài xuất thế, nên thận trọng lưu lại di ư, dặn con và các môn đệ Vĩnh Nguyên Tự sau này phải sớm qui hiệp với đạo Cao Đài.

Khoảng đầu năm Bính Dần, nhóm Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc vâng lệnh Đức Cao Đài, đến chùa Vĩnh Nguyên xin Ông lịch lập đàn. Bấy giờ Ông Tương đang làm Chủ quận Cần Giuộc, lại tín đồ Cao Đài, nên đả thuyết phục vị chủ chùa chấp thuận đề nghị. Trong đàn cơ hôm ấy, Đức Thái lăo Sư Lê Đạo Long đă nhắc lại di ư của Ngài khi xưa và khuyên môn đệ qui hiệp Cao Đài.

Chùa Vĩnh Nguyên về sau được coi là một trong nhửng nơi phát tích của đạo Cao Đài, là nơi đă diển ra nhửng sự kiện quan trọng trong buổi khai nguyên nền Đạo.

 

 Nguyễn Ngọc Thơ

Ông Nguyễn Ngọc Thơ tên thật là Nguyễn Văn Tơ, quê ở Băi Xàu, Sóc Trăng. Thân phụ là Nguyễn Văn Học. Ông Thơ sống ở vùng Cầu Kiệu (Tân Định), từng làm nhiều nghề: công chức, thầy thuốc đông y, thầu ngành vệ sinh (rút cống rảnh), mở nhà máy xay gạo... Con gái lớn của ông là Nguyễn Thị Hương sau này cũng làm chức sắc ở Ṭa Thánh Tây Ninh. Ông Thơ chấp nối với bà Lâm Thị Thanh, một điền chủ lớn ở Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Khi sửa sang chùa G̣ Kén làm Thánh Thất Từ Lâm Tự, Xây dựng Ṭa Thánh Tây Ninh, in Thiên Nhản, in thánh ngôn đầu tiên để bổn đạo thỉnh... hai Ông Bà đă thực sự có phần đóng góp tài chánh rất lớn

 

Nguyễn Ngọc Tương 1881-1951

Ông Nguyễn Ngọc Tương Sinh ngày 26-5 Tân Tỵ (22-6-1881) tại làng An Hội, tổng Bảo Hựu, tỉnh Bến Tre, liểu đạo giờ Tư, rạng ngày rằm tháng 5 Tân Măo (19-6-1951) tại Bến Tre. Thân phụ là Nguyễn Ngọc Đẩu, tạ thế lúc Ông Tương được 13 tháng. Thân mẩu là Vỏ Thị Sót.

Mồ côi cha, ở với nội, Ông Tương được nội cho học một ít chử Nho và quốc ngử tại nhà, từ năm sáu tuổi (1887). Tám năm sau, Ông học lớp ba trường tỉnh. Ba năm sau, thi đậu vào Collège de Mỹ Tho. Năm 19 tuổi (1900) lên Sàig̣n học ở Lycée Chasseloup Laubat, và tốt nghiệp năm 1902.

Ông thành hôn với bà Trương Thị Tài vào năm Nhâm Dần (1902), bốn năm sau Bà tạ thế, để lại hai con nhỏ là Nguyển Thị Tú và Nguyển Ngọc Hớn. Khi tái thú với bà Bùi Thị Giàu, Ông có thêm ba trai (Nguyễn Ngọc Kỷ, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Ngọc Nhựt) và hai gái (Nguyễn Thị Yến và Nguyễn Thị Nguyệt).

Đời công chức .Tốt nghiệp Lycée Chasseloup Laubat, Ông thi đậu ngạch thư kư thượng thơ, làm việc ở pḥng Thượng Thơ Sàig̣n một năm rồi về quê nhà Bến Tre làm việc suốt mười sáu năm (1903-1919)

Năm Kỷ Mùi (1919), cùng với các bạn đồng chí hướng, Ông tổ chức tại Bến Tre hai hội:

Hội Buôn An Nam: Nhằm bảo vệ người Việt trong hoạt động kinh doanh trước sự lủng đoạn của ngoại kiều.

Hội Khuyến Văn: Hội nhằm mở mang dân trí địa phương, xóa bớt nạn mù chử, bài trừ mê tín dị đoan,các hủ tục, đề cao đạo đức,phong hóa, luân lư, t́nh yêu đồng chủng...

Cuối năm Kỷ Mùi này, Ông thi đậu ngạch tri huyện, được bổ làm chủ quận Châu Thành tỉnh Cần Thơ, nhưng chỉ được ba tháng th́ đổi đi quận Ḥn Chông, tỉnh Hà Tiên.

Bốn năm ở Ḥn Chông (1920-1924), Ông tổ chức khai hoang, đào kinh, lập chợ, nhà thương, trường học, mở ḷ nung vôi giúp dân địa phương có nghề sinh nhai.

Rời Ḥn Chông, Ông Tương đến Cần Giuộc, tỉnh Chợ Lớn, làm chủ quận ba năm (1924-1927). Ở địa phương này đức độ và uy tín của o&ng đối với dân chúng sở tại rất lớn.

Lư do v́ uy tín của cá nhân Ông với dân chúng trong quận quá lớn, mà Cần Giuộc là đất dụng vỏ của phong trào yêu nước chống Pháp của nghĩa quân dưới cờ tướng quân Trương Định. Pháp e sợ, rốt cuộc đă đổi Ông đi quận Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa.

Ba năm ở Xuyên Mộc (1927-1930), không ngại cảnh đất nghèo gần rừng, dựa biển, dân thưa mà phần lớn là người dân tộc, Ông lại tổ chức cho dân khai hoang, mở trường lập chợ, nhà thương, và đắp con đường nối Long Hải với Nước Ngọt.

Năm Canh Ngọ (1930), tuân lời dạy của Đức Cao Đài, Ông xin nghỉ việc để hành Đạo.

Ông Tương nhập môn Cao Đài sau Ông Trung khoảng hạ tuần tháng chạp Ất Sửu (thượng tuần tháng 2-1926).

 

Trần Đạo Quang (1870-1946)

Ông Trần Đạo Quang tên thật là Trần Văn Quang, Sinh giờ Dần, mùng 10-11 Canh Ngọ (31-12-1870) tại Ban Dầy, quận Cai Lạy, tỉnh Định Tường. Liểu đạo vào giờ Dậu, ngày 17-2 Bích Thuất (20-3-1946) tại Linh Quang Tự, xă Hạnh Thông Tây, quận G̣ Vấp, tỉnh Gia Định.  Ông là con duy nhất trong một gia đ́nh nhà nông, song thân là Trần Chí Hiếu và Dương Mỹ Hậu, đều tu đạo Minh Sư.

Đời tu hành .Trước khi trở thành môn đệ Đức Cao Đài, Ông tu theo đạo Minh Sư. Nh"ng sự kiện quan trong liên quan đến quảng đời tu hành của Ông có thể tóm tắt như sau:

-Nhâm Ngọ (1882): Phát tâm tu theo Minh Sư

-Ất Dậu (1885): Phát đại nguyện trường trai, học đao với Thái Lăo Sư Trần Đạo Cửu

-Canh Dần (1890): Tu Nhứt Bộ, xin giử giới trường trai tuyệt dục, xuất gia tu hành. Ông tiếp tục Nhị Bộ (Tân Măo, 1891) và Tam Bộ (Nhâm Th́n, 1892). Như vậy là xong phần Nhứt Thừa.

-Giáp Ngọ (1894): Ông tu lên Nhị Thừa, lần qua bốn bực:

---Thiên Ân (Giáp Ngọ, 1894).

---Chứng Ân (Canh Tư, 1900), đạo hiệu Trần Minh Quang.

---Dẫn Ân (Quư Măo, 1903), đạo hiệu Trần Xương Quang.

---Bảo Ân (Bích Ngọ, 1906), đạo hiệu Trần Vĩnh Quang.

-Canh Tuất (1919), Ông tu lên Tam Thừa, lần qua hai bực:

---Đảnh hàng (Canh Tuất,1910), đạo hiệu Trần Vận Quang, phẩm Lăo Sư.

---Thập Địa (Giáp Dần, 1914), đạo hiệu Trần Đạo Quang, phẩm Thái Lăo Sư.

Như vậy, t́m tu từ 13 tuổi và xuất gia 21 tuổi, đến năm 45 tuổi (1914), Ông đă tu đến bực chót của đạo Minh Sư, chỉ c̣n chờ thọ lănh Tổ Ấn để trở thành Tổ Sư.

Trong thời gian từ 1914 (Giáp Dần) đến 1924 (GiápTư), do đức độ va công phu tu học của Thái Lảo Sư Trấn Đạo Quang, lần lượt tín đồ Minh Sư các nơi ngưởng vọng, truyền giao lại cho quyền cai quản các chùa như Linh Quang Tự, Tây Thiên Tự (tỉnh Quảng Nam)....Từ miền Trung đến miền Nam, có khoảng hai mươi phật đường (chùa Minh Sư) được Ngài chăm sóc, với nhiều ruộng đất được cúng hiến cho cgùa để làm phước điền.

Quy hiệp đạo Cao Đài . Khoảng đầu năm Bích Dần, tuân lịnh Đức Cao Đài, các Ông Cao Quỳnh Cư, Lê Văn Trung, Lê Bá Trang, Vương Quan Kỳ, Nguyễn Văn Kinh.... đến xin lập đàn tại chùa Linh Quang. Đức Cao Đài trong đàn cơ ấy đă giác ngộ cho Ông Thái Lăo Sư Trần Đạo Quang và Ông vui ḷng quy hiệp với đạo Cao Đài. Hầu hết các môn đệ của Ông và tín đồ Minh Sư các nơi đă nơi gương Ông, nhập môn Đạo Cao Đài, khiến cho trong một thời gian ngắn ngủi, số tín đồ đạo Cao Đài tăng lên rất nhanh.

 

Tiểu sử đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc  -

Từ dấu ấn trên ngôi Khai Đạo. Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc  truyền giảng sự yêu thương và phúc lac cho những kỷ nguyên  mai sau, được tận cùng hoàn thiện .  Người là bậc vĩ nhân tận tụy phụng sự Nhơn sanh dù cho những chính quyền hành hạ xác thân tơi bời, để t  tin chân lư Đạo Cao Đài vẫn đời đời truyền lưu.  Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc vẫn nguyên khối Khí Hư Vô, thường chỉ dạy Tín đồ Cao Đài: " Lấy Khí Hư Vô thắp lên ánh sáng Đạo, để đẩy lùi những mờ mịt, dật dờ trong tâm hồn và trước mặt " . [ Huỳnh Tâm ]

Lời Tŕnh Dẫn

        Ban Đạo Sử Cao Đài Âu Châu. Xuất bản biên khảo Tiểu Sử Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc của tác gỉa Huỳnh Tâm, để hiến dâng công quả Đại Đạo và gửi bạn đọc một giá trị đặc thù Nhân bản, tính năng chân lư hoàn bích qua chân dung sứ mạng v́ tha nhân của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, bởi

 Người là Đấng công bố sự nghiệp Đức Chí-Tôn tại thế và làm đẹp Đức tin, Người để lại trần thế một Đại Đạo tôn vinh Thương-yêu tận thiện tận mỹ, trên ḍng lưu thủy miên trường.  Đức Chí-Tôn chọn Ngự Mă Thiên Quân ( Đức Hộ Pháp Phạm Công

 Tắc ) để hóa thân phàm khai mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ và kết thành khối Đức

 tin Cao Đài đời đời bền vững .

         Người thực hiện nhân cách hóa bao dung của Đấng Chí-Tôn và

 Người chính thực thay mặt Đức Chí-Tôn tạo thế, để cải ác thành thiện và

 mở kho tàng diệu pháp cơi đời, nhằm xây dựng nền tảng nhập thế và xuất thế

 cho Nhân loại tận hưởng phương cứu rỗi lần thư ba .

       Tiểu Sử Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đă hoàn thành như khuôn mẫu

 hạnh đường cung cấp chương tŕnh học và hành Đạo theo Đức Hộ Pháp, đây là

 chất liệu học Đạo không thể thiếu vắng trong mỗi Tín-đồ Cao Đài. Tiểu Sử

 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đă hóa thành kỹ năng truyền thống Đức tin trên

 thành tựu .

       Theo Biên khảo Huỳnh Tâm, cuốn sách nầy mới cập nhựt hóa đơn

 giản qua nhiều tư liệu và gốc đời sự nghiệp Thiêng Liêng của Đức Hộ Pháp

 Phạm Công Tắc, để xin gửi đến toàn đạo những tôn kính sứ mạng Cao Đài do

 bậc vĩ nhân tận tụy nhận khổ v́ phụng sự Nhơn sanh .

         Chúng tôi được dịp đọc và để ḷng cảm xúc biên khảo Tiểu

 Sử Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, nay xuất bản dâng lên toàn đạo một chiêm

 nghiệm sống quá đỗi thăng trầm của Đại-Đạo, như biên khảo Huỳnh Tâm thường

 truyền giảng :

         " Từ dấu ấn trên ngôi Khai-Đạo. Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc

 truyền giảng sự yêu thương và phúc lạc cho những kỷ nguyên mai sau được

 tận cùng hoàn thiện .

        Người là bậc vĩ nhân tận tụy phụng sự Nhơn sanh dù cho những

 chính quyền hành hạ xác thân tơi bời, để tự tin chân lư Đạo Cao Đài vẫn

 đời đời truyền lưu .

         Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc vẫn nguyên khối Khí Hư Vô, thường

 chỉ dạy Tín đồ Cao Đài " Lấy Khí Hư Vô thắp lên ánh sáng Đạo, để đẩy lùi

 những mờ mịt, dật dờ trong tâm hồn và trước mặt " .

        Nay chúng tôi giới thiệu biên khảo Tiểu Sử Đức Hộ Pháp Phạm

 Công Tắc để hầu đồng Đạo hướng về Đấng trọn lành cùng chiêm ngưỡng và kính

 ái Đức Ngự Mă Thiên Quân, cùng thực hiện chân lư Tuệ hướng Giác, Lực hướng

 Tâm và Xác hướng Linh nhằm nhận mặc sống yêu thương .

 

         Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu xin cầu nguyện toàn

 đạo cùng tôn vinh Đền Thờ Cao, Đức Tin Lớn ngự tại ḷng an lạc .

        " Nam mô Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát "

                     Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu

                              Nay lời tŕnh dẫn

                                 Paris 1990

                          Giáo sư Gustave Meillon

 

                         LỜI TR̀NH DÂNG

        Chúng tôi xin dâng hiến biên khảo Tiểu Sử Đức Hộ Pháp Phạm

 Công Tắc, nhằm kỷ niệm 100 năm ( 5/5/1890-5/5/1990 ) ngày Đấng vĩ nhân

 nhập thế truuyền giảng sự nghiệp Cao Đài

        Biên khảo Tiểu Sử Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc do Giáo sư Gustave

 Meillon Chưởng Quản Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu bảo trợ, bởi

 chương tŕnh nghiên cứu lịch sử Đạo và nhờ môi trường Đạo cho phép chúng

 tôi sử dụng những trữ lượng tư liệu nghiên cứu từ năm 1970-1975 với quư

 Huynh Trưởng Đại Đạo Thanh Niên Hội Ṭa Thánh Tây Ninh, cùng lúc chúng tôi

 bổ túc những tư liệu đă cập nhật hóa của Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu

 Châu, hầu biên khảo được hoàn bị hơn để dâng hiến ngày kỷ niệm 100 năm Đức

 Ngự Mă Thiên Quân ( Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc ) nhập thế .

        Thưa quư vị tuy biên khảo Tiểu Sử Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc

 được xuất bản nhưng chưa hẳn là một công bố toàn bộ tiểu sử, bởi sự nghiệp

 của Người c̣n ngoài không gian truyền giáo Đạo Cao Đài .

        Chúng tôi thực hiện biên khảo nầy vẫn c̣n hạn hẹp về tư liệu và

 chưa phóng đủ tầm xa biên khảo, v́ sử liệu của Đạo hiện nay c̣n rất nhiều

 phần chưa công bố hóa, chúng tôi hy vọng quư-vị cảm thông và xin hăy cùng

 nhau tham khảo hữu ích .

        Chúng tôi để hết ḷng cảm ơn Giáo Sư Gustave Meillon Chưởng

 Quản Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu và Quư Huynh-Trưởng Khiêm, Bạch,

 Độ, Kịp, Phước, Côn, Đẩu, Tài, Cải của Đại Đạo Thanh Niên Hội Trung Ương

 Ṭa Thánh Tây Ninh, đă ra sức tạo nhiều điều kiện cho chúng tôi nghiên cứu

 tận cội nguồn diệu pháp .

        Nhân lễ kỷ niệm ngày sinh nhựt 100 năm của Đức Khí Hư Vô Ngự

 Mă Thiên Quân ( Hộ Pháp Phạm Công Tắc ), chúng tôi xin cầu nguyện chúc

 quư vị tiếp nhận tín hiệu từ cơi vĩnh hằng, những hân hoan kỳ diệu bởi

 Đức Cao Đài, Phật Mẫu và Chư Thiêng Liêng chan rưới hồng ân miên trường

 vĩnh phúc .

        " Nam mô Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát "

                             Viết tại G̣ Kén & Rừng Thiên Nhiên

                                Ngoại Ô Paris Thu 1990

                                          Huỳnh Tâm

 

        05/05/1890 ( Thứ bảy 21/6/1890 ) Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc,

 bút hiệu Ái Dân, sinh nhằm ngày lễ Đoan Dương, cấn Khuất Nguyên trầm ḿnh

 ḍng sông Mịch La, trùng ngày Lưu Thần Nguyễn Triệu nhập Thiên Thai, Đức

 Hộ Pháp Phạm Công Tắc chào đời trên ḍng sông Vàm Cỏ Đông, tại làng B́nh

 Lập, quận Châu Thành, tỉnh Tân An, nguyên quán làng An Ḥa, quận Trảng

 Bàng, tỉnh Tây Ninh miền Nam, vào thời Vua Thành Thái năm thứ hai .

 

        Phụ thân là ông Phạm Công Thiện làm công chức, người Đạo

 Gia-Tô, Phụ mẫu là Bà La Thị Đường theo Đạo Phật giáo .

        Ngài Phạm Công Tắc là con thứ tám trong gia đ́nh được phụ thân

 đưa đi làm lễ rửa tội tại nhà thờ Thiên Chúa tỉnh Tân An, thuở thiếu thời

 Ngài rất khoẻ mạnh, thân thể vẫn phát triển b́nh thường, nhưng thường

 thiếp ngủ nhiều thời gian, mỗi lúc ấy trí tuệ càng tăng tốc minh mẫn và

 đĩnh ngộ .

        Tiềm tàng của thời thơ ấu vẫn khởi đầu dấu ấn nhập thế, thể lực

 trưởng thành của Ngài vẫn như Nhân loại, về trạng thái sống hầu như một

 báo hiệu chuẩn bị đổi thay thể xác cho phù hợp với Thiên tính. Từ đó

 Ngài tiếp nhận tiếng gọi Thiêng Liêng chỉ lối thông công vào môi trường

 thiếp ngủ 24 giờ liền và sau đó sự thiếp ngủ bất b́nh thường tạo thành

 một khả lực cứu rỗi kỳ diệu .

         Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc thiếp ngủ dài lâu là do nguyên

 căn thông công với Thiên giới, ngày nay các Đức tin Đông-Phương, Thông

 Linh Học và Khoa học Tây-Phương đồng chứng minh điều thiếp ngủ của Đức

 Hộ Pháp Phạm Công Tắc là phép lạ, một báo ứng mang thông điệp và tiên tri

 của Đấng Tối Thượng đến thế gian, chuẩn bị Khai-Đạo qua diệu pháp Cơ-Bút

 Thiêng Liêng .

 

        20/8/1896 Tính bẩm sinh của Ngài tự vận chuyển trong môi

 trường náo động học đường, có nhiều sáng kiến mới lạ và khoan dung,

 Thầy-cô bạn hữu đều yêu mến .

        Với tuổi ấy Ngài đă biết phân tích lịch sử anh hùng dân tộc

 qua kiến thức bẩm sinh sớm trưởng thành, Ngài cũng nhận định người Pháp

 mưu đồ chia đất nước Việt Nam thành ba kỳ v́ mục đích đô hộ và thống trị,

 ( Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ ), Ngài sớm ư thức v́ Dân tộc và tự cấy vào

 huyết quản mối hờn vong

quốc .

 

       30/8/1906 Thời niên thiếu Ngài theo học chương tŕnh Tây học

 tại Chasseloup Laubat, ( Lê Qúi Đôn ) Sài G̣n. Ngài tự học tư tưởng Nho

 học và dung hợp tư tưởng Tây học cho phù hợp xă hội Việt Nam hiện thời,

 Ngài thầm lặng khai phá tư tưởng phụng sự nhân sinh và nguyện vọng xây

 dựng xứ sở quê hương tốt đẹp hơn .

 

        21/02/1907 ( 15-01 Đinh Mùi ). Thiêng Liêng thôi thúc Ngài

 Phạm Công Tắc vân du viếng cảnh Ngôi xưa, để nhận sứ mạng và chuẩn bị

 khởi đầu cho mọi huyền diệu. Vào đêm Xuân, mùa trăng ḷng Trời không gian

 quang đăng, Ngài tự vận vần thơ gởi miền nhập diệu :

 

                " Thần Đồng Vấn Nguyệt

 

        Thu thiên dạ thanh quang vân tĩnh ,

        Chốn lữ đ́nh thức tĩnh canh khuya .

        Tai nghe văng vẳng bốn bề ,

        Gương Nga vằng vặc dựa kề quế lan .

        Thấy trăng thêm động ḷng vàng ,

        Ngâm câu vấn nguyệt cho đang mấy lời .

        Hỏi d́ Nguyệt mấy lời sau trước ,

        Duyên cớ sao mà được thảnh thơi ?

        Nguyệt rằng: vật đổi sao dời ,

        Thân nầy Trời để cho người soi chung .

        Làm cho mỏi mệt anh hùng ,

        Ngàn thu sương tuyết một ḷng thanh quang .

        Hỏi d́ Nguyệt có đàng lên tới ,

        Chốn thiềm cung phong mấy mươi xa .

        Nguyệt rằng ta : lại biết ta ,

        Có cây đơn quế ấy là nhà em .

        Anh hùng thử đến mà xem ,

        Ḱa gương Ngọc-thỏ, nọ rèm thủy tinh .

        Hỏi d́ Nguyệt có t́nh chăng tá ?

        Chữ xuân thu phỏng đă nhường bao ?

        Nguyệt rằng : yếu liễu thơ đào ,

        Càng lên càng tỏ, càng cao càng tṛn .

        Gương Nga vằng vặc chẳng ṃn ,

        Bao nhiêu tinh đẩu là con cái nhà .

        Nguyệt lại hỏi đến người quân-tử :

        Buổi vân lôi ai giữ kinh luân ?

        Ta rằng : có đấng Thánh quân ,

        Ra tay dẹp loạn, nên thân trị-b́nh .

        Nguyệt hỏi ta ngẩn ngơ, ngơ ngẩn ,

        Ta hỏi Nguyệt thơ thẩn, thẩn thơ .

        Liễu qua trước gió phất phơ ,

        Hương đưa bát ngát, pḥng thơ ngạt ngào " .

 

        Ngài Phạm Công Tắc trải qua một đêm một ngày thiếp ngủ, trong

 trăng rằm 24 gời liền phép lạ cấy sinh hành tàng Thiên tính cho muôn đời

 sau rực rỡ và Nhân loại chuẩn bị tiếp nhận một Đấng vĩ nhân nhập thế .

 

 

        29/4/1907 Ông Lương Khắc Ninh và ông Trần Chánh Chiếu tổ chức

 du học sinh Nhựt-Bổn đă được ba chuyến, đến chuyến thứ tư Ngài Phạm Công

 Tắc có tên trong danh sách du học sinh nhưng bị bại lộ, Chính phủ thuộc

 địa Pháp kiểm soát và ra lịnh giải tán các cơ sở phong trào Minh Tân Công

 Nghệ, Ngài không thất vọng tự t́m phương thức mới từ môi trường Nho học

 và Tây học để suy nghĩ và phát triển tư tưởng nhân sinh nhằm canh tân cho

 quê hương xứ sở trong tương lai .

         Ngài dung hợp Đông-Tây làm sở trường bảo cổ canh tân cho xă

 hội công b́nh, nguyện vọng của Ngài không muốn thấy đất nước triền miên

 trầm ḿnh thống khổ dưới áp bức của ngoại bang đô hộ .

 

       13/6/1907 Ngài là thành viên phong trào Đông-Du của cụ Phan

 Bội Châu tại miền Nam và ủng hộ phương thức đấu tranh chính trị của Phan

 Châu Trinh, Ngài sáng tác nhiều tác phẩm thi văn truyền tư tưởng Đông du,

 và khuyến học, vận động thành lập thi đoàn Nhân-văn và Thi xă, tham gia

 viết trên các báo Công Luận, La Voix Libre và La Cloche Fêlée của nhà

 cách mạng Nguyễn An Ninh .

        Ngài viết những trường thiên phóng sự tác động đến lương

 tâm và quyền sống của người Việt Nam, chính phủ thuộc địa Pháp phải

 đóng cửa nhiều tờ báo có bút hiệu Ái Dân ( Thương Dân ) .

 

        12/12/1907 Ngài cho ra một loạt bài trên tờ báo La Cloche

 Fêlée với đề tài " Thượng Bất Chánh, Hạ Tắc Loạn " đồng bào hưởng ứng

 và đón đọc thiên phóng sự " Thượng Bất Chánh, Hạ Tắc Loạn " chủ báo Nguyễn

 An Ninh thêm một lần nữa nằm bót cũng do thiên phóng sự Ái Dân, bởi nội

 dung chỉ rơ sự cai trị của người Pháp và kêu gọi tinh thần Dân-tộc đấu

 tranh v́ tương lai Việt Nam .

 

        23/01/1908 Ngài cho ra tiếp thiên phóng sự đặc biệt trên tờ báo

 Lục Tỉnh Tân Văn và tờ Công Luận với chủ đề " Dân-Tộc Đoàn-Kết & Thời-Đàm "

 chính phủ thuộc địa Pháp tịch thu báo, bởi nội dung kêu gọi Dân tộc Việt

 Nam đoàn kết .

         Ngài dùng công luận, thời đàm, nghị trường, truyền thông báo chí

 làm phương tiện đấu tranh bất bạo động, ông chủ nhiệm Trần Chánh Chiếu bị

 bắt vào tù, tờ báo đ́nh bản, toàn ban biên tập và bút hiệu Ái-Dân phải chịu

 ẩn danh một lần nữa .

 

       28/10/1910 Ngài được bổ làm việc tại sở Thương Chánh Sài G̣n,

 trong thời gian này Ngài tiếp xúc rất nhiều nhân vật hoạt động chính trị

 và văn hóa như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Cao Quỳnh Cư, Cao Hoài

 Sang, Thuần Đức ( Nguyễn Trung Hậu ), Trương Hữu Đức, Lương Khắc Ninh,

 Gibert Chiếu và Nguyễn An Ninh, Ngài trao đổi nhiều khía cạnh chính-trị,

 văn-học và nghệ-thuật nước nhà .

        Ngài được giới văn chương miền Nam để ḷng yêu mến bởi Ngài

 tiêu biểu cho quảng đại quần chúng và nhân từ, thân hữu mọi nơi và các

 giới đồng kính ái, người cùng thời đặt ḷng tự tin nơi Ngài như một tụ

 điểm chiêu hiền đăi sĩ miền Nam .

 

       30/5/1911 Ngài Phạm Công Tắc kết hôn cùng với Ngài Nguyễn

 Thị Nhiều, ( Phối sư Hương Nhiều ) sinh quán tại làng Tân Phú quận Bến

 Lức tỉnh Chợ Lớn, là ái nữ của Ông Nguyễn Văn Phước và Bà Lê Thị Bưởi .

        Ngài sinh hạ được hai người con gái là Phạm Hồ Cầm và

 Phạm Hương Tranh .

 

        12/8/1912 Ngài được thuyên chuyển làm việc tại Cái Nhum, tỉnh

 Vĩnh Long, nơi nầy là một khoảng rộng của thời gian sáng tạo thơ văn, Ngài

 cho xuất bản nhiều tác phẩm thơ cổ động khuyến học và kết hợp được một

 phong trào thanh niên cấp tiến Lục tỉnh miền Nam .

 

       30/1/1913 Ngài âm thầm vận động và đóng góp vào chương tŕnh

 khuyến học xây dựng trường nữ trung học Áo Tím Sài G̣n ( Gia Long ) và

 nhiều trường nữ tiểu học nhằm nâng cao tŕnh độ học vấn cho Nữ giới do

 Ngài Lê văn Trung chủ trương .

         Ngài dành toàn thời gian nầy để vận động và bảo trợ cho

 chương tŕnh du học sinh các nước Tây phương .

 

       26/7/1915 Ngài được thuyên chuyển làm việc tại Hưng Thạnh,

 Qui Nhơn, Trung kỳ .

        Đất miền Trung nẩy chồi đơm chí khí cho thế vươn ḿnh nhập

 cuộc của Ái-Dân ( Bút Hiệu đương thời của Ngài Phạm Công Tắc ), những

 năm tháng Qui Nhơn môi trường tiếp xúc thân giao với tất cả nhân sĩ từ

 B́nh Thuận cho đến Quảng Trị, những nhà cách mạng miền Trung đều là chí

 hữu cùng lư tưởng phục vụ dân sinh và Tổ quốc .

         Ngài tập hợp nhiều tần lớp thanh niên cùng nhiệt huyết v́ Dân

 với ư chí kiến thiết đất nước thịnh vượng độc lập và tự do .

 

        Tại Qui Nhơn. Ngài cùng những chí hữu khai trừ nạn mù chữ,

 bảo trợ khuyến học xây dựng trường sở, mở thêm lớp học đêm và ngày nâng

 cao dân trí, khuyến khích phát triển kinh tế mở rộng cơ sở kinh doanh

 nhằm mục đích phục vụ dân sinh và đem lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho

 toàn dân .

        Ngài cùng đứng tên nhiều tờ báo và thành lập Văn Đàn Thi Xă

 miền Trung lấy văn học nghệ thuật làm đất chiêu hiền đăi sĩ, t́m những

 đồng thuận khai phóng quê hương đổi mới và dung hợp lư tưởng Đông-Tây

 cùng nhứt để cho Việt Nam trở ḿnh khỏi ách đô hộ ngoại bang, tinh thần

 Tây-sĩ v́ Dân bột phát tại miền Trung cao như núi Thái Sơn làm cho triều

 Nguyễn bất đồng và chính phủ Pháp thuộc mạnh tay đàn áp phong trào .

 

 

        1/2/1920 Ngài được thuyên chuyển về Sài G̣n nhân Ngài chuẩn

 bị nghiên cứu Thần Linh Học, tham dự vào chương tŕnh truyền giáo của học

 phái Thiền Lâm Phật Giáo và chương tŕnh Thần học Thiên Chúa Giáo .

        Ngài trực tiếp dấn thân vào phong trào Cần Vương, sử dụng bút

 pháp chính khí Dân tộc, phóng vào quĩ đạo lư tưởng độc lập chống Pháp với

 nhiều bút hiệu khác nhau trên những tờ báo như :

        Nông Cổ Mín Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn, Công Luận và các báo

 ngoại ngữ La Voix Libre, La Cloche Fêleé .

 

        23/7/1925 Ngài là một trong những sáng lập viên Thi Xă Miền

 Nam, cùng với Ngài Cao Quỳnh Cư, Cao Hoài Sang, Nguyễn Trung Hậu và

 Trương Hữu Đức tổ chức xây bàn cầu cơ theo phương pháp Thông Linh Học

 Tây Phương, nhằm tiếp xúc và t́m nơi thế giới siêu h́nh để trao đổi lời

 thơ hay ư đẹp, sự kết quả đến với quư Ngài một cách bất ngờ, chính là ch́a

 khóa mở cửa siêu h́nh và d́u dẫn quư Ngài vào thế giới Đức tin vô tận .

 

        30/7/1925 Tất cả thi nhân hầu đàn đă trôi qua được mấy tối

 thị hiện, nhưng đêm nay th́ khác thường bởi có một nữ sĩ bút hiệu Đoàn

 Ngọc Quế, chính là Thất Nương xuất hiện để kết hợp vào đường đạo sau nầy

 và nữ sĩ tự thuật một bài thơ để xây t́nh thân ái của hai cơi chung cùng

 một bầu Trời như sau :

 

        " Nỗi ḿnh tâm sự tỏ cùng ai,

        Mạng bạc c̣n xuân uổng sắc tài .

        Những ngỡ trao duyên vào ngọc các,

        Nào dè phủi nợ xuống truyền đài .

        Dưỡng sinh cam lỗi t́nh sông núi,

        Tơ tóc thôi rồi nghĩa trúc sinh .

        Dồn dập tương tư oằn một gánh,

        Nỗi ḿnh tâm sự tỏ cùng ai " .

 

        Ngài Phạm Công Tắc trả lời :

        " - Ái Dân tôi xin họa, đáp lễ mừng tặng Nữ sĩ

 Đoàn Ngọc Quế một bài thơ ".

 

        " Ngẩn ( sửng sốt ) bút ḥa thi tủi phận ai,

        Trời xanh vội lấp nữ anh tài .

        T́nh thâm một gánh c̣n dương thế,

        Oan nặng ngàn thu xuống dạ đài .

        Để thảm xuân đường như ác xế,

        Gieo thương lữ khách ngóng tin mai .

        Hiềm v́ chưa rơ đầu đuôi thế,

        Ngẩn bút ḥa thi tủi phận ai ".

 

        Vần thơ đầu thế kỷ 20 với một cung cách lời từ đối đáp tuyệt diệu, nay vẫn c̣n nghe được sức vận chuyển vần thơ của thời gian ấy đâu đây .

 

        15/8/1925 Buổi sơ giao nối liền hai cơi hữu h́nh và vô

 h́nh được thông thương, bởi thơ là tất cả t́nh thi sĩ mở ḷng đến gần

 nhau kết nghĩa Huynh-đệ, Nữ sĩ Đoàn Ngọc Quế đề nghị như sau :

 

        Bội Ngọc. Trưởng Ca ( Cao Quỳnh Cư ) .

        Ái Dân. Nhị Ca ( Phạm Công Tắc ) .

        Thanh Thủy. Tam Ca ( Cao Hoài Sang ) .

        Đoàn Ngọc Quế. Tứ Muôi ( Vương Thị Lễ ) .

 

 

        21/8/1925 Đức Hộ Pháp yêu thơ ngộ Đạo, bởi chính trong chất

 thơ có nhiên liệu lái thuyền đời đến toàn chân thiện mỹ và hôm sau có

 danh sĩ ẩn bút A Ă Â đến với điễn lực phi thường nhiệp cơ giới thiệu

 tên tuổi không ngừng nghỉ, để khẩn định ngôi vị uy quyền của Đấng A Ă Â

 và Người khuyên rằng :

 

        " Muốn cho Bần Đạo đến thường, xin chư vị nạp lấy mấy lời

 yêu cầu của Bần Đạo như sau đây " :

 

         " Một là, đừng kiếm và biết Bần Đạo là ai .

         Hai là, đừng hỏi Quốc sự .

         Ba là, đừng hỏi đến Thiên cơ ".

 

        Lời khuyên của Đấng A Ă Â rất chân thành và trang trọng,

 để mở đầu cho thơ tuôn đầy ḍng Đạo, nhằm thực hiện một Thượng Thiên

 tại Thế và để cho sự chan ḥa hương sắc thi ca khởi thành Gốc-Đạo .

 

        25/8/1925 Đức A Ă Â giải hai câu thơ luận ngữ .

 

        " Người trước nghĩ thương câu tuyết nhuộm,

        Lũ sau buồn chạnh nỗi sương pha ".

 

        Đức A Ă Â tiếp :

       - Có câu .

       " Mă b́ tuyết thân " là da ngựa tuyết thân, chỉ trang tướng

 chinh chiến một ḿnh da ngựa bọc thân tuyết sương đắp thể tỏ là đời ly

 loạn .

       Và có câu tục ngữ nói " Gối đầu mằm sương " chỉ thân chịu nhọc

 nhằm cực khổ .

        Câu thi trên mà sửa như vầy th́ nhằm điển cố hơn " .

 

        " Chạnh trẻ phải cơn sương gối ướt,

        Thương già gặp trẻ tuyết thân pha " .

 

         V́ pha nghĩa là ḥa lộn, nên tuyết thân pha chỉ lạnh

 lùng đến đổi thân với tuyết cũng lạnh như nhau " .

 

        Đấng A Ă Â điểm đạo văn chương thi phú cũng lạ lùng, Người

 sử dụng nét văn chương để vẽ thành mầu sắc trần thế nhẹ như mây bay và

 cảnh thực tại chan chứa những đặc thù của kẻ nhận khổ v́ phúc lạc cho

 tha nhân .

        28/8/1925 Thế giới thi ca từ nay hai cơi lồng lộng thênh

 thang nhờ có nữ sĩ Đoàn Ngọc Quế đưa đường chỉ lối để vô h́nh cùng hội

 tại tư gia thi sĩ Bội Ngọc. Nữ sĩ Đoàn Ngọc Quế khuyên rằng :

 

        " Có các chị Hớn Liên Bạch, Lục Nương và Nhứt Nương làm

 thi hay lắm, Ba anh muốn cầu th́ ngày đó ba anh phải ăn chay, và t́m cho

 đặng Ngọc-Cơ th́ mới cầu được Diêu Tŕ Cung và trầm hương hoa rượu trà quả

 đủ lễ .

        Bởi trên có Cửu Thiên Nương Nương cai quản  ( Lịnh Bà hay

 Phật Mẫu ) dưới có chín vị Tiên Cô như Thất Nương ( Đoàn Ngọc Quế ),    

 Bát Nương ( Hớn Liên Bạch ) v.v... "

 

        29/9/1925 Đêm Hội Yến Bàn Đào, quư Ngài Cao Quỳnh Cư,

 Phạm Công Tắc và Cao Hoài Sang làm thi cỗ lễ đă đủ, Ngọc Cơ th́ mượn của

 ông Phan Văn Tư, ăn chay đă đặng đủ ba ngày, trầm hương hoa rượu trà quả

 lễ đón tiếp tinh khiết .

        Lễ hội vào lúc canh Tư, hương trầm nghi ngút, đèn thắp

 sáng, tất cả đồng vọng khấn bái trước Ngọc Cơ và cầu nguyện .

         Cửu vị Tiên Nương nhập đàn, đêm nay lễ hội mừng vui đờn vinh

 danh Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu .

 

        Cửu vị Tiên Cô dạy rằng :

        " Từ đây có Ngọc Cơ rồi th́ tiện cho Diêu Tŕ Cung đến dạy việc " .

 

        Lục Nương cho một bài thơ :

 

        " Im ĺm cây cỏ vẫn in mầu,

        Mờ mịt vườn đào điểm sắc thu .

        Gió dạy sao trời mây cuốn ngọc,

        Sương lồng ướt đất liễu đeo châu .

        Ngựa vàng ruổi vó thoi đưa sáng,

        Thỏ ngọc trau gương dặm vẽ làu .

        Non nước đ́u hiu, xuân vắng chúa .

        Nh́n hoa cảnh úa đục cơn sầu ! " .

 

        Vui mừng hai cơi đă thông thương nhờ thơ khơi ḷng. Đêm nay c̣n

 gọi là Hội Yến Bàn Đào hay Hội Yến Diêu Tŕ, được Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tổ

 chức vào đêm 14 rằm tháng 8 hằng năm tại Ṭa Thánh Tây Ninh, nhằm kỷ niệm

 ngày Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu công bố sự giáo dục và nuôi dưỡng Nhơn sanh .

 

 

        24/12/1925  Cơi siêu h́nh đă đưa Ngài Phạm Công Tắc đến với

 Đức Cao Đài từ ấy, sứ mạng Thiêng Liêng của Ngài đă được Đức Chí-Tôn chọn

 lựa và chỉ rơ tương lai Đại Đạo .

        Ngài trở thành nguyên nhân khai mở Đạo và Đức Chí-Tôn cũng đă

 lập 11 nguyên nhân cùng thời để trợ lực cho Ngài :

 

       " Chiêu, Kỳ, Trung độ dẫn Hoài sanh

        Bản đạo khai Sang, Qúi, Giảng thành

        Hậu, Đức, Tắc, Cư thiên địa cảnh

        Hườn, Minh, Mân đáo thủ đài danh " .

 

        Ba chữ hoa nhỏ và nghiêng là tên của ba vị hầu đàn

 

        25/4/1926 Đức Chí-Tôn ân phong cho Ngài Lê Văn Trung, Ngôi Đầu

 Sư, Thánh danh Thượng Trung Nhựt Chưởng quản Cửu Trùng Đài và Ngài Phạm

 Công Tắc Ngôi Hộ Pháp Chưởng Quản Hiệp Thiên Đài. Đức Chí-Tôn ban hành

 Pháp-Chánh-Truyền, Tân-luật làm nền tảng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, chính thức

 công bố Thánh Thể hiện hữu .

         Cửu Trùng Đài: Bảo vệ Xác Đạo, Thi hành Luật Đạo, Quản trị hành

 chánh và Truyền giáo .

         Hiệp Thiên Đài: Bảo vệ Hồn Đạo, tạo lập cơ Bí Pháp đưa đẳng

 cấp chơn hồn Nhơn sanh vào Bát-Quái-Đài cùng hiệp Thần, Thánh, Tiên, Phật

 ǵn giữ Pháp-Chánh-Truyền, Tân Luật và cơ mầu nhiệm, hướng dẫn Nhơn sanh

 biết luật Đạo hiểu luật Đời .

 

        Đức Chí-Tôn truyền lịnh Đức Ngự Mă Thiên Quân lập Đạo

 ( Hộ Pháp Phạm Công Tắc ) :

 

        " - Tắc, THẦY lấy tánh đức con mà lập Đạo được chăng ? "

 

        Đến nay Đức Chí-Tôn mới thực sự công bố, Khí Hư Vô hóa

 thân Ngự Mă Thiên Quân với xác phàm Hộ Pháp Phạm Công Tắc thay Đức Chí

-Tôn lập Đạo và 11 Tông đồ cùng sứ mạng trợ lực tạo lập Thánh thể Cao

 Đài tại thế .

        Đức Chí-Tôn chọn Thánh-nhân để lập Giáo, bởi Thánh-nhân

 giáng trần lập tân Tôn Giáo cần có những nguyên tố cần thiết để tạo cho

 môi trường Tôn-giáo thành h́nh .

         Phần sống của Thánh-Nhân gồm có Thánh-Tính và Thánh-Đức do

 Thiêng Liêng định phần chơn linh, mục đích Thánh-Tính truyền chân pháp và

 Thánh-Đức Phổ-đô giáo hóa cải ác thành thiện, hướng dẫn nhân loại đến với

 chân lư, như trước đây có Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Đức Chúa Jésus, Đức

 Lăo Tử, Khổng Tử v.v...

         Đức Chí-Tôn chọn Thánh-nhân Ngự Mă Thiên Quân để trao quyền

 lập Đạo, Người hóa xác phàm Hộ Pháp mới có đủ những yếu tố công bố Thượng

 Đế xuất hiện .

 

        Thời lập Đạo có 12 Tông đồ Cao Đài, hứa trước Đức Chí-Tôn, Phật

 Mẫu và chư Thiêng Liêng, khi Đức Ngự Mă Thiên Quân Khai-Đạo th́ cùng gánh

 khổ chịu trần thử thách để d́u dẫn Nhơn sanh về với Đức Chí-Tôn, nhưng khi

 đến trần có 6 vị lập bàn môn tả đạo mê duy lợi, rủ bỏ Đức hạnh và thất hứa

 với Thượng Đế, chỉ c̣n lại Đức Ngự Mă Thiên Quân cùng 5 Chức sắc đại Thiên

 phong tiếp tục giữ vững Chơn Truyền Chánh Pháp để chăn nuôi Tín đồ .

 

 

        29/9/1926 Đức Hộ Pháp cùng 240 vị Chức sắc Thiên phong

 và Đạo hữu lập Tịch-Đạo, thông báo với chính quyền Pháp để Khai mở

 Đạo Cao Đài .

        Ngày lập Tịch-Đạo, nhằm xin phép chánh phủ thuộc địa

 Pháp để Khai-Đạo. Ngài Ngô Văn Chiêu không chịu đứng tên lập Tịch-Đạo,

 từ chối Ngôi Giáo Tông do Đức Chí-Tôn ân phong và nhiều vấn đề khác v.v...

 

   " Xin xem Biên Khảo Tiểu Sử Ngài Ngô Văn Chiêu của Huỳnh Tâm "

 

        18-25/10/1926 ( Bính-Dần ) Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chính

 thức tổ chức ngày lễ Khai-Đạo tại chùa Từ Lâm Tự G̣ Kén tỉnh Tây Ninh .

       Đức Chí-Tôn ban bố Tân Kinh, Tân Luật, Pháp Chánh Truyền và Quyền

 Đạo. Thánh thể Đạo Cao Đài được thành h́nh và truyền ban phép cứu rỗi,

 chan rưới cho Nhơn sanh đồng hưởng sự an lạc đời đời .

 

 

        13/2/1927 Đức Chí-Tôn chính thức ban hành Pháp Đạo phân quyền

 Chưởng quản Hiệp Thiên Đài cho Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và cằm quyền Chi

 Pháp như sau :

 

        Bảo Pháp : Bảo giữ Pháp ( Nguyễn Trung Hậu )

        Hiến Pháp: Hiến dâng Pháp ( Trương Hữu Đức )

        Khai Pháp: Khai mở Pháp ( Trần Duy Nghĩa )

        Tiếp Pháp: Tiếp đón Pháp ( Cao Đức Trọng )

 

        27/3/1927 Đức Chí-Tôn báo tin cho Ngài biết trước khi măn

 nghỉ phép sẽ nhận được nghị định của sở Thương Chánh Trung Ương Hà Nội

 tuyên bổ đến Nam Vang làm việc .

 

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc nhận được lời khuyên răn của Đức

 Chí-Tôn sẽ lưu trú Nam Vang trong 8 tháng để truyền giáo, với sự hiệp lực

 của Ngài Cao Đức Trọng ( Cao Tiếp Đạo ), chương tŕnh truyền giáo Hải ngoại

 được đặt ra nhằm Phổ-độ cho dân Miên và Cộng đồng Việt kiều .

        Trong thời gian làm việc tại Nam Vang chính quyền Pháp thuộc

 thăng cấp bậc Tham-Tá cho Đức Hộ Pháp, nhưng cũng đến lúc Đạo-sự của Hiệp

 Thiên Đài đa đoan, 08 tháng làm việc tại Nam Vang vừa tṛn, Ngài tŕnh đơn

 xin đổi về Nam-kỳ nhưng chính phủ thuộc địa Pháp bác đơn, nên Ngài quyết

 định xin từ chức để phế đời hành Đạo .

 

 

        19/04/1927 Đức Chí-Tôn truyền lịnh cho Đức Ngự Mă Thiên Quân

 ( Hộ Pháp Phạm Công Tắc ). Xuất ngoại đến Kampuchia tiếp nhận mô h́nh

 truyền giáo mới, thành lập Hội Thánh Ngoại Giáo Phổ Độ nhơn sanh khắp nơi

 trên thế giới. Dấu ấn lịch sử truyền giáo của Hội Thánh Ngoại Giáo khởi

 đầu từ Kampuchia .

        Mọi tiến tŕnh tuyền giáo tại Kampuchia được đặt trên căn

 cơ như ngày Khai Đạo tại chùa Từ Lâm Tự, G̣ Kén tỉnh Tây Ninh bởi Thiên

 Cơ đă định như thế .

        Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn ( Văn hào Victor Hugo ) Chưởng Quản

 Hội Thánh Ngoại Giáo Thiêng Liêng,

Người có trách nhiệm làm nguyên tố

 kết hợp cho mọi nền tảng văn hóa, xă hội và khoa học nhằm tiếp nhận am

 tường chân lư Đức tin Cao Đài .

        Những ngày đầu Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đến Kampuchia đích

 thân Người phổ độ Hoàng gia Cao Miên như Hoàng Thân Sisowark và Ngài Sơn

 Điệp Tổng Trưởng Cao Miên [1] .

        Và Cộng đồng Việt kiều gồm có những công chức đang làm việc

 cho chính phủ Bảo hộ tại Phnom Penh, như Trần Quang Vinh, Trần Kim Phụng,

 Lê Văn Bảy, Đặng Trung Chữ, Phạm Kim Của, Nguyễn Văn Lắm, Vơ Văn Sự v.v...

 

  " [1] Thánh Tượng Thiên Nhăn ngày nay vẫn c̣n thờ tại Hoàng Cung

 Cao Miên ".

 

        05/06/1927 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc cùng Ngài Cao Đức

 Trọng pḥ loan để nhận thị hiện từ Đức Chí-Tôn ban truyền .

 

        " Ngọc Hoàng Thượng Đế viết Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma

 Ha Tát Giáo Đạo Nam Phương .

 

        Thầy mừng các con .

        - Bảy, Lắm, Sư. Thầy phong cho ba con chức Giáo Hữu .

        - Chữ, Vinh, Của. Thầy phong cho các con chức Lễ Sanh .

 

        Ân tứ Phái Nữ :

        Vơ Hương Nhâm Đạo Nhơn .

        Batry ( Trần Kim Phụng ) Giáo Hữu .

        Đặng Thị Huệ Giáo Hữu .

        Nguyễ Thị Hạt Giáo Hữu .

        Huỳnh Thị Trọng Giáo Hữu .

 

         Đức Chưởng Đạo Nguyệt Tâm Chơn Nhơn, Chưởng Quản Hội

 Thánh Ngoại Giáo Thiêng Liêng, thị hiện chấm phái cho những Chức sắc

 trên và chính thức công bố thành lập Hội Thánh Ngoại Giáo hữu h́nh .

 

        22/10/1927 Hoàng Thân Norodom yết kiến Đức Hộ Pháp để tŕnh

 bày những sự việc của Hoàng Tộc tranh quyền ngôi Vua và xin lời truyền

 giảng của Người .

        Đức Hộ Pháp truyền rằng :

        " - V́ cơ hội chưa đến với Hoàng Tộc Norodom, phải chờ sự

 trừng phạt bởi Thượng Đế, đến cuối tuần tháng 6 năm 1928 trong Hoàng

 Tộc sẽ có một vị Vua mới đăng quang và ra mắt trước Quốc dân " .

 

        Lời Tiên tri của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc ứng hiện ngày

 27/06/1928, đúng với ḷng mong ước của Hoàng Thân Norodom được tấn phong

 Thái-Tử để chuẩn bị lên ngôi Hoàng Đế Cao Miên .

 

 

       01/01/1928 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc tiếp nhận lời răn bảo của

 Đức Chí-Tôn, về Ṭa Thánh Tây Ninh, để thực hiện ước nguyện phế đời dâng

 hiến v́ Đạo, bởi trách nhiệm Hộ Pháp Chưởng quản Hiệp Thiên Đài .

        Ngài vận dụng hết kỹ năng Chánh Trị Đạo, Hiệp Thiên Đài và

 Cửu Trùng Đài, cùng Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt (Lê Văn Trung)

 h́nh thành đầy đủ Thiên chức Phổ Độ đúng với Tân Luật và Pháp Chánh Truyền

 quy định, chỉ 2 tháng sau Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài thực sự thành

 chân pháp toàn diện từ thượng tầng kiến trúc Chánh Trị Đạo tại Ṭa Thánh

 cho đến hạ tầng Ban Trị Sự thôn dă, nay Đạo đă hoàn bị nhờ Đức Hộ Pháp và

 Đức Quyền Giáo Tông thi hành nguyên pháp Tân Luật và Pháp Chánh truyền .

 

 

        10/03/1928 ( 14/02 Mậu Th́n ) Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc với

 những tháng mở Đạo ở Hải ngoại Cao Miên, nay về Ṭa Thánh truyền giảng

 tại Cung Đạo. Lần đầu tiên toàn đạo nghe Đức Hộ Pháp truyền giảng về khả

 lực háo sinh của Đức Chí-Tôn và giải nghĩa về chức năng của Hội Thánh qua

 h́nh thể Thiêng Liêng, luận hiệp Ngũ Chi, Bát Quái Đài, Tân Kinh Thiên Đạo,

 Tân Luật, Pháp Chánh Truyền, Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài .

 

        Vào dịp nầy Đức Chí-Tôn cho một bài phú dạy rằng :

        " Thầy dùng lương sanh mà cứu vớt quần sanh "

 

        Hôm ấy toàn Đạo tiếp nhận chí ḷng gương sáng, kính ái Đức Hộ

 Pháp Phạm Công Tắc, bởi Người truyền giảng chỉ rơ đường Đạo Thiêng

 Liêng và sự Phổ Độ cứu rỗi Kỳ-Ba .

 

        11/4/1928 Chánh Phủ Pháp gửi nghị định giải chức Ngài v́

 lư do phế vong phận sự, nhân dịp đến từ đây Đức Hộ Pháp thong thả phế

 đời hành Đạo như từng ước nguyện .

        Đức Hộ Pháp lấy khả lực Thánh-tính ḥa nhập Nhân-tính để đem

 Đức tin đến gần với Tín đồ, lời truyền giảng chân lư Đại Đạo của Người

 như phân thân nằm ḷng trong mỗi Tín đồ, sự nuôi nấng Đức tin của Người

 bằng ra sức xây dựng nền tảng Đạo hạnh, Đạo mỗi lúc càng bền chắc và Tín

 đồ nhập môn cầu Đạo tấp nập, Đức tin thực sự phát triển v́ niềm tin của

 Nhơn sanh đă chứng thực, từ ấy chính quyền Pháp thuộc bắt đầu để ư đến Đức

 Hộ Pháp và lo ngại cho thuộc địa Pháp có thể bị cáo chung .

 

        Tuy thế Ngài luôn luôn bao dung và điều hợp t́nh thế khéo

 léo để Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ vượt qua nhiều thử thách nghiêm trọng .

        Rồi cơn khảo đảo khởi sự, bởi một đạo hữu Tư-Mắt, trước

 ngày nhập môn cầu đạo nguyên là tướng cướp vùng Sài G̣n, Chợ Lớn có Quốc

 tịnh Tây, là vốn dĩ tín đồ Tư Mắt vẫn c̣n để ḷng hung bạo nghe lời những

 duy kỷ, duy danh từ Sài G̣n ra tay mượn đạo tạo đời và những tay chân Pḥng

 Nh́ của Pháp châm ngoài phá Đạo. Tư Mắt đem bộ hạ cũ về Ṭa Thánh Tây Ninh

 đe dọa xua đuổi Ngài Cao Thượng Phẩm ra khỏi Ṭa Thánh .

 

        Đức Cao Thượng Phẩm đành cam chịu hàm oan v́ một chai nước

 tương để đổi khảo đảo của đời khắc nghiệt, Đức Hộ Pháp kính ái Đức

 Thượng Phẩm nên Người rời khỏi Ṭa Thánh v́ buồn lối hành sử của Tư-Mắt

 khắc bạc quá đáng và Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đi t́m những ḥa giải để

 Đức Cao Thượng Phẩm vơi đi những nỗi buồn. Đức Thượng Phẩm càng thương

 yêu Đạo bao nhiêu th́ nỗi buồn lại chồng chất đè nặng gia tăng, Đức Hộ

 Pháp thấy t́nh thế thêm buồn nên Người đi đó đây truyền giáo có lúc Thủ

 Đức, Mỹ Tho, Sài G̣n và về lại Ṭa Thánh, lời Người truyền giảng Nhơn sanh

 giác ngọ xin nhập môn cầu Đạo và lập Thánh Thất khắp nơi, Ngài tŕnh công

 nghiệp đạo đến Đức Thượng Phẩm để an ủi và làm dịu nỗi phiền hàm oan .

        Trong thời gian khảo thí nầy Đức Hộ Pháp thành lập được một

 tiểu Thánh Thất Khổ Hiền Trang tại Mỹ Tho .

 

 

        7/9/1928 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Hội Thánh Ngoại Giáo Cao

 Đài Âu Châu. Do Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gobron đại diện Đại

 Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh, tham dự Đại Hội Thần Linh Học

 Quốc Tế Congrés Spirite International Londres ( Anh Quốc ) .

 

        11/2/1929 Đức Cao Thượng Phẩm qui Thiên, được tin nầy Đức

 Hộ Pháp buồn vô cùng, Toàn đạo Chức sắc Nam-Nữ yêu cầu Đức Hộ Pháp về

 Ṭa Thánh cùng Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt cầm giềng mối và

 lèo lái thuyền Đạo, giữa lúc cơ biến của Đạo có thể bị chinh nghiêng .

        Đức Hộ Pháp nhận lời mời và đề nghị mở Đại Hội Nhơn Sanh để

 Người tŕnh bày quyền năng Thiêng Liêng .

 

        5/3/1929 Ngày Đại Hội Nhơn Sanh tại Đền Thánh, Đức Hộ Pháp

 thuyết giáo về chân lư và nguồn gốc Cao Đài, lời truyền giáo của Người

 được toàn đạo tôn vinh và ái mộ, cũng là ngày chính thức Ngài truyền

 chân pháp Đại Đạo, khả lực truyền giáo của Người vượt ra ngoài không

 gian, uy thế ngày hội cho phép Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh

 rực rỡ, niềm tin của toàn đạo đem lại sự bền vững trong Đạo và toàn Đạo

 chứng nghiệp khả năng lănh đạo tinh thần và Đức hạnh của một vĩ nhân .

 

        12/01/1931 Hội Thánh Lưỡng Đài Ṭa Thánh Tây Ninh xuất ngoại

 đến Phnom Penh viếng thăm Hội Thánh Ngoại Giáo và Trấn Đạo Tần Quốc,

 dưới sự hướng dẫn của Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt và Đức Hộ

 Pháp Phạm Công Tắc, nhằm mở nghị hội Ngoại Giáo tại Pháp Quốc với Ngài

 Giáo Sư Thượng Vinh Thanh, nhân chuyến tham dự hội chợ Quốc tế thuộc địa

 Pháp tại Paris .

        Đức Quyền Giáo Tông và Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Ngài Thượng Vinh

 Thanh truyền giáo tại Pháp Quốc .

 

 

       15/04/1931 Đức Hộ Pháp đem khả lực kiến tạo Đền Thánh, nên

 Người đứng ngoài và lặng thinh trước mọi tranh chấp của các Chi-phái,

 Ngài lấy đức thắng khổ để bồi đắp hạ tầng Thánh Địa cho hoàn bị .

        Sự im lặng của Người đă hóa hiện thành chân lư Cao Đài

 nhằm giải trừ những khổ đau trầm thống, tâm lực của Người đă hóa thân

 thành giải pháp Phổ Độ cho Nhơn sanh được toàn thiện .

        Đức hạnh nguyện, năng lực phi phàm của Đức Ngự Mă Thiên Quân

 ( Đức Hộ Pháp ) mở rộng Phố Thánh nay thành tựu, Người đứng ngoài mọi

 tranh chấp duy lợi và duy quyền của vài Chi-Phái đang mắc phải bẩy duy

 ngă và vô thần, nên Ngài thường tŕ nguyện Đức Chí-Tôn ban hồng ân cho

 Nhơn sanh đồng hưởng khải minh .

 

        16/04/1931 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc bổ nhiệm Giáo sư Gabriel

 Gobron Chưởng Quản Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu .

        Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn ( Victor Hugo ) Thiên phong cho Giáo Sư

 Gabriel Gobron Chức sắc Tiếp Dẫn Đạo Nhơn và thành lập Mission Etrangère

 du caodaisme de L'Europe .

 

        Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu

         Mission Etrangère du Caodaisme de L'Europe

 

        - Tiếp Dẫn Đạo Nhơn ( Gabriel Gobron ) Chưởng Quản .

        - Giáo Hữu Félicien-Challay Phó Chưởng Quản .

        - Giáo Hữu Charles-Bellan Ủy Viên Nội Vụ .

        - Giáo Hữu Gabriel-Abadie de Lestrac Ủy Viên Ngoại Vụ .

        - Lễ Sanh Félicien Thủ Quỹ .

 

        Lập Bộ-đạo Âu Châu 15 Tín Đồ, 43 ân nhân và trên 09 nhựt

 báo nhận làm thành viên Cao Đài đăng tải và loan tin .

 

        20/08/1932 ( Rằm tháng Bảy Nhâm Thân ) Đức Hộ Pháp truyền

 giảng Chơn Truyền Chánh Pháp Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, tại Cung Đạo Ṭa

 Thánh và tường tŕnh sáu năm Khai-Đạo .

         Sau sáu năm Đại Đạo lắm khổ tận cùng, mới rơ ḷng trung

 hiếu của toàn đạo, nay dâng sự nghiệp nầy tôn kính Đức Chí-Tôn .

        Đạo đă thể hiện được tinh thần màu trắng tinh khôi và trừ

 được mọi duy ngă, như Đạo không mặc áo thế quyền trị quốc mà Đạo chỉ

 chăn dân trần tục đến với duy linh trên con đường mặt nhựt chiếu sáng

 Hư-không Bát-Nhă .

        Đạo Cao Đài đến để thắng khổ và Phổ-Độ nhơn sanh, bởi thế

 Đức Chí-Tôn ban tặng cho toàn con cái của Người một chiết áo Đạo tinh

 khôi để làm giáp-phướng trừ ma, áng quỷ .

        Nay toàn Nhơn sanh kiên tŕ để vượt thắng đó là truyền thống

 kế thừa từ tính năng háo sanh của Đức Chí-Tôn .

        Đức Hộ Pháp truyền giảng Chơn Truyền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ

 Độ ( Diễn Văn nhâm Thân ) .

        Sau lời truyền giảng Người và toàn Nhơn sanh dâng hiến ḷng

 thành lên Đức Chi-Tôn và đem ước nguyện khả lực của Đạo chuẩn bị tạo

 nghiệp xây dựng Ṭa Thánh .

 

        04/02/1933 Nhân ngày Vía Đức Chí-Tôn, Đức Hộ Pháp đặt viên

 đá khởi công tái tạo Ṭa Thánh và toàn đạo dâng lên Đức Chí-Tôn một

 công nghiệp Thánh-thể tại thế .

        Toàn đạo đồng sức hóa thân thành dũng lực tâm linh, một sức

 mạnh vạm vỡ phi thường tiến vào hành tŕnh xây dựng sự nghiệp Đạo lư .

        Toàn đạo đă hóa thành giới hạnh thân sương ở với gió mây bao

 quanh Đền Thánh cho đến ngày thành tựu, khí thế toàn lực con dân Cao Đài

 đă làm cho nhân loại ngưỡng mộ 700.000 năm lẻ .

        Thời buổi nầy Tín đồ Cao Đài đă đi vào con đường thắng khổ và

 họ để lại một thành công tâm linh cao ṿi vọi .

        Lịch sử Đạo để lại di tích công tŕnh cho những thế

 hệ mai sau, nhận thức lớp người tâm linh đă đi về hướng Đền Thánh .

        Công tŕnh nầy đời sau sẽ hỏi ai là tác giả kiến trúc Đền

 Thánh ?, ai là kỹ sư cho một công tŕnh vĩ đại ? và bao nhiêu danh nhân

 đồng đậu cật để hoàn thành Đền Thánh ?. Thế hệ tiếp nối sẽ xúc động mạnh

 khi trang sử trước mặt hiện về chân dung Ông-Cha của Họ và Họ sẽ nhận ra

 lớp Tín đồ xưa đă là bước chân nền tảng, để lại cho bước chân sau một di

 sản Phổ-Độ và thắng khổ bởi chân lư Đại Đạo .

 

        " Xin đọc Tiểu Sử Tổng Giám Lê Văn Bàng để biết thời gian tạo lập Đền Thánh của Biên khảo Huỳnh Tâm "

 

        15/03/1933 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc xuất ngoại đến miền Mimot

 ( Kompong Cham ) Kampuchia, Phổ Độ cho các sắc dân thiểu số và Người ban

 phép lành :

 

        " Hỡi anh em hăy đi về hướng Tây Ninh để nhận mọi sự mầu

 nhiệm và được ban phước lành, bởi ḷng mong mỏi của anh em nay được

 Thượng Đế ban truyền tại nơi Thánh Địa huyền diệu " .

 

        Sau ngày truyền giảng của Đức Hộ Pháp, sắc dân thiểu số miền

 Mimot thành lập Bộ-đạo trên 245 Tín đồ và đề cử Chức sắc, Ban Trị Sự

 Nam-Nữ thụ huấn Hạnh đường tại Ṭa Thánh .

 

        20/03/1933 Toàn quyền Đông-dương chỉ thị cho ông Vilmont

 tỉnh trưởng Tây Ninh bắt Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, với lư do là chống

 chính quyền thuộc địa Pháp .

        Tỉnh trưởng Vilmont báo cáo về Toàn quyền Pháp :

 

        " Bắt Tắc không phải dễ: phải có đủ bằng cớ và bằng cớ cụ

 thể th́ khó kiếm, bởi v́ Tắc khôn ngoan ở chỗ tất cả những thơ văn đề cao

 tranh đấu độc lập, chống Pháp, ông không ghi chép kư tên thành văn bản mà

 chỉ dạy truyền khẩu cho Tín đồ .

 

         Ví dụ như bài Xa Thơ để làm tiêu biểu chống Pháp :

 

         " Xa Thơ .

 

     I . Xa thơ hầu găy nước nhà nghiêng ,

         Ai giữ biên cương đặng vững bền .

         Đắp lũy Cổ loa chưa mạt nát ,

         Lấp hồ Hoàn Kiếm bấy nhiêu tên .

         Thăng Long mấy lượt nung hùng khí ,

         Nam đảnh hầu toan dựng nghiệp nhà .

         Sông núi dật dờ chờ tạo hóa ,

         Lấp sông nên đạo nước nên nhà .

 

   II . Đă ghen ghen phản khỏi can quan ,

        Thuộc địa trách ai nhượng nghiệp nhà .

        Trăm họ than van nơi bốc lại ,

        Ba kỳ uất ức phép tây tà .

        Xa thơ biên giấy nên dương thất ,

        Nam đảnh hầu thay dựng nghiệp nhà .

        Ách nước nạn dân hầu đă mảng ,

        Hết hồi áp chế đến khi ḥa .

 

  III . Bảy mươi năm ách nạn hầu qua ,

        Dân trí mừng thay biết đạo nhà .

        Ngưu đả tây âu day cáng đẩu ,[1]

        Khơi khuê Đông Á trổ dui tà [2]

        Nam trào ti thủy tri an quốc ,

        Nguyên hiệp đấng chư thất trí gia .

        Đồng pḥ hường châu cùng một lúc ,

        Thân hầu cộng hưởng cuộc b́nh ḥa .

 

  VI . Ngọc trổ nam sang xuất thánh hiền ,

       Lo cơ phúc nghiệp có thần tiên .

       Dắt d́u qua ải trời xây bóng ,

       Dựa cọp về non phất đóng xiềng .

       Lấy ấn giếng sâu vui biết mất ,

       Châu thành xứ rồi phước c̣n nguyên .

       Cơ trời đổi về nhơn sanh khí ,

       Ḷng vọng trời cho thấy nhăn tiền " .

 

        Quan Thống Đốc trao đổi với Vilmont tỉnh trưởng Tây Ninh :

 

        " Tôi cũng nhận được tin tức từ Pḥng Nh́ do các Chi phái

 Cao Đài hợp tác chính phủ cung cấp và t́nh báo viên ḍ xét hơn một năm,

 nhưng không có bằng cớ nào chứng minh Phạm Công Tắc chống Pháp, nếu bắt

 Tắc không có bằng cớ th́ dễ nhưng khó cho tôi khi phải sử lư một việc rất

 phức tạp, bởi v́ mọi người đều biết hành tàng của Tắc phụng sự tha nhân

 rất minh bạch, dù cho chúng ta đă biết chắc chắn rằng Tắc chống Pháp và

 tranh đấu v́ độc lập cho Việt Nam, đây là những suy nghĩ để lấy ra một

 quyết định  " .

 

         [1&2] " Ám chỉ về Thiên văn, vận số và tướng tinh của thuộc

 địa Pháp tại Đông Dương đang phai mờ, chuẩn bị ra khỏi nước Việt Nam

 trong nay mai ".

 

        01/10/1934 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn đại

 diện Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu, thay mặt toàn đạo tham dự

 Đại Hội Thần Linh Học Quốc Tế Barcelone lần thứ 5 ( Tây Ban Nha ).

 

        10-11-12/12/1934 Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt

 ( Lê Văn Trung ) qui Thiên, tin loan cùng ngày Nhơn sanh khắp nơi trong

 và ngoài nước đồng tề tựu về Ṭa Thánh tham dự tang lễ .

        Giáo đoàn Tôn giáo khắp nơi trên Thế giới đến Ṭa Thánh tham

 dự tang lễ và gửi Thông điệp kính điếu, đại diện Hoàng Gia Cao Miên, 16

 Lănh Sự Quán Quốc Tế, các ban bộ chính phủ thuộc địa Pháp, đoàn thể chính

 trị trong và ngoài nước đồng về Ṭa Thánh tham dự tang lễ chiêm bái,

 ngưỡng mộ và kính điếu .

 

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc chủ lễ đại tang, Linh đài Đức

 Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt quàn tại Cửu Trùng Thiên, trước Ṭa

 Thánh, trung tâm Hội Đồng Xă .

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và toàn đạo chịu phải hai lần

 đại tang, thương tiếc Đức Thượng Phẩm Cao Quỳnh Cư và nay đến Đức Quyền

 Giáo Tông Thượng Trung Nhựt .

         Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc lo âu t́nh tiết nghĩa hạnh của Đức

 Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt, nay Thuyền Đạo thiệt tḥi bởi thiếu

 vắng một Đại hạnh thân thiết nhứt .

 

         Đức Hộ Pháp truyền giảng công nghiệp Đạo của Đức Quyền

 Giáo Tông để toàn đạo cùng ngưỡng mộ và tôn kính :

 

        " Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt, Anh cả toàn đạo

 nay đă qui Thiên, một Đại Chức sắc Thiên phong mẫu mực, sự nghiệp Đạo

 của Người không một ai có thể sánh bằng, bởi cuộc đời của Người chánh vị

 Thánh nhân hạ ḿnh khiêm tốn ở Ngôi Nhơn-Đạo v́ mục đích gần gũi thương

 yêu Nhơn sanh .

        Công nghiệp Đạo của Người như toàn đạo đă thấy và biết rất

 phân minh, nhưng ở đây Bần đạo muốn tŕnh bày sự nghiệp của Người ở chỗ

 tài đức cao diệu và phi thường .

        Đại nguyện của Người là cứu khổ trừ mê, Người đă từ bỏ vương

 giả để theo tiếng gọi của Đức A Ă Â, để chấp nhận những thích nghi cho

 hoàn cảnh khổ hạnh, chỉ có bậc Vĩ-nhân mới thực hiện được điều lành, Người

 để lại h́nh ảnh dấn thân siêu việt mà cả thế giới đồng tôn kính .

        Ư chí của Người khơi trong từ suối nguồn ḷng tin Đức Cao Đài.

 Người cao cả mang khả lực Đức tin để trị liệu cứu khổ, trừ duy kỷ và

 dị Đạo, cho nên có bao giờ Bàn môn Tả Đạo mà thương Chánh Đạo như Người .

 

        Từ khi Người tiếp nhận ư chí Thiêng Liêng 24/12/1925 đến

 ngày Khai Đạo 18/11/1926 và hôm nay, Đạo thực sự thành h́nh bền vững, từ

 Cửu Trùng Đài cho đến Hiệp Thiên Đài và Hội Thánh Phước Thiện tính ra đă

 09 năm Đại Đạo lưu truyền .

 

        Thiên chức của Người luôn luôn hỗ tương và bổ xung cho Hiệp

 Thiên Đài hầu tăng nhiệp toàn diện để thực hiện phương châm chính thể

 Cao Đài và hôm nay toàn đạo phải mất một thiên tài như Đức Quyền Giáo

 Tông Thượng Trung Nhựt .

 

        Một phần sự nghiệp Đạo của Người đă để lại nơi Hiêp Thiên

 Đài và chưa tiện công bố trước Đại Hội Nhơn Sanh th́ Người qui Thiên, đây

 là chương tŕnh hành Đạo do Người thực hiện v́ tương lai Đại Đạo :

 

        " - Đại Đạo mai sau :

        - Đầu tư Đạo đức, Tri thức, học vấn, kiến thức, khả năng chuyên

 môn cho con em Đạo, mở nhiều trường Tiểu học, Trung học và Đại học, cấp học

 bổn cho sinh viên trong nước và du học sinh Hải ngoại .

         - Nuôi dưỡng và đào tạo Chức sắc trẻ, trí thức có tầm

 vốc truyền giáo cao viễn, chuẩn bị thành lập nhiều cấp Hạnh Đường,

 bổ túc kiến thức tổng quát và thần học cho nhiều cấp Chức sắc .

         - Kiểm duyệt, kỹ thuật ấn loát xuất bản Kinh-sách, chương

 tŕnh phát thanh, loan tải tin tức, văn học nghệ thuật, Khoa học nhân văn,

 kinh tế, giáo dục, học luật đạo, hiểu luật đời v.v...

         - Kiến tạo thế giới một cộng đồng yêu thương, xă hội tương trợ,

 liên hợp phúc lợi công b́nh .

         - Tổ chức tham khảo và truyền giáo, tạo môi trường cảm

 thông và nhân ái, từ Chức sắc đến Tín đồ đồng phát triển t́nh đồng sinh

 và bao dung, loan truyền sắc thái văn hóa Việt Nam và truyền giảng đặc thú

 bao quát chân lư Đạo Cao Đài để tiếp đăi các Tôn giáo bạn " .

 

        " Chương tŕnh trên đây Người dự thảo và Người đă thực hiện

 một phần, nay công nghiệp Đạo của Người phải đành để lại cho toàn đạo

 tiếp nối và duy tŕ, bậc thiên tài cưu mang từng ấy việc và nhận khổ

 hạnh để hiến dâng nhơn sanh mong đem lại hạnh phúc chung, nay Người qui

 Thiên toàn đạo đồng ghi ơn và tôn kính sự nghiệp Đạo của Người " .

 

 

        08/11/1935 Đại Hội Nhơn Sanh đồng biểu quyết ủy nhiệm Cửu

 Trùng Đài cho Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc để thống nhứt Chánh Trị Đạo, cầm

 giềng mối Nhị Hữu H́nh Đài tạm thời, nguyện vọng của Nhơn sanh như ư Trời,

 Đức Hộ Pháp không từ chối được quyền Nhơn sanh đă quyết định trong Đại Hội,

 dù biết rằng quyền Đạo ra ngoài Pháp Chánh Truyền, bởi thế Đức Hộ Pháp

 tŕnh bày trước Đại Hội rằng :

        " Từ đây Bần Đạo Chưởng quản Cửu Trùng Đài cho đến ngày có

 Đầu Sư chánh vị, với trách nhiệm nầy Bần Đạo xin đề nghị Chức sắc Đại

 Thiên Phong Cửu Trùng Đài và Toàn Đạo cùng ư chí kiến tạo Cơ-Đạo đặng giữ

 vững Chơn Truyền Chánh Pháp, nhằm mục đích d́u dắt con cái Đức Chí-Tôn vào

 đường Thánh đức. Bần Đạo thay mặt Đức Quyền Giáo Tông thực hiện tiếp phần

 chương tŕnh c̣n lại của Người " .

 

        20/9/1936 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Hội Thánh Ngoại Giáo Cao

 Đài Âu Châu. Do Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gobron thay mặt toàn đạo

 tham dự Hội Nghị Tôn Giáo Quốc Tế Londres ( Anh quốc ), Ngài thay mặt

 Đức Hộ Pháp tuyên bố như sau :

 

        " Đạo Cao Đài chính là một kinh nghiệm của sự hợp đồng

 các chủng tộc và chính v́ sự hợp đồng ấy mà quư Ngài đang tụ hội nơi đây.

 Đạo Cao Đài chính thực là một kinh nghiệm sống của sự qui hợp và thống

 nhứt các Tôn Giáo ".

 

        Những tràng vỗ tay liên hồi hoan nghênh vang dậy cả Đại-Hội

 trường Quốc-Tế Tôn-Giáo Londres .

 

 

        16/3/1937 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài

 Âu Châu. Do Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gobron thay mặt tham dự Đại Hội

 Thần Ni Triết Học Quốc Tế Eglise Gnostiques de Allemagne ( Đức Quốc ) .

 

        21/5/1937 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc xuất ngoại đến Phnom Penh,

 Cao Miên. Dự lễ Khánh Thành Đền Thánh và Điện Phật Mẫu, để đánh dấu thời

 điểm truyền giáo cực thịnh của sứ mạng Hội Thánh Ngoại Giáo và Trấn Đạo

 Miên Quốc .

        Đức Hộ Pháp tiếp xúc ông P.Bernardini đại biểu Toàn quyền

 Đông Dương tại Điện Phật Mẫu, ông P.Bernardini tiếp nhận những t́nh cảm

 của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh dành cho ông, ngày khánh

 thành Đền Thánh với tổng số 40.000 Tín đồ khắp Miên Quốc về tham dự .

 

         Giáo Sư Thượng Vinh Thanh " Trần Quang Vinh " đại diện Ṭa

 Thánh và toàn đạo đọc diễn văn khai mạc lễ khánh thành, tôn vinh sự thành

 tựu hoàn chỉnh của Hội Thánh Ngọai Giáo và Trấn Đạo Miên Quốc .

 

        3/9/1937 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu

 Châu, thay mặt Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh, tham dự Đại

 Hội Tôn Giáo Quốc Tế Glasgow lần thứ 6 ( Anh Quốc ).

        Những lời thỉnh nguyện của Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel

 Gobron trước Đại Hội Tôn Giáo Quốc Tế Barcelone đă mở màn một thời kỳ tự

 do tín ngưỡng cho tất cả tín đồ Cao Đài .

        Hội nghị đồng thuận chương tŕnh nghị sự thảo luận chuyên

 đề Thần học Đạo Cao Đài. Chương tŕnh Đạo Cao Đài đang thảo luận trong

 hội nghị th́ toàn dân Glasgow hoan nghênh xuống đường mét-tinh diễn hành

 khắp khu Mac Millan Galeries .

 

        28/9/1939 Thi tập Thiên Thai Kiến Diện của Đức Hộ Pháp Phạm

 Công Tắc sáng tác vào năm 1929, do Ban Đạo Sử sưu tầm xuất bản, Hộ Pháp

 Đường giữ bản quyền .

        Thi tập Thiên Thai Kiến Diện bị thất lạc 10 năm tại Trí Huệ

 Cung, nhờ Ban Đạo Sử t́m kiếm trong những tủ sách thư pḥng Đức Hộ Pháp .

 

 

        30/9/1939 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu

 Châu. Do Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn làm trưởng giáo đoàn Đại Đạo Tam Kỳ Phổ

 Độ Ṭa Thánh Tây Ninh tham dự Đại Hội Tôn Giáo Quốc Tế Paris " France " .

 

       15/01/1940 Đất nước Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn nghiêm

 trọng của Đệ-nhị Thế-chiến, tại Đông-Dương bắt đầu chiến tranh Nhựt-Pháp,

 chánh quyền thuộc địa Pháp mở màn đàn áp khắc nghiệt trên đất nước Việt

 Nam .

         Lịnh giới nghiêm tại Thánh Địa khởi đầu đàn áp Đạo Cao Đài,

 ông Thống Đốc Pagèr đ̣i Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và 3 Chức sắc Thiên phong

 đến Sài G̣n để hội kiến tại dinh Thống Đốc Nam Kỳ .

        Vào lúc 12 giờ trưa ông Thống Đốc Nam Kỳ Pagèr tiếp Đức Hộ

 Pháp và Giáo đoàn bằng một thái độ bất kính chưa từng có trong lịch sử

 ngành ngoại giao, do ông Pagèr làm đại diện cho nước Pháp Cộng Ḥa Đệ Tam,

 ông Pagèr tự cho ḿnh là kẻ trên thiên hạ và xem dân Việt Nam thuộc địa

 chỉ sinh ra để ông hành hạ .

 

        Ông Pegèr bắt lỗi Đức Hộ Pháp và Giáo đoàn Đạo Cao Đài :

        " Sao lại ăn mặt áo Đạo đến hầu ông. Đức Hộ Pháp trả lời :

 

        " - Chúng tôi mặc sắc phục theo Đạo của chúng tôi ".

 

        Ông Pagèr lên kẻ bề trên :

        " - Tôi không muốn các ông mặc sắc phục Đạo ấy ". Tay ông Pagèr

 đập xuống bàn và nói tiếp :

         " - Tôi có thể bỏ tù các ông, hiểu không ? ".

 

        Đức Hộ Pháp b́nh thản đáp lễ :

       " - Thưa Thống Đốc, nếu phải bị giam, Bần Đạo sẵn sàng vào

 tù. Lịch sử từng có nhiều người tu hành bị ngược đăi là thường, Bần Đạo

 sẽ là một nạn-nhân chớ không sao " .

 

        Ông Thống

Đốc Pagèr gặp phải một người Việt Nam can trường

 đang đứng trước mặt, ông tức giận không biết nói chi hơn đành để Đức Hộ

 Pháp và 3 Chức sắc Cửu Trùng Đài ra về .

         Ông Pagèr lại t́m những lư do khác để bỏ tù Đức Hộ Pháp Phạm

 Công Tắc và những Chức sắc đại Thiên phong của Đạo Cao Đài, mà tránh

 được tiếng Thống Đốc Pagèr đàn áp Đạo Cao Đài .

 

 

        3/1/1941 Kiến lập Đền Thánh viên măn, lễ bàn giao cho Hội

 Thánh được khởi hành. Đức Hộ Pháp ban Đạo Lịnh và Trấn Thần Đền Thánh .

         Đền Thánh nay thực hiện sứ mạng Thiêng Liêng do những phân tử

 kết tụ thành chất rắn ḷng người trong bền vững Đức tin Cao Đài .

        Đền Thánh đánh dấu kỷ nguyên kiến trúc mô h́nh đức tin

 bao quát Nhân văn, khoa học và xă hội. Toàn hệ thống kiến trúc Ṭa Thánh

 đặt trên chân lư Đạo Cao Đài, mỗi tế bào xây thành Đền Thánh đều có chỗ

 đứng trang trọng và cùng một nhiệm vụ phụng sự Đức tin Đại Đạo, Đền Thánh

 có bao nhiêu tế bào là bấy nhiên Nhơn sanh tại thế, sự vĩ đại của kiến trúc

 nầy phát ra từ Bát Nhă Hộ Pháp Phạm Công Tắc, nhơn sanh ngưỡng mộ Đền Thánh

 và đồng khâm phục sự lỗi lạc của Người .

        Đền Thánh trở thành trung tâm nghiên cứu kiến trúc Đông-Tây

 nhiều phái đoàn kiến trúc Tây Phương đến Ṭa Thánh Tây Ninh để chiêm

 ngưỡng Đền Thánh tuyệt mỹ và nhiều Tôn giáo viếng thăm Đền Thánh để tôn

 kính chân lư bao quát Đạo Cao Đài .

         Đứng trên b́nh phẩm để xét định và đánh giá kiến trúc

 Đền Thánh, th́ quả thực không ai có đủ khả năng để xét định và đánh giá

 v́ kiến trúc đặc thù của Đức tin Cao Đài, bởi người đề xướng kiến trúc

 Đền Thánh là một Thánh nhân hoàn thiện, mang sứ mạng năng tính Thiêng

 Liêng .

         Người đời đă biết khi viên sỏi đá được công nhận có giá

 trị và tự nó là ngôn ngữ tổng hợp của Nhân loại .

        Riêng kiến trúc Đền Thánh đă chứng minh sự hiện hữu của ḿnh

 là chính thức công bố Hiến chương Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.

        H́nh thể kiến trúc Đền Thánh trong không gian bền vững là

 một khiêm tốn của sứ mạng cứu rỗi, như giáo lư Đạo Cao Đài chính thực

 loan truyền phụng sự Nhơn sanh .

        Kiến trúc Đền Thánh trên mô h́nh truyền giáo không gian vĩ đại,

 bởi các nhà Khoa học, Nhân văn, Tiên tri, Xă hội, Địa lư và Tôn giáo đồng

 công nhận đây là một kiến trúc Đức tin đời đời, Đạo Cao Đài với chân lư

 bao quát đă khai mở ra một chân Trời quy nhứt Từ-Bi Bác-Ái Công-b́nh, một

 biểu hiệu hợp nhất Đức tin cho mai sau, chân lư Đạo Cao Đài chứa đựng bên

 trong một ẩn dụ tương duyên an lạc .

 

        Từ Tây-Phương gửi đến Đông-Phương một hối tiếc để chứng

 minh tính ẩn dụ an lạc của Đạo Cao Đài .

        Thượng Nghị sĩ Ramdir, trước đây để ḷng v́ quyền lợi thuộc

 địa Pháp, nên ông đối đầu với Đạo Cao Đài một cách tuyệt đối, nhưng sau đó

 ông đứng trước Thượng Viện Pháp tuyên bố chân thành và đau xót cho sự lầm

 lỡ của ḿnh v́ đối sử không may cho Đạo Cao Đài .

 

        Thượng Nghị Sĩ Ramdir tuyên bố :

        " Th́ ra Đức tin Cao Đài ở Phương-Đông đáng để mọi người

 tôn kính, mà trước đây tôi thành kiến với Đạo Cao Đài v́ đọc và nghe

 những báo cáo hoàn toàn thất thiệt " .

 

        Sau đó ông là một trong những Tín Đồ Cao Đài năng động nhứt

 trong Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu và cuối đời ông tiết lộ " Tôi

 tiếp nhận được sự an lạc từ Ngai Vàng Tối Thượng " .

 

  " Xin đọc Biên khảo Lịch Sử Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu Huỳnh Tâm " .

 

        4/5/1941 Chánh quyền Pháp bắt Đức Hộ Pháp vào lúc 8 giờ sáng

 tại Hộ Pháp Đường, đóng cửa Báo Ân Từ, phong tỏa Ṭa Thánh xua đuổi Chức

 sắc, Tín đồ ra khỏi Nội Ô và bắt 5 vị Chức sắc đại Thiên phong, toàn đạo

 ngưng lại tất cả mọi công quả tạo tác Đền Thánh, chánh quyền Pháp thuộc

 chở Đức Hộ Pháp đến Djiring và di chuyển đến Sơn La Bắc phần .

 

        27/5/1941 Con tàu biệt xứ Compiège chở Đức Hộ Pháp và 5

 Chức sắc đại Thiên phong, trực chỉ đến quần đảo Madagascar ( Phi châu )

 thuộc địa Pháp và cặp bến đảo Nossilave .

 

        27/7/1941 Con tàu Compiège câu lưu Thầy tu, thử thách Đức tin

 cặp bến đảo Nossilave. Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, 5 Chức sắc đại Thiên

 phong sống những ngày tháng trên đảo Nossilave và những nhà cách mạng Việt

 Nam như Nguyễn thế Truyền, Nguyễn thế Sang v.v...

 

        24/11/1944 Đức Hộ Pháp và 5 Chức sắc đại Thiên phong

 biệt giam trong một căn nhà nhỏ không cho ra ngoài gần 3 năm .

        Trong thời gian ở trong tù biệt cấm Ngài cũng độ được trên

 10 Tín đồ nguyên là tù binh Nossilave, sau 3 năm Ngài và 5 Chức sắc mới

 được ra khỏi biệt giam, thời gian làm tập dịch Ngài và quư Chức sắc đại

 Thiên phong ra sức vận dụng truyền đạo vào Phi Châu, lao tù Nossilave có

 trên 20.000 tù nhân, gồm đủ chủng tộc trong thuộc địa Pháp. Người truyền

 giáo qua ngôn ngữ Pháp, tập tù nhân tụng kinh, lập Thánh tượng Thiên Nhăn,

 tổ chức Tộc Đạo và Hương Đạo, hướng dẫn những phương pháp sản xuất canh

 nông, dẫn thủy nhập điền, kinh tế, trao đổi văn hóa v.v...

        Lao tù biến thành nhà nguyện Nossilave, Đạo Cao Đài truyền

 giáo vào Phi Châu bắt nguồn từ ở chốn nầy, ngày nay Đạo ở Phi Châu vẫn

 c̣n liên lạc và chính thức thành lập Tông Đạo Cao Đài Phi đặt tại Kinshasa

 Congo vào ngày 22/3/1960 .

 

        Người Pháp ở Cossilave và cụ Nguyễn thế Truyền nói rằng :

 

        " Chỉ có vĩ nhân như Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc mới đem Đạo

 Cao Đài từ Việt Nam truyền vào Châu Phi, ở tù nhưng vẫn truyền giáo, suy

 ra Tín ngưỡng âu cũng là Thiên cơ dĩ định, tù nhân và toàn dân trên đảo

 mến mộ đức hạnh và tài năng của Ngài là vậy ".

 

  " Tham khảo tài liệu lưu trữ của Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài

 Âu Châu "

 

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc ở tù tại đảo Nossilave v́ tội

 truyền giáo, yêu thương nhân loại và nhận khổ để phụng sự tha nhân .

        T́nh cảnh lưu đày biệt xứ của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc làm

 cho Quư Đấng Thiêng Liêng xúc động và tặng hai bài thơ :

 

                        Bài 1

 

        " Ḥn đảo này đây trước nhốt tù,

        Mà nay làm khám khảo thầy tu .

        Qủa như oan nghiệt vay rồi trả,

        Th́ lũ Tây Man, Nhựt Bổn trừ " .

 

                        Bài 2

 

        " Nô-xi-Lao, Tiếng đặt buồn cười,

        Mi đă rước ai hỡi hỡi ngươi.

        Lượng thảm bủa ghềnh t́nh ột ạt,

        Gió sầu xo đảnh ái tơi bời.

        Yêu phu, điểu gọi thương cành tím,

        Giọng ngạn, quyên khêu gợi buổi mơi.

        Tổ Quốc đon đường bao dặm thẳng,

        Đưa xa thăm thẩm một phương trời ."

 

        01/10/1946 Con Tàu Ile de France cập bến Vũng Tàu đưa Đức

 Hộ Pháp và chư vị Chức sắc Thiên Phong trở về cố quốc sau 5 năm Đạo-nạn,

 Đức Hộ Pháp bị lưu đày nay hồi hương cũng đúng lúc đệ nhị thế chiến chuẩn

 bị chấm dứt .

 

        10/10/1946 Nguyện ước của Tín đồ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, yêu

 cầu chính phủ Pháp trả tự do cho Đức Hộ Pháp, được chấp thuận để Ngài

 hồi loan về quê hương đất Tổ .

 

         Đức Hộ Pháp hồi cố Quốc, Người đứng trước quê hương bị

 chiến tranh tàn phá và thảm thương đau ḷng bởi Pháp thuộc cố t́nh xé

 nát quê hương, Người xúc động mạnh mẽ nên rơi lệ tạo thành một nghị lực

 mới, Người cương quyết đem thân dâng hiến v́ Tổ Quốc, Ngài không muốn thấy

 cảnh xương máu đồng bào chồng cao như núi, bởi đạo quân viễn chinh Pháp và

 các thế lực Vô thần mượn gót giày ngoại bang chà đạp trên xác thân Dân Tộc

 Việt Nam .

 

        Toàn đạo Nam-Nữ, Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài và Hội Thánh

 Phước Thiện rước lễ mừng Đức Hộ Pháp về Ṭa Thánh Tây Ninh vào lúc 12 giờ

 trưa, Ngài vào Điện đảnh lễ Đức Chí-Tôn, toàn đạo khoản đăi Đức Hộ Pháp

 buổi cơm chay Hạnh Đường để đánh dấu ngày hồi cựu vị, sự mong mỏi nay mở

 ra tấc ḷng nô nức, vui mừng rơi lệ ngày trùng phùng lịch sử .

 

         Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc truyền giảng :

 

        " Đă trót 5 năm dự, Bần đạo bị đồ lưu nơi hải ngoại th́ đă

 từng chịu biết bao nhiêu khổ tâm hồn, nỗi lo cho tương lai Đạo, nỗi lo

 cho vận nước tránh khỏi nạn chiến tranh loạn ly ".

 

        " Con Hạc lạc hồi quê, nh́n quê nhớ tổ, xem nước non đổi

 vẻ thay màu, thảm thiết nơi ḷng tuôn châu đổ ngọc muốn kêu một tiếng

 nỉ non giục kẻ tri ân hồi đáp. Ôi dưới bức thê lương nầy. Ai là tri kỷ

 tri âm cùng Bần đạo, ngoài ra chư hiền hữu chư hiền muội. Tưởng khi các

 bạn cũng có lẽ tội nghiệp cho con Hạc bịnh này mà để tai lóng tiếng ".

 

        " Vậy Bần đạo cúi ḿnh cậy các bạn một điều rất yếu thiết

 là ḥa giọng yêu thương cùng con Hạc lạc nầy, đặng giục ḷng Bác Ái đến

 cảnh an nhàn Thiêng Liêng cho ṭan sanh chúng. Vừa để gót về Tổ đ́nh đă

 quên mảnh thân tiều tụy hao ṃn. vội cầm quyền cửa Đạo đặng sửa đường

 cho đẹp vẻ chơn truyền, nên tức cấp mở Hội Nhơn Sanh đặng phục vụ quyền

 Vạn Linh như trước ".

 

        Đức Ngài liền triệu tập Hội Nhơn Sanh, tái thủ quyền Đạo,

 ngày đêm lo chỉnh đốn Chánh Trị Đạo, khôi phục giáo quyền cho Hội Thánh,

 thống nhứt các đảng phái, Tôn giáo và thành lập Mặt Trận Toàn Lực Quốc

 Gia làm hậu thuẫn cho Giải Pháp v́ Dân Tộc để tranh đấu, buộc chính phủ

 Pháp thuộc phải trao trả chủ quyền độc lập cho Việt Nam .

 

        13/10/1946 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc tiên tri sự nghiệp của

 Đạo, sẽ đi vào một khoản ngừng để kiểm tra lại những thành quả và con

 đường thử thách, được xem như một cuộc khảo nghiệm Đạo Cao Đài nhằm chuẩn

 bị cho kho tàng diệu pháp Đạo chan rưới khắp cùng v́ nhân loại .

        Người kêu gọi Nhơn sanh để ư sự nghiệp Đức Chí-Tôn tại thế

 do toàn Nhơn sanh bồi đắp và Quyền Đạo lưu truyền đến 700.000 năm, Người

 chỉ xin Tín-đồ để ư Quyền Đạo mai sau có lúc sẽ bị khảo nghiệm rất gay gắt

 như việc con mang vào Nội Ô Ṭa Thánh ăn cỏ .

 

        Người tiên tri :

        " Việc con Mang chạy vào Ṭa Thánh là một cái điềm khiến

        cho sau nầy Hội Thánh mất cả quyền hành " .

 

        15/11/1946 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đến Hongkong do thỉnh

 nguyện thư của Đức Từ Cung Thái Hậu ( Mẹ Vua Bảo Đại ), để viếng thăm

 và bảo trợ vật chất tinh thần cho Hoàng Đế Bảo Đại đang gặp phải tai ách

 Hồ Chí Minh tạo ra sự lưu vong cắt đứt mạch sống Hoàng Triều và đất nước

 Việt Nam .

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và Giáo đoàn gồm có Bảo Sanh Quân Lê

 Văn Hoạch, Giáo Sư Thượng Vinh Thanh ( Trần Quang Vinh ) và Ngô Đ́nh

 Diệm cùng tháp tùng đến Hongkong .

 

        Hồ Chí Minh bán Hoàng Đế Bảo Đại cho Trung Quốc ngày

 16/03/1946 tại Côn Minh. Thống Chế Tưởng Giới Thạch không mua một ông

 vua thoái vị, nên Hồ Chí Minh quyết định chôn vùi Hoàng Đế Bảo Đại trên

 đất Trung Quốc .

 

        Hoàng Đế Bảo Đại trở thành vai tuồng mới, làm kẻ trơ trọi trên

 đất nước Trung Hoa, Hồ Chí Minh bày mưu kế độc đẩy Vua Bảo Đại thành bần

 nhân ở xứ người, sau vài tháng lưu lạc Vua Bảo Đại tự đến Hongkong và lo

 liệu tương lai của ḿnh .

 

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và Vua Bảo Đại đồng lượng định t́nh

 h́nh Việt Nam và nhận thức sự họa căn lớn sẽ do Hồ Chí Minh đưa quê hương

 xứ sở làm công cụ cho đảng Cộng Sản Quốc Tế .

 

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc thay mặt toàn đạo bảo trợ Hoàng Đế

 Bảo Đại từ vật chất đến tinh thần cùng t́m những giải pháp thuận lợi nhứt

 để Hoàng Đế Bảo Đại về nước, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc công bố " Đất nước

 không thể trống vắng ngôi lănh đạo Quốc-gia và sự cần thiết cho Việt Nam

 ḥa b́nh thịnh vượng ". Đức Hộ Pháp yêu cầu Hoàng Đế Bảo Đại v́ dân và

 Người vận động toàn dân cả nước bảo vệ xứ sở .

 

        10/2/1947 Đức Hộ Pháp Truyền giảng phương châm luyện kỹ :

 

        " Phương luyện kỹ năng vào con đường thứ ba Đại Đạo .

        Phải biết thân thích cùng cả nhơn vật tức là t́m nguyên

 do của Vạn-linh cùng Chí-linh .

        Phải ân hận và khoan hồng .

        Phải thanh nhàn đừng vị kỷ .

        Phải b́nh tĩnh nghĩa là đừng chịu ảnh hưởng của họa phước

 buồn vui .

        " Tập tánh không không đừng nhiễm, vui cũng vui buồn

 cũng buồn nhưng đừng để nọc buồn vui thắm vào chơn tánh " .

        Phải độ lượng khoan dung, tha thứ .

        Phải vui vẻ điều ḥa tự chủ và quyến đoán .

        Giữ linh tâm làm căn bổn .

        Hiếu hạnh với Chí-Tôn và Phật-Mẫu .

        Phương pháp trị tâm v́ tâm là h́nh ảnh thiện lương .

        Đức tin và khôn ngoan là kho chí bữu ngoài ra là của bỏ

 là đồ vô giá .

         Ai đă cố sán kẻ thù của ḿnh th́ khó giữ thanh tâm công

 chánh cho đặng .

        Ai chẳng sán hận mới thắng đặng kẻ thù nghịch cùng ḿnh .

        Sự cừu hận là khối thảm khổ đệ nhứt của nhơn sanh nên

 người hiền th́ không biết đến hay là từ bỏ cừu hải sán ghét,

        Thắng đặng khí nộ ḿnh th́ không chọc ai giận dữ .

        Lấy thiện mà trừ ác,

        Lấy nhơn nghiă mà trừ bạo tàn,

        Lấy ḷng quảng đại đặng mở tâm lư hiệp ḥa .

        Lấy chánh trừ tà,

        Ấy là đường thương huệ kiếm,

        Luyện Thần luyện trí,

        Ẩm thực tinh khiết,

        Tư tưởng tinh khiết,

        Tín ngưỡng mạnh mẽ nơi Chí-Tôn và Phật-Mẫu .

        Thương yêu vô tận,

        Ấy là ch́a khoá mở cửa Bát Quái Đài tại thế nầy ".

 

        18/2/1947 Lễ rước Quả Càn-Khôn an vị tại Đền Thánh, Đức

 Hộ Pháp Phạm Công Tắc thuyết giảng rằng :

 

        " Ngày nay đă dời Quả Càn Khôn về Đền Thánh, Đức Chí-Tôn

 đă ngự nơi Ngôi Ngài .

        Chúng ta nên mừng cho nhân loại được ảnh hưởng nơi Đền

 Thánh này mà tiến hóa .

        Đền Thánh kể từ đây, không c̣n ai xem nó là vôi, cát, xi

 măng nữa, mà là một khối Đức tin của toàn con cái Đức Chí-Tôn đă dựng nên

 h́nh vậy. Nhờ những bàn tay khéo léo của mấy em, mấy con thợ hồ, thợ mộc

 đă chịu đói rách cực khổ hơn 10 năm trường mới tạo nên .

        Từ đây mọi sắc dân nào có đủ Đức tin nơi Đức Chí-Tôn là chúa

 tể vạn loại th́ dầu nơi phương trời nào, họ sẽ hướng về Đền Thánh mà cầu

 nguyện hằng ngày hằng giờ để mong hưởng phước lành của Ngài .

        Đền Thánh làm xong, nền đạo đă vững vàng chúng ta sẽ đem hạnh

 phúc lại cho thiên hạ trong buổi chuyển thế này ".

 

        05/3/1947 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc viếng thăm Quân Đội

 Cao Đài được thành lập năm 1941 do Giáo Sư Trần Quang Vinh, với danh

 hiệu Nội Ứng Nghĩa Binh, bởi toàn dân sống dưới ách bị đô hộ của người

 Pháp đă 100 năm thống khổ, tạo thành hoàn cảnh đất nước điêu linh và Đạo

 Cao Đài cũng bị hành hạ, như lưu đày Chức sắc Thiên phong biệt xứ, tạo ra

 môi trường tức nước vỡ bờ đẩy vào t́nh thế phải xuất quân nhận khổ v́

 Đạo-Đời, ngày nay Đức Hộ Pháp đứng trước Quân Đội Cao Đài đă thành h́nh

 bền vững .

 

        Người thuyết giảng :

        " Quân Đội các con thành lập đặng do toàn thể trụ cả năng

 lực trên nền tảng Nghĩa Nhân Đạo Đức. Ngọn Cờ Cứu Khổ của các con xuất

 hiện nơi nào th́ Nhơn sanh nơi ấy đều phải đặng các con bảo vệ, cứu khổ

 pḥ nguy mà làm rạng danh anh tuấn của non sông chủng tộc ".

 

12/3/1947 Lễ An Vị Đền Phật Mẫu, Đức Hộ Pháp truyền giảng :

        " Từ đây chúng ta rất hân hạnh thờ Phật Mẫu tại Báo Ân

 Từ. Mới mở Đạo, Bần đạo biết phật Mẫu thế nào, Ngài và Cửu Vị Nữ Phật

 d́u dắt con cái của Đức Chí-Tôn từ ban sơ đến ngày đem chúng ta giao cho

 Thầy. Ngày mở Đạo v́ cái t́nh cảm ấy, các vị đại Thiên Phong xin thờ Phật

 Mẫu ở Đền Thánh, Phật Mẫu cho biết quyền của Chí-Tôn là Cha, c̣n Phật-Mẫu

 là tôi, mà tôi th́ làm sao ngang hàng với Chúa .

        Chúng ta thấy Phật-Mẫu rất cung kính Chí-Tôn đến dường ấy ".

        12/8/1948 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài

 Âu Châu. Do Ngài Henri Reynault đại diện Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tham dự Hội

 Nghị Tâm Linh Học Quốc Tế Lausanne lần thứ 3 ( Thụy Sĩ ).

        Ngài Henri Reynault tuyên bố :

        " Không hội viên nào ở đây biết Đạo Cao Đài.

        Vậy tất cả chúng ta phải t́m hiểu Đạo Cao Đài v́ lư tưởng thống

 nhứt dung hợp các Tôn giáo của nó có thể đem lại ḥa b́nh tại thế gian,

 đó cũng chính là mục đích mà chúng ta đang theo đuổi hôm nay ".

        16/9/1948 Đức Hộ Pháp truyền giảng Con Đường Thiêng Liêng

 Hằng Sống ṛng ră 8 tháng tại Cung Đạo Đền Thánh .

        Toàn đạo tiếp nhận chân pháp Cao Đài đồng hướng về Đức Chí-Tôn,

 trí năng nhơn sanh được mở rộng toàn diện, 8 tháng truyền giảng tinh thần

 đạo lư sung túc, mạch đạo được khơi sáng và kết tụ thành hợp chất tinh khôi,

 từ Ṭa Thánh đến Thánh Địa rực rỡ và thay màu sắc Đạo mở ra chân trời tại

 thế, cũng từ hồng ân ban truyền hôm nay cho muôn đời sau thọ hưởng phúc

 lạc .

 

        " Xin đọc Con Đường Thiêng Liêng Hằng Sống do Ban Tốc Kư

 Ṭa Thánh Tây Ninh xuất bản " .

 

        20/2/1950 Đức Hộ Pháp truyền giảng bổn kinh Phật-Mẫu Chơn

 Kinh tại Báo Ân Từ .

        Tín đồ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ luôn luôn tôn kính Phật Mẫu

 và nay mới được Đức Hộ Pháp truyền giảng chân dung và tiểu sử Phật

 Mẫu, hầu toàn đạo tu học nơi Đức Từ Mẫu ḷng thương yêu .

 

        " Xin đọc Phật Mẫu Chơn Kinh. Ṭa Thánh Tây Ninh xuất bản,

 Hội Thánh Phước Thiện giữ bản quyền ".

 

        27/3/1950 Đức Hộ Pháp hội đàm cùng Hoàng Đế Bảo Đại tại

 Đà Lạt về t́nh h́nh đất nước đang chuyển ḿnh trên thế không thuận lợi

 cho Việt Nam trong tương lai .

 

        29/3/1950 Đức Hộ Pháp thay quyền Đức Bảo Đại đến Nam Vang

 trao đổi t́nh h́nh an ninh giữa hai quốc gia Việt-Miên và Tín ngưỡng

 Đạo Cao Đài cũng như Việt-kiều đang sinh sống trên lănh thổ Miên Quốc .

        Hoàng Đế và toàn dân Vương Quốc Miên đón tiếp Đức Hộ Pháp

 theo nghi lễ Tôn Giáo của Hoàng Gia .

 

        21/06/1950 Ngày sinh nhựt Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, năm thứ

 60 " Lục tuần " .

        Toàn đạo chúc mừng và trên 16 Đại sứ lănh sự quán Quốc-Tế

 đến Ṭa Thánh mừng thọ cổ truyền Việt Nam, trong ngày mừng thọ Lục-tuần

 Người ban truyền hồng ân gửi đến nhân sanh khắp cùng một thông điệp an lạc

 cùng đồng hưởng thọ như Người và trên 22 phái đoàn ngoại giao cùng toàn đạo

 chụp h́nh lưu niệm .

 

        01/9/1950 Đức Hộ Pháp trấn thần Trí Giác Cung và Vạn Pháp Cung

 theo kiểu mẫu Đại Đạo, hai cửa Thánh Tịnh nầy do Cửu Trùng Đài và Hội Thánh

 Phước Thiện khuyến tu và Đào tạo Tín-đồ Đức hạnh mẫu mực .

        Riêng Trí Huệ Cung là nơi tiếp Cơ Bút Thiêng Liêng và tu

 tịnh của Hiệp Thiên Đài .

 

        18/10/1950 Đức Hộ Pháp đi Hà Nội hội đàm cùng những nhà

 lănh đạo tinh thần Tôn giáo miền Bắc như Đức Linh Mục Lê Hữu Từ, Thượng

 Tọa Thích Tâm Châu và các đảng phái hội đoàn để t́m cho Việt Nam một giải

 pháp Độc-lập .

 

        Tại Thánh Thất Ḥa Mă Hà Nội Đức Hộ Pháp truyền giảng :

        " Để chuẩn bị thắng khổ, trước hết toàn đạo và Chức sắc hăy

 lấy t́nh thương yêu và bao dung nhằm hóa giải những thử thách trong nay mai .

        " Thuyền Đạo ở đây sẽ bị sơn màu đổi sắc nhưng toàn đạo vẫn

 giữ được một ḷng bền vững, công nghiệp v́ Đạo hôm nay sẽ được lưu

 truyền măi măi " .

        Tín đồ Cao Đài Hà Nội vẫn ghi nhớ lời Đức Hộ Pháp Phạm

 Công Tắc truyền giảng và Người tặng nghĩa t́nh Đạo miền Bắc một bài thơ .

 

                Bắc Du

        " Non nước hồn thiêng đă tĩnh dần,

        Xuân Thu, nay đổi lại Xuân Thu .

        Nam Phong đỡ vững xa thơ Hán,

        Bắc tục xô nghiêng đảng nghiệp Tần .

        Bác Ái là đề thi tiến hóa,

        Nghĩa nhân ấy mục định duy tân .

        Thiên thời địa lợi đôi điều sẵn,

        Chỉ thiếu ḥa nhân để hiệp quần " .

 

        21/2/1951 Đức Hộ Pháp kêu gọi toàn đạo cùng nhập tịnh nơi

 Trí Huệ Cung để cầu nguyện Đức Chí-Tôn chan rưới hồng ân và ban phép

 lành cho nhân loại thắng khổ .

        Đức Hộ Pháp nhập tịnh ba tháng cùng Cửu Nhị Ức Nguyên Nhân

 để pḥ cơ giải thoát, Đức Chí-Tôn xúc động con cái của Người đồng thỉnh

 nguyện một ḷng v́ Đại Đạo và xin phép lành ân tứ cho Cửu Nhị Ức Nguyên

 Nhân đồng cộng hưởng, diệu pháp Trí Huệ Cung nay đă hiển sinh đạo lư và

 hóa hiện tinh hoa Cao Đài thành phương pháp tịnh luyện bí truyền .

        Trí Huệ Cung sắc chiếu phương tịnh luyện cứu rỗi của Đại Đạo

 Tam Kỳ Phổ Độ, những chơn linh lập Đạo cũng từ hành tàng nầy mà truyền

 giáo cho tín đồ, như Đạo Cao Đài ngày nay có Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc

 và trước kia có :

        - Vua Hạ Vơ mang hài gai, đội nón lá, chịu phong sương

 nắng cháy đứng giữa trời thay tội cho toàn dân, đặng cầu nguyện khẩn bái

 xin Thiêng Liêng ân ban Quốc Thái dân an .

        - Vua David đứng giữa sa mạc cầu khẩn Thượng Đế xin cứu

 khổ cho dân Israel và mang lại hạnh phúc cho toàn dân .

       - Đức Phật Thích Ca vào vườn Bồ Đề ngồi thiền định, đặng

 xin giải thoát cho chúng sanh qua chân lư Từ Bi hỉ xă của Người .

        - Đức chúa Jésus có 40 ngày giữa sa mạc khẩn xin Thượng

 Đế ban phép lành và hồng ân cho toàn nhân loại tận hưởng cơ cứu thế

 và được gieo giống tốt khắp mọi nơi, bởi sự thương yêu, Bác Ái tha nhân

 của Đấng Chúa Cứu Thế .

        - Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc với 90 ngày tịnh bí pháp để cầu

 xin Đức Chí-Tôn, Phật-Mẫu và Chư Thiêng Liêng ban cơ tận độ cứu khổ cho

 Dân Tộc Việt Nam và Nhân loại đồng hướng về ngôi đại đồng. Người hiến thân

 tế lễ Đức Chí-Tôn đặng phụng sự Nhân loại, bởi ước nguyện chung sống t́nh

 Huynh-Đệ và hướng thượng Từ Bi, Bác Ái, Công B́nh .

        5/4/1951 Đức Hộ Pháp ban phép lành và trấn Thần thành lập

 Phố Thánh Long Hoa Thị, Ngă Năm Thị, Hiệp Lễ Thị, Từ Bi Thị, Cẩm Giang

 Thị, Giang Tân Thị, Bến Kéo Thị, Qui Thiện Thị, Trường Ḥa Thị, Trường

 Lưu Thị và 18 Phận Đạo của Thánh Điạ .

        29/05/1951 Tại Trí Huệ Cung Đức Hộ Pháp chủ tọa, cuộc họp

 thảo luận thực hiện di chúc Đức Kỳ Ngoại Hầu Cường Để ủy thác cho Đại

 Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh, cuộc họp được tổ chức và xúc động,

 bởi đại diện của các Tôn giáo và nhân sĩ ba miền Nam, Trung và Bắc đồng

 thuận thực hiện chương tŕnh đón rước hài cốt Đức Kỳ Ngoại Hầu Cường Để

 về Ṭa Thánh Tây Ninh .

        Chương tŕnh thực hiện di chúc Đức Kỳ Ngoại Hầu Cường Để.

 Biểu quyết đề cử Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc chính thức đại diện toàn dân

 Việt Nam đến Nhựt Bổn rước hài cốt Đức Cường Để về Việt Nam .

        19/10/1951 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài

 Âu Châu. Do Ngài Thượng Vinh Thanh và Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn Gabriel Gabron

 đại diện tham dự Hội Nghị Quốc Tế Tôn Giáo Stokholm ( Thụy Điển ) .

          Hội nghị đồng thuận chương tŕnh tổng hợp các Tôn giáo và

 đặt trên căn bản Thần Học Đạo Cao Đài làm gạch nối duy nhứt triết học,

 Tâm lư học, Xă hội học, Nhân văn v.v...

         Hội Nghị công bố : " Sứ mạng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ mang khả

 lực Đức tin bao quát, như một duy tân phụng sự Nhân loại, sẽ giúp chúng

 ta đến mục đích tín ngưỡng chung " .

        29/3/1952 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài

 Âu Châu. Do Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn tham dự Đại Hội Tôn Giáo Quốc Tế

 Bruxelles  ( Bỉ Quốc ) .

        21/4/1952 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh, phát hành

 ( Phương Tu Đại Đạo ) và tái bản ( Phương Châm Luyện Kỹ ) của Đức Hộ Pháp

 Phạm Công Tắc, bởi Ban Đạo Sử Ṭa Thánh Tây Ninh xuất bản .

        30/11/1952 Đức Hộ Pháp chấp thuận cho Giáo Sư Gustave Meillon

 nhập Môn cầu Đạo bởi Ngài Phối Sư Thượng Vinh Thanh và Hội Thánh Ngoại

 Giáo Cao Đài Âu Châu giới thiệu .

        Đức Hộ Pháp gửi cho Phối Sư Thượng Vinh Thanh thông

 điệp dạy rằng :

         " Gởi Phối Sư Cố Vấn Hiển Trung ( Trần Quang Vinh ) .

         Hiền Đệ, cũng như Bần Đạo, có thể thấy rằng Meillon là một

 người chơn thành. Ngôn ngữ trong một bức thơ cũng đủ tỏ cho ta thấy đặng .

        Hiền Đệ cố gắng giúp người làm cho nên việc lập công cùng

 Đạo, cũng như Hiền-Đệ đă giúp cho các bạn khác .

        Biết đâu Meillon không phải là một trong các chơn linh

 Bạch Vân, nếu lănh đạm e khi về sẽ ân hận lắm " .

         Chưởng Quản Nhị Hữu H́nh Đài

                      Kư tên

              Hộ Pháp Phạm Công Tắc

 

        10/12/1952 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Hội Thánh Ngoại Giáo Cao

 Đài Âu Châu. Do Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn tham dự Đại Hội Tôn Giáo Quốc Tế

 Casablanca ( Maroc ) .

        10/6/1953 Đức Hộ Pháp cử hành lễ đăng điện Xá Lợi Phật và

 trồng cây Bồ Đề trước Ṭa Thánh, trung tâm Đại Đồng Xă, do Đại Đức Narada

 Théra thay mặt Phật Giáo Type và Ấn Độ tặng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh

 Tây Ninh. Đức Hoàng Thái Hậu Từ Cung thay mặt Dân-tộc Việt Nam tham dự lễ

 đăng điện Xá Lợi Phật .

        25/6/1953 Đức Hộ Pháp truyền Thánh lịnh xây Điện Báo Quốc

 Từ thờ phụng những vị anh hùng v́ Dân-Tộc, tọa lạc gần Long Hoa Thị. Điện

 Báo Quốc Từ hương khói tưởng nhớ và thờ phụng những vị như :

        Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, Thành Thái, Duy Tân, Phan Bội

 Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học v.v...

        18/08/1953 Lễ truyền thống nhớ ơn Thầy học cũ. Đức Hộ Pháp

 Phạm Công Tắc, Thủ Tướng Nguyễn Văn Tâm, giáo sư Vơ Thành Cừ và tất cả

 các bạn học cùng thời, đồng tổ chức ngày công ơn Thầy cũ .

        Để vinh danh và nhớ công ơn quư Thầy đă ra công sức giáo dục

 nhiều thế hệ học sinh thành người hữu dụng, quư Thầy đă cung cấp cho đất

 nước nhiều bộ óc kinh luân, tài tuấn .

        Điển h́nh nhứt là Thầy Giảng đă tận tụy giáo dục, dồi mài tuổi

 trẻ thành những danh nhân cho xứ sở như Thủ Tướng Nguyễn Văn Tâm, Kỹ sư,

 Bác sĩ, Giáo sư Trung và Đại học, Hội Đồng Toàn Quốc, nhân viên các bộ

 Chính Phủ và một Bát-Nhă tôn kính của chúng ta như Đức Hộ Pháp Phạm Công

 Tắc .

        Thủ Tướng Nguyễn Văn Tâm và Đức Hộ Pháp thay mặt thân hữu

 gắn huân chương nhớ công ơn Thầy Giảng .

 

        10-27/10/1953 Đức Hộ Pháp đại diện Đức Quốc Trưởng Bảo Đại,

 triệu tập Hội Nghị Nhân Sĩ Toàn Quốc tại Sài G̣n nhằm mục đích tham

 khảo giải pháp Việt Nam độc lập và chuẩn bị chương tŕnh tái thiết đất

 nước hậu Pháp thuộc .

        Hội nghị yêu cầu tham khảo ư dân cả nước và chuẩn bị đại

 hội Diên Hồng toàn quốc lần thứ hai .

        Hội Nghị Nhân Sĩ đồng thanh ủng hộ và chuẩn bị cho chương

 tŕnh Đại Hội Diên Hồng .

        3/1/1954 Tổng Thống René Coty Pháp Quốc chính thức mời Đức

 Hộ Pháp Phạm Công Tắc và Giáo đoàn Cao Đài cùng hội nghị tại Paris về

 t́nh h́nh Việt Nam và Tôn Giáo .

 

        10/01/1954 Đức Hộ Pháp truyền giảng t́nh h́nh Quân Đội

 Cao Đài :

        " Khi Đức Bảo Đại về nước, chính Bần Đạo đă giao trọn

 quyền sử dụng Quân Đội Cao Đài cho Đức Ngài điều khiển trong hàng ngũ

 Quân Lực Quốc Gia. Khi Đức Bảo Đại đi Pháp mới tạm giao Quân lực ấy lại

 cho Bần Đạo. Trong lúc vắng mặt, Đức Ngài đă ra lịnh cho hai Chính phủ

 Nguyễn văn Tâm và Bửu Lộc thi hành hợp pháp quốc gia hóa Quân Đội Cao Đài.

 Nhưng sự thi hành ấy kéo dài cho tới ngày Chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm thọ

 phong toàn quyền cũng chưa quyết định. Bần Đạo buộc phải nhắc nhở và cầu

 cho Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm quốc gia hóa Quân Đội Cao Đài một cách hợp

 pháp. Bần Đạo không buổi nào muốn giải quyết vận mạng nước nhà với quân

 lực, mà chỉ dùng phương pháp Đạo Đức đặng đem ḥa b́nh hạnh phúc lại cho

 giống ṇi mà thôi "

Thư gởi cụ Nguyễn Ái Quốc

              Thưa Cụ .

           Bần Đạo lấy cử chỉ tự nhiên của ḿnh, chẳng có chịu ảnh

 hưởng một quyền năng nào, kính gởi bức Tâm Thư này cho Cụ nhưng cũng

 v́ không biết địa chỉ nơi nào nên phải cậy mặt báo cùng vô tuyến truyền

 thanh đặng đệ đến thấu tai Cụ .

         V́ nghĩa đồng t́nh và đồng chí hướng, và cũng chịu đau khổ

 cùng giống ṇi với Tổ Quốc Giang San trong 80 năm lệ thuộc, Bần Đạo cũng

 như cụ phải chịu gian lao vào tù ra khám sống chết đă giao định mạng trong

 tay người. Giờ phút này, Cụ đặng hạnh phúc làm Cách Mạng thành công th́ Cụ

 cũng cho Bần Đạo hưởng đặng mảy mai hạnh phúc bảo vệ sanh mạng và tài sản

 của đồng bào tránh cho được nạn tương tàn, tương sát lẫn nhau đặng chút nào

 hay chút nấy, v́ giá trị mua chuộc hoàng đồ Tổ Quốc Giang San chúng ta đă

 trả với một giá rất mắc mỏ là mua chuộc với xương máu của đồng bào. Thật ra

 Cụ cũng như tôi, mục đích duy nhất của chúng ta là thâu hoạch cho kỳ được

 Độc Lập và Thống Nhất hoàng đồ sau 80 năm bị chia rẽ .

         Thưa Cụ, ngày hôm nay chúng ta đă đoạt vọng, trước mắt quốc

 tế làm chứng, nước Pháp đă trọn vẹn độc lập cho ta rồi, chỉ c̣n nạn chia

 rẽ giống ṇi ta đó, chịu ảnh hưởng của hai khối Nga-Mỹ mà giúp thêm cho kẻ

 ngoại nhân toan mưu xẻ hai hoàng đồ của ta đặng cố gây diệt chủng cũng như

 nhị Chúa Nguyễn-Trịnh buổi nọ .

   Khi đồ lưu nơi hải ngoại trở về, Bần Đạo lấy làm cảm kích nếu

 không nói rằng vui mừng thấy lập trường tranh đấu của Cụ, cũng chủ trương

 Thống Nhất hoàng đồ và tranh đấu cho hoàn toàn độc lập .

        Chẳng lẽ hôm nay đă đoạt đến mục đích, mà Cụ lại để cho kẻ

 ngoại nhân đồ mưu phá tiêu cả công nghiệp vĩ đại của cuộc tranh đấu toàn

 quốc và sự hy sinh vô bờ bến của đồng bào .

   Cụ tranh đấu, Bần Đạo thương thuyết, hai ngọn cờ giải ách lệ

 thuộc của giống ṇi là Cụ và Đức Quốc Trưởng Bảo Đại, cả hai đă thành công

 và toàn quốc được đồng bào không chối căi ơn nặng của hai người đă giải ách

 đô hộ cho họ, chỉ c̣n một nỗi khắt khe lưu lại là t́nh thế đấu tranh trong

 nước Quốc và Cộng .

   Ước mong Cụ đừng quên ngày hiệp tác ban sơ của Cụ và Đức Quốc

 Trưởng Bảo Đại mà tái hợp cùng nhau chung trí ḥa tâm đặng định vận mạng

 tương lai bền vững cho giống ṇi và Tổ-Quốc .

   Nếu lời kêu gọi nầy mà đặng hưởng ứng đôi bên th́ rất nên may

 mắn và hạnh phúc cho dân nước Việt .

                            Ṭa Thánh ngày 19.03 Giáp Ngọ

                                     ( 01.05.1954 )

                                        Hộ PHÁP

 

        21/05/1954  Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và Giáo đoàn Chức

 sắc Ṭa Thánh Tây Ninh đến Phi trường Orly Pháp Quốc .

        Chính phủ Cộng Ḥa Pháp Quốc do Thủ Tướng Laniel thay mặt

 Tổng Thống René Coty đón tiếp Đức Hộ Pháp và Giáo đoàn Cao Đài Ṭa Thánh

 Tây Ninh .

       22-23/05/1954 Hội Nghị Tín Đồ Cao Đài Đông-Tây tổ chức tại

 hội trường Hotel Georges V Paris Pháp Quốc .

        Chương Tŕnh

        Ngày 22/05/1954 :

        1 - Giới thiệu Chức sắc Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh

 Tây Ninh, Chức sắc Hội Thánh Ngoại Giáo và Quan khách .

        2 - Đức Hộ Pháp Ban Huấn Dụ .

        3 - Ngài Henri Reyault, tổng kết thành tựu truyền giáo Âu Châu .

        4 - Ngài Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa, Đạo Cao Đài Đông Dương .

        5 - Đức Hộ Pháp ban phép lành .

        6 - Bế mạc .

 

        Chương tŕnh Họp Báo

        Ngày 23/05/1954 :

        1 - Ban tổ chức giới thiệu Chức sắc Ṭa Thánh, Hội Thánh

 Ngoại Giáo Âu Châu, Tông Đạo Phi Châu, Tôn giáo bạn, Học giả, Báo chí

 và Quan khách .

        2 - Giới thiệu diễn giả

        A - Đức Hộ Pháp truyền giảng nền tảng Đức tin Cao Đài .

        B - Phát ngôn viên Cao Đài Ngài Henri Reynault .

        C - Điều ḥa viên chủ nhiệm nhựt báo La Griffe .

 

         Trong hai ngày 22-23 đă mang lại cho Hội Thánh Ngoại Giáo

 Cao Đài Âu Châu một thành tựu rất lớn, trên 275 quan khách tham dự, 7 nhựt

 báo và định kỳ loan tải, 34 đại biểu Tôn Giáo tham dự, 125 lược phỏng vấn .

         Tại Âu Châu Đạo thể hiện được sắc thái và đặc thù Đức

 tin Cao Đài trên mặc sống hoàn vũ .

        24/05/1954 Vào lúc 14 giờ Thủ Tướng Laniel tiếp kiến và

 hội đàm thân mật với Đức Hộ Pháp tại điện Matignon ( Paris ) .

        Trao đổi Đạo-đời giữa hai dân tộc Việt-Pháp trên tinh thần

 Đạo-đức đồng thuận mưu cầu ḥa b́nh và hạnh phúc chung .

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc truyền giảng rằng :

        " Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ v́ chân lư Công b́nh và sứ mạng phụng

 sự nhân loại hạnh phúc, không phân biệt biên giới quốc gia và đức tin.

 Đức Thượng Đế công bố mở Đạo Cao Đài tại Việt Nam và dạy bảo Tín đồ t́m

 kiếm những mưu cầu sống chung Công-b́nh v́ nhân loại. Việt Nam là điểm

 đầu tiên để Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ thực hiện chân lư của Thượng Đế .

        Hôm nay Toàn Đạo Cao Đài tiếp kiến Thủ Tướng và Chính phủ

 không ngoài mục đích t́m giải pháp Ḥa b́nh cho Việt Nam và truyền giảng

 Đức tin Cao Đài ".

        Đức Hộ Pháp trao đổi bề rộng truyền giáo :

        " Bần đạo đề nghị Thủ Tướng Laniel và Chính phủ, tạo mọi

 điều kiện để Đức tin Cao Đài được truyền giảng trên toàn cơi Pháp

 Quốc " .

        Thủ Tướng Laniel thay mặt chính phủ hoan hỉ chấp thuận

 lời đề nghị của Đức Hộ Pháp .

        25/05/1954 Đức Hộ Pháp truyền giảng Tân Kinh, Tân Luật,

 Pháp Chánh Truyền, Giáo lư, Đạo luật Thánh Ngôn và những phương tu hành

 đạo cho Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu và Phi Châu .

        Đức Hộ Pháp ban phép lành ân phong bổ nhiệm Chức sắc Hội

 Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu, Phi Châu và Việt kiều tại Pháp Quốc .

        26/5/1954 Bộ Trưởng Ngoại Giao Mecheri thay mặt Tổng

 Thống Pháp René Coty đến Hotel Georges V .

        Chúc mừng Đức Hộ Pháp và thăm viếng Giáo đoàn, cùng chuyển đệ

 lời mời của Tổng Thống René Coty, với chương tŕnh nghị sự vào lúc 18 giờ

 30 ngày 30/5/1954 tại Điện Elysées .

        27/5/1954 Buổi tiếp kiến 08 giớ 30 phúc tại Điện Elysées,

 Bộ Trưởng Ngoại Giao ông Mecheri tiếp đón Giáo đ̣an Cao Đài dưới sự hướng

 dẫn của Đức Hộ Pháp trong nghi lễ Quốc khách, thảm nhung danh dự hướng vào

 sảnh đường Điện Elysées .

         Tổng Thống René Coty chào mừng Đức Hộ Pháp và đoàn tùy

 tùng, sự hiện diện trong Chính phủ có Thủ Tướng Laniel, Phó Thủ Tướng Paul

 Rennaud cùng các Thượng Nghị Sĩ cũng như chính giới và Kư giả .

         Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và Tổng Thống René Coty hội nghị

 nhằm đem lại mọi sự ổn định cho truyền giáo Đạo Cao Đài tại Đông Dương

 cùng t́m giải pháp ḥa b́nh cho đất nước Việt Nam .

         Tổng Thống René Coty, Chính phủ Pháp Quốc mời Đức Hộ Pháp

 và Giáo đoàn viếng thăm đài kỹ niệm Chiến sĩ v́ Tự do Arc de Triomphe

 ( Khải Hoàn Môn ) .

        27/5/1954 Vào lúc 14 giờ tại Hôtel Georges V Paris, Đức

 Hộ Pháp mở hợp báo dành riêng cho báo giới và kư giả phỏng vấn Đức tin

 Cao Đài và t́nh h́nh Việt Nam hiện tại cũng như trong tương lai, sau cùng

 Ngài dùng thời gian đi thăm gia đ́nh và viếng mộ phần đại văn hào Victor

 Hugo tức Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn tại Điện Panthéon .

         29/5/1954 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, khánh thành Giáo Hội

 Cao Đài Hải Ngoại tại Paris ( Pháp-Quốc ). Toàn đạo Pháp Quốc đồng đề cử

 Lễ sanh Ngô Khai Minh chưởng quản Giáo Hội Cao Đài Hải Ngoại .

        Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh nay có thêm một Hội

 Thánh do Tín đồ Cao Đài Việt Nam Hải ngoại chưởng quản, hướng hành đạo bổ

 xung tu học cho nhau và ǵn giữ Chơn Truyền Chánh Pháp, liên giao t́nh hữu

 cơ thân ái tất cả cộng đồng Việt Nam ở Hải ngoại, toàn đạo Hải ngoại cùng

 tham khảo lập chương tŕnh truyền giáo thích hợp nhứt để phát triển Đạo

 trong cộng đồng Việt Nam Hải ngoại và liên giao với các Giáo Hội Cao Đài

 trên Thế giới để tăng tốc hiển sinh Đạo lư, duy tŕ Giáo Hội toàn đạo luôn

 luôn đề cử Ban Trị Sự để điều hành Đạo sự và Giáo Hội Cao Đài Hải Ngoại

 thường xuyên báo tŕnh Đạo sự về Ṭa Thánh Tây Ninh .

        Giáo Hội Cao Đài Hải Ngoại dưới sự bảo trợ của Hội Thánh Ngoại

 Giáo Cao Đài Âu Châu và liên hợp như hữu cơ để tổ chức các chương tŕnh

 hành đạo chung, tham khảo, bổ xung phương pháp quản trị truyền giáo và tu

 học. Riêng Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu phần thuộc truyền giáo Quốc

 Tế của Đạo, trực tiếp nhận Thánh Lịnh từ Ṭa Thánh Tây Ninh .

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và toàn đạo đặt kỳ vọng vào Giáo Hội

 Cao Đài Hải Ngoại do Lễ sanh Ngô Khai Minh chưởng quản và sau nầy có

 Nữ Lễ sanh Lê Kim Huê trợ lực .

        Công cuộc truyền giáo của Giáo Hội Cao Đài Hải Ngoại không

 đạt được như kỳ vọng, nhưng ít ra cũng đă có một dấu ấn lịch sử do những

 Chức sắc v́ Đạo đem hết chức năng để truyền giáo và Giáo Hội Cao Đài Hải

 Ngoại tạm dừng truyền giáo từ năm 1995 .

        30/5/1954 Vào lúc 16 giờ 30 tại Hôtel Georges V Paris, Giáo

 Hội Cao Đài Hải Ngoại tại Pháp Quốc chiêu đăi Tổng Thống René Coty và

 Chính Phủ Pháp, chính giới Âu Châu, báo chí, kư giả cùng toàn Đạo-hữu và

 Việt kiều gần xa tại Pháp quốc, cũng trong đêm này Tổng Thống René Coty

 cùng Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc kư bản ḥa ước Pháp-Việt .

         Nội dung :

        - B́nh đẳng hai Dân tộc Việt-Pháp .

        - Việt Nam Độc lập .

        - Truyền Giáo tại Pháp Quốc và những thuộc địa Pháp .

        Thủ Tướng Laniel trao Ḥa ước cho Đức Hộ Pháp và truyên bố :

         " Tổng Thống René Coty gửi đến Ngài, bản thỏa ước nầy để mừng

 ngày sinh nhựt của Ngài hưởng thọ 64 tuổi " .

        03/6/1954 ( Giáp Ngọ ) Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc hưởng thọ

 64 tuổi, toàn đạo tổ chức mừng ngày sinh nhựt tại Hôtel Georges V Paris .

         Có trên 62 Đại sứ khắp nơi trên thế giới chúc thọ Đức Hộ Pháp

 và chụp h́nh lưu niệm .

        Nhân ngày lễ sinh nhựt Đức Hộ Pháp gửi đến các Đại sứ thông

 điệp cầu nguyện Nhân-loại Đại-Đồng .

         Hội Thần Học Quốc Tế và Thông Thiên Học Pháp Quốc tham

 khảo cùng Đức Hộ Pháp về chân lư bao quát Đạo Cao Đài .

        04/6/1954 Quốc Trưởng Bảo Đại mời Đức Hộ Pháp đến Điện

 Thorène, bởi nhiệm vụ Cố-vấn dự thảo kế sách Quốc Gia, thay mặt Quốc

 Trưởng Bảo Đại và toàn dân Việt Nam tham dự Hội nghị Genève .

        05/6/1954 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc tiếp kiến Đức Quốc

 Trưởng Bảo Đại và có sự hiện diện quư ông Ngô Đ́nh Diệm, Phó Thủ Tướng

 Nguyễn Trung Vinh, Tổng Trưởng Tài Chánh Dương Tất Tài, Trung Tướng Nguyễn

 Văn Xuân, Dương Hồng Chương và Đỗ Hùng .

        07/6/1954 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc hội kiến cùng Quốc

 Trưởng Bảo Đại và Ngô Đ́nh Diệm tại Điện Thorène, về những sự kiện đất

 nước chuyển biến trong hội nghị Genève. Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đề nghị

 Đức Quốc Trưởng Bảo Đại trao quyền cho Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ Tướng và chuẩn

 bị công bố chính thể Cộng Ḥa Việt Nam .

        09/7/1954 Thủ Tướng Pháp Quốc ông Laniel tiếp Đức Hộ Pháp

 tại Điện Matignon bằng t́nh thân hữu, tháp tùng có Phó chủ tịch Thần học

 Quốc Tế, ông Henri Regnault .

        Thủ Tướng Pháp cho biết t́nh h́nh Việt Nam trên bàn Hội Nghị

 Genève :

        " Hội nghị Genève sẽ không thuận những ước vọng ḷng dân

 và Ngài, Hội nghị Genève không thay đổi khi văn kiện đă biểu quyết.

        Chỉ duy có một giải pháp trong hội nghị Genève là cả hai miền

 Nam-Bắc đồng thuận bác bỏ, để thảo ra một hội nghị nội bộ Việt Nam .

        V́ t́nh thân hữu, tôn kính Ngài tôi hy vọng sự ḥa giải của

 Ngài sẽ được hai phái đoàn Việt Nam chấp thuận hy sinh phần ḿnh v́ mưu

 cầu cho đất nước Việt Nam ḥa b́nh thật sự, đây cũng là một dịp tốt để

 toàn dân Việt-Nam thực hiện tinh thần độc lập của ḿnh tại Liên Hiệp Quốc,

 tôi hy vọng và thay mặt Chính phủ chúc Ngài thành đạt tại hội Nghị

 Genève  " .

        14/7/1954 Ngài Henri Regnault Đại diện Hội Thánh Ngoại Giáo

 Cao Đài Âu Châu, tiếp kiến Đức Hộ Pháp và cầu nguyện Người đến Genève

 b́nh an, Người v́ sứ mạng Việt Nam ḥa b́nh và Đại Đạo phụng sự Nhơn sanh,

 Người t́m kiếm phương giải cho quê hương quyền sống Độc lập, xây dựng xứ sở

 bù đắp lại thời gian bị đô hộ của người Pháp .

         Tín đồ Cao Đài Pháp-Quốc đồng hướng cầu nguyện Đức Chí-Tôn,

 chan rưới ân Thiên phép lạ cho Nhơn sanh Việt Nam tận hưởng phúc lành .

        15/7/1954 Đức Hộ Pháp cùng Giáo đoàn đến Thụy Sĩ, do Hoàng

 Đế Bảo Đại ủy nhiệm tham dự Hội nghị Genève, khi đến nơi có Nguyễn An

 Mỹ con trai của Chí-sĩ cách mạng Nguyễn An Ninh, tiếp đón Đức Hộ Pháp

 cùng Giáo đoàn về Hôtel Régina lưu trú .

        ( Nguyễn An Mỹ được Ngô Đ́nh Diệm cấp học bổn sau ngày

 20/07/1954 tốt nghiệp về nước làm việc tại Bưu điện Sài G̣n cho đến ngày

 20/5/1975 chế độ Cộng-sản Việt Nam cho nghĩ việc ).

        Tại Hôtel Régina nơi làm việc của Đức Hộ Pháp và Giáo đoàn

 do Chính phủ Thụy Sĩ dành riêng cho Đạo Cao Đài, Văn pḥng Đức Hộ Pháp

 mở cửa 24/24 tiếp đón Ngoại Giao đoàn Quốc tế tham dư Hội nghị Genève và

 trao đổi những dữ kiện Hội nghị về Việt Nam .

        Giáo đoàn Cao Đài với nhiệm vụ dung ḥa, kêu gọi đôi bên

 VNDCCH và VNCH hăy hy sinh quyền lợi phe phái để ngồi lại tự ḿnh t́m

 giải pháp ḥa b́nh cho đất nước Việt Nam, để tránh cảnh nội chiến và chia

 đôi đất nước như Quốc gia Triều-Tiên, Đức Hộ Pháp không chấp nhận lịch sử

 Việt Nam lập lại lần thứ hai như thời Trịnh-Nguyễn phân tranh .

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc thay mặt Hoàng Đế Bảo Đại làm quan

 sát viên tại Liên Hiệp Quốc ( Genève ), Người là chứng nhân lịch sử cho

 Dân Tộc Việt Nam, lấy tinh thần Đạo bao dung trải rộng Từ Bi Bác Ái Công

 B́nh kêu gọi v́ hạnh phúc Dân Tộc Việt Nam, đề nghị cả hai phái đoàn

 VNDCCH bởi Phạm Văn Đồng và VNCH Bác sĩ Trần Văn Đỗ để đồng thuận t́m

 giải pháp Ḥa b́nh hơn là phân chi đất nước thành hai cực đấu tranh v́

 quyền lợi ngoại bang, nhưng cả hai phái đoàn VNDCCH và VNCH v́ duy lợi cá

 nhân và phe nhóm bỏ mặc cho đất nước Việt Nam. Hai phái đoàn VNDCCH và VNCH

 ngồi vào bàn Hội nghị Genève đồng kư bán nước cho Nga-Mỹ để chấp nhận nội

 chiến, Hội nghị Genève lấy quyết định vĩ tuyến 17 làm phân ranh chia đôi

 đất nước Việt Nam .

        18/7/1954 Đức Hộ Pháp mở cuộc họp báo tại Genève vào lúc 17

 giờ với sự hiện diện cả hai phái đoàn VNDCCH, VNCH và phóng viên kư giả

 Quốc tế. Người không đồng ư ngoại bang áp đặt chia đôi lănh thổ Việt Nam

 và Người tuyên bố :

         " Nếu Việt Minh và Pháp tuân lịnh ngoại bang chia nước

 Việt Nam làm hai mà không có sự chấp thuận của toàn dân Việt Nam th́

 Bần-đạo chống cả hai hết ".

        Lời tuyên bố cương quyết của Đức Hộ Pháp, bởi tinh thần v́

 Dân-Tộc vô bờ bến ấy, nay vẫn c̣n làm chủ đề bàn thảo lịch sử Hội Nghị

 Genève về Việt Nam .

        19/7/1954 Vào lúc 9 giờ sáng Thủ Tướng Phạm Văn Đồng thay

 mặt Chính phủ VNDCCH tiếp đón Đức Hộ Pháp và Giáo đoàn tại Trụ sở Versoix

 ( Hotel Le Cèdre ).

        Thủ Tướng Phạm Văn Đồng l

ong trọng hứa với Đức Hộ Pháp :

        " Tôi thay mặt Chính phủ thực hiện nguyện vọng của Ngài

 tại Hội Nghị Genève nhưng c̣n tùy thuộc vào phái đoàn VNCH " .

        Thủ Tướng Phạm Văn Đồng hứa tiếp :

        " Tôi xin lấy danh dự hứa cùng Ngài. Chánh phủ VNDCCH luôn

 luôn đặt Ṭa Thánh Tây Ninh ngoài ṿng phong tỏa, tự do truyền giáo và

 hưởng đặc quyền Thánh Địa " .

        Sau buổi tiếp xúc Đức Hộ Pháp truyền rằng :

        " Nhà nước VNDCCH có tính bẩm sinh xem lời hứa danh dự

 như không " .

        Nhà nước VNDCCH với những lời hứa danh dự cho đến

 năm 1989 vẫn chưa thực hiện .

        19/7/1954 Vào lúc 12 giờ trưa. Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ thay

 mặt Chánh phủ VNCH tiếp Đức Hộ Pháp và Giáo đoàn tại Trụ sở Versoix .

         Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ hứa với Đức Hộ Pháp :

        " Chiều nay, tôi thay mặt Chánh phủ VNCH, tiếp xúc Phái đoàn

 VNDCCH, nhằm trao đổi những bất đồng, và t́m ra một giải pháp cho đất

 nước ḥa b́nh, nhưng chắc chắn người Cộng sản không mở ḷng v́ Dân

 tộc Việt Nam, bởi quê hương của họ ở tận măi Trung Quốc và Liên Sô " .

        " Nguyện vọng của Ngài v́ xứ sở và Dân tộc, một lư tưởng

 mà tôi từng mơ ước và rất phù hợp với Chính sách VNCH " .

        20/7/1954 Hiệp định Genève chính thức chia đôi đất nước

 Việt Nam từ vĩ tuyến 17 bởi hai vùng ảnh hưởng, miền Bắc Cộng Sản

 Nga chi viện, miền Nam Tư Bản Mỹ chi viện .

        Hội Nghị Genève đánh dấu một khúc quanh lịch sử Dân Tộc

 Việt Nam, chỉ v́ một số người duy lợi, duy kỷ có vũ khí mạnh áp đảo cả

 một Dân Tộc hiền ḥa phải chịu chấp nhận để họ chia đôi đất nước .

        Giáo đoàn Cao Đài t́m mọi phương sách để kết hợp và dung ḥa

 nhưng sự cố chấp và chia để trị đă đè nặng trên thân quê hương thêm nhiều

 khắc khoải, bởi hai khối duy lợi, đồng từ chối quyền làm người của Dân tộc

 Việt Nam có hơn 5503 năm văn hiến .

         Biến cố Genève thôi thúc Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và toàn

 Đạo Cao Đài để hết tấc ḷng cho sự ḥa b́nh Việt Nam .

        Đức Hộ Pháp truyền rằng :

        " Hôm nay là ngày khởi đầu cho Việt Nam nội chiến, rồi

 đây Dân Tộc Việt Nam sẽ nghèo khó nhứt trên thế giới bởi không có thời

 gian để xây dựng và phát triển đất nước, lẽ ấy chúng ta là con Dân có

 Đạo phải hy sinh v́ Dân Tộc mà không hổ với Tổ Tiên ".

        Đức Hộ Pháp từ Paris về đến Ṭa Thánh. Người truyền giảng

 trước Nhơn sanh tại Hộ Pháp Đường rằng :

        " Cây cờ Cứu-Khổ của Đạo Cao Đài là thương yêu và Công-chánh.

 Phải thực hiện được hai điều ấy th́ Ḥa-b́nh và Hạnh-phúc mới đến với

 chúng ta đặng .

        Người thật tâm ái quốc dầu đối với việc nhỏ mọn bao nhiêu mà

 ích nước, lợi dân cũng cố làm c̣n trái lại khi cảnh ngộ đă đem đến cho

 đặng danh cao lợi lớn đi nữa mà nghịch với quyền lợi và tổn-thương cho

 Quốc-thể cũng không làm .

        Nền Đạo đă thông truyền Quốc-tế vậy phải vản hồi các bản sắc

 trong lành cho xứng danh là Thánh Địa, hầu làm cái cột-trụ tinh thần cho

 Nhơn loại hướng về tin tưởng .

        Nguyện vọng của tôi cũng như nguyện vọng của nhân dân Việt-Nam .

        Tôi nh́n nhận Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng Quốc Gia là những

 người nối chí tôi .

        Hạnh Phúc của ṇi giống ta do nơi Quốc-Dân ta tự tạo, chính

 nơi Tổ-Quốc ta chớ không phải nơi tay dị-chủng của ngoài đem đến Quốc-Dân

 Việt-Nam, phải đề pḥng cho lắm kẽo trả giá trị Độc-lập của ḿnh

 mắt-mỏ .

        Không có cái lễ nào dâng trên Đàn thờ Tổ-Quốc mà quí-hóa

 và trọng hệ hơn là Hy-Sinh Xương-Máu, Sanh-Mạng của ḿnh, th́ không có

 một sự dè-dặt cẩn-mật nào bằng sự chọn lựa Phụng sự cho Chính nghĩa cứu

 Nước cứu Dân. Gía trị của Hy-sinh buộc ta phải noi con đường nào đi chắc-

chắn mà con đường vững chắc ấy hẳn là con đường Tổ-Tiên ta đi trước mà lập

 Quốc. Con đường bốn ngàn năm ấy đă ṃn-mỏi bằng thẳng, chẳng lẽ dắt ta

 đi lạc lối ? .

        Ngày nào trên mặt thế nầy đặng Công lư và Nhơn đạo đánh

 đổ đặng cường quyền và bạo ác th́ chúng ta đă làm tṛn sứ-mạng .

        Thầy hứa sẽ t́m mọi dịp để tỏ bày nguyện vọng của các con

 cho Dân-tộc bạn như Dân-tộc Pháp và Dân-tộc Mỹ biết rằng :

        Các con chỉ muốn các nước bạn giúp đở các con đương đầu

 với phe Tàu-Cộng để bảo vệ độc lập Việt-Nam mà thôi, chứ các con không

 muốn các nước bạn dùng các con chống Cộng để duy-tŕ những quyền lợi bất

 chánh đáng của ngoại Bang " .

       26/7/1954 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu

 Châu. do Ngài Tiếp Dẫn Đạo Nhơn tham dư Đại Hội Tôn Giáo Quốc Tế Montreux

 ( Thụy Sĩ ).

        10/08/1954 Đức Hộ Pháp truyền rằng :

        " Trước hết tôi sang thăm Đài-Loan. Tôi đi với tư cách

 riêng, nhưng thỏa thuận cùng các nhà chức trách Quốc Gia Trung Hoa, đă

 có nhă ư để cho tôi sử dụng một chiếc Phi cơ của hảng C.A.T .

        Tôi chưa biết được thời gian tôi sẽ lưu trú tại Đài Loan,

 việc đó sẽ tùy thuộc chương tŕnh, những cuộc tiếp đón chỉ sẽ được biết

 sau khi tôi đă đến Đài-Bắc .

        Tôi có ư muốn đặt những cơ sở của Đạo Cao Đài tại Đài-Loan

 cũng như tôi đă làm việc đó tại Pháp trong cuộc hành tŕnh vừa qua của tôi

 sang Âu Châu .

        Thăm Đài-Loan xong, tôi sẽ qua Nhựt-Bổn và lưu lại độ chừng ba,

 bốn ngày để rước hài cốt của Hoàng Thân Cường-Để về nước. Riêng tôi chưa

 được quen biết Hoàng Thân, nhưng những nhà ái Quốc đối với tôi là huyết hệ

 Dân-Tộc và khi tôi c̣n là một chiến-sỉ cách mạng, đă biểu hiện của cuộc

 tranh đấu giành độc lập cho Tổ-Quốc .

        Hơn nữa dù rằng không phải là một giáo đồ của Đạo Cao Đài.

 Hoàng Thân Cường Để là người thứ nhứt và cũng là người có nhiều ảnh

 hưởng nhất đă bảo vệ cho Đạo của chúng tôi .

        Trước khi mất người đă ban cho Đạo Cao Đài hài cốt cùng tài sản

 của người. Nay tôi qua Nhựt chính là để thi hành lời trối trăng của Người

 và rước hài cốt của Người về nước thờ phụng .

 

        Về t́nh h́nh chính trị tại Việt Nam, theo ư tôi nếu Thủ-Tướng

 Ngô Đ́nh Diệm không thành công trong cơ hội hiện thời, th́ không c̣n một

 nhân vật Việt Nam nào khác có thể làm nổi điều đó. Dù cho Quốc Trưởng Bảo

 Đại có đích thân đứng đầu chánh phủ cũng không thành đạt .

 

        Vào trường hợp khủng hoảng chỉ riêng một Chủ Tịch Đoàn cử

 ra do Mặt Trận Thống Nhứt Quốc Gia bao gồm hết thảy các môn-phái Tôn-Giáo

 và hết thảy các Đoàn thể chánh trị mới có thể đủ uy tín để điều khiển vận

 mệnh Đất-nước và thi hành một chánh sách chấn hưng về chánh trị cũng như

 về kinh tế của nước Việt Nam .

 

        Nước Pháp và nền Độc lập của Việt Nam lúc nào tôi cũng

 chủ-trương và điều nầy tôi đă nói tại Genève rằng :

        Nước Pháp quyết-định để có một thái độ chánh trị rơ rệt

 đối với nước Việt Nam chỉ có hai giải pháp :

        - Nếu Pháp muốn biến Việt Nam thành một thuộc địa th́ Pháp

 nên nói thực cho Thế-giới rơ để cho người Việt Nam sẽ tự liệu .

        - Nếu Pháp thành thực muốn cho nước Việt Nam chúng tôi

 được độc lập th́ Pháp không nên chù chừ trong việc làm cho nền Độc lập

 đó hoàn toàn. V́ không có thể trong một nước Độc lập ở sát nhau 2 quân

 đội khác nhau : Pháp và Việt Nam, cùng hai quyền hành chính thường tương

 phản .

        Quân đội Pháp phải quyết định tập trung lại trong những vùng

 đă được qui định rơ rệt trong khi chờ ngày hồi hương. Nếu Việt Nam có đủ

 sức để giải quyết những công việc nội bộ bằng những phương pháp chính của

 Việt Nam. V́ rằng, những sự bất ḥa giữa chúng tôi với Việt Minh, thực ra

 đều là người Việt Nam như chúng tôi cả, không phải là nan giải " .

        29/8/1954 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đến Trung Hoa Quốc

 Gia ( Đài-Loan ) theo lời mời của Tổng Thống Tưởng Giới Thạch và Chính

 Phủ Đài-Bắc, Ngài đến Đài Loan với tinh thần Phổ truyền Đức tin Cao Đài,

 Tổng Thống Tưởng Giới Thạch và Chính phủ tiếp đón Ngài theo nghi lễ Tôn Giáo .

        Ngài truyền hiểu dụ : xin Tổng Thống và chính phủ đặt văn

 pḥng và Thánh Thất tại Đài Loan để toàn dân tu học Đạo Cao Đài và xin

 Chính phủ bảo trợ du học sinh Việt Nam tại Đài Loan .

       12/10/1954 Đức Hộ Pháp đến Tokyo ( Nhật-Bổn ) rước di hài của

 Đức Ngoại Hầu Cường Để qui danh Nguyễn Phúc Vân, đích tôn của Đông Cung

 Cảnh về nước ngày 20/10/1954. Di ngôn của Đức Kỳ Ngoại Hầu Cường Để :

        " Điện Hạ ủy nhiệm cho Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và toàn Đạo

 Cao Đài đem di hài về Ṭa Thánh Tây Ninh hương khói ".

        Di hài Đức Kỳ Ngoại Hầu Cường Để về đến Sài G̣n được quàn tại

 đền thờ Đức Tổ Hùng Vương 3 ngày để đồng bào, nhân sĩ, những nhà Ngoại

 giao và Chính phủ đến phúng điếu vị anh hùng vong thân, sau 3 ngày toàn

 Đạo Cao Đài dưới sự hướng dẫn của Đức Hộ Pháp rước di hài Đức Kỳ Ngoại Hầu

 Cường Để Điện Hạ về Tổ Đ́nh Ṭa Thánh Tây Ninh thờ phụng tại Báo Quốc Từ .

        Nhân đến Nhựt-Bổn. Đức Hộ Pháp phong giáo sư Najachi với

 phẩm Lễ sanh ( Thái Najachi Thanh ) hiện cư ngụ tại Tokyo, ( 1980 ) .

        10/12/1954 Đức Hộ Pháp viếng thăm Đại Hàn bởi thư mời

 của Tổng Thống Lư Thừa Văn .

        Ngài được Tổng Thống Lư Thừa Văn và toàn dân Đại Hàn

 đón tiếp theo nghi lễ Tôn Giáo, ba ngày tiếp kiến và trao đổi chương

 tŕnh nghị sự Tôn giáo, kinh tế và an sinh xă hội, Đức Hộ Pháp ủy nhiệm

 cho Giáo hữu Lư Thừa Thu ( Em Tổng Thống Lư Thừa Văn ) lập văn pḥng cơ

 quan truyền giáo của Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Đại Hàn .

        Đức Hộ Pháp và Tổng Thống Lư Thừa Văn trao đổi chương tŕnh

 an sinh xă hội theo mô h́nh Á Châu và Hội Thánh Phước Thiện nhằm phục vụ

 nhân sinh công b́nh và mưu cầu hạnh phúc chung cho toàn dân .

        Đức Hộ Pháp viếng thăm cộng đồng Việt Nam lưu ngụ tại Hàn

 Quốc từ thời đại Triều Lư và Đức Hộ Pháp chung sống với đồng bào ḿnh

 trong 3 ngày. Phổ Độ được 145 Tín đồ, thành lập 2 Tộc Đạo, 4 Hương Đạo

 dưới sự Chưởng quản của Giáo hữu Lư Thừa Thu .

        ( Nam Hàn phép lạ, phát triển Quốc Gia theo mô h́nh Hội

 Thánh Phước Thiện Ṭa Thánh Tây Ninh thành công rực rỡ ) .

       30/12/1954 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh lập Bộ

 Đạo 2.500.000 Tín đồ trên toàn nước Việt Nam, 50.000 Tín đồ của Hội

 Thánh Ngoại Giáo và Giáo Hội Cao Đài Hải Ngoại ở khắp nơi trên Thế-giới .

         20/01/1955 Bức Thơ Xuân

         Gởi cho toàn thể đồng bào Việt Nam đầu năm Ất Mùi .

         Cùng toàn thể Quốc dân đồng bào Việt Nam .

         Nhân dịp ngày Xuân Ất Mùi, Bần Đạo thành tâm cầu nguyện

 Đức Chí Tôn chan rưới hồng ân cho toàn dân nước Việt đặng mau

 thoát khỏi ly loạn tương tàn .

         Sau nữa, Bần Đạo có mấy lời thống thiết ngỏ cùng toàn thể

 quốc dân :

   Trót mười năm quật cường giải ách lệ thuộc, thâu hoạch Độc Lập

 cho Tổ Quốc giống ṇi th́ toàn thể đồng bào đă góp vào biết bao xương máu

 và đau khổ. Lập trường tranh đấu thâu hoạch cho kỳ đặng hạnh phúc tự do

 cơm áo của ṇi giống sau 80 năm đô hộ, đă khiến cho ḷng ái quốc nồng nàn

 của mỗi công dân Việt Nam để tâm vào một chí hướng là Độc lập và Thống Nhất

 non sông. Hại thay ! cơ cấu tranh đấu cho kỳ đặng ấy nó đă chia rẽ ra nhiều

 phương pháp và nhiều chí hướng : Việt Minh là ǵ ? mà Quốc gia là ǵ ?

         Th́ cũng đồng bào Việt Nam t́m phương tranh đấu. Nhưng các

 danh từ và nhăn hiệu ấy chẳng lẽ có năng lực đặng chia rẽ con cái của một

 nước, một chủng tộc và xem lẫn nhau là kẻ tử thù ? Đau đớn thay nạn tương

 tàn tương sát đă xảy ra cũng do nơi định nghĩa bất đồng của các phương pháp

 và danh từ tranh đấu .

         Từ ngày mùng 09 tháng 03 năm 1945 dương lịch, cuộc giải phóng

 dân tộc đă khởi đầu .

        Các biện pháp thắng lợi cho nước nhà hôm nay cũng chưa thâu

 hoạch đặng trọn vẹn, lại c̣n gây thêm nạn qua-phân lănh thổ : từ vĩ tuyến

 17 đổ vô là khối Quốc Gia, c̣n từ vĩ tuyến 17 đổ ra là của Việt Minh làm

 chủ. Nạn nhị chúa phân tranh Nguyễn Trịnh ngày xưa đă biểu diễn lại .

         Bần Đạo thử hỏi cuộc tranh đấu giải ách lệ thuộc đặng đem hạnh

 phúc đó lại cho ai ? Phải chăng tổ quốc và toàn thể đồng bào th́ lư ra

 chẳng lẽ có một nguyên cớ nào làm cho ṇi giống Việt này chia phân cho

 đặng. Chủng tộc duy có một Hoàng Đồ chỉ có một. Rồi ta lại thử hỏi : ai đă

 gây nên nổi loạn, ly tán giống ṇi ? Phải chăng v́ năng lực ngoại bang đă

 gây ra nạn phân chia chủng tộc .

         Hai chí hướng đương nhiên của quốc tế là lư thuyết dân chủ xă

 hội và Cộng Sản xă hội. Hai lư thuyết ấy đều hứa hẹn rằng nhân loại phải

 duy tân và cải tổ xă hội v́ tổ chức xă hội đương nhiên đă gây thất vọng cho

 nhân loại quá nhiều, nên đem lại cho họ nhiều đau thảm hơn là hạnh phúc.

 Đôi bên đều hứa hẹn t́m một phương pháp sửa chữa đặng t́m cái hay trừ cái

 dở. Lời hứa hẹn ấy đă thấm nhuần trong trí năo đau khổ của nhân loại nhất

 là hạng bần dân và các quốc gia lạc hậu mong ước chóng được thực hiện điều ấy .

         Hai triết lư xă hội mới mẻ kia đương tranh đấu đặng thâu hoạch

 tín nhiệm của toàn thể nhân loại trên mặt địa cầu này. Cuộc tranh đua của

 họ đă hiển nhiên kịch liệt và hỗn độn nhưng họ cũng đă đủ năng lực phân

 chia nhân loại làm đôi chí hướng .

         Hại nỗi, hạnh phúc đâu chẳng thấy, chỉ gây cho nhân loại một

 tấm thảm kịch tương sát, tương tàn. Ta nên để đức tin cho thời gian và

 không gian định nên hư của họ, nhưng hiển nhiên hôm nay ta chịu biết bao

 nhiêu đau khổ. Ta muốn cho vay đặng hưởng lợi, mà lợi đâu chẳng thấy, v́

 hứa hẹn ấy chỉ với lỗ miệng, không bảo kê, không chứng chắc mà giờ phút

 này ta bị lỗ vốn một cách đau đớn và oan uổng .

         Cuộc chạy theo bóng bỏ h́nh của ṇi giống Việt Nam từ xưa đă

 vậy, nó đă làm nên bịnh của chủng tộc, đồng bào sẽ hỏi Bần Đạo dùng phương

 pháp nào để trừ hại th́ Bần Đạo chỉ trả lời một cách đơn giản như thế này :

         Ngày nào cả chủng tộc Việt Nam đặng định tĩnh trong quốc hồn

 của họ th́ họ mới có thể cố thủ và bảo vệ sanh tồn của họ .

         Ngày nào ḷng ái quốc nồng nàn của nước Việt Nam thoát khỏi

 lợi dụng đặng biến thành ngọn lửa thiêng dâng trọn lên bàn thờ tổ quốc

 của họ th́ họ mới bảo thủ được trọn vẹn Hoàng Đồ cùng chủng tộc .

         Ngày nào đầu óc của khối quốc dân biết trọng dĩ văng lịch sự

 của ḿnh rồi định phân cho ḿnh xứng đáng là một nước đủ hùng cường, đủ

 uy tín hầu đối diện cùng quốc tế rồi chủ định số phận của ḿnh, không ỷ

 lại nơi một ngoại bang nào th́ ngày ấy mới giải ách lệ thuộc về tinh thần

 lẫn vật chất của ḿnh đặng .

         T́nh thế đương nhiên Bắc Việt đă bị lệ thuộc vào Trung cộng, c̣n

 Nam th́ bị sống gởi nơi tay người th́ số kiếp tương lai của ta chưa biết

 nương nơi đâu mà an đặng. Nếu t́nh thế này mà kéo dài măi th́ ḥa b́nh của

 họ đă hứa hẹn cùng ta chỉ là mộng ảo .

         Bần Đạo ước mong và cầu xin cho cả toàn thể đồng bào sáng

 suốt hơn đặng tự định số mạng và tương lai của ḿnh .

         Bần đạo để lời chào mừng toàn thể đồng bào và cầu chúc cho

 các gia đ́nh đều hạnh phúc .

                                   Ṭa Thánh Tây Ninh

                               Ngày 27 tháng Chạp Giáp Ngọ

                                       ( 20/01/1955 )

                                          H PHÁP

 

       29/01 - 08/02/1955 Lễ Khánh Thành Đền Thánh Tây Ninh .

        Đền Thánh Tây Ninh với diện tích chiều dài 145 thước, rộng 40

 thước, gác chuông Hiệp Thiên Đài cao 36 thước, Cửu Trùng Đài cao 25 thước,

 Bát Quái Đài cao 38 thước, kiến trúc h́nh thể Đức Chí-Tôn tại thế trang

 nghiêm .

         Chương tŕnh khánh thành Đền Thánh trong 11 ngày có trên

 200.000 Tín đồ về tham dự lễ và trên 10.000 quan khách tham dự, Thánh Địa

 tấp nập người đến cũng như người về, người tiếp đón cũng như người đưa đón,

 Nội Ô Ṭa Thánh cũng như 18 Phận Đạo làm nơi tạm ngụ cho tất cả toàn đạo về

 tham dự lễ, chưa kể tín hữu và người dân tại Tây Ninh, 26 Trại Đường đón

 tiếp từ 5 giờ sáng, mỗi 15 phút có một hiệp trên 2.500 người ăn cơm cho đến

 20 giờ đêm Trại Đường mới chấm dứt .

 

 " Xin đọc cuốn sách Lễ Khánh Thành Đền Thánh của biên khảo Huỳnh Tâm "

       31/01/1955 Đại Đồng Xă trước Ṭa Thánh là nơi cử hành lễ

 khánh thành Ṭa Thánh, bề ngang 200 thước, bề dài 600 thước, hai khán

 đài Nam-nữ mỗi bên chứa trên 100.000 người .

        Trung tâm Hội Đồng Xă là khán đài danh dự Đức Hộ Pháp, Thủ Tướng

 Ngô Đ́nh Diệm, Đại sứ Ngoại Giao đoàn Quốc Tế và Đại diện của các Tôn Giáo,

 khán đài dưới Chức Sắc Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài, Hội Thánh Phước

 Thiện, Chức sắc các Chi Phái, Chức sắc các Tông Đạo, Ngoại Giáo về tham dự

 cùng các bộ phủ nhà nước cũng như chính giới trong và ngoài nước Việt Nam,

 ngoài ra c̣n có một khán đài dành riêng cho các cơ quan truyền thông, báo

 chí loan tin và tường thuật, Đạo hữu đứng hai bên trong và ngoài rừng

 thiên nhiên, cũng như các cửa lộ dẫn vào Ṭa Thánh .

       01/02/1955 Vào lúc 8 giờ sáng, Đức Hộ Pháp cùng Toàn Đạo cử

 hành Đại Lễ khánh thành Ṭa Thánh và Đền Phật Mẫu ( Báo Ân Từ ). Đức Hộ

 Pháp cắt dây băng khánh thành và trấn thần Ṭa Thánh, toàn Đạo khởi hành

 Đại Lễ vinh danh Đức Chí-Tôn cùng Tam Giáo chư Phật, Thần, Thánh, Tiên và

 chúc mừng Cửu Vị Tiên Nương, Bạch Vân Động .

       04/02/1955 Khánh thành Giáo Tông Đường, Hộ Pháp Đường, Nữ

 Đầu Sư Đường, Ṭa Nội Chánh, Hội Thánh Phước Thiện .

       Những ngày khánh thành, đất Thánh Địa mở ra Đại Hội Long

 Hoa thanh b́nh, đời sống hoàn toàn vui mừng, những phiên chợ phố Thánh

 nhộn nhịp vui xuân văn nghệ, lửa trại, triển lăm sách báo tranh ảnh Đạo,

 ḥa nhạc, thi đấu các bộ môn thể thao, cộ bông và đèn, múa Long, Lân, Qui,

 Phụng, Long Mă và Kim Mao Hẩu ra mắt nhiều tuyển tập văn thơ, điêu khắc,

 hội họa, Film ảnh, nữ công gia chánh làm bánh, đơm hoa quả, thêu may và chế

 biến thực phẩm chay, đài phát thanh nhiều chương tŕnh văn học nghệ thuật,

 tu học đạo do những Chức sắc phụ trách, chiếu Film Đạo sử và tài liệu xây

 dựng Ṭa Thánh, ngày khánh thành Đền Thành cũng là dịp thi thố tài năng

 của mỗi Tín đồ Cao Đài .

        Bến Giang Tân, Cẩm Giang và Bến kéo ghe lên xuống và cặp

 bến tấp nập, xe hơi đậu dài hằng 3 cây số, 18 phận đạo đèn thắp sáng

 trước ngơ cả đêm khuya .

         Những đêm ấy có rất nhiều Tín đồ đứng trên núi Bà Đen bị lạc

 vào cảnh bồng lai hiện lên từ Ṭa Thánh .

         Trên 250.000 Tín đồ tham dự lễ khánh thành Ṭa Thánh không

 bao giờ quên niềm hân hoan ấy và nó không thể chấm dứt bởi tâm hồn

 của mỗi người đều có Đức tin Cao Đài ngự trị .

       Nay Lịch sử đích thực chứng minh xă hội Cao Đài như một Hội

 Long Hoa hiện hữu .

        13/2/1955 Tŕnh Minh Thế kéo Quân Liên Minh về Sài G̣n

 để sát nhập vào Quân đội Quốc Gia của Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm .

        Lễ đồng hóa Liên Minh được chính thức tổ chức, Thủ Tướng

 Ngô Đ́nh Diệm phong quân hàm Thiếu Tướng cho Tŕnh Minh Thế .

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc âu lo cho đàn con mất tổ và

 Ngài phán rằng :

        " Vô Phương hết Thế không Thành ".

         Lời tiên tri của Đức Hộ Pháp vừa hơn hai tháng .

        - Trung Tướng Nguyễn Thành Phương bị sa thải khỏi Quân đội

 Quốc gia, v́ kế hoạch bội nghĩa của Ngô Đ́nh Diệm kết thúc .

        - Thiếu Tướng Tŕnh Minh Thế bị tử trận oan uổng và bí mật

 tại cầu Tân Thuận Sài g̣n .

        - Trung Tướng Nguyễn Văn Thành hết quyền trong Quân đội Quốc gia .

Trang sử Việt Nam 1955 khởi đầu đánh dấu Triều Đại Cộng

Ḥa Miền Nam do Ngô Đ́nh Diệm lănh đạo chuẩn bị vào đường tuyệt vọng .

25/09/1955 Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm chỉ thị Tổng Tư Lệnh

Quân Đội Cao Đài sau khi Quốc Gia hóa, bao vây phong tỏa Ṭa Thánh Tây

 Ninh và thành lập Ủy Ban Thanh Trừng nội bộ Quân đội Cao Đài, bắt Chức sắc

 và Đạo hữu giam cầm và bắt một số Đạo hữu nữ câu lưu tra tấn ép buộc khai

 theo hồ sơ ngụy tạo có nhiều điều khiếm nhă cho Đức Hộ Pháp, chính thức

 bao vây Hộ Pháp Đường cầm tù lỏng Đức Hộ Pháp cho đến 16/2/1956, chỉ v́

 Ngô Đ́nh Diệm lo sợ Đức Hộ Pháp có nhiều ảnh hưởng với Quốc dân .

         Ngô Đ́nh Diệm quyết định bắt Đức Hộ Pháp, bởi Ngài là chứng

 nhân lịch sử, Ngô Đ́nh Diệm đă từng một thời van xin bảo trợ từ vật chất

 đến tinh thần và phương tiện để được cầm quyền. Ngô Đ́nh Diệm nay quay lưng

 quên nhân nghĩ và quên cả Đạo Cao Đài .

       Ngài Linh Mục Lê Hữu Từ răn dạy Ngô Đ́nh Diệm :

       " Ngài Phạm Công Tắc hổ trợ cho con về nước lập chánh phủ

 và Đạo Cao Đài đă bảo trợ nuôi con những ngày tháng tại Hoa-Kỳ, nay con

 được chính quyền trong tay th́ lấy lễ nghĩa nhớ ơn Người và con không nên

 phụ Người " .

        Khi Ngô Đ́nh Diệm lên ngôi Thủ Tướng chỉ c̣n nhớ lờ mờ lời

 mất lời c̣n của Linh Mục Lê Hữu Từ .

        Thay V́ " Con Không nên phụ Người ". Ngô Đ́nh Diệm cải đổi

 nội dung lời răn của Đức Lê Hữu Từ ra câu " Con nên phụ Người " trong câu

 trên mất chữ " không " bởi thế Đạo Cao Đài mới bị Ngô Đ́nh Diệm ra sức áp

 bức và bắt Đước Hộ Pháp để minh chứng sức mạng nhà cằm quyền Ngô Đ́nh Diệm .

 

       01/12/1955 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, phổ biến lời truyền giảng

 của Đức Hộ Pháp " Con Đường Thiêng Liêng Hằng Sống " nhằm mục đích hướng

 dẫn Tín đồ tu học những phương châm vào cơi hằng sống, phương pháp tu học

 của người Đạo Cao Đài qua bí pháp tổng hợp tinh hoa của Đức Hộ Pháp Phạm

 Công Tắc truyền giảng tại Cung Đạo Ṭa Thánh trên 8 tháng .

        " Xin xem lời truyền giảng Con Đường Thiêng Liêng Hằng

 Sống của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc " .

        30/12/1955 Đức Hộ Pháp ủy nhiệm Ngài Bảo Sanh Quân ( Lê

 Văn Hoạch ) thay mặt Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh, tham

 dự Đại Hội Tôn Giáo Quốc Tế Atamis ( Nhật-Bổn ) .

        Giáo sĩ Đại Thần Đạo ( Comoto ) Nhật-Bổn phát biểu như sau:

        " Tôn giáo, từ xưa đến nay, mắc ba chứng bịnh trầm kha là:

        - Tự tôn tự đại,

        - Tự măn tự túc và độc thiện kỳ thân .

         Không chịu tham gia các hội thảo chung. Nếu không sớm

 sửa chữa, sẽ suy yếu và tự diệt. Thế giới đang mắc phải đám cháy to lớn,

 nếu Tôn giáo cứ tiếp tục hoạt động riêng rẻ th́ chỉ là một gáo nước, c̣n

 họp lại sẽ trở thành một khối nước khổng lồ để cứu nhơn sanh và nay chúng

 ta hăy khuyên Đạo Cao Đài tiếp tục sứ mạng cao cả của họ ".

       16/02/1956 Đức Hộ Pháp đau buồn cho cảnh đồng đạo tương

 tàn buộc ḷng rời khỏi Thánh Địa vào lúc 6 giờ sáng, do Giáo hữu

 Thượng Của Thanh lái xe ( Phạm Kim Của ) .

         Đức Hộ Pháp và nhiều Chức sắc cùng đoàn tùy tùng đến

 Kampuchia lưu ngụ, toàn đạo Thánh Thất Kim Biên thủ đô Phnom Penh tiếp

 đón Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, Người mượn Phnom Penh cửa ngơ trung lập

 để thi thố năng lực Đạo-Đời phụng sự Nhơn sanh và thông công quư Đấng bề

 trên .

         Đức Hộ Pháp tuyên bố :

        " Bần Đạo buộc ḿnh phải xuất ngoại đặng bảo thủ tự do cá

 nhân của Bần Đạo, hầu đem ra một giải pháp mới mẻ có thể thống nhứt hoàn

 đồ và chủng tộc là phương pháp Ḥa B́nh chung sống " .

        18/02/1956 Đạo Cao Đài chinh nghiêng một phần do chế độ miền

 Nam và nay bị thêm nhiều thùng nước sôi của Cộng Sản miền Bắc tạt vào

 để cháy phỏng, nhưng họ tinh khôn tỏ vẻ lo lắng gửi đến Đức Hộ Pháp một gáo

 nước lạnh bởi Tôn-Đức-Thắng nhân danh và thay mặt Ủy Ban Trung Ương Mặt

 Trận Tổ Quốc Việt Nam, văn thư mời Đức Hộ Pháp ra thăm Hà Nội vào dịp tết

 Nguyên đán Mậu Tuất .

        Đức Hộ Pháp im liềm lời mời của Tôn-Đức-Thắng v́ Ngài hiểu

 thấu tính chất của người Cộng sản và Người truyền giảng rằng :

       " Nhận lời mời của Hà Nội là tự nạp ḿnh vào lao tù Cộng sản ".

       10/03/1956 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc ủy nhiệm cho Ṭa Thánh

 Tây Ninh kư Thỏa ước Bính-Thân ( 28/01/1956 ) cùng với chính phủ Ngô

 Đ́nh Diệm nhằm xác nhận Pháp-nhân của Đạo Cao Đài .

      12/3/1956 Dân Tộc Việt Nam thêm một thảm trạng mới, nội chiến

 và thù hận .

        Miền Nam Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm truất phế Quốc Trưởng

 Bảo Đại thực hiện chính sách độc tài, phản bội chiến hữu Quốc gia, phong

 tỏa bao vây Ṭa Thánh Tây Ninh và các Tôn giáo .

        Miền Bắc Hồ Chí Minh độc đảng, phân biệt xă hội loài người,

 áp bức Tôn Giáo, độc quyền văn hóa, bốp méo lịch sử, đánh giá khả năng trí

 thức không bằng giai cấp lao động .

        Hai chính thể của hai miền Nam-Bắc không cho phép toàn dân

 trao đổi và suy nghĩ những phát triển đất nước, người dân không được quyền

 ưu tư về tinh thần Đạo đức, tính bao dung của Dân-tộc bị hai nhà nước chiếm

 đoạt để thay vào đó một chiến trường xác phạt .

        15/3/1956 Đức Hộ Pháp chính thức lưu ngụ tại Nam Vang, Ngài

 khôi phục lại tinh thần Dân Tộc trong ḷng Việt Kiều tại Kampuchia và

 xây dựng Thánh Thất Kim Biên để mở ra một chân trời truyền đạo ở Hải

 ngoại và phát triển Hội Thánh Ngoại Giáo .

         Ngài nhờ những phương tiện của Hội Thánh Ngọai Giáo vận động

 chính sách " Ḥa B́nh Chung Sống " để chấm dứt những chế độ phi nhân bản,

 Người hướng dẫn Nhơn sanh thực hiện phương thức Ḥa B́nh Chung Sống và

 dựng cờ nhân nghĩa, cứu khổ .

        17/3/1956 Đức Hộ Pháp kêu gọi T́nh Thương xóa bỏ hận thù đem

 Từ Bi, Bác Ái, Công B́nh làm phương châm ngoại giao danh dự, Ngài gửi đến

 Liên Hiệp Quốc và các Đại Cường Quốc những Thông điệp và đính kèm Cương

 Lĩnh có ba phần trọng yếu .

        1- Thống nhứt lănh thổ và khối dân tộc Việt Nam với phương pháp ôn ḥa .

        2- Tránh mọi xâm phạm nội quyền Việt Nam .

        3- Xây dựng ḥa b́nh, hạnh phúc và tự do dân chủ cho toàn dân .

        20/03/1956 : Thư gởi Chủ Tịch Liên Hiệp Quốc và Thủ Tướng

 Chánh Phủ các Cường Quốc .

      Kính quí Ngài .

   Sau 80 năm bị đô hộ dưới quyền Pháp thuộc, ngày 09.03.1945

 toàn cả quốc dân Việt Nam quật cường giải ách nô lệ việc trọng đại ấy

 đă có tiếng dội khắp cả thế giới và các liệt cường quốc đều hiểu rơ .

         Đă 11 năm tranh đấu không ngừng để định dựng chủ quyền độc

 lập cho Tổ Quốc, dân tộc Việt Nam đă phải chịu bao nhiêu thống khổ, tang

 tóc về tài sản cũng như sinh mạng, lại thêm bị hai ngoại quyền Cộng sản

 và Tư bản xen vào nội bộ, chia quốc dân Việt Nam làm hai xu hướng .

 

         Kể từ ngày quân Đội Pháp thất trận ở Điện Biên Phủ lại thêm

 một tai hại lớn lao nữa trồng lên đầu dân Việt Nam. Thật vậy chín nước

 ở Hội Nghị Genève với hảo ư đem ḥa b́nh lại cho xứ Việt Nam và chấm dứt

 chiến tranh giữa Pháp và Việt Minh đă vô t́nh mà không nhận định sự tai

 hại cho Việt Nam là thế nào, nên đă kư một hiệp định chia đôi lănh thổ

 Việt Nam từ vĩ tuyến 17 rồi lại định cho Việt Nam phải tự t́m phương thống

 nhất .

 

         Chúng ta nên nhớ rằng khi kư Hiệp Định Genève th́ vĩ tuyến

 17 đă biến thành một cách thực tế ranh giới chia hẳn hai miền Nam Bắc,

 miền Bắc th́ do Cụ Hồ Chí Minh với chánh phủ thân Nga và miền Nam th́ Cụ

 Ngô Đ́nh Diệm với chánh phủ thân Mỹ .

 

         Là nạn nhân của thời cuộc và sự tranh chấp của chủ nghĩa

 Quốc tế, dân tộc vô phúc này, thay v́ đặng giúp đỡ và an ủi lại phải

 thêm một vết đau thương do chín nước đă vô t́nh xâm phạm quyền dân tộc

 tự quyết của họ .

 

         T́nh trạng ấy đă hiển nhiên và không một ai có thể nào chối

 căi. Việc cốt yếu hiện nay là phải tầm một diệu dược để cứu chữa bệnh

 trạng ấy .

 

         Bần Đạo rất hài ḷng nhận nơi đây hảo ư và sự cố gắng dẻo

 dai của các Cường quốc Trung lập để t́m một giải pháp ḥa b́nh mong giải

 quyết vấn đề Việt Nam .

 

         Là giáo chủ một Tôn Giáo tượng trưng tinh thần của một Dân

 tộc đủ phong tục, đủ văn hiến, do một nền văn minh tối cổ Khổng Giáo, Bần

 Đạo không thể nào ngồi yên đặng nh́n sự thống khổ của họ v́ lẽ bất công

 của xă hội nhơn quần .

 

         V́ cớ nên Bần Đạo định góp sức mọn ḿnh với sự cố gắng của

 các liệt cường để t́m phương pháp cứu văn t́nh thế, giải nạn cho chủng tộc

 Việt Nam đặng bảo vệ ḥa b́nh và hạnh phúc cho họ .

 

         Hôm nay Bần Đạo phải xuất ngoại cốt yếu để bảo thủ tự do của

 cá nhân, hầu có đủ phương tiện kêu gọi ḷng nhân đạo của các liệt cường

 giúp sức cho Bần Đạo đủ phương ḥa giải hầu tránh nạn cốt nhục tương tàn

 của sắc dân Việt sắp gây nội chiến và đôi ảnh hưởng .

 

         Nhơn đó Bần Đạo xin gởi theo đây một chương tŕnh tối thiểu

 mà đại ư là một đường lối chung sống lập thành tại nước Việt Nam một chánh

 phủ liên bang hầu có thể thực thi Thống Nhất theo như Hiệp Định Genève đă

 đề nghị .

 

         Chương tŕnh này Bần Đạo đă định rơ trong bức điện văn gởi

 cho tứ cường trong buổi hội nghị Genève kỳ nh́ vào ngày 21 tháng 7 năm 1955

 và đă nhờ Thủ Tướng Edgar Faure chuyển đệ .

 

         Bần Đạo chỉ xin Liên Hiệp Quốc và các liệt cường thật tâm ủng

 hộ và cương quyết bảo đảm cho Bần Đạo được tự do tuyên truyền giải pháp này

 khỏi sự khủng bố của hai Chánh Phủ đương quyền Hồ Chí Minh và Ngô Đ́nh Diệm

 trong khi Bần Đạo thật hành sứ mạng ḥa b́nh này .

 

         Bần Đạo quả quyết rằng : Đồng bào Việt Nam luôn luôn yêu

 chuộng ḥa b́nh sẽ hưởng ứng nhiệt liệt phong trào này nếu họ được tự do

 phát biểu ư chí của họ .

                             Bần Đạo tỏ ḷng tri ân Quư vị

                              Phnom Penh, ngày 20.03.1956

 

                                        H PHÁP

 

        23/03/1956 BẢN TUYÊN NGÔN GỞI CHO TOÀN ĐO CHỨC SẮC THIÊN

 PHONG HI THÁNH NAM N HIP THIÊN ĐÀI, CỬU TRÙNG ĐÀI, PHƯỚC THIN VÀ

 PHM MÔN CÙNG CON CÁI ĐỨC CHÍ TÔN NAM N LƯỠNG PHÁI

         Trong lúc lưu vong nương náu nơi nước người đặng thi hành

 mục đích Thiêng Liêng cứu dân cứu nước, Bần Đạo rất ân hận buộc ḿnh

 phải phế vong phận sự đối với đại gia đ́nh thiêng liêng của Đại

 Từ Phụ đă giao phó. Bần đạo chỉ cầu nguyện ơn trên ban bố hồng ân

 cho cả con cái của Đạo biết trọng Danh Đạo của ḿnh trong khuôn

 luật của Đức Chí Tôn đă lập giáo là : " Bác Ái và Công Bằng " .

 

         Nền Giáo Lư cao siêu của Đức Chí Tôn chính tay đă lập là

 ngọn cờ cứu khổ của đời th́ những hành vi nào phi ân bội nghĩa là lẽ

 dĩ nhiên nghịch hẳn với Thánh Ư của Người, các phần tử của Đại gia

 đ́nh thiêng liêng ấy, dầu đôi ba triệu người, phải làm thế nào như

 mới nhận được phận sự tối yếu, tối trọng của Người đă giao phó là

 cứu thế độ đời .

 

         Ta thử nghĩ, nếu trên không thuận dưới, dưới chẳng ḥa

 trên th́ số mạng của nền chơn giáo của Người mới ra sao dưới mắt thế

 gian ḍm ngó .

 

         Cái hại thường t́nh của một gia đ́nh th́ táng gia của một

 nước là táng quốc, của nền Đạo suy vi, do bởi phân tâm, nghịch ư. Nạn

 bội phản của Đạo đă lắm phen làm cho chinh nghiêng Pháp Chánh, ô huế chơn

 truyền mà ta xem kỹ lại coi đă có phen nào làm cho mất uy danh của Đạo

 chăng ?. Bất quá là một luồng gió thoảng qua giữa càn khôn vũ trụ vậy

 thôi .

 

         Bần Đạo đă để tín nhiệm nơi toàn con cái của Đạo đủ khôn

 ngoan, sáng suốt, nhận định thời nào để liệu phương xoay xở vậy thôi .

 

         Bần Đạo lấy làm đau đớn để lời thống thiết yếu cầu toàn

 thể con cái của Đạo nếu biết trọng danh giá của ḿnh, phải biết trọng tinh

 thần danh giá của Đạo .

 

         Chủ quyền của Đạo c̣n th́ Đạo mới c̣n, chủ quyền của Đạo

 mất th́ đạo phải mất .

        Đức chí Tôn đến để lập thánh thể của Ngài tức là

 Hội Thánh, cốt để thay h́nh thay xác của Ngài đặng làm Anh, làm Cha, làm

 thầy của toàn thể con cái yêu dấu của Ngài, th́ quyền hành thiêng liêng ấy

 phải đặng tôn kính mới bảo thủ sanh tồn của Đạo; ngược lại là ta vô tâm

 đeo đuổi uy quyền t́m phương diệt Đạo .

 

         Nếu cả mấy bạn, mấy em, mấy con từ trên xuống dưới, biết

 thương Bần Đạo là một kẻ tượng trưng cái khối ưu ái vô biên của Đại Từ

 Phụ và Đại từ Mẫu th́ Bần Đạo gởi cả sự ưu ái ấy nơi ḷng của mỗi người hầu

 ḥa thuận cùng nhau đặng đủ phương bảo tồn luật đạo .

 

         Trong khi vắng mặt, Bần Đạo đă phú thác quyền ấy, tức

 nhiên một cách gián tiếp phạm đến quyền của Bần đạo mà quyền ấy

 chỉ là quyền hành ưu ái vô biên của Bần Đạo đó mà thôi .

 

         Thiếu tướng Văn Thành Cao phải tiếp tục thi hành phận sự

 mà bần Đạo đă giao phó .

         Toàn ba hội Thánh Nam Nữ Lưỡng phái phải triệt để thi hành

 phận sự của Bần đạo đă giao cho đến ngày Bần Đạo trở về Cố Quốc. Cả tín

 đồ Nam Nữ Lưỡng Phái phải nhất tâm nhất đức tôn trọng chủ quyền của Đạo mới

 có thể giúp sức Bần Đạo trong phận sự cứu văn t́nh thế nước nhà .

         Sự trở về ấy mau hay chậm là đại gia đ́nh thiêng liêng của

 Bần Đạo quyết định .

                         Kim Biên ngày 12.02 bính Thân

                                ( 23.03.1956 )

                                   Hộ PHÁP

 

         " T.B Hội Thánh phải ấn hành gởi toàn Đạo ".

 

        26/03/1956 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc gởi đề nghị Việt Nam

 tái lập Ḥa b́nh đến Liên Hiệp Quốc cùng các cường quốc và chánh phủ hai

 miền Nam-Bắc Việt Nam .

        Chính Sách Ḥa B́nh Chung Sống Do Dân Phục Vụ Dân Lập Quyền Dân

 

                             CUƠNG LĨNH

   I - Thống Nhất lănh thổ và khối dân tộc Việ Nam với phương

       pháp ôn ḥa .

 

   II - Tránh mọi sự xâm phạm vào nội quyền Việt Nam .

   III- Xây dựng Ḥa B́nh, Hạnh Phúc và Tự Do Dân chủ cho dân .

 

               I- THNG NHẤT LĂNH THỔ VÀ KHAI DÂN TC VIT NAM

                  VỚI PHƯƠNG PHÁP H̉A B̀NH

   A- GIAI ĐON THỨ NHỨT :

         1 - Để hai chánh phủ địa phương tạm giữ nguyên vẹn nền tự trị

 nội bộ mỗi miền theo ranh giới vĩ tuyến .

 

         2 - Thành lập một ( Ủy Ban Ḥa Giải Dân Tộc ) gồm các nhân sĩ

 trung lập và một số đại diện bằng nhau của Chánh Phủ hai miền để

 t́m những điểm dung hợp giữa hai miền .

 

         3 - Tổ chức nước Việt Nam thống Nhất thành chế độ liên bang

 trung lập gồm hai phần liên kết ( Nam và Bắc ) theo h́nh thức Thụy

 sĩ với một chánh phủ liên bang lâm thời, để điều ḥa nền kinh tế

 trong nước và để thay mặt cho nước Việt Nam thống nhất đối với

 quốc tế và Liên Hiệp Quốc .

 

         4 - Băi bỏ bức rào vĩ tuyến 17. Dân chúng được bảo đảm sự lưu

 thông tự do trên toàn lănh thổ Việt Nam để so sánh và chọn lựa

 chế độ sở thích mà định cư .

    Vĩ tuyến 17 chỉ là một ranh giới hành chánh của hai miền hiện

 hữu mà thôi, c̣n dân tộc Việt Nam vẫn là một khối duy nhất trung

 lập và tự do .

 

   B- GIAI ĐON THỨ NH̀

 

         1 - Đánh thức tinh thần dân tộc đến mức trưởng thành, đủ sức

 đảm nhiệm công việc nước theo nhịp tiến triển của thế giới trong

 khuôn khổ tự do và dân chủ .

 

         2 - Khi dân tộc đă trưởng thành và khối tinh thần đă thống nhất

 th́ toàn dân Việt Nam sẽ tự giải quyết thể chế thiệt họ theo nguyên tắc

 Dân-tộc tự quyết bằng cách mở các cuộc tổng tuyển cử theo hiệp định Genève

 tháng 07/1954, để thành lập quốc hội duy nhất cho việt Nam. Cuộc tổng tuyển

 cử này sẽ tổ chức dưới sự kiểm soát và trách nhiệm trọn quyền của Liên Hiệp

 Quốc để ngăn ngừa mọi điều áp bức dân chúng .

 

         3 - Quốc Hội này sẽ định thể chế thiệt thọ và thành lập một

   chánh phủ trung ương nắm trọn quyền trong nước Việt Nam .

 

               II TRÁNH MI XÂM PHM

 

           NI QUYỀN VIT NAM

         1 - Hữu dụng nền độc lập của mỗi miền đă thu hồi do hai khối

 đă nh́n nhận " chánh phủ Hồ chí Minh ở miền Bắc và chánh phủ Ngô

 Đ́nh Diệm ở miền Nam ".

 

         2 - Nương vào các nước trung lập như Ấn độ, Anh, Miến Điện, A

 phú Hăn... để mở một đường lối thứ ba gọi là " đường lối dân tộc " căn

 cứ trên khối dân tộc để làm trung gian ḥa giải hai chế độ .

 

         3 - Tránh mọi hướng dẫn ảnh hưởng hoặc can thiệp của một khối

 nào trong hai khối đối lập Nga Mỹ, v́ đó là nguyên căn một cuộc

 tương tàn có thể gây nên trận thế giới chiến tranh thứ ba...

         Gia nhập vào một trong hai khối Nga hoặc Mỹ tức là chịu

 làm chư hầu cho khối ấy và tự nhiên là thù địch của khối kia .

        Như chính sách " Ḥa B́nh Chung Sống " không thể thực

 hiện đặng; bằng chứng là t́nh trạng của Đức, Áo, Trung Hoa, Triều

 Tiên và Việt Nam hiện tại .

 

 

               III XÂY DỰNG HOÀ B̀NH HNH PHÚC VÀ TỰ DO

                   DÂN CHỦ CHO TOÀN DÂN

         1 - Kích thích và thúc đẩy cuộc " thi đua Nhơn Nghĩa " giữa hai

 miền Bắc và Nam để thực hiện hạnh phúc cho nhân dân trong cảnh Hoà B́nh

 xây dựng trên nguyên tắc bác ái, công b́nh và nhơn đạo .

 

         2 - Áp dụng và thực hành bản tuyên ngôn nhân quyền của Liên

 Hiệp Quốc, thực hiện tự do dân chủ trên toàn lănh thổ Việt

 Nam .

 

         3 - Thâu thập tất cả mọi ư kiến, phát huy do tinh thần hiền

 triết cổ truyền của chủng tộc đưa lên và giao lại cho Liên Hiệp

 Quốc ḥa giải để thi hành cho dân chúng nhờ .

 

         4 - Dùng tất cả biện pháp để thống nhất tinh thần dân tộc trong

 việc xây dựng hạnh phúc với điều hay lẽ đẹp trên căn bản hy

 sinh và phụng sự .

 

         5 - Hai miền phải thành thật băi bỏ mọi tuyên truyền ngụy biện

 xuyên tạc lẫn nhau. Phải để cho nhân dân đứng trước sự thật tế

 mà nhận xét sự hành động của đôi bên rồi lần lần sẽ đi đến chỗ

 thống nhất ư kiến .

 

   6- Sự thực hiện " Chánh sách Ḥa B́nh chung sống " trên đây sẽ

 đặng thi hành dưới sự ủng hộ và kiểm soát thường trực của Liên Hiệp Quốc

 và các phần tử Trung Lập trong nước và ngoài nước, hầu ngăn ngừa mọi áp

 bức nhân dân do nơi quyền độc tài của địa phương hay do áp lực của ngoại

 quyền xúi giục .

                               Nam Vang, ngày 26.03.1956

                                 Hộ Pháp PHM CÔNG TẮC

 

        28/03/1956 THƯ GỞI CHO Cụ H- CHÍ MINH CHỦ TịCH

 C.P.V.N.D.C.C.H và Cụ NGÔ Đ̀NH DIM TỔNG TH-NG C.P.C.H.V.N

     Kính hai cụ .

         Cũng như Bần Đạo, có lẽ hai cụ hiểu rơ hơn Bần Đạo nữa về thế

 nguy ngập cho Tổ Quốc và giống ṇi Việt Nam ta đă trót chịu hơn 11 năm

 tang tóc v́ nạn cốt nhục tương tàn nồi da xáo thịt .

         Cái họa ấy do đâu ?

         Phải chăng v́ đồng bào ta vô ư thức mà trở thành nạn nhân

 của hai ảnh hưởng ngoại quyền gây loạn ? T́nh thế phải chấm dứt mới thực

 hiện đặng phương pháp giải ách lệ thuộc ngoại bang và thâu hồi độc lập

 thật sự .

 

         Bần đạo đă có dịp viết thơ tỏ nỗi niềm nguy hại nếu hai chánh

 phủ chẳng t́m phương thoát khỏi ngoại quyền xúi giục, th́ nội chiến Nam

 Bắc sẽ phải không tránh khỏi .

   Thoảng như tai hại ấy vẫn tiếp tục gây nạn cốt nhục tương tàn th́

 năng lực tranh đấu cách mạng giải phóng dân tộc sẽ tiêu hao mà trở thành

 bánh vẽ. V́ khi phong trào cách mạng đă kiệt lực th́ ách lệ thuộc sẽ trồng

 vào đầu cổ dân c̣n nguy hại hơn Pháp thuộc nữa chớ .

 

         Hội Nghị Genève buổi nọ đă sanh sản ra hiệp định 20.07.1954, là

 món độc dược để đầu độc cho quốc dân ta đi đến cảnh chết vô phương cứu

 chữa, là giam hăm ta vào giữa cuộc tranh đấu của hai ảnh hưởng quốc tế.

 Ta muốn thoát ly tức là ta t́m một giải pháp bảo thủ nội quyền đặng định

 vận mệnh tương lai là do nơi tay ta đào tạo, chớ chẳng chịu ngoại quyền

 nào làm chủ nội bộ của ta. Muốn đặng như thế, Bần đạo xin gởi theo đây một

 chương tŕnh thống nhất tổ quốc giang sơn cho hai cụ để trọn tâm nghiên

 cứu và t́m thêm những giải pháp hay, khéo bổ cứu vào mọi mặt khuyết điểm

 hầu có thể thi hành đặng theo ước vọng thống nhất và ḥa b́nh của dân

 tộc .

         Bần đạo đă lưu vong nơi nước ngoài chỉ có mục đích là bảo

 thủ trọn vẹn tinh thần trung lập của Bần Đạo đặng kêu gọi tinh thần ái

 quốc chân chính và nồng nàn của hai cụ bỏ tư hiềm và thành kiến đặng đủ

 phương cứu quốc .

 

         Bần đạo trân trọng gởi lời yêu mến kính phục của Bần đạo

 luôn dịp gởi cả vận mạng số kiếp của Tổ Quốc và giống ṇi cho hai Cụ

 định liệu .

                                   Phnom-Penh ngày 28/03/1956

                                              Hộ PHÁP

                                            PHM CÔNG TẮC

 

        21/4/1956 Chủ Tịch Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát và Đ́nh Chiến

 tại Cao Miên. ( International Comission for Supervision and Control in

 Combodia ) gửi văn thư kư tên phúc đáp đồng t́nh Chính Sách Ḥa B́nh

 Chung Sống do Đức Hộ Pháp đề nghị .

        24/4/1956 Đức Hộ Pháp nhận văn thư phúc đáp đồng t́nh

 Chính Sách Ḥa B́nh Chung Sống cho Việt Nam như :

        - Thủ Tướng Anh Quốc ông Sir Winston Churchill, S.W.7 .

        - Quốc Trưởng Cao Miên ông Norodom Sihanouk Upayuvareach

          du Kampuchia .

        - Tổng Thống Pháp Quốc ông Guy Mollet .

26/4/1956 Đức Hộ Pháp nhận văn thư phúc đáp của ông Quốc

 Vụ Khanh Pháp Quốc ấn kư ( Ministre D'etat Pierre Mendes Frace )

 đồng t́nh ủng hộ Chính Sách Ḥa B́nh Chung Sống cho Việt Nam .

 

        27/4/1956 Đức Hộ Pháp nhận văn thư phúc đáp của Thủ Tướng

 Tây Ban Nha ông Felipe Polo Martinex Valdés Espagne. ấn kư đồng

 t́nh và hỗ trợ Chính Sách Ḥa B́nh Chung Sống cho Việt Nam .

 

        28/04/1956  Thơ gởi : Cụ NGÔ Đ̀NH DIM

                              TụNG TH-NG C.P.C.H.V.N. ( SAIGON )

                              Cụ H- CHÍ MINH

                              CHỦ TịCH C.P.D.C.C.V.N. ( HÀ NộI )

           Kính hai Cụ .

         Từ ngày Bần Đạo kính gởi đến hai Cụ bức tâm thư số :

 21/hp.HN. đề ngày 28.08.1956 th́ Bần Đạo rất vui mừng nhận thấy hai Cụ

 đă tỏ thiện chí muốn xây dựng ḥa b́nh và thống nhứt lănh thổ nước Việt

 Nam yêu quí của ta bằng biện pháp ôn ḥa .

 

         Phương ngôn tổ phụ lưu truyền có nói : " Vạn sự khởi đầu nan "

 và phương ngôn Pháp có câu : " chỉ bước đầu là khó " thế mà hai Cụ hiện

 nay đă khởi bước đầu tiên rồi. Thật là may mắn cho dân tộc Việt Nam .

 

   Vậy Bần Đạo ước mong sao cho hai Cụ lần lượt tiến dần chỗ gặp

 gỡ và thỏa thuận để tự giải quyết vấn đề nội bộ giữa người Việt với

 người Việt khỏi phải gây cảnh lưu huyết đau khổ cho giống ṇi và

 khỏi để cho ngoại quyền bỉ xử .

 

   Theo Bần Đạo nhận xét điều hiện t́nh khó giải quyết vấn đề tín

 nhiệm giữa Chánh phủ hai miền .

        Đài Vô tuyến truyền thanh của đôi bên hằng ngày chỉ trích

 chánh sách độc tài tức là không có tự do Dân chủ ở Miền kia .

        Gần đây Cụ Ngô Tổng Thống và Cụ Đại sứ Trần Văn Chương lại

 c̣n tuyên bố đ̣i hỏi cho có tự do dân chủ ở Bắc Việt mới mở cuộc Tổng

 tuyển cử được .

 

          Nếu bầu không khí bất ḥa ấy không giải quyết th́ khó

 mà tiến đến bước thứ nh́ cho đặng .

 

         Bần Đạo vẫn biết thiện chí và ḷng yêu nước thành thật nồng

 nàn của hai Cụ nên Bần Đạo thiết tha yêu cầu hai Cụ long trọng

 tuyên bố rằng : Hai Cụ bằng ḷng tôn trọng và thực hành các

 quyền tự do Dân chủ nhứt là quyền tự do ngôn luận trong vùng

 đất dưới chánh quyền cai trị của hai Cụ, cho phép báo chí hai

 Miền đặng lưu thông toàn quốc, đặng vậy th́ hữu phước cho dân

 tộc Việt Nam biết bao nhiêu !

         Bần đạo thân ái kính chào hai Cụ và kính cẩn xin hai Cụ nhận

 nơi đây ḷng tri ân của Bần Đạo .

                         Phnom Penh, ngày 18 tháng 03 Bính Thân

                                 ( 28.04.1956 DL )

                                     Hộ PHÁP

 

        30/04/1956 BẢN TUYÊN NGÔN

         Trót mười năm khi trở về nước, sau 5 năm hai tháng bị đồ lưu

 nơi hải ngoại .

         Bần Đạo đă hết sức lực và tâm năo đặng nghiên cứu và thi

 hành các phương pháp bảo vệ phong trào Cách Mạng và giải ách lệ thuộc của

 Tổ Quốc và giống ṇi, lại t́m phương hay bảo thủ tinh thần dân tộc hầu đủ

 phương Thống Nhất hoàng đồ, tránh nạn Nam Bắc phân tranh, nồi da xáo

 thịt .

 

         Rủi thay ! Khi trở về nước Bần Đạo bị ở trong một cảnh ngộ

 khó khăn là sự chia rẽ của hai Miền :

 

        Nam th́ Quốc Gia, Bắc th́ Cộng Sản .

 

        Trong cuộc tranh đấu họ đă gây thù, kết oán với nhau rất

 nhiều mà khối quân lực của Cao Đài là tay mở màn Cách Mạng đă đảo chánh

 quyền Pháp Quốc. Bần Đạo khi ấy không có ư định giữ ǵn tồn tại Quân Lực

 Cao Đài, nhưng v́ trường hợp tranh đấu đă gây hấn quá kịch liệt giửa khối

 quốc Gia và Cộng Sản, nên cả tín đồ của Đạo đă bị khủng bố, tàn sát quá

 thê thảm và quá nhiều v́ hai lằn tên mũi đạn của Pháp và Việt Minh, nên

 buộc ḷng Bần Đạo phải chấp thuận cho quân lực ấy c̣n tồn tại v́ nó đă

 đứng trong hàng ngũ của khối Quốc Gia và trong phận sự thiêng liêng tranh

 đấu đặng thực hiện Độc Lập .

 

         Sau cuộc hội đàm cùng Đức Bảo Đại và định cho đức Ngài lănh

 phận sự làm trung gian ḥa giải đặng đem ḥa b́nh và hạnh phúc lại cho

 nước nhà trong cuộc hội nghị tại Hồng Kông năm 1949, th́ khi đức Ngài về

 nước chính ḿnh Bần Đạo đă giao trọn quyền sử dụng quân đội Cao Đài cho

 Đức Ngài điều khiển trong hàng ngũ quân lực Quốc Gia. Kịp khi đức Ngài đi

 Pháp mới tạm giao Quân Lực ấy cho Bần Đạo, trong lúc vắng mặt, Đức Ngài

 đă ra lệnh hai chánh Phủ của Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm và Bửu Lộc thi hành

 hợp pháp Quốc Gia hóa Quân đội Cao Đài, nhưng sự thi hành ấy vẫn kéo dài

 cho tới ngày chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm thọ phong toàn quyền cũng chưa quyết

 định. Bần Đạo buộc phải nhắc nhở và cầu cho chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm quốc

 gia hóa Quân đội Cao Đài một cách hợp pháp .

 

         Cốt ư Bần Đạo nói ra đây đặng tỏ cho cả toàn quốc dân hiểu

 biết rằng Bần Đạo không buổi nào muốn giải quyết vận mạng nước nhà với

 quân lực, mà chỉ dùng phương pháp đạo đức đặng đem ḥa b́nh hạnh phúc lại

 cho giống ṇi mà thôi .

 

         Giai đoạn thứ nhất đă qua, đến giai đoạn thứ nh́ này, Bần Đạo

 buộc ḿnh phải xuất ngoại đặng bảo thủ tự do cá nhân của Bần Đạo hầu đem

 ra một giải pháp mới mẻ có thể thống nhất Hoàng đồ và chủng tộc là phương

 pháp Hoà B́nh và chung sống .

 

         V́ cớ cho nên cả quân lực nào ngoài quân lực Quân đội quốc gia

 chánh qui chẳng c̣n hữu ích chi trong cuộc tranh đấu mới mẻ của Bần Đạo

 đă đề xướng là phong trào tranh đấu Chánh trị Quốc tế mà thôi .

 

         Từ đây bất kỳ khối quân lực nào mượn danh Bần Đạo đặng tổ chức

 là giả dối .

 

         Vậy toàn cả tín đồ của Đạo và toàn quốc dân Việt Nam chú ư cho

 lắm, kẻo bị kẻ vô tâm mưu mô gạt gẫm. Bần Đạo cầu nguyện Đức Chí Tôn

 ban hồng ân cho toàn Đạo và toàn Quốc Dân đủ sáng suốt nhận định thời

 cuộc .

         Bần Đạo để lời ưu ái nồng nàn cầu ḥa b́nh và cầu hạnh phúc

 cho đồng bào và tổ quốc .

                             Phnom Penh ngày 20.03 Bính Thân

                                      ( 30.04.1956 )

                                        Hộ PHÁP

                                     PHM CÔNG TẮC

 

        02/5/1956 Đức Hộ Pháp nhận văn thư phúc đáp của Hội Đồng

 Bảo An Liên Hiệp Quốc ấn kư. ( Chef De Section Departement Des

 Affaires Polique Et Du Conseil De Sécurité United Nation ). Ủng

 hộ đề nghị Chính Sách Ḥa B́nh Chung Sống cho Việt Nam .

        03/5/1956 Đức Hộ Pháp nhận văn thư phúc đáp Đại Sứ Pháp

 Quốc tại Cao Miên ấn kư ( Haut Commissariat Republique France Au

 Kampuchia ), tỏ bày sự ủng hộ Chính Sách Ḥa B́nh Chung Sống cho Việt

 Nam .

        14/5/1956 Đức Hộ Pháp nhận văn thư phúc đáp của Ủy Ban

 Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc ấn kư, ( Division Des Droits De L'homme

 United Nation ) Bảo trợ và Ủng hộ đề nghị Chính Sách Ḥa B́nh Chung

 Sống cho Việt Nam .

        16/5/1956 Đức Hộ Pháp nhận văn thư phúc đáp lần thứ hai của ông

 Quốc Trưởng Cao Miên ấn kư, ( Samdech Norodom Sihanouk Upayuvareach ) .

         Hoàn toàn ủng hộ và đồng t́nh Chính Sách Ḥa B́nh Chung

 Sống cho Việt Nam .

        19/5/1956 Đức Hộ Pháp nhận văn thư phúc đáp của ông Tổng

 Thống Phi Luật Tân ấn kư ( Office of the President of the Philippines ).

 Ủng hộ và đồng t́nh cho Chính Sách Ḥa B́nh Chung Sống cho Việt Nam .

        21/6/1956 Hồ Chí Minh, Chủ Tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng

 Ḥa, gửi thư mời Đức Hộ Pháp với những lời thấm thiết tinh khôn đạo

 đức nhưng khó tin, bởi Hồ Chí Minh ra lịnh cho Cao triều Phát ám sát Đức

 Hộ Pháp nhiều lần tại Phnom Penh và Nguyễn phan Long nhận lịnh nằm vùng

 kết hợp các Chi Phái nhẹ Đức tin để thao túng âm mưu phản đạo .

         Đức Hộ Pháp dạy rằng :

       " Cộng Sản Việt Nam lắm lời ru ngủ ai nhẹ dạ sẽ cầm phải Vô-

 thần, một khi đă đi chung với Cộng Sản th́ không phải dễ ǵ bước ra " .

 

        23/6/1956 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc ủy nhiệm cho ngài

 Hiến Pháp Trương Hữu Đức đại diện Ṭa Thánh Tây Ninh, yết kiến cùng

 Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm để tỏ bày ḷng tha thiết yêu chuộng Ḥa B́nh

 Chung Sống của Dân tộc trên hai miền quê hương .

        Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm và Hồ Chí Minh không hài ḷng sự thi

 thố Đạo-đức qua chính sách Ḥa B́nh Chung Sống của Đức Hộ Pháp, bởi hai

 trái tim nguyên thủ Nam-Bắc ưa suy nghĩ duy quyền ra sức công phá t́nh

 Dân tộc .

 

         12/09/1956 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc gửi Thánh Lịnh từ

 Kim Biên về Ṭa Thánh Tây Ninh và ban hành vào ngày 17/09/1956 .

 

                        Thánh Lịnh

 

        Điều Thứ Nhứt : Cả Hội Thánh Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên

 Đài, Phước Thiện, Phạm Môn cùng các cơ quan của Đạo đều tổ chức ngày

 kỹ niệm 20/08 Âm lịch, là ngày của Nguyễn Thành Phương nhơn danh Quân

 Đội Quốc Gia về chiếm Thánh Địa " Đạo Hận " .

 

        Điều Thứ Hai : Từ đây Đạo không coi Quân Đội, bất cứ

 với danh thể nào c̣n có chơn trong Đạo nữa .

 

        Điều Thư Ba : Hội Thánh Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài,

 Phước Thiện, Phạm Môn cùng các cơ quan khác của Đạo, lănh thi hành

 Thánh-Lịnh nầy và truyền thông cho toàn Đạo đều hiểu biết .

 

        Đến năm 1963 Đức Thượng Sanh Cao Hoài Sang và Đức Khai

 Đạo bạch với Đức Hộ Pháp tại Cung Đạo Đền Thánh về ngày 20/08 hằng

 năm .

        Đức Hộ Pháp dạy rằng :

        " Lúc sinh tiền mang xác phàm th́ Đức Ngài nói như vậy,

 chứ nay về Thiêng Liêng Ngài không nhắc ngày ấy nữa. Vậy nếu có dùng,

 th́ ấp danh các lễ giới nào cũng được " .

        Từ ấy tội phản Đạo của Trung Tướng Nguyễn Thành Phương

 được Đức Hộ Pháp hủy bỏ .

 

        03/11/1956  THƠ GỞI CHƯ ĐI ĐỨC TOÀN THỂ CÁC TÔN GIÁO

        Kính Bạch Chư Đại Đức .

   Tiêm nhiễm các Đạo Giáo, Tổ phụ ta từ trước bao phen đă chịu

 thống khổ v́ kính trọng tôn sùng tự do Tín ngưỡng, nếu không nói rằng :

         Chủng tộc của ta đă bị làm nạn nhân của tư tưởng Đạo giáo

 hơn là củng cố vận mạng Tổ quốc giống ṇi, nghĩa là ta đă chịu không

 biết bao phen Ngoại Bang đă dùng tín ngưỡng ấy lệ thuộc Tổ Quốc và giống

 ṇi. V́ cớ mà Đạo Cao Đài từ buổi xuất hiện thọ hưởng di truyền của tổ

 phụ để lại trong nền văn minh tối cổ của ta là Đạo Khổng Mạnh, nên các đối

 phương coi Đạo Cao Đài như kẻ thù địch, bởi cho rằng nó là phương pháp

 phục cựu. Hại nỗi khi nó mới sản xuất nên h́nh th́ thời cuộc lại biến

 thiên làm cho nó phải tùy thế tùy thời bảo trọng tinh thần quốc hữu đặng

 giữ ǵn Đại nghiệp của tổ phụ đă để lại về phần vật chất lẫn tinh thần .

 

         Thời cuộc hôm nay lại đến cùng một giai đoạn rất nên khắt

 khe và nguy hiểm cho tương lai số phận của Việt Nam là nước phân đôi chia

 hai chủng tộc dưới ảnh hưởng của hai khối đặng gây cuộc Nam Bắc phân tranh

 cốt nhục tương tàn, nồi da xáo thịt .

         Họ đă muốn lợi dụng xương máu của ṇi giống ta đặng định

 quyền bá chủ của họ. Hiển nhiên giờ phút này, đồng bào ta đang bị lệ thuộc

 của hai khối chớ không tự do Độc lập chi cả. Đây rồi nội chiến sẽ v́ ngoại

 bang mà bùng nổ, mà ta không thể đề pḥng .

 

         Chúng ta là người tu hành, chư vị Đại Đức cũng thế, mà Bần

 đạo đây cũng thế, không lẽ khoanh tay ngồi đợi và thấy cái thảm trạng ấy.

 Bởi chiều theo Thiên ư, chúng ta t́m một phương pháp hay, chấm dứt cuộc

 tương tàn tương sát. Đương nhiên thật ra ta là nạn nhân của hai tư tưởng,

 của hai quyền lực, đồng bào ta toàn quốc bị tiêm nhiễm mà xu thời theo hai

 Chánh sách, dân tâm bất nhứt .

 

         Bản Cương Lĩnh của GIẢI PHÁP H̉A B̀NH CHUNG S-NG của Bần Đạo

 cốt để giác ngộ quốc dân đặng họ biết thiệt dụng quyền hành của họ .

        Bởi cớ mới có ba mục tiêu chánh yếu là : V̀ DÂN, PHỤC

 VỤ DÂN, LP QUYỀN DÂN, chỉ do nơi dân mới cứu văn đặng t́nh thế nguy hại

 cho tương lai tổ quốc và giống ṇi. Chúng ta phải làm thế nào bền vững

 Ḥa B́nh hạnh phúc dầu cho các nước liệt cường quốc tế biến thiên thay

 đổi thế nào. Nếu ta không khôn ngoan mà chung hợp, nhứt tâm, nhứt trí bảo

 vệ toàn vẹn Ḥa B́nh quốc nội của ta th́ khi Đại chiến thứ ba bùng nổ th́

 chủng tộc sẽ làm con sanh vật hy sinh xương máu cho ngoại bang tranh quyền

 bá chủ của Thế Giới .

         Xin chư Đại Đức v́ Đạo tâm, v́ lân tuất thương sanh, v́ nước

 nhà nguy biến, chung sức bảo vệ Ḥa B́nh Hạnh phúc cho Tổ Quốc Giống Ṇi,

 dầu ta phải chịu muôn cay ngàn đắng, như thế mới là đạo .

           Xin kính trọng chào chư Đại Đức niệm t́nh suy đoán .

                        Kim-biên, ngày 01 tháng 10 Bính Thân

                                   ( 3.11.1956 DL )

                                       Hộ PHÁP

 

        12/11/1956 BỨC THƯ TÂM HUYẾT KÍNH NGÀI TỔNG TH-NG

 

   Từ ngày Bần Đạo ra khỏi nước tới nay, Bần Đạo chưa hề gởi thư

 cho Tổng Thống về mục đích của Bần Đạo muốn đạt đến chỗ nào .

         Bần Đạo v́ tin nơi ḷng đạo đức và trí thức cao thượng

 của Ngài nên để Ngài t́m hiểu và suy đoán .

 

   Tổng Thống và Bần Đạo chẳng phải là người xa lạ với nhau về

 tinh thần Ái quốc và vị chúng, Bần Đạo bỏ công chức hồi pháp thuộc cũng

 như Ngài đă bỏ quan trường buổi ấy. Hai tâm đức cũng như nhau bởi đau khổ

 thấy giống ṇi đă bị lệ thuộc, làm tôi đ̣i thiên hạ và nước chịu nạn

 thống trị của ngoại bang .

         Trường hợp tranh đấu của chúng ta dẫu khác đường lối mà

 trí ư có lẽ cũng đồng. Vậy tinh thần đôi ta cũng một khuôn khổ, một ư

 chí .

 

         Chỉ có một điều Ngài có thể phiền trách Bần Đạo đặng, là mọi

 hành vi của Bần Đạo đối cùng Ngài từ khi Ngài nắm chánh quyền đến giờ,

 đều là âm thầm, kín đáo chớ chẳng như ai kia xưng hô công nghiệp đặng

 thân cận cùng Ngài .

 

         Bần Đạo không muốn chính ḿnh Ngài hiểu biết nữa mà chớ .

 Hôm nay Bần đạo viết thư này v́ thấy đủ bằng cớ rằng chính phủ Ngài họa

 ảnh của Bần Đạo với một vẻ lầm lạc vụng về, thô kém từ h́nh trạng lẫn

 tinh thần. Dẫu rằng đôi ta đă nhiều dịp gặp nhau, hiểu biết nhau từ buổi

 hội đàm tay ba cùng Đức Bảo Đại tại Paris, trước khi Ngài về nước đảm nhận

 trọng quyền. Thêm nữa chúng ta có nhiều lần mặt nh́n mặt, tay bắt tay hội

 đàm cùng nhau mật thiết. Bởi cớ mà Bần Đạo lầm tưởng Ngài biết rơ tâm

 tính của Bần Đạo hơn ai hết mới thờ ơ như thế .

 

    Ngài cũng nên hồi tưởng lại, nhớ kỹ càng mọi lẽ, mọi hành vi rồi

 định thử coi Bần Đạo là người ơn hay người oán. Vậy Bần Đạo xin tiếp

 tục tưởng rằng hay trạng thái h́nh dung của Bần Đạo chẳng phải chính tay

 của Ngài, mà là tay của ngoại lai có lẽ Bần Đạo xin nói rơ và thú thật

 cùng ngài rằng Bần Đạo không thể nào ngồi xem tổ quốc và giống ṇi bị

 ngoại bang lệ thuộc một phen nữa. Chẳng phải bị quyền lực ngoại bang của

 một nước như Pháp buổi nọ mà lại bị hai khối : Đế Quốc Thực Dân Tư Bản và

 Cộng Sản Quốc Tế đua nhau tranh quyền bá chủ hoàn cầu. Bần Đạo xuất ngoại

 cốt để đủ quyền tự do của Bần Đạo đặng đầu cáo hội nghị Genève đă chủ định

 chia hai đất nước từ vĩ tuyến 17, Bần Đạo cho đó là một hành động áp bức,

 bất công như bức thơ số 20/HP-HN ngày 26 tháng 3 năm 1956 mà Bần Đạo đă gởi

 cho Liên Hiệp Quốc và các Liệt Cường Quốc Tế .

         Nếu Bần Đạo c̣n ở trong nước th́ chắc rằng Ngài không cho Bần

 Đạo làm việc ấy .

 

         Việc làm này Ngài đă đặng biết trước v́ khi hội nghị Genève

 dưới quyền Thủ Tướng của Tứ Cường, Bần Đạo đă đánh một điện văn, mà bức

 điện văn ấy, Bần Đạo đă cầu Ngài cùng kư tên với Bần Đạo, Ngài cho lịnh nội

 bộ chính phủ của Ngài trả lời rằng theo thủ tục tức Ngài không thể kư bức

 điện văn ấy chung cùng Bần Đạo và biểu Bần Đạo tùy tiện gởi đi. Bức điện văn

 ấy cốt để làm ngưng cuộc Tổng Tuyển Cử ngày 20.08.1956 cho đến ngày toàn dân

 giác ngộ, biết rơ chủ quyền của họ rồi mới định đoạt. Nếu thi hành liền th́

 không tránh khỏi nội loạn .

 

         Nghe ra dường như Ngài đă phiền trách Bần Đạo đă làm CHỦ TCH

 ĐOÀN MT TRN TOÀN LỰC QU-C GIA, điều ấy là một điều mà Bần Đạo vẫn măi c̣n

 ân hận. Khi ở Genève, sau khi Việt Minh đă thắng trận Điện Biên Phủ và Hội

 Nghị Genève đă định chia đôi đất nước, th́ Bần Đạo đă biết trước rằng họ đă

 gieo một tai hại lớn lao cho tương lai đất nước Tổ Quốc, nên hội diện cùng

 phái đoàn Việt Minh cốt để hiệp đồng tâm đức đặng thống nhất nước nhà với

 phương pháp ḥa b́nh, hầu tránh nạn chiến tranh tàn khốc do ngoại bang xúi

 giục. Nhưng Bần Đạo đă bị thất bại v́ sự khinh rẻ khối quốc gia và Việt

 Minh, cho rằng chính phủ Quốc Gia vô quyền hành, vô năng lực mà họ gọi là

 chính phủ bù nh́n. Thật ra chính quyền buổi nọ không căn bản, không năng

 lực v́ nạn đảng phái tương tranh, nhơn tâm bất nhứt, nên không thể đương

 đầu đối diện cùng họ. Cái khuyết điểm trọng hệ hơn hết là chánh phủ Quốc

 Gia buổi nọ không hiến pháp và Quốc Hội làm hậu thuẩn. Không biết bao phen

 Bần Đạo đă than thở cùng linh đệ của Ngài là ông Ngô Đ́nh  Nhu về lẽ ấy,

 Ngài có thể hỏi chứng nơi ông th́ dư rơ .

 

   Bần Đạo đă cầu khẩn Quốc Trưởng Bảo Đại ban cho ta một khí cụ

 cần thiết ấy, song Ngài vẫn chần chờ không quyết định, lại ra lệnh cho

 chánh phủ Nguyễn văn Tâm lập một Quốc Hội bù nh́n như Ngài đă biết .

 

   Năng lực tranh đấu cùng Việt Minh đă thất thế cùng mọi mặt về

 chính trị và quân sự. Khi họ thắng trận Điện Biên Phủ, đánh bại Pháp

 quân th́ họ đă quá hănh diện, khinh khi chánh phủ Quốc Gia .

 

   Họ quyết định kư ḥa ước với chánh phủ Pháp mà thôi, chớ không

 kể rằng ta có mặt .

 

   Bởi hổ nhục ấy nên Bần Đạo mới tầm phương thống nhứt Quân Lực

 các đảng phái đặng hiệp một cùng Quân lực Việt Quốc Gia thành một lực

 lượng duy nhất, đủ uy tín, oai quyền hầu ăn nói với họ .

 

         Hại nỗi, trong khi Bần Đạo cầu nài cho Trung Tướng Nguyễn

 văn Hinh buổi nọ là Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Quốc Gia cùng Trần

 Văn Soái, Nguyễn thành Phương, Lê Văn Viễn hội hiệp cùng nhau liệu phương

 thống nhất. Bởi tin tưởng rằng sở vọng ấy đắc thành mới xin phép chánh

 phủ Ngài đi giao du nơi Đài Loan, Nhựt Bổn và Triều Tiên đặng hiểu rơ

 t́nh h́nh quốc tế, khi trở về, th́ thấy sự nghiệp ấy đă tan vỡ bởi ngoài

 tranh chấp uy tín đă chia đôi họ, trở thành thù địch. Điều ấy có lẽ chẳng

 cần nói mà chính ngài cũng đă dư hiểu .

 

         Có lẽ Ngài c̣n nhớ, Bần Đạo đến Genève làm quan sát viên với

 một ủy ban do đức Bảo Đại chỉ định, khi đă hay biết quả quyết rằng hội

 nghị đă quyết chia nước th́ Bần Đạo đă tuyên bố đă làm xáo động cả dư

 luận Quốc Tế rằng : Nếu Việt Minh và Pháp tuân lịnh hội nghị chia nước ra

 làm hai, không có sự chấp thuận của toàn dân Việt Nam, th́ ta sẽ đương

 đầu cùng cả hai bên hết thảy .

 

         Lời tuyên bố ấy của một người Đạo như Bần Đạo làm điều ấy

 đặng. Đến nay, Bần Đạo phải nh́n nhận công nghiệp ấy đă về Ngài v́ Ngài

 đă thắng Pháp với một đường lối chính trị hay khéo. Ước mong rằng Ngài

 cũng thắng Việt Minh với một đường lối ấy th́ kỳ công của Ngài sẽ đặng

 hoàn toàn trọn vẹn .

 

   Bần Đạo chỉ lo âu có một điều là sau 80 năm bị pháp thuộc, dân

 tộc đă quật cường với biết bao xương máu mà ta lại c̣n phải chịu cảnh lưu

 huyết của ta một cách oan uổng, cốt nhục tương tàn, nồi da xáo thịt thêm

 nữa. Chủng tộc ta dân số chẳng hơn ai mà trót trên 10 năm tranh đấu, hy

 sinh sanh mạng, tài sản đă quá nhiều, Quốc Dân đă quá đau khổ với nạn

 chiến tranh, nên trong bức thơ số 21/HP-HN ngày 26.03.1956 của Bần Đạo gởi

 cho Ngài và Hồ Chí Minh, cầu khẩn nơi ḷng Ái Quốc nồng nàn đă sẳn có của

 hai Ngài, đặng giải diệt vong cho đồng bào và Tổ Quốc .

 

         Kết luận là Bần Đạo tưởng quả quyết rằng mọi hành động của

 Bần Đạo đều là công khai và hợp pháp, chẳng một điều chi bí mật, dối

 gian, v́ các hành động ấy đều xuất hiện do nơi ḷng Ái Quốc nồng nàn và

 lương tâm Bần Đạo ra lịnh thi thố .

 

         Ngài dường nghe chi những lời sàm nịnh của kẻ hầu cận bên

 Ngài cho rằng Bần Đạo muốn lập uy tín riêng ḿnh hầu mong mỏi đoạt thủ

 chánh quyền, lập thành chánh phủ, thoảng như t́nh thế biến thiên thế nào

 đi nữa th́ cũng là tuồng cũ soạn lại mà thêm, chớ không chi khác cùng Bần

 Đạo hết, sự hay khéo của ta là làm thế nào bảo thủ toàn vẹn cả các thắng

 lợi mà toàn thể chúng ta thâu hoạch được đặng may múng thành h́nh, một

 đường lụa dệt mà mỗi tay thợ thay đổi mối cắt đứt rồi khởi đầu lại nữa th́

 đường ấy không thể nên h́nh, càng thay tay, càng rối rấm. Bần Đạo đă hiểu

 rơ như thế nên định phận ḿnh chỉ biết giúp đỡ cho mỗi chánh phủ từ

 trước tới giờ, chớ rất gớm ghê những phen thay đổi. Thật ra nếu Bần

 Đạo có tham vọng chiếm đoạt chánh quyền th́ đă làm rồi trước khi Đức

 Quốc Trưởng và Ngài về nước. Trong đạo sử của ta chưa từng thấy một vị

 giáo chủ ra tranh đoạt để giành chủ quyền đời. Ấy là điều đại kỵ của

 Bần Đạo. Bởi vậy nên mới chính ḿnh đi Hương Cảng hội đàm đặng rước Đức

 Bảo Đại về nước cầm quyền Quốc Trưởng trong buổi nước nhà nguy biến,

 chớ Bần Đạo không chịu ngó vào nội bộ chánh quyền .

 

         Cả đời Bần Đạo đă nguyện hy sinh đặng làm bạn và làm tôi tớ

 cho những tâm hồn đau khổ, cho những kẻ dốt nát nghèo hèn . Ngoài ra không

 có một điều chi tham vọng, không công danh, không quyền lợi, mới sanh một

 cách bất ngờ, một tâm t́nh không nịnh hót, không bợ đỡ, không cầu thân,

 không sàm nịnh, dường như đă thành kiêu căng, tự tin ? Với tánh đức ấy nên

 muốn cho kẻ hèn hạ đặng nên danh, người vinh hoa đặng công chánh. Bằng cớ

 hiển nhiên mà cả chủng tộc đều thấy rơ Bần Đạo dám can đảm nâng đở binh

 vực, dạy dổ những hạng cùng dân nghèo hèn, dốt nát ra thi thố cùng đời

 không hơn klhông kém, đă hy sinh nửa kiếp sống tạo nghiệp chung cho nơi

 cửa Đạo, cho họ đủ sang trọng, vinh hiển, chớ chẳng kể chi đến gia nghiệp

 riêng rẽ của ḿnh .

 

         Bắt chước hạnh chúa là thương yêu, nuôi dưỡng kẻ nghèo khó, cơ

 hàn, nhịn ăn chia áo cho họ. Tuy vào Đạo Cao Đài mà trước mặt kẻ tín

 đồ, Bần Đạo chưa hề chối Đạo Công Giáo. Một điều có thể làm cho kẻ gian

 ác, xảo trá, tà tâm oán ghét hơn là theo lời Chúa dạy : chẳng nên đem

 bánh trẻ con đặng cho kẻ nghèo khổ bần cùng là con yêu dấu của Chúa dạy :

         Một điều đáng buồn cười hơn hết là những hạng dốt nát

 thường thường có tinh thần bội phản. Khi nó đă lập được thân danh, coi

 ḿnh là trọng, không biết nhân nghĩa là ǵ bởi thiếu học, nó trở lại phản

 phúc là kẻ thường t́nh không chi làm lạ. Thường người tu v́ Từ Bi mà đă bị

 làm nạn nhơn của kẻ gian hùng ấy nhiều hơn hết. Bần Đạo tiếc rằng Ngài

 không t́m hiểu rơ Bần Đạo, mà đă ra lịnh cho chánh phủ của Ngài là

m nhiều

 điều không hay đối cùng Đạo và Bần Đạo đă làm cho t́nh thâm cảm giửa đôi

 ta một phần tiêu giảm quá nhiều rất nên đáng tiếc .

   Bần đạo nhứt quyết ngày trở về nước là ngày thấy đủ rơ ràng bằng

 cớ là chánh phủ miền Nam khỏi bị khối Mỹ và chánh Phủ miền Bắc khỏi bị

 khối Nga, lệ thuộc với bất cứ với phương pháp nào một cách trực tiếp

 hay gián tiếp cũng vậy .

   Sự đ̣i hỏi này chắc Ngài cũng biết rằng Bần Đạo chẳng phải xin xỏ

 cho thân danh cá nhân của Bần Đạo mà là cho Ngài và cụ Hồ Chí Minh rơ rệt .

   Nếu Bần Đạo muốn cầu danh lợi cho Đạo và riêng Bần Đạo th́ chắc hẳn

 không phải đường lối như thế, dám đủ can đảm ôm thù thiên hạ nơi ḿnh

 đặng cứu vận mạng Tổ quốc giống ṇi, cử chỉ như thế không lẽ bị Ngài ghét

 bỏ. Trường hợp của Ngài cũng như của Bần Đạo, thời thế đă gây nên cho đôi

 ta cái hại phân chia nhau. Điều ấy do đâu mà đến chớ chẳng phải do nơi đôi

 ta đào tạo, cổ tục ta có nói : Thời thế tạo anh hùng, mà cũng không nhắc

 để cái phản ảnh của nó là : Anh hùng tạo thời thế. Hai điều ấy Ngài đủ sức

 lực, đủ can đảm, đủ quyền hành thi thố, thực hiện cả hai. Bần Đạo mong ước

 và cầu khẩn nơi Đức Chí Tôn và các đấng thiêng liêng pḥ hộ Ngài, giúp đỡ

 Ngài thành công trong sứ mạng cứu nước, cứu giống ṇi trong lúc Quốc Gia

 nguy biến. Ta c̣n có ngày gặp gở nhau nữa .

                       Bần Đạo gởi lời thân ái chào Ngài

                       Nam Vang ngày 10 tháng 10 Bính Thân

                               ( 12.11.1956 DL )

                                     Hộ PHÁP

                                  PHM CÔNG TẮC

 

        05/01/1957 Đức Hộ Pháp nhận văn thư phúc đáp của Hoàng Đế

 Cao Miên, ( Sa Majesté Preah Bat Samdech Preah Norodom Surmarit Roi Du

 Cambodge ) .

        Đồng t́nh ủng hộ giải pháp Ḥa B́nh Chung Sống cho Việt Nam .

        20/6/1957 Sinh nhựt Đức Hộ Pháp Ṭa Thánh Tây Ninh ấn loát

 và phát hành lưu niệm tập tài liệu Lời Phê Đạo Sự của Đức Hộ Pháp do Ban

 Kiến Thiết, Hội Thánh Phước Thiện sưu tập .

 

 

        14/05/1959 BẢN DI NGÔN GỞI HOÀNG THÂN NORODOM SIHANOUK

 

        Thưa Điện Hạ .

 

   Bần Đạo gởi những ḍng chữ này đến Điện Hạ trên giường bịnh của

 Bần Đạo ( bịnh viện Calmette ). Sức khoẻ của Bần Đạo càng ngày càng suy

 giảm và Bần Đạo nghĩ không c̣n sống bao lâu nữa .

 

   Vậy Bần Đạo gởi lần cuối cùng đến Điện Hạ và Chánh Phủ Hoàng

 Gia Cao Miên tất cả lời cảm tạ chân thành về sự khoản đăi rộng răi của

 Điện Hạ và Chánh Phủ Hoàng Gia dành cho Bần Đạo với đoàn tùy tùng và cho

 tất cả tín đồ của Bần Đạo .

 

   Bần Đạo thành tâm cầu nguyện Thượng Đế Cao Đài và Phật tổ ban

 hồng ân che chở Vương Quốc Cao Miên và cho Điện Hạ để chóng thực hiện và

 nhất là thành công vẻ vang chánh sách ḥa b́nh Trung lập và Hoà B́nh chung

 Sống, chánh sách đặc biệt ưu ái của Bần đạo và v́ nó mà Bần Đạo phải hao

 tổn sức khoẻ và cuộc đời của Bần Đạo mà không thể thực hiện được .

 

   Bần Đạo thành tâm ước mong rằng tổ quốc thân yêu của chúng

 tôi, nước Việt Nam, có thể đeo đuổi theo chính sách trong một ngày gần

 đây, tay bắt tay cùng đi với nước Cao Miên trong đường lối thương yêu và

 cộng đồng giữa các sắc dân và nhất là giữa hai dân tộc Miên Việt .

 

   Bần đạo sẽ hoàn toàn sung sướng được yết kiến lần cuối cùng với

 Điện Hạ để tỏ bày tất cả những lời cám ơn của Bần Đạo, nhưng Bần Đạo

 không biết sức khoẻ của Bần Đạo c̣n chờ được hay không ngày về của Điện

 Hạ .

 

   Dầu sao t́nh thân hữu thâm niên của chúng ta, nhơn danh t́nh

 yêu thương và t́nh huynh đệ giữa hai dân tộc Cao Miên và Việt Nam và nhất

 là nhân danh tương lai bất khả phân ly của hai nước chúng ta, Cao Miên và

 Việt Nam, Bần Đạo cung kính xin Điện Hạ như một ân huệ đặc biệt và cuối

 cùng cho Thánh Thất chúng tôi khỏi chịu dưới lịnh phá hủy, để giữ kỷ niệm

 độc nhất của Bần Đạo nơi đất Miên .

 

   Để giúp Điện Hạ có một ư niệm đứng đắn về t́nh h́nh qua, Bần

 Đạo trân trọng gởi đến Điện Hạ một bản sao đơn khẩn cầu của Bần Đạo vừa

 chuyển đến Hoàng Thượng .

 

   Bần Đạo phải thoát kiếp nơi đây, Bần Đạo xin thỉnh cầu Điện Hạ

 cho phép Bần Đạo tạm gởi thi hài ở nơi đất Miên dưới sự bảo vệ tối cao

 của Hoàng Gia Cao Miên. Ngày nào tổ quốc thân yêu của chúng tôi là nước

 Việt Nam đă thống nhứt, sẽ theo chánh sách ḥa b́nh trung lập, mục phiêu

 đời sống của Bần Đạo, tín đồ của chúng tôi sẽ di hài về Ṭa Thánh Tây

 Ninh .

 

   Bần Đạo khẩn cầu Điện Hạ và Chánh Phủ Hoàng Gia, sau khi Bần

 Đạo thoát xác, dành cho đoàn tùy tùng và cả thiện nam tín nữ của Bần Đạo,

 sự khoản đăi rộng răi và các sự dễ dăi như trước để tu hành theo tôn giáo

 của chúng tôi .

 

  Biết rằng Điện Hạ sẽ chiếu cố đến đơn thỉnh cầu này, Bần Đạo sẽ

 thanh thản nhắm mắt đem theo cái kỷ niệm dịu dàng nhất trong đời của Bần

 Đạo, cung kính xin Điện Hạ chấp thuận ḷng tri ân vĩnh viễn của Bần Đạo .

                          Nam Vang ngày 14.05.1959

                                  Hộ PHÁP

 

        12/06/1958 ( 05/05/1958 DL ) Lễ sinh nhựt lần thứ 69 tại

 Thánh Thất Kim Biên ( Phnom Penh ) Vương quốc Cao Miên .

        Hội Thánh Ngoại Giáo, Trấn Đạo Kim Biên và Toàn Đạo vui mừng

 sinh nhựt Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc hưởng thọ năm thứ 69, ngày sinh nhựt

 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc có sự hiện diện 9 Giáo đoàn sư săi Cao Miên,

 đại diện Hoàng-Đế Cao Miên thay mặt đọc Thông điệp chúc mừng và 10 Đại

 Sứ Ngoại giao đoàn Quốc Tế tại Phnom Penh, cùng ngày nhận trên 20 Thông

 điệp và điện văn chúc mừng do các Đại Sứ và các đoàn thể tại Miên Quốc

 cũng như Hải ngoại gửi đến .

        Ṭa Thánh Tây Ninh gửi đại diện Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài

 và Phước Thiện thay mặt Toàn đạo Nam-Nữ đến Phnom Penh chúc thọ Đức Hộ

 Pháp Phạm Công Tắc .

        Báo chí loan tin ngày sinh nhựt Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc

 tại Trấn Đạo Kim Biên có trên 24.000 Tín đồ Việt-Miên và quan khách tham

 dự như ngày hội lịch sử truyền giáo hoàn bị, toàn đạo và Việt kiều tại

 Miên Quốc rất vui mừng bởi từ khi có Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đến Kim

 Biên, t́nh h́nh sinh sống trên 200.000 kiều bào được an ninh nhờ ơn Đạo

 hạnh của Người, đối với Hoàng triều Ngài là một Cố-vấn tinh thần uy tính

 nhứt của Hoàng-Đế Cao Miên .

        Trấn Đạo nay được kiến thiết khan trang, đặt văn pḥng Hội

 Thánh Ngoại Giáo, Cửu Viện, Phước Thiện, Trấn Đạo, Giáo dục, Bệnh viện,

 Trường học v.v...

        Đền Thánh được tái tạo hoàn mỹ và đang chuẩn bị đại hội

 Nhơn sanh để khánh thành Báo Ân Từ, th́ Đức Hộ Pháp chớm bệnh .

        " Xin xem mô h́nh kiến thiết Trấn Đạo Kim Biên "

        05/05/1959 AL. Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc tuy bệnh, trí tuệ

 vẫn an lạc, hôm nấy là ngày sinh nhựt toàn Đạo thưa với Người để tổ chức

 chúc mừng thọ như mọi khi, nhưng Người bảo rằng :

        " Thầy đă quy Thiên vào giờ sanh xác phàm, các con hăy chuẩn

 bị mọi việc đi thôi. Thầy cảm ơn ḷng hiếu nghĩa v́ Đạo của các con và

 Thầy gửi lời đến Nhơn sanh đă nghĩ đến ngày giờ sinh nhựt của Thầy .

         Thầy đă chuẩn bị để lại tất cả những việc ǵ cần phải

 làm trước và sau cặn kẽ, vậy các con lấy đó mà hành th́ tốt cho Đạo và

 Đời về sau ".

        14/5/1959 DL. Đức Ngự Mă Thiên Quân vĩ nhân của sự thương yêu,

 xuất kiếp sanh tận tụy thể thiên hành hóa lấy Đạo cứu Đời .

        Người thương yêu Nhơn sanh và khổ v́ Dân tộc, ba ngày trước khi

 lâm chung tại dưỡng đường Calmette, Người gửi cho Hoàng Gia Cao Miên một

 di chúc :

        " Ngày nào Tổ-Quốc thân yêu của chúng tôi, nước Việt Nam của

 chúng tôi được độc lập và thống nhứt th́ chừng ấy tín đồ của chúng tôi

 sẽ di thi hài của Bần Đạo về Ṭa Thánh Tây Ninh " .

        15/05/1959 DL. Bài thơ cuối cùng Đức Hộ Pháp Phạm Công

 Tắc gửi tặng Nhơn sanh qua lời Tự Thán .

                       Tự Thán

        " Buồn chưa đoạt đặng máy thần thông ,

        Dụng thế phân thân hiệp Đại-đồng .

        Ứơc tóm địa cầu vào một nửa ,

        Mong gom thiên hạ lại Đồng-Tông .

        Đưa gươm diệu lư diều Âu-chủng ,

        Tầm kiến Thiêng Liêng chiếu Á-Đông .

        Bước tục từng quen nơi của Đạo ,

        Đường văn gặp bạn cũng vui ḷng  " .

 

        17/5/1959 DL. Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc qui Thiên vào lúc

 13 giờ tại bệnh viện Calmette và liên đài quàn tại Thánh Thất Kim Biên

 hưởng thọ 70 tuổi, nhằm ngày rước Thánh lễ Pentecôte .

         Hiện liên đài c̣n quàn tại Hội Thánh Ngọai Giáo, Trấn Đạo

 Kim Biên ( Nam Vang ) .

        Ngài đă làm xong sứ mạng Thiêng Liêng tối trọng của một

 Đấng Hộ Pháp Chưởng Quản Hiệp Thiên Đài thay Trời độ thế .

        Đức Hộ Pháp thị hiện sau khi thoát xác, gửi cho Hội Thánh và

 toàn đạo một bài Thài như sau :

       " Trót đă bao năm ở xứ người ,

        Đem thân đổi lấy phúc vui tươi .

        Ngờ đâu vạn sự do Thiên định ,

        Tuổi đă bảy mươi cũng đă đủ rồi .

        Nhớ tiếc sức phàm thừa chống chỏi ,

        Buồn nh́n cội Đạo luống chơi vơi .

        Rồi đây, ai đến cầm chơn pháp ?

        Tô điểm non sông Đạo lẫn Đời ! "

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc là Đấng của trống không vật chất,

 Người quy Thiên để lại cho Nhân loại một Đền thờ cao Đức tin lớn, t́nh

 thương yêu tuyệt đối, Thánh địa Cao Đài Phương-Đông uy linh, Dân tộc hiếu

 Đạo, Hội Thánh Ngoại Giáo ( Misson Etranger ) và 3.000.000 Tín đồ đang

 hướng về mục đích Đấng Tối Cao .

        Những sự kiện hiển linh sau khi Đức Ngự Mă Thiên Quân quy Thiên :

        Không giờ đêm 16/05/1959 tại thủ đô Phnom Penh có một đàn Hạc

 cất tiếng vinh diệu trên không trung, tất cả Tín đồ Cao Đài và nhơn dân

 Phnom Penh đồng hướng về đàn Hạc đang bay trên mây, tuy đêm khua nhưng

 Trời vẫn sáng lạ thường, Tín đồ Cao Đài đồng tiếp nhận lời truyền giảng

 của Đức Ngự Mă Thiên Quân ( Hộ Pháp Phạm Công Tắc ) từ trên không trung

 vọng xuống trần hoàn .

        Người để ngữa đôi tay ban phép lành cho Nhân loại, từ Trung

 giới " giữa Trời " Người dùng huyền diệu thông truyền cơ mầu nhiệm, ban

 phép giác ngộ đến những xứ biết Tôn vinh Đấng Thượng Đế và Người hứa với

 Nhơn loại :

        " Bần Đạo c̣n phải trở lại một lần nữa và chưa định đến nơi nào " .

        Sự kỳ diệu nầy cho phép người đời liên tưởng đến ngày thọ khổ

 của Đức Chúa Jésus Christ trên Thập Tự Giá và Chúa cũng tái lâm sau khi

 thoát xác để đem đến cho loài người một niềm tin và hy vọng vô biên ở Đấng

 Cứu Thế .

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc cưỡi con hạc bay vào trung tâm không

 gian hướng Tây-Phương lúc 5 giờ sáng ngày 24/07/1959, bay lượn được 3

 ṿng trên không trung rồi biến mất, nhưng Người vẫn để lại một con Hạc oai

 phong đậu bên mái Điện Phật Mẫu, Trấn Đạo Kim Biên, sau 12 ngày qui Thiên,

 liêng đài Đức Hộ Pháp được di chuyển vào Trùng-Thiên, toàn đạo vẫn thấy

 con Hạc ấy đậu bên mái Điện Phật Mẫu nhưng rất ốm yếu, sau 12 ngày con

 Hạc biến mất tự lúc nào ?.

        Trong đêm 24/05/1959 Kư giả Giang Kim và họa sĩ Hữu Định thực

 hiện bức tranh chân dung Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc cưỡi hạc bay trên mây

 và được in ra nhiều bức ảnh gửi đến Trấn Đạo Kim Biên phân phối, toàn

 đạo chiêm ngưỡng và thỉnh di ảnh Đức Hộ Pháp cưỡi hạc trên không trung

 để lưu niệm và ghi dấu ấn 10 ngày hiển linh của Đức Ngự Mă Thiên Quân

 qui Thiên ( Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc ) .

 

 

        18/5/1959 DL. Paris Pháp Quốc và cả Thế Giới đồng truyền

 loan, có một vĩ nhân của Thế kỷ 20 vừa qui Thiên tại thủ đô Phnom Penh,

 Người được toàn Phương-Đông tôn kính đó là Đức Ngự Mă Thiên Quân ( Hộ

 Pháp Phạm Công Tắc ) của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ .

        Sau khi các đài phát thanh và báo chí khắp nơi trên Thế giới

 loan tin. Trên 57 Quốc gia gửi điện văn đến Ṭa Thánh Tây Ninh, Thánh Thất

 Kim Biên, Tông Đạo Tần Nhơn, Thánh Thất Đô Thành Sài G̣n, Thông Thiên Học

 Quốc tế, Thần Linh học Quốc tế và Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu,

 nhận điện văn phân ưu .

        Các Tôn Giáo Việt Nam gửi điện văn phân ưu, kính ái :

        Thiên Chúa, Phật Giáo, Ḥa Hảo, Tin Lành, Hồi Giáo .

       Tôn Giáo Thế giới, gửi điện văn phân ưu, kính cẩn  :

       Thiên Chúa :

       Ṭa Thánh Vatican ( Rome ), Congrès, Barcelone, Anh giáo,

 Eglise Gnostiques, Paris, Lausane, Haywards Henth, Stockholm, Bruxelles,

 Casablanca, Montreux, Baguio, Bagio, New Delhi, Phi Luật Tân .

       Phật Giáo :

       Ấn Độ, Thích Lan, Nhật Bổn, Trung Hoa Lục điạ, Trung Hoa Quốc

 Gia, Hongkong, Singabo, Miến Điện, Lào, Thái Lan, Combodia, Mă Lai,

 Indonesia, Đại Hàn, Tây Tạng, Casablanca và đạo Bà La Môn Ấn Độ .

        Tin Lành :

        Hoa Kỳ, Bagio, Baguio, Montreux, Casablanca,

 Bruxelles, Stockholm, Haywards Henth, Lausane, Gnostiques, Eglise,

 Congrés. Úc Đại Lợi, Tân Tây Lan, Canada .

        Hồi giáo:

        Congo, Á rạp, Indonesia, Mă Lai .

        Ngoại Giao Quốc Tế có 79 Lănh Sự Quán, Đại Sứ và Liên

 Hiệp Quốc Genève gửi thông điệp phân ưu .

       Tại Thủ Đô Phnom Penh :

       Hội Thánh Ngoại Giáo, Trấn Đạo Kim Biên và toàn đạo thay mặt

 Ṭa Thánh Tây Ninh và Hội Thánh tổ chức Thánh lễ qui Thiên nhập liên đài

 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc vào Trùng Thiên .

        Đại diện Ṭa Thánh Tây Ninh, các Chi Phái và toàn đạo khắp

 nơi trên Thế-giới về Thánh thất Kim Biên dự lễ phát tang và nhập Bửu Tháp .

        Thủ Tướng Pen Nouth Cao Miên hướng dẫn phái đoàn Hoàng gia

 và Chính phủ đến phân ưu cùng Trấn Đạo và Hội Thánh, đặt ṿng hoa lễ bái

 trước liên đài Đức Hộ Pháp .

        Giáo đoàn Phật Giáo do Sư Săi-Cả đến đặt ṿng hoa phân ưu,

 kính cẩn tŕ kinh và tiễn đưa liên đài Đức Hộ Pháp nhập vào Trùng Thiên .

        Giáo đoàn Cao Đài Bắc-Tông, Trung-Tông, Nam-Tông, Đường-Nhơn,

 Tần-Nhơn và Lang-Xa " Pháp Quốc " về đặt ṿng hoa, tham dự Thánh lễ

 liên đài Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc nhập vào Trùng Thiên .

        Đức Quốc Trưởng Norodom Sihanouk, đi công du ở hải ngoại

 vừa về nước được tin buồn Đức Hộ Pháp qui Thiên, Ngài mở buổi họp báo khẩn

 cấp tại thủ đô Phnom Penh, trước sự hiện diện phóng viên và kư giả Quốc-tế

 cùng ông Tổng Trưởng Thông Tin chánh phủ Hoàng Gia Cao Miên .

        Đức Quốc Trưởng Norodom Sihanouk trả lời phỏng vấn của kư

 giả Giang-Kim, báo Hữu-Nghị Phonm Penh :

        " Tôi rất tiếc ngày về nước, không được hội kiến với

 Đức Hộ Pháp lần chót. Khi về nước th́ Đức Ngài đă qua đời. Tôi hoàn

 toàn chấp thuận những lời đề nghị của Đức Hộ Pháp, và xin nhờ quư báo

 chuyển tới lời yêu cầu của Đức Hộ Pháp " .

        Ṭa Thánh Tây Ninh chánh thức ban hành Đạo Lịnh lập ngày

 10/4/AL Vía hằng năm kỷ niệm Đức Hộ Pháp qui Thiên .

        Mười ngày Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc qui Thiên, liên đài c̣n

 quàn tại Phnom Penh cả Thế-giới loan truyền kính ái và ngưỡng mộ bậc vĩ

 nhân trầm ḿnh nhận khổ  để đổi lấy Nhơn sanh an lạc

        01/6/1959 Paris Pháp Quốc Tuần báo Le Lien của Hội Nghiên

 Cứu Thần Linh Học ( des Cercles d'Etudes ) phát hành số 04 .

        Truyền loan và đăng tải Thánh giáo của Nữ Đồng Tử Sarah Barthel

 tiếp nhận được từ cơi Vô h́nh do sự hiển linh của Đức Giáo Chủ toàn cầu

 Hộ Pháp Phạm Công Tắc thoát xác về Tây-Phương .

        Tuần báo Le Lien trang 30, loan tin và đăng tải sự kiện Đạo

 Cao Đài hiển linh bởi Giáo Chủ Toàn Cầu thoát xác .

          Des Cercles D'Etudes :

         " Lời Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc truyền giảng trên không

 trung sau khi thoát xác rằng :

         "- Để Liên hiệp tất cả Đệ tử Thần Linh Toàn Cầu,

        Chúng ta than khóc, nhưng vẫn Hy-Vọng ... "

       " Hỡi chư Đệ tử Thần Linh Tây-Phương ! Chúng ta có một bổn

 phận chung đối với t́nh Huynh-Đệ bên Phương-Đông và miền Viễn-Đông, là

 cùng nhau liên hiệp tinh thần Huynh-Đệ để t́m biết về Vô-h́nh " .

         Tiếng nói ấy từ trên không trung dạy bảo với chúng ta rằng :

        " - Sở dĩ Đạo-đức đưa tới một đời sống hạnh phúc, là v́ Đạo

 đức là một t́nh thương yêu cao cả và t́nh yêu nầy chỉ là một với t́nh

 yêu cả Nhân loại lẫn Vũ Trụ ! " .

        Nữ Đồng Tử Sarah Barthel ( Nhà truyền Giáo Thần Linh Học

 Tây-Phương ) tường thuật và truyền loan rằng :

       " - Tiếng nói ấy là tiếng nói mà người ta càng nghe tỏ rơ khi

 lỗ tai phàm không thể nghe được, Tiếng nói ấy là Tiếng nói nào mà nó

 thoát ra từ ngoài vật thể và nó ở ngàn nơi trên Thế Giới Địa Hoàn, cho

 những tâm hồn yên lặng và mở rộng khắp cùng từ Phương-Đông đến Phương-Tây

 hoặc Phương-Bắc và Phưng-Nam cũng có thể nghe và tiếp nhận lời Thánh Giáo

 như nhau để tường tận và hiểu rơ sự thỏa hiệp của Tâm-Hồn " .

        " Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc vừa đăng Thiên ngày 17/5/1959 hồi 13

 giờ 30 phút " giờ Cao Miên ", tại Thánh Đường Tuol Svay Prey hộ đệ ngũ

 thuộc Châu thành Kim Biên Nam Vang .

        Đúng vào giờ đă định những vị Thiên Thần cằm lọng vàng tới

 đón rước Ngài, c̣n các hung thần th́ bị xua đuổi ra tít mù và tập họp

 thành một khung mây đen xa thẳm, để cho cảnh Thiên-giới rộng răi thênh

 thang .

        Nhiều Đấng Vô H́nh mặc Thiên Phục thứ tự theo màu sắc đỏ,

 xanh dương, vàng và lớp lớp người người đồng mặc Thiên phục trắng

 tinh khôi " .

        Lớp lớp người người Tín đồ mặc Thiên phục trắng tuyên bố :

       " - Độ lượng là mối T́nh Thương Yêu Bác Ái làm cho chúng ta

 ǵn giữ được trong sạch tinh khiết những ǵ mà Ta Thương Mến ".

        Nhiều Đấng Vô h́nh Thiên Phong sắc phục xanh dương tuyên bố :

       " - Công b́nh là mối T́nh Thương Yêu, chúng ta đặt ḿnh vào sự

 trọn vẹn cho con đường phụng sự v́ T́nh Bác Ái " .

       Nhiều Đấng Vô h́nh Thiên Phong sắc phục vàng tuyên bố :

        " - Bao dung là mối T́nh Thương Yêu hướng dẫn chúng ta

 đến chỗ Thiện và không điều ǵ có thể lôi kéo Ta xa chỗ Thiện " .

       Sau cùng nhiều Đấng Vô h́nh Thiên Phong sắc phục đỏ tuyên bố :

         " - Dũng lực là T́nh Thương Yêu giúp ta đăm nhiệm tất cả mọi khó

 khăn cho cái ǵ mà Ta Yêu Mến ".

        Bốn lớp người ấy tuyên bố vừa chấm dứt, th́ Tiếng Nói của

 tất cả các Tiếng Nói ở trong Tâm linh mỗi người đầu là người của Thiên

 giới nay đến ở Địa giới và trung giới, Tiếng Nói ấy phán rằng :

         " - Trong bốn màu hiệp lại thành Một. Người đă hạ ḿnh

 xuống ở Địa Giới một cách cao cả làm một vị Giáo Chủ tốt ".

        " Hộ Pháp Phạm Công Tắc ! con hăy trở về ḷng của Ta và để ǵn

 giữ lời Thánh Huấn của Ta " .

        Đây là Tiếng Nói của tất cả Tiếng Nói " Ngọc Hoàng Thượng Đế ".

        Từ ngày 27/5/1959 vào lúc 7 giờ sáng, trong toàn cả mặt

 Địa giới và Trung giới đều yên tịnh, tất cả Đồng Tử Nam-Nữ trong Đại Cơ

 Quan Đồng Tử Thế Giới cùng lúc tiếp nhận được và nghe rơ lời truyền giảng

 như tôi ghi chép ở trên " .

                                Chứng thật

                             Mme Sarah Barthel

        Bản dịch chứng thật của Nữ Đồng Tử Sarah Barthel .

 Nhà số 20 đường Alibert Paris 10 .

        Đăng tải trên tạp chí Le Lien ( des Cercles d'Études )

 số 4 ngày 01 tháng 6 năm 1959, Paris Pháp quốc .

        05/06/1959 Cùng lúc các Nhựt báo Pháp quốc tại Paris liên

 tiếp đăng tải những sự kiện kinh nghiệm truyền giảng của đài Thiên

 Văn và Thông Thiên Học, qua Thánh giáo của Nam Đồng Tử OLION công bố và

 loan truyền :

        " Ngày rước Thánh lễ có đủ chư Phật, Thánh, Tiên và Thần

 đồng ngự trên những ngôi cao và các Đấng Chức sắc Thiên phong mặc áo đẹp,

 tất cả đều chờ đợi đón rước và chào mừng một chơn linh đến, đó là Đấng

 sắc phục khôi giáp Hộ Pháp Phạm Công Tắc của Đạo Cao Đài tại Phương-Đông .

        Từ không gian có tiếng nói :

        " - Con cái của Người hăy lắng nghe lời truyền phán từ

 Bạch Ngọc Cung .

        " Ta truyền lệnh xuống cho loài người qua con Ta ".

        " Lệnh truyền: Hăy thương yêu nhau ".

        Rồi tất cả đứng lên đáp lại tiếng gọi của Đức Chí-Tôn phụ lực

 cùng con Ngài và có lời phán từ Bạch Ngọc Cung :

       " - Hăy đi truyền bá Giáo Lư của Ta khắp nơi nơi.

        Hăy đem ánh sáng huyền linh tới những phương trời xa xăm

 và nhập thế cuộc để soi đường mở lối .

         Hăy qui tụ anh em lại, tuy có nhiều con đường giải thoát,

 nhưng Kim Khuyết nơi Bạch Ngọc Cung chỉ có một mà thôi, là nơi Chúa Tể

 Càn Khôn Đấng Cha Trời thống ngự .

        Nếu loài người không nghe lời phán truyền của Đức Chí-Tôn th́

 máu sẽ đổ thành sông v́ thù hận, xương sẽ chất thành núi v́ tị hiềm ! .

         Lịch sử đổi thay qua bao cuộc thăng trầm thương hải tang điền,

 các triều đại lần lượt đổ vỡ lui dần về quá khứ, nhưng Đền Thờ Ngài c̣n

 măi măi và sự Tín ngưỡng tôn thờ huyền bí của các con Ngài vẫn hiên ngang

 với sự hy sinh Bác ái, âu cũng do cơ duyên tiền định của Thiên Thơ " .

        Tất cả con cái của Đức Cao Đài được tin Đức Hộ Pháp Phạm

 Công Tắc qui Thiên. Thương khóc và Hy vọng một sức mạnh của khối thương

 yêu hiện về chung quanh Ṭa Thánh. Từ Trái tim và Tiếng gọi của Đức Chí

 Tôn truyền ban tận đáy ḷng cho nhân loại t́nh Thương Yêu trường tồn

 thiên niên vạn đại .

        Từ niềm tin và hy vọng sẽ măi măi là sức mạnh của Nhân loại

 và tâm hồn Thiêng Liêng trong nhân loại vẫn chói sáng trên đỉnh cao của

 ngọn tháp Cao Đài, sự thoát xác linh diệu của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc

 vĩ nhân, để lại cho Tín đồ Cao Đài một dấu chỉ mầu nhiệm trọn vẹn bởi

 nguồn thương yêu bất tận ".

        Nhựt báo La Tour À 8 France đăng tải. Tin tức tiếp nhận

 được một sự kiện mới " Thoát xác của Đấng Giáo Chủ Đạo Cao Đài ", từ

 Thủ đô Phnom Penh Vương quốc Cao Miên .

        Chúng tôi đồng tiếp nhận được nguyên lời thị hiện và những

 điều tai nghe mắt thấy, cùng lúc phỏng vấn nhiều kư giả và Báo chí tại

 Phnom Penh, để dâng hiến và loan truyền đến đọc giả xa gần trên Thế giới

 cùng ngưỡng mộ Đấng Huyền Diệu .

       " Từ trên không trung xuất hiện một Ngôi Cao Cả với tiếng

 vọng xuống :

        " - Để Đi Đến Bát Quái Đài " .

        " Đúng ngày mùng 05/05/1959 " nhằm ngày 10 tháng 6 năm 1959

 DL " là đúng 70 năm tôi ở trong một thi phàm xác thịt. Đúng ngày đó th́

 tôi đă ngồi trong một Liên Đài Bát Giác ( hồm tám góc ) và từ trong đó

 tôi nh́n thấy hàng hàng lớp lớp Tín đồ diễn hành qua trước mặt tôi, mọi

 người đều được biết Dấu Hiệu ( Ấn Tư ) của ngày giờ đă đến " .

         Tiếng nói tiếp theo với một giọng buồn trong một lúc !

        " - Có những người có thể đến được nhưng lại không đến và có

 những người rất muốn đến mà lại không đến được, nhưng những người sau

 này " tức là những người muốn đến mà không thể đến được ". Tôi cũng ban

 cho họ Dấu Hiệu từ nơi trong Liên Đài Bát Giác của tôi " .

        Tiếng Nói tiếp :

        " - Đức Hoàng Thượng và Chánh phủ Cao Miên đă làm những ǵ phải

 làm để chứng tỏ ḷng khoan đại, hiểu biết và t́nh Huynh-Đệ cao cả. Với

 cử chỉ cao thượng ấy, Đức Hoàng Thượng đáp lời một bức thư mà tôi rất

 cung kính viết và gởi cho Hoàng Thượng ba ngày trước khi Linh Hồn tôi rời

 bỏ thể xác, nhưng trong cơi Vô vi Tôi vẫn thấy và nghe được, Đối với những

 người có Thánh tâm th́ họ có thể thấy và nghe tôi được " .

        Đến đây tiếng nói lặng thinh, chúng tôi chờ măi có lời nào tiếp

 theo không, nhưng chẳng nghe nữa và một vài suy nghĩ tự thắp lên từ trí tuệ :

        " Vậy đây có phải là một tín hiệu Thông Công huyền diệu hay

 không ? chúng tôi không phải kẻ lạc vào chiêm bao, tinh thần vẫn b́nh

 thường và tĩnh tâm hơn bao giờ hết, trong lúc nầy có những chi tiết chúng

 tôi rất vui và để ḷng, như lần đầu tiên được biết Liên-đài Bát-giác quàn

 Đấng Giáo Chủ Đạo Cao Đài theo thế ngồi tự nhiên và nghe được lời truyền

 giảng của Đấng Giáo Chủ Đạo Cao Đài Thiên Diệu " .

        Đức Khí Hư Vô ( Ngự Mă Thiên Quân ) hóa thể xác phàm Hộ Pháp

 Phạm Công Tắc truyền giáo Cao Đài, nay qui Thiên để lại cho nhân loại một  Đền Thánh Chí Tôn tại thế bền vững đời đời, một Thánh địa Đức tin Cao Đài  thịnh vượng, một Hội Thánh Ngoại Giáo sứ mạng phụng sự Nhân loại .

        Đức Ngự Mă Thiên Quân tiếp nhận lời răn của Đức Thượng Đế   thực hiện thành tựu tại thế một Đền Thờ Cao, Đức Tin Lớn và Người vân lịnh  Đức Thượng Đế công bố chính thể cứu rỗi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ lưu truyền 700.000 lẻ .

Tư Liệu Tham Khảo

 

        1 - Thánh Ngôn Hiệp Truyển

        2 - Tư liệu hội Thánh Ngoại Giáo Cao Miên

        3 - Tư liệu Hội Thánh Ngoại Giáo Âu Châu

        4 - Tư liệu Thư Viện Cao Đài Pháp Quốc

        5 - Hồ Sơ Đông Dương D'Homme Paris

        6 - Tiểu sử Đức Hộ Pháp.  Trần Văn Rạng

        7 - Thiên Thai Kiến Diện. Hộ Pháp Đường

        8 - Phật Mẫu Chơn kinh ( chú giải ). Hộ Pháp

        9 - Phương Tu Đại Đạo 1 & 2. Phạm Hộ Pháp

       10 - Diễn Văn Mậu Th́n. Phạm Hộ Pháp

       11 - Diễn Văn Nhâm Thân. Phạm Hộ Pháp

       12 - Lời Phê. Hộ Pháp Đường

       13 - Phương Châm Luyện Kỹ. Phạm Hộ Pháp

       14 - Sấm Pháp Truyền Giang. Phạm Hộ Pháp

       15 - Thiên Thai Kiến Diện. Phạm Hộ Pháp

       16 - Con Đường Ḥa B́nh Chơn Thực. Phạm Hộ Pháp

       17 - Thi Tập Cao Đài. Hộ Pháp Phạm Công Tắc

       18 - Thuyết Đạo I. Hộ Pháp Phạm Công Tắc

       19 - La Constitution Religieus du Caodaisme. Hộ Pháp

       20 - Thuyết Đạo 1944-1945. Hộ Pháp

       21 - Thuyết Đạo 1946-1948. Hộ Pháp

       22 - Phúc Sự .   Phạm Công Tắc

       23 - Con Đường Thiên Liêng Hằng Sống. Phạm Hộ Pháp

       24 - Quốc Đạo Nam Phong. Phạm Hộ Pháp

       25 - Tập Ảnh Phóng Sự.  Kư Gỉa Giang Kim

       26 - Tân Kinh Thiên Đạo & Thế Đạo. TTTN

       27 - Pháp Chánh Truyền. TTTN

       28 - Đạo Luật. TTTN

       29 - Bát Đạo Nghị Định. TTTN