Tiểu Sử Thiên Chúa
[ Đấng Christ ]

Đạo thờ Đức Chúa Trời và nhân quyền lực của Giáo hội

" Catholicisme "

 

* Biên Khảo Huỳng Tâm

 

 Cơ Đốc giáo do đấng Christ lập thành " Đấng Cứu Thế ", c̣n gọi là Thiên Chúa Giáo " Catholicisme " .

          Cơ Đốc giáo phát sinh ở thành Judêe, được truyền vào Đông phương trước tiên rồi sau mới phổ truyền khắp nơi trên thế giới.

         Cơ Đốc Giáo truyền giảng con người là thể phách được chia ra làm ba phần :

        Vật chất, Linh hồn và Trí tuệ.

Vật chất bị tiêu diệt, biến hóa và hư hỏng, Linh hồn là trung giang của hai thể Vật chất và Trí tuệ, Trí tuệ tăng giảm tùy theo sự thuần tính và bất diệt .  Linh hồn vốn là một thực thể sống cao khiết, nó tùy sự sống của con người để biến đổi theo từng trạng thái .

Khi Vật chất bị tiêu diệt th́ phần Linh hồn trốn vắng xem như sự chết lần thứ hai của linh hồn, từ ấy được biến đổi qua trạng thái rửa sạch và gọt bỏ những phần tử thừa thăi để cho Linh hồn trở về thiện thể.

       Nếu con người ư thức được sự bất diệt của Trí tuệ, như chính ḿnh thực hiện đời sống nơi nước Chúa, con người biết thu nhặt và rèn luyện Trí tuệ như đang ở thiên đàng tại thế, khi

qua đời sẽ được lên Thiên đàng của thớ giới cực lạc. Mục đích và chân lư của Cơ Đốc Giáo truyền rằng .

         " Đức tin, yêu thương và ư chí. Xem như xe chuyên chở những hành lư đến ở cùng thế giới linh hồn an lạc .

         Ngoài cơi đất này sẽ có một thế giới của linh hồn, có một cuộc đời hoàn toàn. Ta hiểu v́ ta đă từ đó mà đi và ta sẽ đem các người lại. Muốn tới đó phải thực hành trước nhất tự nơi

 các người và sau lại nơi nhân loại. Thực hành bằng cách ǵ ? Bằng T́nh thương và Bác ái trong mọi việc làm ".

         Lư tưởng và mục đích của Cơ Đốc Giáo, sau bao nhiêu biến chuyển lớn lao, đă đổi thay với những sắc thái mới : sự ra đời của Thiên Chúa Giáo ( Catholicisme ) và Cơ Đốc Tân Giáo ( Protestantisme ).

         Theo Sấm Truyền Cũ : Thuở sơ khai lúc chưa có Trời Đất Vạn Vật, th́ đă có Đức Chúa Trời, v́ Người là Đấng tự hữu hằng có đời đời, vô thỉ vô chung. Người định bởi háo sanh mà tạo dựng Trời Đất muôn vật, người là Đấng vô cùng phép tắc, nên một lời Chúa phán th́ mọi vật hữu h́nh hay vô h́nh đều y như Chúa muốn.

         Đ.C.T đă tạo dựng trời đất muôn vật, trong 6 ngày hay là 6 khoảng của Chúa .

        -  Ngày thứ nhứt, Đ.C.T dựng nên bầu trời cùng trái đất song c̣n hổn mang u tối. Người lại dựng sự sáng và phân sự tối ra.

        -  Ngày thứ hai, Chúa dựng nên các tầng trời bền chặt vững vàng.

         -  Ngày thứ ba, đất và nước c̣n lẫn lộn. Chúa phán truyền rẽ làm hai, mỗi giống một nơi. Nước th́ ở xung quanh trái đất, gọi là biển. Đoạn Người phán dạy đất sinh ra các giống thảo mộc, hoa quả, cây nào giống nấy để ngày sau trổ sinh lâu dài.

        -  Ngày thứ tư, Chúa dựng nên hai vùng sáng lớn ở trên cao, để soi khắp mọi nơi dưới thế, gọi hai vầng nhựt nguyệt :

        " mặt Nhựt th́ soi sáng ban ngày, mặt Nguyệt th́ soi sáng ban đêm ". Nhựt-Nguyệt cân bằng luân chuyển, cho nên ta biết đặng có ngày có tháng, mà chia ra làm giờ khắc. Cũng trong ngày ấy, Chúa dựng nên các ṭa ánh sáng lung linh, có thứ tự ở trên cao dưới tầng trời gọi là tinh tú.

        -  Ngày thứ năm, Chúa dựng lên các loài có giác hồn hay sự sống. Người định dùng biển mà sinh mọi giống cá lớn nhỏ. Đoạn Người phán truyền cho nó ngày sau sinh sản thật nhiều. Người cũng dựng chim chóc cho nó có lông cánh biết bay cũng bởi biển mà ra.

        -  Ngày thứ sáu, Chúa dạy đất sinh ra các giống lục súc côn trùng, kể chẳng xiết. Cũng trong ngày ấy, Người dựng nên con người, là giống cao trọng tốt lành hơn mọi loài, mọi vật trên mặt đất này. Bởi có linh hồn có trí khôn biết suy xét, biết phân lành dữ, biết thờ phượng Đấng Tạo Hóa vạn vật, và Người đặt tên cho người thứ nhứt là Adong.

  -  Ngày thứ bảy, tạo dựng đă hoàn thành vạn vật Chúa mới thôi. Cho nên Chúa dạy lấy ngày thứ bảy làm Thánh lễ, để tạ ơn Đức Chúa Trời.

         Đức Chúa Trời muốn dạy cho chúng ta biết : " Nếu ai có ḷng theo ư riêng, bỏ lịnh Đ.C.T, th́ nó sẽ mất sự thanh nhàn vui vẽ và phải khốn nạn. Bằng ai vâng lời và kính mến Người trên hết mọi sự, th́ kẻ ấy đặng muôn phước ".

       Hai cuốn sách Sấm Truyền Cũ ( Cựu ước ) và Phúc Âm, cũng gọi là Sấm Truyền Mới ( Tân Ước ), đối với những tín đồ  Thiên Chúa Giáo như một thứ thành tŕ vững chắc, có đủ mọi thứ khí giới, rất hữu hiệu để chống lại những mưu chước giả trá

 của những kẻ nghịch thù.

 

         Điều quan trọng nhứt trong Sấm truyền Cũ là 10 điều răn đă được chính T.C. kư thác cho Đức Moise, Ngài đă truyền cho dân thực thi 10 điều răn như sau:

        " Răn điều 1 - Không được thờ thần khác.

          Răn điều 2 - Không được làm ngẫu tượng.

          Răn điều 3 - Không được xưng bậy tên Đức Chúa Trời.

          Răn điều 4 - Phải giữ ngày nghỉ ngơi .

          Răn điều 5 - Kính cha mẹ.

          Răn điều 6 - Đừng giết người.

          Răn điều 7 - Đừng dâm.

          Răn điều 8 - Đừng ăn trộm.

          Răn điều 9 - Đừng nói dối.

          Răn điều 10- Đừng tham của người ".

 

 

         Khi Đức Giêsu rao giảng cũng vẫn căn cứ trên 10 điều răn ấy, chỉ khác 1 điều là Ngài thu gọn lại tất cả trong 2 điều căn bản như

sau:

         " Yêu mến T.C. và yêu mến tha nhân như chính ḿnh ".

        Tinh thần đức tin Thiên Chúa c̣n bổ túc lời truyền giảng sự Bác ái và tha thứ .

        - Xét ḿnh, tự nhận lỗi lầm. Ăn năn hối cải, Đền bù lỗi lầm, Bác ái và tha thứ .

         Đức Chúa Giêsu phán rằng :

        " Người thông minh thánh trí trong nước Đức Chúa Trời, khác nào kẻ trưởng giả phú quí, sắm kho tích để vàng bạc, hột trai, trân châu vô giá, cùng các giống lương thực, cũ mới : mà khéo dùng phát cho gia nhân đệ tử, khi th́ giống cũ, khi th́ của mới, tùy ư ḿnh thương lượng điều ǵ phải lẽ ".

         Hai cuốn sách Sấm Truyền Cũ và Sấm Truyền Mới chính là hai kho châu báu quí trọng tốt lành nhứt, hai kho lương thực chứa đầy những cao lương mỹ vịị để nuôi dưỡng con cái Chúa

         Trong Sấm Truyền Cũ gẫm truyện các Thánh Tông Đồ. Trong Sấm Truyền Mới gẫm sự mầu nhiệm con Đức Chúa Trời xuống thế làm người. Sấm Truyền Cũ như một cái thang mà Ngài Giacop thầy xưa đă đem mọi người lên tới Sấm Truyền Mới. Nhờ Sấm Truyền Mới, mọi người mới hiểu rơ Sấm Truyền Cũ, nhứt là các lời tiên tri đă phán xưa.

         Sách Sấm Truyền Mới hay sách Phúc Âm ghi chép lại những việc Đức Chúa Giêsu đă làm, lời Người truyền giảng và những phép

 lạ Người đă thực hiện khi c̣n ở thế gian.

         Bốn vị Thánh chép bốn cuốn sách Phúc Âm, gọi là bốn vị Thánh Sử.

         Quyển Phúc Âm thứ nhất do Thánh Mátthêô chép sau 6 năm Đức Chúa về Trời .

        Quyển Phúc Âm thứ nh́ do Thánh Mátcô chép sau 10 năm

 Đức Chúa về Trời .

        Quyển Phúc Âm thứ ba do Thánh Luca chép sau 25 năm Đức

 Chúa về Trời .

        Quyển Phúc Âm thứ tư do Thánh Gioan chép sau 65 năm Đức

 Chúa về Trời .

          THÁNH MATTHEO

         Thánh Mátthêô là tác giả quyển sách Phúc Âm thứ nhứt,

 người là dân Do Thái. Thân sinh tên là Alphée. Lúc bấy giờ Ngài

 Matthêô làm nghề thâu thuế, một nghề mà dân Do Thái không ưa.

         Vào thời đại nầy những nhân viên thâu thuế đều do tư nhân

 mướn để thâu thuế cho các nhà thầu bao thuê của nhà nước. Thánh

 Mátthêô là nhân viên thâu thuế cho Hoàng thân Herode Antipas, tiểu

 vương xứ Galilée. Herode là một ông vua của một nước bị đô hộ, cho

 nên rất ít quyền hành. Thánh Mátthêô có văn pḥng và nhà riêng ở

 Capharnaum, một thành phố nhỏ ở về phía Bắc hộ Tiberiade. Thánh

 Mátthêô chưa nhận đức tin v́ Chúa, th́ có tên là Levi.

         Sau khi làm môn đệ của Chúa Giêsu, đổi tên là Mátthêô

 ( Trời ban cho ).

         Một hôm, Chúa Giêsu truyền giảng đạo ở thành

 Capharnaum. Trông thấy Mátthêô, Người liền gọi :

        Ngươi hăy theo Ta.

         Thánh Mátthêô vâng lời theo Chúa không chút do dự.

 Thánh bỏ tất cả, hy sinh tất cả, đi theo Chúa một bước không

 rời.

         Thánh đă nghe được tất cả những lời Chúa phán dạy,

 cùng những phép lạ Chúa đă làm. Có thể nói Thánh là người biết

 rỏ Chúa Cứu Thế.

         Nguyên bản quyển sách Phúc Âm của Thánh Mátthêô chép

 bằng tiếng Araméen, ngôn ngữ thông dụng của người dân Do Thái,

 v́ viết riêng cho dân Do Thái theo đạo Thiên Chúa. Nguyên bản

 Phúc Âm không t́m thấy. Bản truyền lại hiện nay là bản dịch của

 tiếng Hy Lạp. Người phiên dịch hoặc chính tác giả, hoặc do một

 người thứ hai dịch khi tác giả c̣n sống.

         Thánh Mátthêô là người chứng thứ nhất của Thiên Chúa

 giáo, người đă trông thấy tận mắt và đă nghe tận tai những điều

 Thánh thuật lại qua lối chép Thánh sử.

                 THÁNH MATCO

         Thánh Mátcô chép quyển sách Phúc Âm thứ hai.

 Thánh c̣n có một tên riêng nữa là Jean Marc, con trai của bà

 Maria ( không phải Đức Maria ). Nhà của Thánh Mátcô đă chấp chứa

 các môn đệ của Đức Chúa Giêsu lánh nạn, sau khi Đức Chúa đă chết

 3 ngày rồi sống lại. Thánh Mátcô có họ hàng với Thánh Banabê.

         Sau nầy Thánh Mátcô có làm thư kư cho Thánh Phêrô,

 đại đồ đệ của Chúa Giêsu. Chính Thánh Phêrô đă thuật lại mọi

 điều về Chúa Giêsu nhờ đó mà về sau này Thánh Matco viết thành

 quyển sách Phúc Âm thứ hai. Về việc này, học giả Papias có viết :

        " Chính Thánh Mátcô đă làm thông ngôn cho Thánh Phêrô mà

 thuật lại những lời những việc về Chúa Giêsu. Thánh Phêrô nhớ

 làm sao th́ thuật lại như vậy, Mátcô chép y như lời thuật không

 hề sắp đặt cho có thứ tự. V́ Thánh Matco không phải là môn đồ

 của Chúa Giêsu, chính Thánh không được nghe Chúa Giêsu giảng dạy,

 mà ông là môn đệ của Thánh Phêrô, chỉ biên chép theo lời Thánh

 Phero. Mà Thánh Phêrô lúc giảng dạy chỉ theo nhu cầu lúc đương

 thời, không lưu tâm tới việc sắp đặt có thứ tự tiếp nối nhau

 những lời truyền phán của Thầy ( tức Chúa Giêsu ). Vậy nên ta

 không thể trách Thánh Mátcô sao chỉ viết có điều nọ điều kia,

 như thế là nhớ đâu viết đó. Thánh chỉ cốt có một điều : là đừng

 bỏ sót một điều ǵ đă được nghe, và đừng viết một điều ǵ sai sự

 thật ".

         Điều đáng chú ư là Papias đă sống đồng thời với những

 môn đệ của các Thánh Tông Đồ. Ông quen biết nhiều người trong đám

 các ông ấy. Do đó lời phê b́nh và sự nhận xét của ông Papias rất

 có giá trị. Quyển Phúc Âm thứ hai tuy do Thánh Mátcô viết, nhưng thật

 ra chính Thánh Phêrô đọc ra cho ông chép lại.

             THÁNH LUCA

         Thánh Luca, tác giả quyển sách Phúc Âm thứ ba vốn là

 một Y sĩ, một người trí thức theo Đạo Thiên Chúa, sau khi nghe

 lời giảng dạy của Thánh Phao Lồ. Thánh đă hy sinh tất cả sự nghiệp,

 công danh để theo Thánh Phao Lồ.

         Các học giả đều công nhận sách Phúc Âm thứ ba viết hay

 hơn hết.

        Moulton, một học giả tân tiến nói :

         " Thánh Luca là người có văn học hơn hết trong bốn

 tác giả sách Phúc Âm ".

        Học giả Renan cũng viết :

        " Cuốn Phúc Âm thứ ba là cuốn hay hơn hết, với lối

 hành văn chải chuốt vững chắc, Thánh Luca, trong phần đầu quyển

 Phúc Âm thứ ba đă cho biết tại sao

 Thánh Luca viết sách này v́

 có nhiều người thử gom góp viết thành truyện, việc lạ thường xảy

 ra giửa chúng ta, theo những lời truyền khẩu của những người từ

 buổi đầu được thấy tận mắt nghe tận tai, về phần tôi là người đă

 nghe biết được đúng đắn tất cả mọi việc từ nguyên thủy, tôi tưởng

 cũng nên viết lại truyện này một cách có liên lạc, viết cho anh.

 Hởi anh Théophilê, để cho anh nhận thấy những điều anh học được

 là vững và chắc chắn là dường nào. "

         Hiểu ư đây là Thánh Luca viết riêng cho một

 người bạn xem, một người cũng có học thức như Thánh. Cuốn sách

 Phúc Âm của ông có tính cách nhật kư riêng ghi chép cẩn thận,

 không cần phải quảng cáo để cho nhiều người xem. Ông chỉ cốt đem

 những điều mắt thấy tai nghe chỉ cho người bạn, để người này

 vững niềm tin, mạnh dạn tiến theo con đường đă chọn. Quyển sách

 này có tính cách chân thật khác với những loại sách viết cho công

 chúng đọc. Cho nên về khoa sử học người ta thường quư trọng những

 loại giấy tờ riêng như : thư từ, nhật kư, hơn những giấy tờ tài

 liệu chánh thức.

         Thánh Luca viết quyển Phúc Âm thứ ba trước bộ sách

 " Hành vi của các Thánh Tông Đồ ", tức là vào khoảng trước năm 62,

 sau ngày Chúa Giêsu tạ thế độ chừng 30 năm.

                THÁNH GIOAN

         Thánh Gioan tác gỉa quyển sách Phúc Âm thứ tư, khác hẳn

 với ba quyển trước. Thánh không thuật lại những ǵ đă có trong

 ba quyển Phúc Âm trước, mà chỉ nói đến những ǵ chưa ai biết

 đến.

         Thánh có công bồi bổ ba quyển Phúc Âm đầu về cả hai

 phương diện : sử học và thần bí học. Trong quyển Phúc Âm thứ tư,

 nói rỏ về đời sống vật chất của Đức Chúa Giêsu, kể lại những mệt

 nhọc những sự đói khác sau những lần đi bộ lâu, rơi nước mắt khóc

 người bạn chết v.v...

         Tác phẫm Phúc Âm thứ tư rất có giá trị, v́ người viết

 ra chính là vị đệ tử được Chúa Giêsu thương yêu rất mực, đó là

 Thánh Gioan.

         Dường như Chúa Giêsu muốn cho Thánh viết quyển sách Phúc

 Âm thứ tư để bổ khuyết ba quyển viết trước, và nhận thực những sự

 việc đă ghi chép trong ba cuốn ấy. Cho nên trong 12 vị Thánh Tông

 Đồ của Chúa Giêsu, Thánh Gioan đă sống lâu hơn hết. Sau khi Chúa

 Giêsu về trời, các môn đệ của Người chia nhau đi truyền đạo khắp

 nơi. Người nào cũng bị các vua chúa bắt bớ giam cầm, hành hạ đến

 chết. Riêng Thánh Gioan c̣n sống sót măi tới thật già mới chết.

         Người ta đă t́m thấy được nhiều bằng cớ chứng tỏ tác

 giả cuốn Phúc Âm thứ tư là của Thánh Gioan. V́ chính vị Thánh

 Tông Đồ nầy là người đồ đệ thân yêu nhất của Chúa Cứu Thế mới

 hiểu rỏ mọi điều trong đời sống của Chúa Giêsu để thuật lại trên

 sách một cách tường tận.

         Khi Thánh Gioan biên soạn quyển Phúc Âm thứ tư, vào

 khoảng năm 95 dương lịch, th́ ba cuốn Phúc Âm trước đă được ấn

 loát và phát hành trên bốn thập niên. Thánh Gioan, vị đệ tử

 thân yêu của Chúa biết cặn kẽ những điều đă viết trong ba quyển

 trước. Do đó Thánh nghĩ cần phải viết để bổ khuyết thêm những ǵ

 chưa được nói đến trong ba quyển đầu. Thánh đă gián tiếp công

 nhận và hiệu đính ba quyển Phúc Âm trước, bằng cách là chỉ thuật

 lại những điều mới mẽ về sự tích của Chúa Cứu Thế.

         Theo cuốn Phúc Âm của Thánh Luca, có sự đầu thai lạ

 lùng của vị Thánh tiên phong, sau này cầm cờ mở lối cho việc ra

 đời của Chúa Cứu Thế : Thánh Gioan Baotixita.

         Đức Chúa Giêsu ra đời trên miền đất Do Thái vào thời

 đại đất nước đang quằn quại và rên siết bởi Vua Herode trị v́ .

         Cuộc đời của Chúa Giêsu, một nhà đại cánh mạng biến

 cải cả việc thờ phượng Chúa, đă khai mào khởi thủy ngay trung

 tâm của đạo Do Thái. Nguyên thủy đạo ấy vẩn ở Chúa ( Giêhovah )

 mà ra, nhưng tại v́ người đời sau lần hồi làm sai lạc, nên Do

 Thái giáo mất hết ư nghĩa thiêng liêng của nó. Người Do Thái lúc

 bấy giờ một mực giữ đúng các nghi lễ. V́ giữ quá nghiêm khắc các

 nghi lễ mà thành ra nô lệ nghi thức, làm chết thánh tính bên

 trong cửa Đạo .

         Tuy nhiên, dân tộc Israel vẫn c̣n có một số người

 trung thành thờ phượng Chúa. Đó là Ngài Zacharia thuộc giai cấp

 Abia và bà vợ là Ysave ( Elisabeth ), con gái của vị đại Giáo

 chủ Aaron. Hai ông bà là thân sinh ra Thánh Gioan, về sau thành

 các Thánh của Sấm Truyền Cũ.

         Ngài Zacharia là Thầy Cả trong một đền Thánh, lo việc

 đốt hương trầm trong cung đền Thánh.

         Một hôm, Ngài rời khỏi nhà riêng trong thành phố xứ

 Juda, đi vào thành Giêrusalem lănh công việc theo chức phận.

         Các vị Thầy Cả lo việc tế lễ trong đền thờ chia ra

 làm 24 tốp, Thay phiên mỗi tuần dâng Thánh lễ .

         Trong một năm mỗi tốp đến thay phiên hai lần. Tổng số

 các Thầy Cả trên 800 vị .

         Khi đến phiên, các Thầy cả lănh công việc vào ngày

 chúa nhựt vào lúc trưa để thay thế cho các vị hết phiên ra về.

         Lúc giao lănh công việc, tốp cũ phải làm sổ bàn giao

 thật đúng các món đồ quư giá thờ trong đền cho tốp mới đến

 thay. Xong đâu đó, đến lượt các Thầy Cả đến bắt thăm xem ai phải

 làm công việc ǵ. Trong phần việc linh tinh trong đền thờ, nhiệm

 vụ cao quư nhất là việc đốt hương trầm trong đền thờ.

 Chiều chúa nhựt Ngài Zacharia lo phận sự đốt hương trầm trong

 khi đó dân chúng tề tựu bên ngoài.

        Phần kiến trúc đền Thánh Giêrusalem ở bên ngoài có một

 vách thành tṛn bao quanh. Đền Thánh được xây cất trên một khoảng

 đất rộng, cao ba tầng. Tầng cao nhất là bàn thờ tế lễ. Ngay cung

 Thánh, chính giữa khoảng tṛn bao quanh có những căn pḥng của các

 Thầy Cả.

         Ngày ấy, người ta vừa làm xong thịt con chiên tế lễ

 buổi chiều. Những người Do Thái

sùng đạo đến dự tế lễ trọng yếu

 rất đông. Tất cả Nữ phái nhóm họp ở gian pḥng riêng của họ.

 Pḥng này ở về phía sau pḥng của Nam phái thấp hơn một

;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;

 chút. Ở

 ngoài sân, phía dưới nữa một chút là chổ đứng của những

 người ngoại đạo. Nơi đây có viết mấy gịng chữ bằng nhiều thứ

 tiếng, ngăn cấm những người không được tinh khiết và không được

 đặt chân vào sân dành riêng cho dân của Đức Chúa Trời ( người dân

 Do Thái tự xưng như vậy, v́ Chúa trước kia đă dành riêng đặc ân

 cho người Do Thái ). Nếu người ngoại đạo nào vô ư hoặc bất tuân

 bước chân vào sẽ bị giết chết.

         Phía trong cung Thánh, những Thầy Cả chọn cử trước đă

 dọn sẳn bàn thờ dâng hương. Bàn thờ nầy đặt giữa cung Thánh, giữa

 cây đèn 7 nhánh và bàn bánh Thánh.

         Theo nghi lễ, chỉ có Thầy Cả giữ việc đốt trầm dâng

 hương mới được bước vào đó mà thôi. Chiều hôm ấy, Ngài Zacharia

 hai tay kính cẩn bưng lư hương, một ḿnh bước vào cung Thánh.

 Sâu vào bên c̣n có một cung Thánh cực trọng, có một bức màn

 thật dài phủ kín, ngăn cách bên ngoài.

         Trong khi Ngài Zacharia tiến bước vào cung, th́ tất cả

 những người Do Thái hiện diện kính cẩn sắp hàng đứng phía sau

 bàn thờ tế lễ và đọc kinh. Thường th́ trong khi Thầy cả bưng lư

 hương trầm vào trong, th́ bên ngoài mọi người đều lo âu chờ đợi,

 họ cầu nguyện và lo sợ không biết Chúa có ra điều ǵ cho Thầy Cả

 không. Nhất là từ khi nước Do Thái bị đặt dưới quyền đô hộ của

 ngoại bang, dân chúng đều buồn rầu sợ hăi, cho đó là một h́nh

 phạt nặng nề đang đè lên dân họ. Chúa đă phạt họ v́ một trọng

 tội. Biết như vậy cho nên khi làm cái công việc thiêng liêng

 dâng hương, Thầy Cả hối hả làm xong rồi trở ra. Khi Thầy Cả dâng

 hương xuất hiện, năm Thầy Cả khác túc trực tại đó ban phép lành

 cho công chúng giữa tiếng hoan hô vang dội, vui mừng, ca hát sau

 đến Thánh lễ .

         Sư báo ứng, hôm ấy Thầy Cả Zacharia vào trong cung

 Thánh đă lâu mà chưa thấy trở ra, mọi người đều nôn nao chờ đợi.

         Bởi sự chậm trễ của Thầy Cả Zacharia có nguyên nhân.

         Thầy đă gặp việc lạ. Sách Phúc Âm của Thánh Luca thuật

 lại rằng :

         Trước mặt Thầy Cả Zacgaria xuất hiện một đấng Thiên

 Thần đứng bên hữu bàn thờ dâng hương và khi trông thấy sự ấy,

 Thầy Cả Zacharia rối loạn tâm thần, phát hoăng sợ.

         Nhưng Thiên Thần đă nói với Thầy Cả Zacharia rằng .

         " Ngươi đừng sợ ! V́ lời cầu nguyện của ngươi được

 khấn nhậm. Vợ ngươi là Ysave sắp sanh cho ngươi một đứa con

 trai, ngươi hăy đặt tên là Gioan cho đứa nhỏ. Nó sẽ đưa đến cho

 ngươi vui mừng xiết kể, nhiều người sẽ hoan nghinh sắp sanh. Nó

 sẽ được kể là bậc lớn lao trước mặt Chúa. Nó sẽ không rượu chè,

 không uống thứ ǵ say sưa. Nó sẽ d́u dắt con cái của Israel trở

 về với Đức Chúa Trời. Nó cứ thẳng tiến tới tinh thần và nghị lực

 của Êlia ( một vị Thánh tiên tri nổi tiếng trước kia ) để đem

 t́nh thương của người Cha trở về với con cái, đem những kẻ cứng

 đầu trở về với t́nh cảm của những người ngay, để dọn sẵn sàng cho

 dân tội sẳn ḷng đón Chúa ".

         V́ không tin tưởng trọn vẹn vào lời báo trước của

 Thiên Thần nên Thầy Cả Zacharia đâm ra hoài nghi. Ngài đă thưa

 với thiên thần :

        " Làm sao tôi nhận biết điều ấy, v́ tôi già vợ tôi lớn

 tuổi lắm ? " .

        Việc xảy đến quá bất ngờ, quá tốt đẹp hơn sự mong ước

 và trí tưởng tượng của Zacharia thốt ra mà không suy nghĩ.

         Thiên Thần nổi giận đáp lại một cách oai nghiêm :

        " Ta là Gabirie, Thiên Thần hầu trước mặt Chúa. Người

 sai ta xuống đây báo tin cho ngươi hay. V́ ngươi không tin lời

 ta, ngươi phải ngậm thinh không được nói đến ngày việc đó xảy

 ra " . Nói xong Thiên Thần biến mất.

          Khi ấy phiá ngoài cung Thánh dân chúng xôn xao,

 không biết v́ lẽ ǵ Thầy Cả Zacharia lại quá chậm trễ. Thế rồi

 khi dâng hương xong, lúc trở ra Ngài không nói năng ǵ được cả,

 mà chỉ lấy tay ra dấu cho đám đông biết, v́ Ngài không nói được

 nữa, dân chúng đoán biết có việc lạ xảy ra.

         Làm xong công việc tại đền thờ, đến ngày hết phiên,

 Thầy Cả Zacharia trở về nhà. Một ít lâu sau, bà Ysave, vợ Ngài

 thọ thai. Bà sanh ra được một đứa con trai đỉnh ngộ. Nhớ lời báo

 trước của Thiên Thần, ông bà Zachazia đặt tên là Gioan. Đức tin

 trọn vẹn đă trở lại với Zacharia, Ngài đă tin lời tiên tri của

 Thiên Thần, sau đó Ngài nói được trở lại như lúc b́nh thường.

         Theo lời Sấm truyền :

        Dân Do Thái trước kia là dân tộc được Đức Chúa Trời chọn

 lựa. Người dân Do Thái rất tin tưởng như vậy mặc dù phải đến trú

 ngụ ở xứ người, họ vẫn giữ đạo riêng của họ, không bao giờ chịu

 chung lộn với người bản xứ. Xưa kia Đức Chúa Trời đă hiệp ước với

 Moisen và Abraham. Người sẽ phù hộ chở che cho dân Do Thái nếu

 dân tộc này một niềm thờ phượng kính mến.

         Nhưng về sau dân Do Thái phạm nhiều tội lỗi, phần đông

 thờ bụt thần ma quỷ. Chúa phạt họ mắc nhiều tai nạn. Họ bị nạn

 chiến tranh, đất nước bị quân thù chinh phục. Tuy vậy, nhớ lời

 nguyền ước xưa, Chúa vẩn chưa đành bỏ họ, nên soi sáng cho các

 Thánh tiên tri nói trước cho nhân dân biết rằng :

         " Một Đấng Cứu Thế sẽ ra đời, trong ḍng dơi vua

 Davít, để giải thoát cho dân Do Thái khỏi tay kẻ thù nghịch ".

         Thầy Cả Zacharia được ơn Chúa soi sáng, nhân dịp

 vợ ông là bà Ysave sanh con, lời công bố tiên tri của Đấng

 Cứu Thế đă đến ngày thực hiện.

         Song người dân Do Thái đă hiểu lầm lời tiên tri trên,

 do đó đă xảy ra một tấm thảm kịch.

         Theo lời tiên tri mấy ngàn năm trước vẫn c̣n lưu truyền

 và lời tiên tri Thầy Cả Zacharia, th́ Chúa sẽ phái Đấng Cứu Thế

 xuống giải ách cho dân Do Thái, giải ách nô lệ tinh thần, nghĩa

 là : Đấng Cứu Thế sẽ ra đời truyền đạo cho dân Do Thái biết tu

 tâm dưởng tánh, hầu thoát khỏi ách nô lệ ma quỷ, của vật dục,

 khỏi mất linh hồn, được sống vinh quang hạnh phúc đời đời ở kiếp

 sau.

         Dân Do Thái lại hiểu lời tiên tri theo nghĩa hẹp, chỉ

 mong được giải thoát ở cỏi đời hiện tại trước mắt. Họ tưởng lầm

 Đấng Cứu Thế là một " Thiên Tướng ". Trời sai xuống đánh đuổi

 quân nghịch thù, khỏi phải ách nô lệ của Roma. V́ lẻ hiểu lầm

 tai hại nầy mà về sau dân Do Thái không nh́n nhận Giêsu là Đấng

 Cứu Thế.

         Sáu tháng sau ngày thiên thần Gabirie tiên tri về việc

 vợ chồng Thầy cả Zacharia sanh con trai, tức Thánh Gioan, tại

 thành phố Nazareth thuộc xứ Galilée lại xảy ra chuyện lạ.

         Thiên thần Gabirie lại hiện xuống một làng hẻo lánh

 nghèo nàn ít người biết đến, để t́m một nữ đồng trinh đă hứa hôn

 với người tên là Giusê, thuộc ḍng dơi vua Davít. Người nữ đồng

 trinh này tên là Maria.

         Maria lúc bấy giờ mới 15 tuổi, đó là tuổi trung b́nh

 của những cô gái đến tuổi lo việc hôn nhân ở xứ Israel. Maria là

 con gái của ông Gioakim và bà Anna. Mồ côi cả cha lẫn mẹ, trinh

 nữ này chọn lựa một người xứng đáng có thể hiểu được ḿnh, cũng

 ḍng hoàng phái, thuộc ḍng vua Davít. Tất cả những tài liệu xưa

 cũng cho biết là Maria thuộc ḍng dơi vua Davít.

         Trong sách Phúc Âm của Thánh Luca có viết :

        Thiên Thần hiện vào nhà trinh nữ Maria và chào " Kính

 chào Bà, đầy ơn phước, Chúa ở cùng Bà, Bà có phước lạ hơn mọi

 người nữ. "

         Vừa nghe qua, nữ đồng trinh đạo đức khiêm nhượng

 Maria bồi hồi ái ngại khi nghe những lời khen tặng của thiên

 thần, mà người cho là quá đáng. Thiên thần phán bảo tiếp :

         " Maria Bà chớ sợ, v́ Bà đă được Chúa thương yêu

 riêng. Bà sẽ thọ thai và sanh một người con đặt tên Giêsu.

 Người con Bà là bậc vĩ nhân vô song và được gọi là Đấng Chí

 Tôn cao cả, và Chúa sẽ giao cho người cái ngai báu vua Davít.

 Người sẽ trị v́ ḍng dơi Giacóp luôn luôn bao nhiêu thế kỷ.

 Người trị v́ sẽ vô cùng vô tận. "

         Nữ Maria vội đáp :

        " Sự ấy thế nào được v́ tôi không biết đến người nam " .

         Nghe nữ Maria đáp .

         Thiên Thần liền bảo :

        " Chúa Thánh Thần sẽ hiện xuống trong Bà, Đấng Cao

 Cả bao bọc cho Bà và v́ vậy trẻ sanh ra là con Đức Chúa Trời.

 Ḱa, Bà hăy biết, bà Ysave bà con với Bà đă đến tuổi già mà hăy

 c̣n thọ thai một nam nhi, con người mà ai cũng tưởng là khô khan

 tuyệt tự đă có mang được 5 tháng rồi. Có sự ǵ Chúa không làm được

 đâu ? ".

         Sự đầu thai lạ lùng nầy thật là quá với sức hiểu

 biết thông thường của con người. Với phép tắc huyền diệu, Chúa

 tùy theo ư muốn của nữ Maria là để giữ ḿnh đồng trinh, không

 bao giờ biết đến người nam, lại vừa thọ thai sanh nở một đóa

 hoa thơm quí. Người sau đă gọi Maria : Người đồng trinh làm mẹ.

         Người thiếu nữ 15 tuổi, nữ đồng trinh Maria một lần

 nữa lại mở lời :

        " Tôi là tôi tớ Đức Chúa Trời, xin vâng theo lời Thiên

 Thần truyền phán ".

         Ngôi hai, con Đức Chúa Trời, cực sang cực trọng, liền

 xuống đầu thai trong ḷng thánh nữ Maria.

         Do đó hằng năm cứ đến ngày 25 tháng 3 dương lịch,

 Hội Thánh Thiên Chúa Giáo làm lễ nhắc tích Đức Chúa Trời đă

 giáng phước cho thế gian, và ngợi khen Đức Bà Maria, đă lên

 mạch mọi ơn thánh tuôn xuống cho cả nhân loại.

         Theo cuốn Phúc Âm của Thánh Luca, Ngài Giusê là thân

 phụ của Giêsu trước mặt đời và trước pháp luật, ngoài ra không

 nói ǵ về cuộc hôn nhân của nữ đồng trinh Maria với Ngài Giusê,

 cũng không nói đến cảm tưởng của Ngài Giusê về sự bí mật vị hôn

 thê của Ngài thọ thai Chúa Cứu Thế.

         Nhưng trong quyển sách Phúc Âm của Thánh Máttêô đă bổ

 khuyết điều thiếu sót trên. Tác giả viết :

        " Cái thế hệ của Đấng Cứu Thế như sau này : Mẹ của Người,

 bà Maria, mới hứa hôn với ông Giusê, hai người chưa ở chung với

 nhau, th́ bà đă thọ thai bởi phép lạ của Chúa Thánh Thần. "

         Đức Maria không hề thố lộ việc riêng của bà cho vị hôn

 phu Giusê hay biết. Đức Mẹ một mực làm thinh phú ḿnh cho ư Chúa.

 Sự lặng thinh của bà là một cử chỉ hy sinh anh hùng khác phàm.

 Đức Mẹ cứ điềm nhiên chờ đợi ngày giờ của Chúa đến, mặc dầu sự

 thọ thai bất ngờ của bà có quan hệ tới danh dự của Đứ

c Mẹ, nhất

 là quan hệ tới danh dự con bà sau này. Nhưng bà đă cam tâm hy

 sinh v́ Chúa.

         Chúa cũng không bao giờ để người vô tội phải mang điều

 nhục nhă. Bà thanh cao th́ gặp vị hôn phu thanh cao. Ngài Giusê

 ḷng dạ rất quảng đại bao dung. Trong sách Phúc Âm của Thánh

 Máttêô đă chứng minh điều ấy :

        " Giusê, chồng bà là người ngay lành đạo đức, không

 muốn để cho bà bị công chúng chê bai, mới tính từ bỏ bà một

 cách thầm kín ".

         Ngài Giusê bối rối tâm trí và đau ḷng. Theo tục lệ

 của người Do Thái, nếu đă hứa hôn, Ngài có đầy đủ uy quyền của

 người chồng. Theo lẽ thường t́nh, gặp trường hợp như Đức Maria,

 Ngài sẽ tố cáo trước dư luận bà ấy thất trinh mất tiết, và Ngài

 sẽ viện cớ ấy mà hủy bỏ sự đính hôn trước pháp luật, làm như vậy

 Đức Maria sẻ bị luật h́nh trừng trị. Như vậy, Đức Maria sẻ chịu

 nhục nhă trăm lần, sanh mạng c̣n bị nguy hại nữa là khác. Thời

 ấy, luật pháp của dân Do Thái rất nghiêm khắc đối với tội thất

 tiết, thất trinh. Tuy nhiên, như đă nói, Ngài Giuse là một người

 đạo đức, hiền lương. Trước sự việc đau ḷng như vậy, Ngài chỉ

 toan tính âm thầm lánh đi nơi khác.

         Đang lo nghĩ vẩn vơ, bổng một vị Thiên Thần hiện ra

 dạy bảo Ngài Giuse rằng :

        " Giuse, ngươi đừng sợ hăi, hăy đem vị hôn thê

 ngươi về ở nhà ngươi, v́ thánh thai của người mang mển trong

 ḿnh là phép lạ của Chúa Thánh Thần. Bạn ngươi sẽ sanh ra một

 người con. Ngươi hăy đặt tên cho trẻ ấy là Giêsu v́ cứu dân

 tộc Người khỏi ṿng tội lỗi.

         Nghe Thiên Thần truyền bảo, Ngài Giuse vui mừng biết

 chừng nào !

         Ngài Giuse tin tưởng ngay đó là việc huyền bí của Chúa

 nên mới có Thiên Thần mách bảo. Nỗi âu lo của Ngài tự khắc tiêu

 tan, Ngài không c̣n lo sợ ǵ nữa. Vừa tỉnh giấc chiêm bao, Ngài

 Giuse liền làm theo đúng lời Thiên Thần đă truyền phán, Ngài rước

 vợ về nhà, song Ngài không hề biết tới nữ trinh, cho tới ngày

 người sanh được một trai. Ngài Giuse bên ngoài vẫn có nghĩa vợ

 chồng với Đức Maria, nhưng bên trong Ngài vẫn tôn trọng sự đồng

 trinh của Đức Maria.

         Đức Giuse và Đức Maria đều ở tại Nazareth, mà theo lời

 tiên tri từ mấy ngàn năm trước, th́ Đấng Cứu Thế phải giáng sanh

 tại thành vua Đavít. Mà thành Bêlem là thành của vua Đavít thuở

 xưa.

         Nhưng bỗng một ngày kia, có lịnh của Hoàng Đế Augustô

 ở Roma truyền ra, bảo phải kiểm tra lại tất cả dân số trong toàn

 cơi đế quốc. Xứ Galilêa của tiểu vương Herode cũng thuộc quyền

 thống trị của đế quốc Rôma. Luật buộc tất cả những người dân Do

 Thái phải trở về nơi nguyên quán của ḿnh mà ghi tên vô sổ bộ.

 Lịnh ác nghiệt truyền ra gây cho dân chúng muôn vàn khó khăn,

 khổ nhọc. Song việc người làm, mà Chúa đă định. Có lịnh của

 hoàng đế Augustô, th́ mọi việc mới xảy ra đúng theo lời Sấm tiên

 tri.

         Nguyên Đức Mẹ Maria và Ngài Giuse đều thuộc ḍng dơi

 vua Đavít, quê quán ở Bêlem.

         Theo lệnh của hoàng đế Roma, hai ông bà phải từ Nazareth

 trở về Bêlem ghi tên. Nhờ đó mà Chúa Cứu Thế mới giáng sanh đứng

 nơi tiền định. Hai ông bà d́u dắt nhau trên con đường đưa về cố

 đô Đavít, mang theo cái sứ mạng lớn lao, niềm hy vọng của thế

 giới. Những điều bí mật nầy chỉ có hai ông bà biết thôi, không kẻ

 nào biết rằng hai vợ chồng nghèo nàn kia lại có phước nhất thế

 gian.

         Cuộc hành tŕnh mệt nhọc của hai ông bà chia làm bốn

 chặng phải trải qua những trấn Drenin, Naplouse, El-Birel,

 Giêrusalem, rồi mới đến thành phố Bêlem. Đó là một thủ đô sa mạc,

 thành phố mọc lởm chởm bên triền núi. Tới chỗ hai ông bà kiếm nơi

 trú ngụ ở hàng quán công cộng b́nh dân. V́ nơi quê cũ không c̣n

 ai là bà con cả. Không một ai chờ đón tiếp hai người, không một

 người quen biết ! Quán trọ đă chật ních những người đến trước, và

 những người nhiều tiền choán mất hết chỗ rồi. Khổ thay bà Maria

 đang gần đến ngày sinh nở không thể nào ở chui rút chung lộn nơi

 đông người được. Hai ông bà phải t́m nơi khác tạm trú. Kiếm khắp

 cùng trong thành phố mà chẳng có chổ dừng chơn hai ông bà lang

 thang đến tối. Hai ông bà đành lần lần bước ra ngoại thành, chỗ

 đồng không vắng vẽ. Đang lủi đi trong khổ nhọc, hai ông bà bỗng

 thấy trước mắt một cái hang đá, liên dừng chơn tạm trú nơi đó.

 Cái hang trông tồi tàn, v́ không phải là nơi cho người trú ẩn,

 mà là chỗ nuôi gia súc. Nhưng trong lúc không cùng hai ông bà

 chỉ cần có chổ tạm trú qua đem thôi. Hai ông bà đọc kinh cầu

 nguyện, v́ nhẩm tính trọng sắp đến.

         Sách Phúc Âm của Thánh Luca thuật lại rằng : " Hai ông

 bà vào ở hang đá, thời kỳ măn nguyệt khai hoa vừa đến. Bà sanh

 đầu ḷng một nam nhi. Lấy khăn bao bọc đứa bé, rồi bà đặt trẻ ấy

 nằm trong cỏ. "

         Chúa Cứu Thế giáng sanh !

         Một giai đoạn quan trọng đă đến trong lịch sử nhân

 loại cho toàn thế giới.

         Dầu có đạo hay ngoại đạo mội người đều phải nh́n

 nhận có Chúa, bởi khi Chúa Giêsu giáng sanh th́ thời gian được

 chia cắt ra hai phần như : ngày Chúa giáng sinh và sau ngày Chúa

 giáng sinh .

         Trẻ Giêsu ra đời đă đánh dấu một cuộc cách mạng tinh

 thần và đạo đức. Tất cả những tín đồ Thiên Chúa giáo đều một niềm

 tin tưởng Đức Mẹ Maria sanh ra Chúa Giêsu một cách dễ dàng, không

 chúc đau đớn, và bà sanh con nhưng vẫn c̣n đồng trinh. Sự tin

 tưởng nầy căn cứ vào các sách vở xưa quả quyết :

         Ante partum, in partu et post partum  .

       " Trước và sau khi sanh, người vẫn c̣n đồng trinh "

         Thánh Luca dùng tiếng Đức Mẹ Maria sanh con đầu ḷng,

 không có nghĩa là Đức Mẹ Maria có sanh con nhiều lần khác nữa. V́

 thời xưa, người ta có thói quen gọi là đứa con sanh trước hết là

 " con đầu ḷng ", mặc dù người mẹ không sanh đứa con nào kế tiếp.

 Sự phát minh khoa học gần đây đă chứng minh điều ấy. Người ta đào

 một tấm đá khắc chữ hồi thời đại Chúa Giêsu nói rằng : Mẹ sanh

 được đứa con " đầu ḷng " rồi chết. Thánh Luca cũng theo tục lệ

 xưa mà gọi Chúa Giêsu là đứa con " đầu ḷng " của Đức Maria.

         Thánh Luca kể tiếp sau khi Chúa Giêsu giáng sanh, có

 những người chăn chiên, mục đồng ở luôn ngoài đồng, ban đêm thức

 canh giữ những bầy thú. Đêm ấy bỗng có một Thiên Thần hiện xuống

 gần bên họ, ánh sáng rực rỡ chiếu tỏa khắp cả một vùng, bao phủ

 bọn mục đồng làm cho họ kinh hoàng sợ hăi. Thiên Thần phán bảo :

 " Các người đừng sợ, ta đến báo cho các ngươi một tin rất vui mừng.

 V́ chính đêm nay đă giáng sinh cho các ngươi một Đấng Cứu Chuộc,

 trong cố đô của Davít thánh vương : và đây là dấu hiệu cho các

 ngươi dể nh́n : Các ngươi sẽ t́m thấy một hài nhi bao bọc trong

 tấm khăn, nằm trong máng cỏ lừa ăn ".

         Vừa khi ấy, cùng với Thiên Thần lại thấy xuất hiện một

 toán Thiên Thần đông đảo hơn, hát mừng ca tụng Chúa rằng :

        " Vinh quang Chúa ở cỏi thiên cao, và ḥa an trên cỏi

 thế cho những người thiện chí ".

         Ca hát xong, Thiên Thần biến đi. Chúng mục đồng liền

 gọi bảo nhau :

        " chúng ta hăy đi Bêlem, xem thử việc Chúa vừa tin

 cho biết đă xảy đến như thế nào. Họ vội vă rủ nhau ra đi. Đến

 nơi, họ t́m thấy Ngài Giuse và Đức Mẹ Maria và một trẻ nhỏ nằm

 trong máng cỏ. Trông thấy tận mắt, họ trở về thuật lại cho những

 người khác biết những điều họ được nghe Thiên Thần truyền phán về

 đứa trẻ mới sanh. Tất cả những ai được nghe các mục đồng kể lại

 đều ngạc nhiên hết sức. Đức Mẹ Maria th́ ghi nhớ hết mọi điều ấy

 và suy đi gẫm lại trong ḷng. Các mục đồng từ tạ ra về, dọc đường

 hoan hô, ca ngợi Chúa, v́ những sự lạ mà họ đă nghe thấy.

         Khi đă quá tám ngày mà theo luật lệ đứa trẻ sơ sanh phải

 chịu cắt b́, người ta đặt tên cho đứa trẻ là Giêsu, là cái tên

 mà Thiên Thần đă chỉ bảo ngay lúc Người chưa đầu thai trong ḷng

 mẹ.

         Theo luật lệ Do Thái ngày xưa như vậy, đứa trẻ sanh ra

 quá tám ngày phải chịu lể cắt b́. Giêsu tuy là Chúa nhưng vẩn là

 người, và để cứu chuộc loài người, Chúa phải chịu đủ các sự nhục

 nhă đau khổ của kiếp người. Chính Đức Maria, theo lời tiên tri

 của Thiên Thần, vẫn biết đứa trẻ Đức Mẹ sanh ra là Chúa Cứu Thế.

 Đức Mẹ có thể nghĩ : Con ḿnh là Chúa th́ cần ǵ phải theo luật

 lệ của người đời. Nhưng ư Chúa đă muốn, và soi sáng cho Đức Maria

 phải đem con bà chịu cắt b́ như một đứa trẻ thường.

         Thánh Luca viết tiếp : Sau khi đă đợi chờ một thời kỳ

 theo luật Đức Moisen đă định, th́ hai ông bà đem con đến dâng cho

 Chúa, đúng theo luật Đức Chúa Trời đă dạy : Tất cả những đứa con

 trai đầu ḷng của những người mẹ sinh ra, phải đem dưng cho Chúa.

 Và dưng một cặp chim bồ câu làm vật tế lễ theo luật lệ của Đức

 Chúa Trời.

         Ngài Giuse đi với bà Maria đem con đến đền thờ. Theo

 Thánh Luca kể : Lúc ấy ở Giêrusalem có một người tên Ximêong, một

 người ngay lành kính sợ Chúa, đang trông chờ ngày Israel được

 giải cứu. Ngài vốn là nhà tu hành đạo đức trọn đời, nên được Chúa

 soi sáng Ngài sẽ trông thấy Chúa Cứu Thế rồi mới chết. Th́ hôm ấy,

 có một sức thiêng liêng đưa đẩy ông đến nhà thờ. Và khi hai ông bà

 Giuse và Maria bồng trẻ Giêsu đến đền thờ để làm đúng theo luật

 lệ Thánh Môisen, th́ ông Ximêong bước lại rước bồng trẻ Giêsu

 trên hai tay ông, và ông tỏ lời ca tụng cám ơn Chúa như sau

 đây :

         " Lạy Chúa bây giờ Chúa để cho đầy tớ Chúa được về nơi

 yên nghĩ đúng như lời chúa. V́ chính mắt tớ đă trông thấy sự cứu

 chuộc mà Chúa đă sửa soạn trước mặt tất cả các dân tộc. Ánh sáng

 đă chiếu tỏa khắp các nước và sự vinh quang của dân tộc Israel. "

         Ông Ximêong đă tiên đoán cho biết : Đạo giáo của

 trẻ Giêsu này sẽ chiếu rạng khắp thế giới. Bà Maria và ông Giuse

 vẫn biết Giêsu không phải người phàm, song khi nghe những lời ấy,

 hai ông bà không khỏi ngạc nhiên !

         Nhà tiên tri Ximêong nói tiếp : Trẻ này sanh ra sẽ làm

 nhào đổ và nâng cao nhiều người trong dân Israel. Trẻ này sẽ là

 cái biểu hiện cho nhiều người theo, nhưng có nhiều người theo cũng

 như có nhiều người phản đối. Và chính cả bà tâm hồn bà cũng bị một

 mũi giáo nhọn đâm thấu - để cho vô số người phải bộc lộ ḷng dạ tư

 tưởng của họ ra.

         Cuộc đời của Chúa Giêsu quả đúng như lời tiên tri,

 Người là dấu hiệu phản đối. Măi đến hai ngàn năm sau, khi Người

 về Trời, Giêsu vẫn c̣n là cái dấu hiệu cho người đời tranh luận,

 phản đối nhau, nhưng không một ai lănh đạm với Người : một là

 theo hai là chống nghịch !

         Chính Chúa Giêsu đă nói : Kẻ nào không theo Ta, tức

 là kẻ đó chống nghịch Ta. Người mới ra đời, cũng như hai ngàn năm

 sau, người yêu Chúa cũng lắm, mà người chống nghịch cũng nhiều.

 V́ yêu hay ghét, chính v́ Người mà : nhiều người đă để lộ ḷng dạ

 tư tưởng họ ra. Đúng như lời tiên tri của Ximêong.

         Cùng với việc gặp gỡ nhà tiên tri Ximêong sách Phúc Âm

 của Thánh Luca c̣n viết việc Đức Maria và Ngài Giusê gặp một nhân

 vật kỳ lạ khác, đó là nữ tiên tri Anna, con gái của ông Phanuen,

 thuộc bộ lạc Aser. Bà nầy đă lớn tuổi lắm rồi, có chồng, ở với

 chồng 7 năm th́ chồng mất. Bà ở góa tu thân, măi đến năm 84 tuổi.

 Bà ở luôn trong đền thờ, ăn chay, đọc kinh, phụng sự Chúa ngày đêm.

 Ở phía trong đền thờ bước ra vừa lúc ấy, bà cất tiếng ca ngợi với

 tất cả những ai đang mong đợi sự giải thoát dân tộc Israel.

         Chúa Giêsu giáng thế không phải chỉ có một ư duy nhất

 là cứu rỗi một ḿnh dân tộc Do Thái. Người c̣n có ư đem các nước

 trong cảnh tối tăm trở về một nẻo là làm tôi Chúa, vị Chúa tể vạn

 vật. V́ lẽ ấy, lúc Chúa Giêsu vừa giáng sanh tại hang đá Bêlem,

 th́ một v́ sao lạ hiện ra ở phương đông, mà báo tin và kêu mời ba

 vua đến thờ lạy Người.

         Về việc nầy sách Phúc Âm của Thánh Mátthêô thuật :

         " Giêsu sanh ra ở Bêlem xứ Giuđêa vào đời vua Herode,

 th́ có ba vị vua từ phương Đông qua t́m kiếm. Đến thành Giêrusalem

 hỏi thăm người ta : " Vị vua dân Do Thái mới sanh ra ở đâu ? Chúng

 tôi đi t́m v́ thấy ngôi sao của người mọc ở phương đông, nên t́m

 đến bái kiến ".

         Những bức tranh vẽ xưa đào thấy dưới hầm ( Catacombes )

 ở nghĩa địa nữ thánh Priscilla tại Roma vào thế kỷ thứ II, tả h́nh

 dung cái cảnh ba vua đến chầu lạy đứa bé mới sanh, nằm trong máng

 cỏ trong hang ḅ lừa. Trong những bức tranh tối cổ này, người ta

 thấy vẽ ba vua đội măo người Ba Tư (xứ Perse). Về cuộc chầu lạy

 này, sách Phúc Âm chỉ thuật một cách vắn tắt. Nhờ lời truyền

 khẩu và các sách khác thuật lại, ta mới biết ba vua đi có kéo gia

 tướng rầm rộ theo. Ba vua nầy là Melchior, Gaspar và Balthazar.

         Những sách vỡ Hy Lạp và Ba Tư nói ba vua đến chầu lạy

 Chúa Hài Đồng Giêsu, thật ra th́ không phải là vua, mà là những vị

 giáo chủ thuộc giai cấp có lâu đời và rất quyền thế ở xứ Iran, xứ

 miền cận đông như Irak, gần Perse. Những vị giáo chủ Ba Tư thuộc

 ḍng vị đại giáo chủ Zarathoustra, sống cách một ngàn năm trước

 kỷ nguyên Thiên Chúa Giáo. Tuy họ khác đạo với Do Thái, song họ

 rất thạo khoa chiêm tinh và sách vỡ của vị đại giáo chủ họ để

 lại nói một ngàn năm sau có Đấng Cứu Thế ra đời. Và khi Đấng ấy

 ra đời có ngôi sao lạ xuất hiện.

         Ba vua đă theo ngôi sao lạ trên trời, nhắm hướng đi tới

 Giêrusalem th́ ngôi sao biến mất. Có lẻ v́ trời sáng không c̣n

 trông thấy nửa. Không c̣n biết phải theo phương hướng nào, ba

 vua nghĩ rằng có lẽ hỏi dân Do Thái tức khắc

họ biết vua mới

 sanh ra tại đâu. Gặp người Do Thái nào ba vua cũng lặp lại câu :

 Các ngươi có biết vị vua Do Thái mới sanh ở chổ nào không ? Họ

 có ngờ đâu câu hỏi vô t́nh kia sẽ làm chết oan biết bao trẻ vô

 tội. V́ ở Giêrusalem hể hỏi tới vua, mọi người chỉ biết có một

 ḿnh ông vua tàn ác, ganh tị là Herode, v́ vua đă chiếm ngôi

 hoàng tộc Asmonéens để trị v́, với sự bảo hộ của hoàng đế Roma.

 Vua Herode dùng chánh sách xảo quyệt và khủng bố mà trị dân.

 Nhân dân đều oán ghét, căm thù ông vua tàn bạo, bất nhân này.

 Đến lúc gần kề miệng lỗ, Herode lại càng tàn ác hơn.

         Thật ra ở kinh thành Giêrusalem chưa từng nghe ai nói

 tới một vị vua chúa nào mới sanh ra cả. Nhưng đă bao đời, người

 dân Do Thái đang mong đợi một Đấng Cứu Thế. Giữa lúc dân chúng

 đang xôn xao náo động về cái tin mới lạ kia, vua Herode quỷ quyệt

 âm thầm toan tính. Nhà vua liền triệu tập các vị giáo chủ thầy cả

 và các nhà thông thái của dân chúng nhóm họp, để hỏi họ Đấng Cứu

 Thế sanh ra nơi nào. Những người ấy trả lời : ở Bêlem xứ Giudêa.

 V́ thánh tiên tri đă viết :

         " C̣n mầy, hỡi Bêlem đất xứ Giuđêa, trong các thị trấn,

 đất Giuđêa, mầy không phải nhỏ, v́ từ trong mi sẽ xuất hiện một

 vị thủ lảnh, để chăn dắt dân tộc xứ Israel ".

         Nghe như vậy vua Herode thầm tính mưu kế để hại vị vua

 mới sanh cho tuyệt hậu hoạn, v́ lo sợ vua mới sẽ chiếm mất ngôi

 ḿnh. Nhưng trước sự xôn xao của dân chúng, Herode chưa dám để lộ

 hành vi tàn ác của ông ta. Herode mời ba vua ngoại quốc vào triều

 thiết đăi, ḍ la ư tứ để xem ngôi sao lạ xuất hiện khi nào. Đoạn

 ông ta để cho ba vua lên đường tới Bêlem mà t́m, v́ thành phố

 này cách Giêrusalem không bao xa. Người ta có thể đoán chắc

 Herode cho quân ngầm theo ḍ xét trên đường đi Bêlem, để thử xem

 dân chúng có rầm rộ kéo nhau đi t́m vị Tân Quân không. Nhưng

 thật ra không có một người nào theo sau ba vua cả. Trong nội

 buổi tối hôm ấy, ba vua đă vội vă lên đường tiếp tục t́m vị chúa

 mới ra đời. Họ vui mừng v́ trông thấy ngôi sao lạ từ hôm trước

 dẫn đường cho họ đi đă xuất hiện.

         Ngôi sao lạ dẫn đường cho ba vua đi, khi đến ngay chổ

 Chúa Hài Đồng mới sanh ra dường như dừng lại ngay lại phía trên.

         Ba vua bước vào, liền trông thấy Chúa Hài Đồng và mẹ

 người là bà Maria. Ông Giuse dường như lẩn tránh, chỉ để cho

 Chúa Hài Đồng và bà Maria hiện diện để ba vua chầu lạy. Lúc bấy

 giờ vị vua không ngôi đang lấy đầu gối của mẹ làm ngôi báu. Ba vua

 đă mở khăn gói ra và trắp ra những món sau đây làm lể vật : Vàng,

 trầm hương và mộc dược. Về sau Hội Thánh Thiên Chúa Giáo xem sự

 dâng lễ vật này là một việc tượng trưng rất cao quư và ư nghĩa.

 Thời xưa, ở miền cận đông, người ta có lệ dâng trầm hương cho

 chúa, dâng vàng cho vua, dùng mộc dược để ướp xác những người

 thân yêu. Giêsu là Chúa cứu thế mà cũng là vua, và sau này thi

 hài Người được ướp các thứ thuốc thơm và táng trong huyệt đá. Ba

 vua chắc không có ư nghĩ sâu xa đến như vậy. Nhưng âu đó là sự an

 bài của Thượng Đế, khiến ba vua đă dâng các lễ vật tượng trưng

 như vậy.

         V́ khi đi t́m Chúa Cứu Thế ba vua đă được vua Herode

 ân cần dặn ḍ, nếu t́m thấy chơn chúa th́ xin trở lại báo tin

 cho ông ta biết, để t́m đến chầu lạy. Ba vua không ngờ cái dă tâm

 của Herode là quyết t́m cho được vị vua mới diệt trừ hậu hoạn,

 khỏi sợ ai tranh giành ngôi vị cao sang của ông ta. Do đó, sau

 khi t́m được Chúa Hài Đồng, ba vua định trở lại cho vua Herode

 hay biết tin mừng. Trong đêm hôm ấy, ba vua nằm mộng thấy thần

 linh báo mộng cho biết : Không nên trở lại cho vua Herode hay

 làm chi. Hăy do con đường khác mà trở về xứ. Dân Do Thái là dân

 của Chúa mà không t́m thấy Chúa. Trái lại, những kẻ ngoại đạo từ

 phương xa lại t́m ra Chúa.

         Ngài Giuse lảnh trọng trách bảo bọc bà Maria và dưởng

 nuôi Đấng Cứu Thế, phải gánh vác trách nhiệm nặng nề. Ngài suy

 tính phải cư trú nơi đâu đặng lo việc làm ăn. Nhưng một hôm,

 Ngài nằm mộng và lại thấy thiên thần hiện ra, gọi Ngài như lần

 trước :

         " Giusê, hăy thức dậy, đem con và mẹ Người trốn sang

 nước Ai Cập và nhà ngươi hăy ở luôn bên ấy cho đến khi nào ta bảo

 sẽ về. V́ Herode sắp kiếm quí tử nầy mà giết ".

         Ngài Giusê tin theo lời báo trước của Thiên Thần trong

 mộng là mạng lịnh của Chúa cho nên không dám diên tŕ. Nửa đêm

 Ngài thức dậy bồng ấu Chúa và d́u dắt bà Maria lên đường. Ông

 nhắm hướng qua Ai Cập mà tiến bước. Quảng đường dài non 250 cây

 số, đi bộ phải mất 4, 5 hôm, qua tới biên giới phía Nam xứ Giudêa

 th́ b́nh yên vô sự.

         Thiên thần ứng mộng cho ba vua và Ngài Giuse không phải

 là không duyên cớ. Vua Herode tàn ác sâu độc không vừa. Sợ mất

 quyền lợi, sợ tiến ngôi vua, có việc ǵ mà Herode chẳng dám làm.

 Trong cuộc đời trị v́ khá dài, Herode đă phạm biết bao tội ác. V́

 nghi kỵ, Herode đă ám sát người anh rể là Aristobule, ám sát nhạc

 gia là Hyrcan, giết chết nhạc mẫu là Alexandra, giết luôn người vợ

 thân yêu là Mariamme. C̣n quái gỡ, dữ hơn cả loài mănh thú, Herode

 không kể ǵ t́nh cha con, đang tâm giết cả hai con ḿnh, do bà

 Mariamme sanh ra. Và 5 hôm trước khi chết, Herode c̣n ra lệnh

 hành h́nh người con thứ ba của ông ta.

         Là người hung ác như vậy, lẽ tự nhiên khi ba vua không

 trở lại cho hay, Herode nổi cơn thịnh nộ. V́ ông ta tin tưởng sự

 gian ngoan của ḿnh sẽ gạt gẫm được ba ông vua chân thật kia. Đồng

 thời với sự căm tức, vua Herode c̣n lo sợ việc ấu Chúa mới ra

 đời kia, một ngày mai c̣n sống và lớn khôn, có ngày ông ta sẽ

 mất ngôi. Herode bèn nghĩ ra một kế : T́m giết sạch những trẻ

 con mới sanh, bất luận con ai. Làm như vậy trong số các đứa trẻ

 bị giết sẽ có vị ấu quân đáng ngại kia.

         Thi hành ư định, vua Herode bèn sai binh lính đi giết

 hết những đứa trẻ ở Bêlem và những nơi lân cận, từ hai tuổi trở

 xuống. Theo lời ba vua, Herode đă tính phỏng định vị Chúa ra đời

 không thể nào trên hai tuổi. Herode tưởng làm như vậy tất thế nào

 Chúa hài đồng không thoát khỏi cuộc tàn sát này. Cái tội ác này

 của Herode để lại một trang sử đẫm máu trong lịch sử thành Bêlem,

 và làm cho thế giới văn minh muôn đời ghê tởm. Thánh Mátthêô phải

 mượn lời rên siết của nhà tiên tri Jeremia tả cảnh đau thương

 nầy :

        " Một tiếng vang dậy thành Roma, thở than rên siết năo

 nùng, bà Rachel khóc mấy người con. Và bà không muốn ai an ủi,

 không muốn ai ngăn thảm lấp sầu, v́ những người con bà không c̣n

 nửa. "

         Ở phương đông mỗi khi có đám tang người ta than khóc

 thảm thiết. Một nhà đă vậy huống chi cả thành phố, trong một đêm

 biết bao nhiêu người khóc con, khóc cháu. Nhứt là những người đàn

 bà Do Thái có tiếng khóc than kéo dài và bi thảm hơn hết. Và lời

 tiên tri của Ximêong đă có thật : Vị Chúa cứu thế ra đời đă làm

 biểu hiệu cho sự chống đối.

         Một cuộc chiến tranh bắt đầu khởi sự chung quanh Chúa,

 dây dưa măi không dứt. Ngay từ thuở Chúa c̣n nằm nôi đă có : Một

 bên là sự chầu lạy cung kính, và bên khác là kẻ nghịch đáng sợ

 t́m cách giết Người. Bao nhiêu đứa bé vô tội đă đỗ máu v́ Chúa.

 Về sau nầy, Hội Thánh Thiên Chúa Giáo đă lập ra ngày lễ các thánh

 Anh hài, để kỷ niệm mấy chục trẻ hài nhi phải hy sinh trước nhất,

 v́ Giêsu Cứu Thế. Sau nầy c̣n biết bao người chết thảm v́ đạo của

 Giêsu.

         Qua Ai Cập, gia quyến của Ngài Giuse, theo như lời truyền

 khẩu, đă cư trú tại ba nơi : thành Héliopolis, Matarich và tại Le

 Caire, cả ba nơi nầy đều c̣n dấu vết.

         Cách một tháng sau, vua Herode chết v́ một chứng bịnh

 kỳ lạ, ḿnh mẩy thúi tha, gịi bọ rút rỉa cả xương thịt.

         Trong khi ấy tại Ai Cập Thiên Thần lại hiện ra cho Ngài

 Giuse thấy trong mộng và phán truyền :

        " Giuse, hăy thức dậy, bồng con, dắt vợ lên đường trở

 về xứ Israel, v́ những kẻ muốn hại mạng hài nhi nay đă chết ".

Thật là một tin mừng. Sau một thời gian dài lánh nạn nơi quê người, Ngài Giuse và bà Maria vui mừng khôn xiết khi

 được lệnh hồi hương. Ngài liền thu xếp đồ đạc cùng vợ con trở về

 Israel. Ngài định trở lại Bêlem, nhưng nghĩ rằng không biết vị

 vua hiện tại Archelaus, con của Herode thay cha trị v́ có được

 hành vi tàn ác như trước không, cho nên Ngài vô cùng lưỡng lự.

 Ngài nghe đồn Archelaus c̣n tàn ác hơn vua cha. Vừa làm lễ đăng

 quang, Archelaus đem kỵ binh về kinh đô Giêrusalem tàn sát ba

 ngàn dân nổi loạn.

         Do đó mà ông Giuse do dự. Nhưng rồi một cơn mộng xảy

 đến, xui khiến Giuse quyết định đến miền Galilêa và trú ngụ tại

 thành phố Nazareth. Miền Galilêa đặt dưới quyền cai trị của tiểu

 vương Herode Antipas, một người con khác của vua Herode, có chính

 sách cai trị ôn ḥa nhân hậu hơn vua cha. Như vậy, lời tiên tri

 đă đúng vào câu : người ta sẽ gọi Đấng Cứu Thế là người ở

 Nazareth.

         Trẻ Giêsu càng ngày càng lớn càng mạnh giỏi thêm, và

 càng khôn ngoan đỉnh ngộ. Ơn Chúa phù hộ sáng soi cho người.

         Giêsu từ nhỏ đến lớn ăn ở đúng đắn và hoàn toàn hiếu

 thảo với mẹ và cha nuôi.

         Theo sách sử th́ Giêsu không đi học một trường nào cả.

 Bởi vậy, một hôm Giêsu vô giảng trong đền thờ, những người Do

 Thái lấy làm lạ, bàn tán x́ xào : Không đi học trường nào hết,

 làm sao biết chữ nghĩa Thánh Kinh mà giảng dạy ? Nghe vậy Giêsu

 liền đáp : Đạo lư mà ta giảng dạy thật không phải của ta mà là

 của Đấng đă sai ta xuống.  Song, theo sự nhận xét của các sử gia Thiên Chúa Giáo, th́ Giêsu không phải không học, không thầy. Trong công cuộc đào

 tạo Giêsu, đấng Chí tôn đă dùng những tay sau đây làm trung gian :

 bà Maria, mẹ Người, cảnh vật thiên nhiên và sách Thánh Kinh.

         Người hiền mẫu đă tận t́nh nuôi nấng, dạy dỗ con ḿnh.

 Vốn là ḍng dơi quí phái, bà Maria có một căn bản học vấn hẳn hoi,

 bà lại biết nhiều sách xưa Kinh Thánh. Chính bà xuất khẩu thành

 thi, thành một bài kinh ca hát rất hay là kinh Magnificat. Giêsu

 đă hấp thụ rất nhiều sự giáp huấn của mẹ Người. Kế đó là Người

 chịu ảnh hưởng sách Thánh Kinh và cảnh vật chung quanh Người.

 Đạo lư của Giêsu từ đầu đến cuối đều biểu lộ cho ta thấy Người

 rất thông suốt Thánh Kinh. Hồi thời ấy, xứ Giuđêa, trong mỗi

 tỉnh nhỏ ít lắm cũng có một cái nhà nguyện (Synagogue). Trong

 mọi nhà nguyện đều có Thánh Kinh. Giêsu nhờ bà Maria dạy cho

 biết đọc, biết viết, rồi Người thường đến nhà nguyện Nazareth

 đọc sách Thánh Kinh. Rất thông minh, Giêsu thuộc làu và hiểu rơ

 ràng những ǵ đă ghi trong Thánh Kinh. Vừa đọc sách, Người vừa

 suy nghiệm nghĩ ra thêm.

         Sau hết nhờ xem cảnh vật chung quanh rồi nghiệm gẫm mà

 Người thấu đáo được những lẻ huyền vi của tạo vật. Nhờ đó mà về

 sau này trong bài giảng dạy của Người đều cũng lấy các vật hiện

 tại trước mắt làm ví dụ : từ cánh đồng, ruộng lúa, đám ma, con

 chim, con chó sói, suối nước, ḥn đá, bất cứ một vật ǵ cũng có

 ư nghĩa. Tất cả đều có thể làm biểu hiệu, tượng trưng để dạy bảo

 người đời.

         Trước khi ra đời giảng dạy Giêsu đă suy nghiệm rất

 nhiều về những lẽ huyền vi của tạo hóa, và mọi vật trước mắt đều

 đưa Người t́m đến Đấng Chí Tôn Trọn lành và đă tạo sanh muôn loài,

 vạn vật.

         Không những dùng cảnh vật bên ngoài mà suy gẫm, Giêsu

 cũng c̣n lưu tâm quan sát thật kỹ lưỡng những t́nh trạng bên trong

 tâm khảm con người. Nhờ có tài tiên tri Người đă soi thấu tâm can

 con người, rơ thấu được tính hư nết xấu của con người. Nhờ đó mà

 Người dựng nên một đạo giáo phù hạp với tâm tính con người, t́m

 được phương thuốc chữa lành căn bệnh của người đời.

         Trước khi ra đời giảng đạo và làm nhiều việc lạ, trong

 quăng đời niên thiếu Giêsu thích ẩn dật, dường như Người chưa muốn

 ai biết đến ḿnh. Tuy nhiên giữa khoảng thời gian nầy cũng đă xảy

 ra nhiều chuyện lạ.

         Sách Phúc Âm của Luca có thuật lại: Cha mẹ người cứ mỗi

 năm từ Nazareth lên kinh thành Giêrusalem dự lễ Phanxica. Năm Giêsu

 vừa được 12 tuổi, giữ đúng lệ hai thân người đi lên kinh thành dự

 lễ như hằng năm có đem Người theo. Khi đi lên chẳng có việc ǵ xảy

 ra, nhưng lúc trở về, trẻ Giêsu ở lại mà hai thân Người không hề

 hay biết. Nghĩ rằng Giêsu vẫn c̣n đi trong đoàn, hai ông bà

 Giuse và Maria đi luôn một ngày đường. Chừng không t́m thấy con

 đâu, hai ông bà liền quay lại Giêrusalem t́m kiếm khắp nơi. T́m

 kiếm trọn ba ngày, hai ông bà mới gặp trẻ Giêsu trong đền thờ,

 ngồi giữa các tấn sĩ, nghe họ giảng và hạch hỏi điều này điều

 khác. Tất cả những người nghe Giêsu điều ngạc nhiên về trí thông

 minh và những câu trả lời khôn ngoan lạ lùng của đứa trẻ mới

 mười hai tuổi. Hai ông bà trông thấy vậy cũng lấy làm ngạc nhiên

 sửng sốt. Mẹ Người mới cất tiếng bảo: Con, tại sao con làm như

 vậy ? Con thấy không, cha và mẹ con

 đi kiếm con, buồn rầu và lo

 sợ dường nào !

         Một người mẹ khác, khi thấy con ḿnh c̣n nhỏ mà thông

 minh tài trí làm cho những bậc Tấn sĩ Israel phải khâm phục như

 vậy, ắt lấy làm vinh hạnh và sung sướng lắm. Nhưng ở đây bà Maria

 không lưu tâm đến sự ngợi khen của người đời có ư nói sao con trẻ

 nỡ làm cho cha mẹ ưu phiền vậy.

         Đáp lời mẹ, trẻ Giêsu đă nói một câu lạ lùng :

 " Mẹ kiếm con làm chi ? Mẹ không biết con phải lo làm những

 công việc của cha con sao ? "

         Câu nói của Giêsu làm cho những người có mặt ngay lúc

 ấy không hiểu ra sao. Lúc đầu bà Maria không hiểu Giêsu muốn nói

 ǵ. Một lúc sau bà đă hiểu ra.

         Ư trẻ Giêsu muốn nói : Chẳng phải con đă làm đúng như

 lời mẹ dạy đó sao. Chẳng phải mẹ đă dạy con : Làm người trên thế

 gian nầy chẳng qua là để vưng theo thánh ư Chúa mà làm tất cả mọi

 việc, bất cứ lúc nào, bất kỳ ở đâu. Người thường đă như vậy huống

 hồ là con của Đức Chúa Cha, tất con phải làm việc của Cha con

 trước.

         Về sau nầy, lúc ra đời giảng đạo, có lần Giêsu nói :

 Tôi không hề làm việc ǵ tự ư tôi hết, mà tôi chỉ nói những điều

 Cha tôi dạy bảo tôi. Đấng đă phái tôi xuống vẫn ở cùng tôi. Người

 không để tôi trơ trọi, v́ tôi chỉ làm những điều ǵ Người ưa

 thích.

         Đến lúc đau khổ cực điểm gần như hấp hối trong vườn

 Giêtsêmani, Giêsu vẩn nói: Không như ư con muốn, mà xin vâng theo

 ư Cha.

         Đến khi sắp thở hơi cuối cùng trên cây Thánh giá,

 Người c̣n rán gượng thở ra : Mọi sự đă hoàn toàn. Nghĩa là mọi sự

 đă xảy ra đúng theo ư của Đức Chúa Cha.

         Từ khi có trí khôn cho đến ngày thọ h́nh, Giêsu chỉ

 theo đuổi một chương tŕnh, một mục đích duy nhất : Hoàn toàn

 vưng theo ư muốn của Đức Chúa Cha.

         Đây là lần thứ nhất Giêsu trực tiếp với hàng Tấn sĩ

 dân xứ Israel.

         Theo tục lệ thời ấy, mỗi năm dân Do Thái ở các nơi

 kéo về Giêrusalem ba kỳ để dự lễ lớn tại đền thờ. Từ xứ Galilêa

 và thành Giêrusalem đường xá xa xôi, từ Nazareth chỗ ông Giuse

 và bà Maria ở cách Giêrusalem đường thẳng độ 100 cây số, nên mỗi

 năm không về được ba lần như những nơi khác. Tuy vậy sách Phúc

 Âm của Thánh Luca nói hai thân của Giêsu mỗi năm đi lên

 Giêrusalem một lần, nhân ngày lễ Phanxica. Vậy từ cuộc hành

 tŕnh đầu tiên nầy Giêsu đă lớn, mỗi lần hai ông bà đi chắc có

 Giêsu đi theo. Và mỗi lần như vậy thế nào Giêsu cũng vào đền

 thánh mà nghe giảng kinh.

         Trong thời gian nầy, theo tục lệ, dân chúng quây

 quần chung quanh những vị giáo chủ hay thầy giảng danh tiếng hơn

 hết. Mỗi người đều ngồi xếp bằng trên chiếu nghe giảng. Điều ǵ

 không hiểu th́ hỏi ngay. Từ người già, thanh niên, các nhà bác

 học và đồ đệ của họ đều ngồi nghe giảng. Và mỗi người có thể thay

 phiên nhau mà nói.

         Sau việc kể trên, 18 năm sau không có ǵ đáng kể.

 Thánh Luca đă kể : Giêsu theo cha mẹ trở về Nazareth. Người ăn

 ở hiếu thuận, vưng lời ch́u lụy cha mẹ.

         Trong khoảng đời niên thiếu sống tại Nazareth, sinh

 hoạt của Giêsu tuy tầm thường nhưng cũng được mọi người chú ư.

         Ngoài sự đọc kinh cầu nguyện, suy gẫm, sự sống tinh

 thần của Giêsu rất dồi dào phong phú. Khoảng đời này c̣n là

 khoảng đời cần lao, làm việc bằng chơn tay suốt ngày rất mệt nhọc.

 Người đă giúp dưỡng phụ làm công nghệ v́ ông Giuse chuyên nghề

 thợ mộc. Thời bấy giờ người Do Thái rất trọng nghề thủ công nghệ.

 Nhiều nhà bác học thông thái vẫn không chê thủ công nghệ là hèn,

 vẫn chọn một nghề làm bằng chân tay như nhà bác học danh tiếng

 Hiller và giáo chủ Akiba làm nghề đốn củi, giáo chủ Johanan làm

 nghề đóng giày.

         Thánh Justinô thuật rằng :

        " Giêsu giúp đỡ dưỡng phụ Người là Giuse cưa, bào,

 đục, đóng bàn, làm những món hàng bằng gỗ " .

         Chính cha Didon đă viết :

        " Vị Chúa Tể loài người đă từng trong xưởng thợ xuất

 thân . Cách sinh hoạt của Chúa Giêsu đă nêu lên một gương

 sáng cho người đời : Sự cần lao là một trong những luật lệ cốt

 yếu của đời người. Không c̣n ǵ tốt lành, kết quả cho bằng sự cần

 lao. Nó giải thoát con người khôi phục từng cảnh vật thiên nhiên,

 nó là nguồn phát sanh tài sản. Nó lại làm cho con người có lương

 tâm biết yêu nghề, trở nên thanh cao, cương nghị, được sung

 sướng thỏa mản, v́ đă làm tṛn phận sự ".

         Những thợ thuyền, nông dân, những người cần lao đă gần

 gũi với Chúa Giêsu hơn hết.

         Chính do đó mà đạo Thiên Chúa khuyến khích sự cần lao.

 Giêsu trước hết đă nêu gương : Người khởi sự làm trước rồi mới

 dạy.

         Mẹ Người là bà Maria, xuất thân từ gia đ́nh quí phái,

 song vẫn nghèo tiền của, phải giúp chồng nuôi con, làm tất cả

 mọi việc trong gia đ́nh.

         Giêsu lớn khôn bên ḿnh một người thợ mà Chúa đă

 chọn làm cha nuôi. Về sau ra đời giảng đạo, Người chọn lựa môn

 đệ trong những người làm nghề chật vật hơn hết, đó là nghề chài

 lưới. Người đă sống ba mươi năm lao lực !

         Vị Thánh tiên tri báo trước tin Đấng Cứu Thế ra đời

 là Ngài Gioan Baotixita. Nguyên Do Thái giáo đă mấy đời truyền

 lại rằng :

        " Chúa đă sai một Đấng Cứu Thế xuống cứu vớt họ.

 Nên đă mấy ngàn năm dân Do Thái mong đợi Đấng giải thoát ấy " .

         Cho nên khi Ngài Gioan báo trước Đấng Cứu Thế sắp ra

 đời th́ những mối hy vọng thầm kín, những xu hướng quốc gia trong

 ḷng dân Do Thái lại sôi nổi lên. Theo họ lầm tưởng. Đấng Cứu Thế

 là người sẽ giải thoát họ khỏi ách đô hộ của ngoại bang. Họ nghĩa

 thầm : Có tiếng gọi thiết tha của Ngài Gioan sẽ thức tỉnh muôn

 dân, Ngài sẽ ra thông hiệu cho quốc dân nổi dậy đánh đuổi quân đế

 quốc áp chế Roma mở đường cho dân Do Thái trong một cuộc chiến

 thắng phục quốc.

         Dù là vị Thánh Tiên Tri, Ngài Gioan lúc nào cũng tỏ ra

 có một tâm hồn cao thượng, không chút bận v́ danh lợi, chính

 Ngài không muốn cho dân chúng Do Thái hiểu lầm ông là người có uy

 thế hơn Chúa Cứu Thế, Ngài đă xác nhận :

        " Đấng ấy mạnh hơn ta, sắp đến sau ta. Đối với người

 ấy thật ta không xứng đáng qú gối bên chân mà mở dây giày cho

 người nữa. Ta làm phép rửa các ngươi trong nước, Đấng ấy sẽ rửa

 tội các người trong lửa và ơn đức Chúa Thánh Thần ".

         Người khiêm tốn lại được sự vinh quang t́m đến. Ngài

 Gioan xưng là ḿnh không xứng đáng mỡ dây giày cho Đấng Cứu Thế,

 lại được cái vinh hạnh Đấng Cứu Thế t́m tới viếng thăm. Đấng Cứu

 Thế xin được Thánh Gioan làm phép rửa. Cái giờ mà mấy thế kỷ lâu

 nay không trông đợi đă đến. Đấng Cứu Thế mà các Thánh tiên tri đă

 nói trước từ lâu, đă giáng sanh tại Bêlem ba mươi năm nay. Song

 vân theo Thánh ư của Đức Chúa Cha, Người vẫn chịu khó, chịu khổ

 sinh hoạt trong bóng tối. Sau đó, Người mới từ giả Nazareth để bắt

 đầu đi vào con đường khổ nhục.

         Cuộc ly hương của Chúa Giêsu thật là cảm động. Dù là

 Thiên Chúa chăng nữa, Người vẫn mang tính chất của loài người

 th́ tránh sao khỏi đau ḷng trong giờ phút phải từ giả căn nhà

 đơn sơ nghèo nàn, nhưng là nơi đă lưu lại rất nhiều kỷ niệm suốt

 khoảng thời gian 30 năm, nhất là người phải xa ĺa tổ ấm nơi đă

 lưu trú bậc hiền mẫu hiếm có trên đời. V́ nghĩa vụ phải ra đi, bỏ

 lại người mẹ hiền sớm tối hiu quạnh không người chăm sóc, trang

 hiếu tử như Chúa Giêsu sao khỏi đau ḷng trong giờ chia cách. Một

 ra đi không bao giờ hẹn ngày trở lại, một thân trơ trọi trên

 quảng đường đầy chông gai gió bụi, Chúa Giêsu đă xả thân cứu vớt

 linh hồn những người bạc bẽo, tội lỗi, phản trắc.

         Bà Maria thật xứng đáng làm mẹ một người con như Giêsu.

 Bà sẽ đứng dưới chân thánh giá, bà đă hết ḷng cộng tác trong

 công cuộc cứu thế.

         Sau 30 năm liên tiếp sống với Đức Mẹ Maria, Ngài Giuse

 trong một cuộc sống vất vả, nghèo khổ, đợi ngày Đức Chúa Cha tiền

 định, Giêsu từ giả Nazareth để thi hành cái nghĩa vụ tối quan hệ :

 cứu chuộc nhân loại.

         Trong đời sống ẩn dật, trải qua giữa sự đọc kinh, suy

 gẫm và cực nhọc, Giêsu đă có trong tay một phương pháp hữu hiệu

 trong việc đạt được kết quả trong việc truyền giáo.

         Đời sống ẩn dật của Chúa Giêsu chấm dứt sau 30 năm.

         Đây chính là giai đoạn mỡ đầu cuộc đời công khai của

 Chúa Giêsu, vị Cứu Thế nhân loại. Bây giờ Chúa Giêsu được 30 tuổi,

 năm ấy là năm thứ XV dưới triều Hoàng Đế Tiberiô.

         Dăy đất Palestine lúc ấy phân chia ra làm nhiều mănh.

 Xứ Giuđêa biến thành một tỉnh nhỏ đặt dưới quyền Phongxiô Pilatôt

 xứ Galilêa thuộc quyền cai trị của Herode Antipas, xứ Iturée, xứ

 Trachonite do Philippê cai trị và xứ Abilène do Lysanias cai trị.

         Từ lúc Chúa Giêsu xuất thân giảng đạo, sách Phúc Âm

 không c̣n đề cập đến Ngài Giuse nữa. Giuse cả đời lặng thinh mà

 thi hành lịnh Chúa. Giuse được ban một đặc ân là yên lành nhắm mắt,

 từ giả ngôi nhà yêu dấu Nazareth,

   ít lâu trước Chúa Giêsu, dưới sự

 tận t́nh giúp đỡ của Đức Maria, người đồng hành quư mến và sự ấp

 yêu của con quư mến là Chúa Giêsu ! Đức Giám Mục Bossuet nói về

 Thánh Giuse như sau :

         Chúa Giêsu tỏ ḿnh ra cho môn đệ và cũng tỏ ḿnh ra

 cho Thánh Giuse song hai cách khác nhau : Người tỏ ḿnh cho môn đệ,

 để những vị nầy đi rao truyền khắp bốn phương. C̣n tỏ ḿnh ra cho

 Thánh Giuse, để ông Thánh nầy che dấu. Các môn đệ là ánh sáng

 giới thiệu Chúa Cứu Thế, c̣n Thánh Giuse là bức màn che khuất.

         Thánh Giuse cả một đời sống đă giống như một bức màn

 che giấu hoa trinh khiết của Đức Nữ Maria và Chúa Cứu Thế của Chúa

 Giêsu.

         Nhưng không bao lâu bức màn kia đă hết phận sự,

 Chúa Giêsu đă lớn lên. Người đă là hào quang cần đặt lên cao để

 soi cho thế giới. Nên bức màn kia không cần nữa : Thánh Giuse lui

 về cơi sau.

         Đúng với lư tưởng khiêm nhượng, tuân phục của đời

 sống Thánh Giuse, người sẽ không được xem thấy phép lạ của Chúa

 Giêsu, cũng như không được nghe dân Do Thái hoan hô : Vạn tuế con

 vua Davít.

         Nhưng ngay trên chốn trời cao, Thánh Giuse đang được

 chứng kiến cuộc truyền bá Phúc Âm của Đấng Cứu Thế khắp năm châu

 bốn bể, và đạo Thánh càng lan rộng, th́ loài người càng nhớ công

 đức của Thánh nhân.

         Toàn thể Giáo Hội đă nhận thánh Giuse là quan thầy và

 kính tôn người một cách đặc biệt.

         Từ Nazareth đến bờ sông chỗ Ngài Gioan làm phép rửa

 cách xa độ ba ngày đường. Trên con đường xa thẳm ấy, Giêsu đi bộ

 một ḿnh. Ngài Gioan chưa từng biết mặt Chúa Giêsu. Điều nầy về

 sau Ngài cũng thú thật như vậy. Nhưng có dấu hiệu riêng nào cho

 Ngài nhận ra ? Sau này Ngài Gioan đă thuật lại như dưới đây :

         Đấng đă phái tôi ra, có dặn bảo : Hễ thấy người nào có

 Thần linh hạ giáng và ở trên đầu, tức đó là người sẽ rửa tội

 chúng dân trong Đ.C.T.

         Khi Giêsu bước lại gần lẫn lộn trong đám đông không

 sao phân biệt được, Ngài Gioan tuy chưa biết mặt Đấng Cứu Thế

 lần nào, song khi ấy dường như có một mối linh cảm làm cho Ngài

 phải lưu ư. Lẩn trong đám đông, Giêsu vẩn có một vẽ mặt, một

 dáng điệu khác thường cái vẽ mặt đạo đức oai nghiêm, cái nh́n

 hiền lành thơ lạ, phản chiếu một tâm hồn trong trắng tốt đẹp lạ

 thường, làm cho Ngài Gioan bỗng chốc cảm động.

         Khi Giêsu bước đến xin chịu phép rửa, Thánh Gioan chưa

 biết chắc đó là Đấng Cứu Thế nhưng trong ḷng đă nghi ngờ rồi.

 Cho nên giữa hai người có sự tranh nhường đáng kính yêu.

         Giêsu bước tới, Thánh Gioan lui lại và nói : Chính tôi

 mới cần được Ngài rửa tội, sao Ngài lại đến với tôi ?

         Giêsu đáp : Ông để cho tôi làm điều tôi xin ông lúc

 nầy, v́ có như vậy mới vẹn toàn điều công chính. Ư Giêsu bảo ông

 Gioan không nên câu nệ, cứ làm phép rửa cho Người, như đă làm cho

 mọi người khác. V́ theo ư Chúa - chỉ có Giêsu biết - trước khi ra

 đời giảng đạo th́ phải cho ông Gioan làm phép rửa. Nhưng tại sao

 lại có cuộc làm phép rửa nầy ? Đă nói là phép rửa th́ chỉ có

 những người có tội mới xin rửa sạch. C̣n Giêsu là Chúa, là Người

 vô nhiễm trong sạch vẹn toàn th́ tại sao lại phải chịu phép

 rửa ? Giêsu hoàn toàn vô tội, nhưng Người muốn làm phép rửa, v́

 những lư do sau đây :

         - Trước tiên, là để biểu dương cái sứ mạng của Thánh

 Gioan, để nhận thiệt phép rửa của ông là đúng theo ư muốn của

 Chúa và có giá trị trước mặt Chúa.

         - Hai là, Giêsu có chịu phép rửa, mới có sự lạ biểu

 hiện trước mặt chúng dân, để nhận thiệt cái sứ mạng thiêng liêng

 của Đấng Cứu Thế.

         - Ba là, Giêsu muốn treo gương khiêm nhượng, vưng lời

 cho người đời cùng soi.

         Bốn là, Giêsu muốn lập luật lệ cho đời sau : Ai muốn

 vào đạo Chúa Giêsu, trước hết phải chịu phép rửa tội, như vậy mới

 nhận được làm con cái của Chúa.

         Không nên nhầm lẩn phép rửa của Thánh Gioan và phép rửa

 tội của Chúa Giêsu. Phép rửa của Thánh Gioan là để kêu gọi người

 đời ấy ăn năn đền tội, dọn ḿnh đón rước Chúa Cứu Thế. Trái lại,

 phép rửa tội của Chúa Giêsu đặt ra là một trong 7 phép Bí Tích,

 là một phép cần nhất cho tất cả những ai muốn vào nước Thiên

 Đàng.

         Trước lư lẽ cao siêu của Đức Chúa Giêsu, Thánh Gioan

 đă nhượng bộ và múc nước rửa cho Giêsu, như đă làm cho nhiều

 người khác.

         Theo ông Mátcô, một trong bốn tác giả sách Phúc Âm

 đă nói :

         " Giêsu xuống sông cho ông Gioan làm phép rửa. Khi công

 việc đă xong. Giêsu lên bờ ngửa mặt lên trời cầu nguyện. Ông

 Gioan bổng thấy trời mở ra làm hai, từ chín từng mây một con chim

 bồ câu bổ xuống đậu trên đầu Người. Vừa lúc ấy tại nghe trên trời

 phán xuống : Nầy là Con yêu dấu của Cha, và đẹp ḷng Cha, bây hăy

 nghe Người. Đó là lễ phong vương cho Chúa Cứu Thế. Tiếng trên

 sao chỉ Đức Chúa Cha, chim bồ câu chỉ Chúa Thánh Thần và Người

 vừa chịu cho Thánh Gioan rửa chính là Ngôi Hai xuống thế ".

         Việc lạ nầy, trong đám đông chỉ có một vài người nghe

 thấy mà thôi. Lẽ cố nhiên Thánh Gioan ở trong số người nầy. Về

 sau Thánh thuật lại :

        " Tôi thấy Đức Chúa Thánh Thần hiện như một con chim

 bồ câu từ trên trời sa xuống đậu trên đầu Người. Đó là điều tôi

 đă thấy, và tôi đă chứng nhận rằng Người là của Chúa chọn ".

         Sau khi đă chịu phép rửa của Thánh Gioan xong, trên

 bờ sông Giuđong, một sức mạnh thiêng liêng đă đưa đẩy Giêsu đi

 vào sa mạc. Đây có thể gọi là biển cát, v́ cát trắng mênh mông

 như biển. Miền nầy núi non với những thung lũng khá sâu, quanh

 năm vắng vẽ không thấy một bóng người, cỏ cây cũng không mọc

 được, thật là một nơi quạnh hiu sầu thảm, nằm dài giữa hai thành

 Giêricô và thành Giêrusalem. Theo lời truyền khẩu, miền này ngày

 nay hăy c̣n thấy một núi đá kêu là " Ḥn bốn mươi ngày ". Có lẻ

 là nơi có hang đá mà Chúa Giêsu đă vào ăn chay cầu nguyện luôn

 40 ngày như trong sách Phúc Âm đă nói.

         Tại dăy núi này có nhiều hang núi làm nơi trú ẩn cho

 những nhà tu hành hồi thế kỷ thứ V muốn bắt chước như Chúa Giêsu

 vào ở cô độc, ăn chay đền tội.

         Giêsu vào rừng cát làm những việc ǵ, không ai được

 rơ, nếu Người không thuật lại với môn đồ. Tuy nhiên trong 4

 cuốn sách Phúc Âm, có 3 cuốn của ông Mátthêô, Luca và MátCô đă

 ghi chép cuộc tranh đấu giửa Giêsu và quỷ vương trong sa mạc. Đó

 là một dấu hiệu chắc chắn chứng tỏ rằng Chúa Giêsu cho rằng việc

 này rất quan trọng đáng thuật lại cho đời sau biết. Đây là một

 cuộc tranh đấu gay go giửa hai sức mạnh thiêng liêng : một bên

 là Đấng Cứu Thế, mà những người đạo hạnh, lương thiện đang mong

 chờ, một đàng khác là Quỷ, chúa của bọn người gian ác phụng thờ.

 Đây cũng là cuộc mở màn cho một cuộc đấu tranh dai dẳng không

 thôi giữa Phước và Tội. Vừa sắp ra đời truyền đạo Giêsu phải

 chiến đấu với hung thần ác quỷ, và cả một đời Người là cuộc

 tranh đấu không ngừng.

         Theo sách Phúc Âm của thánh MátCô, th́ trong 40 ngày

 ăn chay cầu nguyện trong sa mạc, quỷ dử đă hiện lên cám dỗ Giêsu.

 Song trong cuộc chiến đấu này, Chúa Giêsu chỉ thuật lại ba cuộc

 chiến đấu quan trọng thôi. Thấy Chúa Giêsu vào sa mạc, Quỷ vương

 định thử cho biết. Trước kia chính quỷ vương đă cám dỗ bà Eva ăn

 trái cấm, nay nhân thấy Chúa Giêsu nhịn đói lâu ngày, thân h́nh

 suy nhược nó định dùng miếng ăn cám dỗ. Quỷ vương hiện ra nói với

 Chúa Giêsu : Nếu ông là con Đức Chúa Trời, hăy bảo những ḥn đá

 kia biến thành bánh mà ăn. Quỷ vương muốn thử xem coi Giêsu có

 phải là Đấng Cứu Thế không và Người có biết phép lạ nuôi thân

 ḿnh cho khỏi đói. Nhưng Giêsu đă mượn trong Thánh Kinh một câu

 để trả lời loài quỷ dữ : Con người sống không phải chỉ chờ bánh

 mà thôi mà c̣n phải nhờ lời bởi miệng của Chúa mà ra !

         Ư Chúa Giêsu muốn nói : Con người muốn sống cần phải có

 phần hồn trước đă, phải lo cho tinh thần trước vật chất và trước

 hết mọi sự. C̣n những nhu cầu của xác thịt, Chúa sẽ ban ơn cung

 cấp cho ta đầy đủ.

         Cám dỗ cách vừa nói trên không xong, Quỷ vương đưa

 Giêsu lên đứng chót tháp đền thờ và xúi giục : Nếu ông quả là con

 Đức Chúa Trời, th́ ông hăy gieo ḿnh xuống đất thử coi v́ đă có lời

 Thánh Kinh nói : Chúa sẽ ra lịnh cho các Thiên Thần nâng đỡ ông

 khỏi té.

         Giêsu liền đáp lời : Thánh Kinh có chép : Người đừng

 thử phép Đức Chúa Trời.

         Tuy thua Chúa Giêsu hai lần, Quỷ vương vẫn chưa chịu

 phép, nó muốn cầu may lần cuối cùng. Nó dùng phép thuật đưa Chúa

 Giêsu lên chót ḥn núi 40 ngày, chỉ cho Giêsu thấy tất cả những

 cảnh giàu sang sung sướng trên thế gian và nói : Ta sẽ cho ông tất

 cả mọi điều ấy, nếu ông chịu quỳ xuống lạy ta.

         Lần này Giêsu không thèm đối đáp nữa, Người nghiêm nét

 mặt và ra lịnh truyền như người chủ sai bảo đầy tớ : Mày hăy lui

 đi Quỷ vương !

         Sách Phúc Âm lại thuật tiếp :

        " Khi Giêsu đuổi quỷ đi rồi, th́ những Thiên thần hiện

 xuống dâng vật thực cho Giêsu đỡ dạ ".

         Theo sách Phúc Âm, những người môn đồ đầu tiên của Chúa

 Giêsu là Thánh Gioan Baotixita và những người quê ở xứ Galilêa.

 Những người nầy sau trở thành những vị Thánh truyền giáo của đạo

 Thiên Chúa khắp thế giới. Trong số ba môn đồ đầu tiên của Chúa

 Giêsu là Thánh Gioan, Anrê và Ximong ( hai người sau nầy trước

 là môn đồ của Thánh Gioan, về sau lại theo về với Chúa ). Người

 có tên là Ximong được Chúa đổi tên là Céphas nghĩa là Phêrô ( tức

 là đá ). Sự đổi tên nầy được Giêsu cắt nghĩa cho biết trong lần

 gặp gỡ đầu tiên, Chúa nh́n vào mặt Ximong và nhận thấy trước về

 sau nầy ông Ximong sẽ là ḥn đá cốt yếu để cho Chúa xây đắp nền

 móng Hội Thánh Thiên Chúa Giáo. Do đó, Chúa đă đặt tên mới cho

 ông Ximong là Phêrô.

         Hai người môn đồ kế tiếp là ông Philippe, quê ở xứ

 Bethcaiđa và người bạn ông là Barthôlômêô, cũng có tên là Nathanael,

 quê ở xứ Cana ( hiện nay có tên là Kefr-Kenna, cách thành Nazareth

 8 cây số ).

         Barthôlômêô quê nhà ở Cana nên muốn mời Chúa Giêsu

 cùng mấy người bạn mới ( môn đệ khác của Chúa ) về quê thiết tiệc

 đăi. Nhân tiện để dự một tiệc cưới mà trong ấy hai họ đă có mời bà

 Maria, thân mẫu Giêsu đến dự. Giêsu nhận lời mời, bằng ḷng đi

 Cana.

         Việc nầy chứng tỏ rằng tuy là một nhà tu hành đạo đức,

 không vợ không con, Chúa vẫn luôn luôn tán thành những cuộc hôn

 nhơn chánh đáng . Chúa vẫn cho sự lập gia đ́nh, hưởng vui thú gia

 đ́nh là điều phù hạp đúng theo nguyên tắc thánh ư của Chúa. Ở

 đời, ai đi tu đặng th́ tu, ai giữ ḿnh đồng trinh được th́ giữ,

 song ai cưới vợ lấy chồng mà có cha mẹ ưng thuận, có phép hôn

 phối hẳn ḥi, cốt sanh con để nói ḍng, kế nghiệp đời đời cho

 loài người khỏi bị tiêu diệt, chính là làm một việc thuận theo

 đạo Trời.

         Trong bàn tiệc cưới, Giêsu ngồi bên cạnh mẹ Người, cùng

 với mấy người môn đệ. Theo tục lệ người Do Thái, khi có đám tiệc

 lớn, người ta uống rượu rất nhiều. Một câu tục ngữ Do Thái đă nói:

 Trong dịp vui phải phép, rượu thắt chặt thêm t́nh thân ái giữa

 anh em.

         Có lẽ v́ tiệc cưới bổng thêm người một cách bất ngờ nên

 rượu dự định đăi khách thiếu, điều nầy làm cho chủ nhà vô cùng

 khó chịu. Đức Maria quen thân với nhà đăi tiệc bữa đó để ư nhận

 thấy điều nầy trước hơn ai hết. Bà lấy làm lo ngại dùm cho chủ

 nhà. Bà liền nghiêng tai nói nhỏ với con là Giêsu : Họ không c̣n

 rượu nữa. Ư bà muốn khẩn khoản xin Giêsu giúp cho. Nhưng cứu

 bằng cách nào, rượu thiếu nhưng không thể đi mua ngay được. Chỉ

 c̣n có dùng phép mầu nhiệm mà thôi. Bà Maria tin tưởng con ḿnh

 sẽ làm được việc lạ ấy.

         Giêsu đă trả lời mẹ : Bà bảo tôi làm điều ǵ vậy. Ngày

 giờ của tôi chưa đến. Theo tục lệ của Do Thái, con kêu mẹ là bà là

 tỏ vẻ thương yêu kính trọng. Câu trả lời của Giêsu có nghĩa là :

 Chưa đến ngày giờ người làm phép lạ và truyền đạo, sao mẹ Người

 lại yêu cầu Người tỏ ḿnh là Thiên chuá tổ ḿnh là Thiên chúa,

 trước ngày giờ đă định. Tuy nói vậy, nhưng Giêsu chính là người con

 chí hiếu. Sự ǵ dù khó khăn thế mấy, hay trái ư Người chăng nữa, mà

 mẹ Người can thiệp yêu cầu Người th́ Người cũng ráng làm cho vui

 ḷng mẹ. Và chính bà Maria cũng hiểu vậy. Cho nên dù Giêsu đă

 nói thế kia, bà vẫn xây lại căn dặn mấy người giúp việc trong

 nhà : Con tôi có bảo các người làm điều ǵ, th́ cứ làm y theo

 như vậy. Th́ đúng như bà Maria đă tiên đoán, Giêsu vâng chiều

 ư muốn của mẹ.

         Nguyên tại nhà chủ đăi tiệc có sẳn sáu cái lu bằng đá

 để đựng nước cho người Do Thái rửa tay. Mỗi cái lu chứa chừng

 được từ 80 đến 120 lít nước.

         Giêsu bảo mấy người giúp việc trong nhà :

        " Múc nước đỗ vào cho đầy sáu cái lu ấy đi ".

        Mấy người nầy nghe và làm theo. Xong, Giêsu bảo mấy

 người ấy rằng :

        " Bây giờ các người hăy múc lên cho người quản gia coi

 việc dọn tiệc nếm thử ".

         Mấy người giúp việc làm y theo lời. Khi múc đem lên,

 chỉ có mấy người giúp việc biết là nước lả mà thôi, riêng người

 coi dọn tiệc đăi khách không biết ǵ cứ nếm thử. Nếm xong, ông

 ta liền kêu chàng rể lại hỏi :

        " Lệ thường người ta dọn tiệc lên đăi khách bao giờ

 cũng phải đăi thứ rượu ngon trước, sau khi khách đă ngà ngà say

 mới đem thứ rượu dở, ở đây sau chú lại dành thứ rượu ngon đăi

 sau cùng ? ".

         Như vậy, Giêsu cùng năm người môn đệ đến dự tiệc cưới

 đă biếu cho họ nhà trai sáu lu rượu ngon hảo hạng khoảng 5, 6

 trăm lít.

         Tuy chưa đến ngày giờ t

 rổ tài làm phép lạ, nhưng Giêsu

 đă chiều theo ư mẹ. Điều nầy làm cho các tín đồ Thiên Chúa Giáo

 tin tưởng rằng : Đức Chúa Giêsu không bao giờ nỡ từ chối việc ǵ

 với mẹ . Vậy ai có điều ǵ khổ nguy muốn cầu xin Chúa ban ơn cứu

 giúp, cứ cầu xin Đức Mẹ can thiệp giúp lời, th́ thế nào cũng

 được.

         Thật vậy, Đức Bà Maria, đă làm nhiều phép lạ, cứu

 giúp không biết bao nhiêu người, nên người đời đă tặng cho Bà

 danh hiệu Đức Bà Hằng Cứu Giúp.

         Trong cuốn sách Phúc Âm thứ tư, thánh Gioan đă từng

 chứng kiến phép lạ nói trên : Đó là cái phép lạ đầu tiên của

 Giêsu tại làng Cana, xứ Galilêa. Người đă biểu dương sự vinh

 quang của Người và những môn đồ Người đem ḷng tin tưởng nơi

 Người.

         Phép lạ đầu tiên nầy có kết quả, đă khiến cho năm

 người môn đệ bỏ tất cả nhà cửa và quyến thuộc để theo Người,

 lại càng vững niềm tin hơn vào tài đức, đạo hạnh khác phàm xuất

 chúng của Thầy.

         Phép lạ đầu tiên cũng như những phép lạ sau nầy của

 Giêsu có hai mục đích : Cứu giúp người trong cơn khốn khó, và

 làm cho người đời phải tin cái Đạo của Người truyền là chánh

 đạo.

         Việc đáng chú ư nhất là việc Chúa Giêsu đă khai mạc

 cái sứ mạng thiêng liêng của Người ở kinh thành Giêrusalem làm

 cho dân chúng sôi nổi : Đánh đuổi những kẻ buôn bán ra khỏi đền

 thờ.

         Giêsu đă đợi đến ngày lễ Phanxica (tức là lễ kỷ niệm

 dân Do Thái vượt qua Hồng Hải từ đời ông Moisen) để thực hiện việc

 tẩy uế. Trước khi ấy, Người đă cùng mẹ, mấy người anh em ( cô cậu )

 và năm môn đệ đi xuống thành Capharnaum, sau khi ghé lại quê nhà ở

 Nazareth.

         Xưa kia, đền thờ tại Giêrusalem là một nơi trang nghiêm

 tôn kính, không hề có sự lộn xộn, nhưng kể từ ngày dân Do Thái

 tản mác ra khắp nơi, mỗi năm họ rủ nhau kéo về kinh thành thánh

 của dân tộc họ. Mà mỗi lần về kinh, họ không thể đem theo thú vật

 cần thiết để tế lễ trong đền thờ. Những người ở tại kinh thành

 mới nghĩ ra cách kiếm lời. Họ lập tại chổ một chợ bán súc vật

 ( Theo ông Plavius Josephus, trong tuần lễ Phanxica, lễ vượt

 qua ) số chiên bị giết là 255.600 con. Số người đến dự lễ tại

 Giêrusalem từ hai triệu rưởi đến ba triệu), cho những người mua

 đem vào đền thờ cúng. Ban đầu chợ lập ở ngoài, lần lần lọt vào

 trong ṿng thành cấm của đền thánh. Người ta bày bán súc vật ở

 những cái sân rộng dùng để cho tín đồ đến đọc kinh cầu nguyện.

         Một chổ tôn nghiêm lại hóa thành chợ búa, bọn con buôn

 cải lẩy nhau, tiếng khách hàng trả giá, ḥa lẩn với tiếng thú kêu

 ồn ào, làm mất cả vẽ trang nghiêm yên tỉnh phá rầy những người đọc

 kinh nguyện gẫm không thể chịu nổi. Phần th́ nơi buôn bán súc vật

 tránh sao khỏi dơ dáy, hôi thúi, làm ô uế chốn thánh đường. Vậy

 mà những người cầm đầu Do Thái hồi ấy lại vẩn điềm nhiên. Dĩ

 nhiên là họ đă được bọn buôn bán đút lót, và làm ngơ đi. Những

 người thường dân Do Thái đạo đức, thấy t́nh cảnh như vậy th́ tức

 giận lắm, nhưng đành nuốt giận làm thinh, v́ nói ra không có kết

 quả mà c̣n bị bọn quyền thế kia hăm hại.

         Muốn trừ bọn này là cả một vấn đề khó khăn. Chỉ trừ

 có một người nào không sợ quyền thế, một người cương trực thẳng

 thắn khiến cho bọn gian thần phải kiêng nể. Luật lệ hồi ấy cấm

 không cho bất cứ người nào xách cây, cầm gậy vào đền thờ. Giêsu

 lấy mấy sợi lác chấp lại thành roi. Người cầm roi ấy xua đuổi

 bọn con buôn và thú vật ra khỏi đền thờ. Người lật đỗ bàn ghế

 của những kẻ đổi bạc ăn lời, làm cho bọn này hoăng sợ lượm tiền

 bạc chuồn đi mất. Riêng có mấy người nghèo khổ bán chim bồ câu

 cho người ta mua làm lễ vật, Giêsu thương t́nh không xua đuổi.

 Người ôn tồn nói với họ : Các người hăy dẹp hết đi, đừng làm cho

 nhà cửa Cha ta biến thành một nhà buôn bán.

         Phần đông dân chúng lương thiện đều rất hài ḷng, khi

 thấy có người dám đứng ra làm cái công việc mà họ thầm ao ước bấy

 lâu.

         Từ khi bắt đầu cuộc người truyền giáo; Chúa Giêsu đă

 nhiều lần chứng tỏ cho mọi người thấy Người là Đấng Cứu Thế. Giáo

 lư của Người khiến cho mọi người thán phục và xin theo dưới chân

 Người. Sự chọn lựa 12 vị tông đồ Chúa Giêsu muốn xây dựng nền móng

 đầu tiên cho Hội Thánh thiên Chúa giáo. Mười hai vị ấy là : Phêrô,

 Giacôbê, Gioan, Anrê, Philippê, Bartholômêô, Mátthêô, Tôma,

 Giacôbê (con ông Alphée), Tađêô, Ximông, và Giuđà (kẻ phản Thầy

 sau nầy và đă đem nạp Chúa Giêsu cho bọn phản nghịch để lấy

 thưởng).

         V́ nhân loại Chúa Giêsu đă chịu thọ khổ h́nh trên

 Thập Tự Giá, Người đă sống lại và lên trời.

         Những điều ta đọc trong sách Phúc Âm, đều chứng minh

 Chúa Giêsu thật là con Đức Chúa Trời, xuống thế mà cứu rổi nhơn

 dân. Và lập một đạo để đưa người ta về cỏi thanh nhàn đời sau.

         CHÚA GIÊSU LÀ ĐẤNG CỨU THẾ.

         Chúa Giêsu thật là Đấng Cứu Thế, v́ Người đă thực hiện

 các điều đă chép trong sách Thánh Kinh về Đấng Cứu Thế.

         Vậy theo lời tiên tri th́ Đấng Cứu Thế ngày sau sẽ sanh

 bởi ḍng vua Đavít mà ra.

         Chúa Giêsu sanh bởi ḍng vua Đavít v́ khi hoàng đế

 Augustô ra sắc lệnh buộc mỗi người phải trở về bổn quán mà khai

 tên, th́ Đức Mẹ và Thánh Giuse sang thành Bêlem mà khai tên, v́

 cả hai thuộc về ḍng vua Đavít.

         Lúc Chúa ra giảng đạo, nhiều khi, kẻ mù và tàn tật,

 lên tiếng xin cứu chửa, th́ họ kêu lên rằng :

        " Lạy  Đức Chúa Giêsu con vua Đavít, xin chửa tôi ".

         Khi Chúa khởi hoàn vào thành Giêrusalem trước khi chịu

 nạn, th́ dân t́nh ra đón rước Chúa và reo mừng rằng : Vạn tuế con

 vua Đavít.

         Cũng có lời tiên tri Isaia nói Đấng Cứu Thế sẽ sinh ra

 bởi người nữ đồng trinh. Mà quả thật như vậy, v́ Đức Mẹ sanh Chúa

 mà c̣n đồng trinh. Chính Thánh Giuse chứng minh sự ấy, v́ người

 thấy Đức Mẹ có thai th́ người tính bỏ Đức Mẹ. Nhưng thiên thần

 Chúa sai xuống cho người biết, Đức Mẹ cưu mang bởi phép Đức Chúa

 Thánh Thần, chứ không phải thường lệ, nên thánh Giuse mới chịu

 đổi ư ở lại với Đức Mẹ.

         Lại có lời tiên tri nói, ḍng Giuda chẳng mất quyền cai

 trị cho đến khi Đấng mà thiên hạ đợi trông đến.

         Từ năm ra sắc truyền xây thành Giêrusalem cho măi đến

 năm Chúa Cứu Thế ra đời, th́ tính được sáu mươi chín tuần,

 năm 483 .

         Hai điều ấy ứng hẹn với Chúa Giêsu : V́ lúc Người

 sanh ra th́ vua Herode là người ngoại quốc đă chiếm quyền cai

 trị của ḍng A. Lại tính từ năm vua nước Perse ban sắc cho dân

 Giudêu được xây thành Giêrusalem lại mà xuống măi th́ đủ 483 năm

 th́ gặp giửa khoảng Chúa Giêsu đang ở thế.

         Cũng có lời tiên tri nói ngày sau có vua ở đất Arabia

 và xứ Saba đến dưng của lễ cho Đấng Cứu Thế. Trong sách Phúc Âm

 thuật lại ba vua ở phương Đông đến Bêlem mà thờ lạy Chúa Giêsu.

         Cũng có lời tiên tri nói : Ta sắp sai kẻ dọn đàng

 trước ta, mà kẻ ấy đến, th́ Đấng phép tắc vô cùng bay đợi trông

 liền đến.

         Lời ấy đă ứng nghiệm, v́ thánh Gioan Baotixita đến

 trước Chúa Giêsu và xưng ḿnh là tiền hô bảo dọn đàng cho Chúa

 Cứu Thế đến.

         Cũng có lời nói khi Chúa Cứu Thế đến th́ kẻ tối mắt

 sẽ được sáng, kẻ điếc được nghe, kẻ què sẽ nhảy như nai, kẻ câm

 được nói. Sự ấy cũng được ứng nghiệm, v́ lúc Chúa Giêsu ra giảng

 đạo, Người đă làm các phép lạ ấy như đă kể trong sách Phúc Âm.

         Lại có lời nói rằng :

        " Kẻ ăn một mâm cùng Ta, nó làm nội công mà nộp Ta,

 kẻ thù nghịch Ta mua Ta ba mươi đồng bạc; nó khoét chân tay Ta,

 nó chia các áo Ta với nhau, c̣n áo trong nó bắt thăm. Khi Ta khát

 nước, th́ nó đưa giấm cho Ta uống. Các điều ấy thằng Giuđà và các

 quan Giuđêu thực hành y như lời tiền phán.

         Lại có lời rằng :

        " Ta xem thấy người dường như kẻ rất hèn khốn nạn,

 người phải đặt một hàng với kẻ tội lổi, th́ Chúa Giêsu phải đóng

 đinh giữa hai kẻ trộm cướp " .

         Sau hết, vua Đavít lời tiên tri rằng :

        " Xác tôi sẽ nghĩ và trông cậy, v́ Chúa tôi chẳng để xác

 tôi phải nằm lâu trong mồ, cũng chẳng để cho Đấng Thánh phải hư

 nát ở ḷng đất ".

        Ngài Isaia cũng nói rằng :

        " Bởi Người đă chịu chết khốn nạn làm vậy, th́ con

 cái người sẽ sanh sản thêm nhiều lắm, và mồ người sẽ được cả

 sáng.

        Giuđêu đă cắt lính canh giữ mồ Chúa Giêsu kẻo lời tiên

 tri ấy nên trọn, nhưng mấy quân canh có ngăn cấm được Đấng phép

 tắc vô cùng đâu ? Mà lại chính nó nên chứng kiến Chúa Giêsu sống

 lại mà chớ ".

         Vậy bấy nhiêu điều các nhà tiên tri đă phán lâu đời

 trước th́ Chúa Giêsu đă thực trọn hết trăm phần mà chẳng có

 người nào khác giữ như vậy, nên ai tin lời Kinh Thánh mà lẽ

 công chính phải xưng Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế chính danh,

 chính Đức Chúa Trời sai xuống mà cứu rổi thiên hạ, và dạy dỗ

 cùng dẫn đền đàng công chính cho loài người khỏi lầm lạc.

         Sau nữa, Kinh Thánh đă làm chứng Đấng Cứu Thế là Đức

 Chúa Trời thật, như lời ông Isaia rằng : Người Nữ Đồng Trinh sẽ

 sanh con tên là Emmanuel, nghĩa là Thiên Chúa ở cùng chúng tôi.

 Tên cực trọng của Đức Chúa Trời cũng là tên người. Sẽ có tiếng

 kêu trên rừng : Hăy dọn đàng lối Thiên Chúa cho bằng phẳng .

 Đấng nói rằng : Đấng công chính hằng sống đời đời sẽ đến, Đấng

 cực thánh sẽ chịu xứt dầu thánh. Ngài Malaxia nói rằng : Ta sắp

 sai kẻ dọn đàng trước Ta, mà kẻ ấy vừa đến đoạn, th́ Đấng phép

 tắc vô cùng bay đợi trông liền đến. Ai có ư xét bấy nhiêu lời ấy

 liền hiểu rằng : Đấng Cứu Thế là Thiên Chúa ở cùng chúng tôi, nên

 cực trọng Đức Chúa Trời cũng là tên Người, Người là Đấng Công

 Chính hằng sống đời đời, cùng là Đấng phép tắc vô cùng, th́ ắt

 Người có tính Đức Chúa Trời cùng là Đức Chúa Trời thật. Mà thật

 Đấng Cứu Thế phải có tính Đức Chúa Trời th́ mới cứu loài người

 ta được, v́ phải lập công nghiệp vô cùng, th́ mới có thể chuộc

 tội phạm đến Đấng Cao trọng vô cùng. V́ vậy, bởi Chúa Giêsu là

 Đấng Cứu Thế thật, th́ Người cũng là Đức Chúa Trời thật nữa.

         Lẽ thứ 2.- Chúa Giêsu đă làm nhiều phép lạ, nên

 Người là Đức Chúa Trời thật. Vậy chẳng phải mọi kẻ làm được phép

 lạ mà là Đức nhưng chẳng có ai đáng gọi là Đức Chúa Trời thật đâu,

 v́ các thánh tiên tri đời xưa, các thánh tông đồ, các thánh nam

 nữ từ xưa đến rày, cũng đă làm nhiều phép lạ, nhưng chẳng có ai

 đáng gọi là Đấng Chúa Trời. Vậy ta phải suy rằng : Phép lạ là một

 điều quá sức tự nhiên các loài người Đức Chúa Trời đă dựng nên,

 cũng là sự ǵ chẳng cứ lề luật phép tắc thứ tự Đức Chúa Trời đă

 lập trong thế gian nầy. Bởi đó, đă tỏ một Đức Chúa Trời và kẻ

 nào nhờ quyền phép Đức Chúa Trời ban mới làm phép đặng mà thôi.

 Thí dụ làm cho kẻ chết sống lại, hay là chửa bệnh nặng bổng

 không mà chẳng dùng đến thuốc than ǵ, th́ là phép lạ thật. Ta

 phải xem phép lạ như dấu ấn của Đức Chúa để làm chứng về điều nọ

 điều kia, mà bởi Đức Chúa Trời là Đấng thật thà vô cùng chẳng hề

 dối ai được, hễ là thấy dấu ấn Người ở đâu, th́ chắc hẳn đă có sự

 thật ở đó, như xưa tiên tri gia Êlia thấy dân nước Israel tin

 những tiên tri giả mà thờ bụt thần quái gở, th́ người bảo các tiên

 tri giả tập bàn thờ và đặt củi trên bàn thờ, đoạn để con ḅ trên

 củi làm của lễ, mà xin bụt Baal cho lửa xuống đốt của lễ ấy. Nếu

 có được vậy, th́ là dấu bụt Baal là Đức Chúa Trời mọi người phải

 thờ. Nhưng chẳng lẽ nào Đấng thật thà vô cùng làm phép lạ điều

 binh đạo bụt, nên các tiên tri giả dầu than vản la lối

 xé thịt ḿnh ra nhiều nơi để bụt thương mà cho lửa xuống đốt

 của lễ, nhưng chỉ mất công vô ích mà thôi. Đến khi ông Êlia cũng

 lập bàn thờ mà để của lễ trên mà xin cùng Đức Chúa Trời cho lửa

 trên trời xuống đốt của lễ ấy, th́ bỗng chút có lửa trên trời

 xuống đốt tan cả của lễ và bàn thờ đá, và nước rảnh đă đào

 chung quanh bàn thờ cũng cạn đi hết. Giả như bấy giờ ông Êlia

 có xưng ḿnh là Đức Chúa Trời và cũng làm phép lạ ấy một trật,

 th́ ai nấy phải tin người là Đức Chúa Trời thật, v́ đă có dấu ấn

 Đức Chúa Trời làm chứng lời Người nói thật.

         Đức Chúa Trời làm phép lạ để chứng tỏ sự hiện

 hữu đức tin của Chúa Giêsu là Đức Chúa Trời hằng sống.

         Người giải trừ quỷ, chữa tật quyền, điếc, câm, què,

 mù và Người đă lấy năm cái bánh để nuôi hơn năm ngàn người trên

 rừng, Người đă truyền cho sóng gió yên lặng, Người đă đổi nước

 nên rượu, Người dạy thánh Phêrô ném lưới được liền hai thuyền cá,

 Người chỉ ánh sáng trên núi biến thành tuyết phủ, Người chỉ vào

 tim mọi người tự rực rỡ như mặt trời.

        Có một lần quan đ̣i thuế, Người bảo Thánh Phêrô đi câu cá,

 hễ được con nào th́ hăy mở miệng nó ra, sẽ thấy một đồng bạc, đem

 về nộp cho quan.

         Người chỉ vào cây vả kia liền khô héo, tại thành Naim

 Người ban phép cho con bà góa kia sống lại, tại thành Bêthania có

 ông Ladarô chết đă bốn ngày xác đă thúi, Chúa Giêsu phán một lời

 ông Ladarô sống lại.

         Người đời trữ chứa sự sấu và cùng nhau lầm lẫn không tỏ

 bày để cảm thông, th́ Chúa Giêsu quở rằng :

        " Sao nghĩ điều ấy ? Có lũ đông đến bắt ngươi, bỗng chốc

 phép của Người đến, nó liền ngă ngửa hết ".

        Khi Người chết, bỗng chốc màn lớn trong đền thờ xé ra

 làm hai, hoàn đá vỡ ra, đất chuyển động, mặt trời mất sự sáng

 và kẻ chết sống

lại.

         Lẽ thứ 3.- Là lẽ Chúa Giêsu sống lại. Trong các

 phép lạ Chúa Giêsu đă làm, chẳng có phép lạ nào cả thể và rơ

 ràng cho bằng phép lạ Người sống lại, nên thánh Phaolồ cả quyết

 rằng :

        "  Nếu Chúa Giêsu chẳng có sống lại, th́ ta c̣n giảng

 đạo làm chi ? Chỉ luống công vô ích mà chớ. V́ vậy ta phải xét

 sự Chúa Giêsu sống lại có chứng cớ cho ta được tin là thể nào ".

         Vậy trước hết phải nhớ rằng :

          " Khi Chúa Giêsu c̣n giảng đạo, th́ Người đă phán

 tiên tri rằng: Những người ḍng dơi này nó muốn xem phép lạ song

 nó chỉ được xem phép lạ Giona mà thôi. Vậy xưa Giona đă ở trong

 lồng cá ba đêm ngày thể nào, th́ con người ở trong ḷng đất bấy

 nhiêu đêm ngày. Thật sự quân Giudêu đă biết lời Người phán rằng :

 Ta chết đoạn, khỏi ba ngày sẽ sống lại, v́ chúng nó đến xin quan

 trấn Philatồ cắt quân lính canh mồ Chúa Giêsu cho đủ ba ngày, kẻo

 các đầy tớ đến lấy xác trộm ban đêm, rồi lại nói rằng : Người đă

 sống lại ".

         Vậy quan Philatồ bảo chúng rằng :

        " Các ông có lính, các ông hăy làm thể nào mặc ư.

 Ví bằng quan Philatồ nhận việc canh mồ Chúa Giêsu, th́ cũng được,

 song quan để mặc cho quân Giudêu, th́ càng việc hơn, v́ chúng nó

 đă ghét Chúa Giêsu trước, th́ chắc cũng liệu cho đủ những người

 đi canh mồ Người cho cẩn thận. Quân Giudêu lấy đá lớn lấp của mồ

 đóng kín kẻo sợ kẻ cắp xác ".

         Phúc Âm nói rằng :

        " Khi Chúa Giêsu sống lại, th́ đất chuyển động, có

 thiên thần ở trên trời hiện xuống, áo trắng bạch như tuyết,

 mặt chói như chớp, người lấy ḥn đá lấp cửa mồ ra mà ngồi lên.

 Các lính canh thấy vậy, kinh khiếp mất vía như chết vậy. Khi

 tỉnh lại th́ chạy về thành Giêrusalem kể lại mọi sự cho các

 thầy cả.

        Vậy các thầy cả đàn anh và những kẻ cả trong dân đút

 nhiều bạc cho lính canh mà bảo nó rằng :

        Bay hăy phao rằng : Ban đêm đang khi chúng tôi ngũ,

 th́ đầy tớ Giêsu đă đến lấy trộm xác người.

         Chúng nó nói dối một cách u mê vụng về, v́ Canh một

 " Thời Tư " quân canh ngũ không biết ǵ, Nào khi ngũ chẳng nhắm

 mắt sao ? Vậy nếu nhắm mắt th́ thấy đầy tớ Giêsu sao được ? Điều

 ấy thật phi lư mọi đàng, nên ông thánh Augustinô nhạo quân Giudêu

 rằng : Chúng bây lấy lẽ ngũ mà đứng chứng kiến, thật là chính

 chúng bây ngũ và mơ màng v́ nói sảng như người ngũ mà đứng chứng

 kiến, thật là chính chúng bay ngủ và mơ màng v́ nói sảng như

 người ngủ mà chớ. Hai là lính canh chẳng ngủ thật, th́ nhơn sao

 đề các đầy tớ lấy xác mà chẳng bất ? Nếu vậy c̣n ǵ là canh

 nữa ? Bằng cắc đầy tớ đă lấy trộm xác thầy ḿnh, th́ đem đi

 đâu ? Sao các quan chẳng lấy lại được ? Ôi ! Lũ chài lưới ngu

 dốt bỗng chúc quá nên người khôn khéo thâm hiểm là dường nào !

 Lấy được xác có nhiều quân canh giữ, lại chôn được nơi kín, dân

 thành lớn đông người quá sức chẳng ai hay biết, chẳng ai thấy,

 thật điều ấy phi lư nghe chẳng đặng mà chớ.

         C̣n khi Chúa Giêsu tỏ ḿnh ra cùng bà Mađalêna và

 các bà đem thuốc thơm xức xác Người, cùng Ngài Phêrô và mười một

 đầy tớ khác, Thánh Tôma cùng hai đầy tớ xuống làng Emmau, và hơn

 năm trăm đầy tớ trên núi kia, lại lên trời trước mặt nhiều đầy

 tớ, th́ chẳng phải thật Chúa Giêsu sao ? Bấy nhiêu người đă theo

 Chúa Giêsu đủ ba năm tṛn, th́ chẳng nhận người được sao ? C̣n

 Thánh Tôma cũng muốn xỏ ngón tay vào dấu chơn tay và cạnh nương

 ḷng Chúa Giêsu, th́ c̣n kể là nhẹ dạ vội tin sao ? Khi các bà

 đến kể lại cùng mười một Tông đồ sự đă xảy thấy dọc đàng, là

 Chúa Giêsu sống lại và hiện cùng ḿnh, mà các ông ấy chẳng muốn

 tin, lại chê rằng : các bà ấy có bịnh trí sốt máu, th́ bấy giờ

 các ông ấy có phải là kẻ vội tin quá chăng ?  bởi v́ đâu

 ông ấy không chịu tin, mà sao bây giờ lại tin vững vàng đến

 nổi liều ḿnh chết cùng Chúa Giêsu " .

         Sau nữa, khi quân Giêsu nói rằng :

         " Đầy tớ đă lấy trộm xác Giêsu, th́ chúng nó chẳng

 suy bấy giờ các đầy tớ Chúa Giêsu là người thế nào. Khi quân dữ

 đến bắt Chúa Giêsu, th́ đây tớ trốn bỏ thầy ḿnh hết. Đến sau

 Ngài Phêrô muốn xem việc ấy sẽ ra thế nào, th́ trị được tính cả

 sợ mà đứng xa theo Chúa Giêsu chẳng dám đến gần qua, khỏi một lúc

 ông ấy run sợ cả ḿnh trước mặt một đứa đầy tớ gái, cùng cả ḷng

 chối thầy ḿnh ba lần. ấy là khi Chúa Giêsu c̣n sống, th́ đầy

 tớ đả nhá gan cả sợ dường ấy, th́ khi người chết đoạn, chẳng c̣n

 trông đi ǵ nữa, có lẽ gào các đầy tớ bỗng chúc nên mạnh bạo anh

 hùng đến nỗi dám đến lấy trộm xác đem về chôn nơi rắt kín chẳng

 có ai hay biết ; sau hết, th́ bỏ nhà cửa nghề nghiệp mà đi khắp

 tứ phương chịu nhạo báng nhuốc nhơ, và hằng phải bị bắt bớ khổ

 sở, chịu đ̣n, chịu giam trong ngục và chịu chết cách xấu hổ, cho

 được làm chứng có một người tên là Giêsu, ở nước nhỏ kia gọi là

 Giudêu, chịu chết đoạn ba ngày th́ sống lại ? Thật sự ấy nghe

 chẳng đặng. Bởi đó ta phải tin Chúa Giêsu sống lại, mà sự Chúa

 Giêsu đă sống lại làm vậy, th́ tỏ ra Người là Đức Chúa Trời thật,

 v́ lời đă nói trước nầy rằng :

        "  Chẳng có lẽ nào Đức Chúa Trời phù hộ cho người gian

dối được sống lại hay là làm phép lạ ǵ bao giờ. Ấy vậy nếu ta tin

Chúa Giêsu đă sống lại, th́ cũng phải tin Người là Đức Chúa Trời

thật nữa mà chớ ".

         Lẽ thứ 4.- Chúa Giêsu đă giảng dạy những điều rất thật,

 rất lành, rất sâu nhiệm lạ lùng, thuở nay chưa thấy ai dạy như

 người.

        Người ta thường nối rằng :

        " Thằng bé kia thuộc Sách Phần, th́ thông hơn các

 quân tử dại danh đời xưa ".

        Đức Khổng Tử cũng nói với Quí Lộ rằng :

       " Khi chưa biết sự sống là ǵ, c̣n muốn biết sự

 chết làm sao ? ".

        Các quân tử ngoại đạo chẳng có dạy thiên hạ cho

 biết những sự thật phải tin, những sự lành phải giữ cho đẹp ḷng

 Đấng tạo hóa, và hưởng phước vô cùng. Trong kinh thơ Đức Khổng

 Tử nói về ngũ, phước, lộc, cực, nhưng các sự ấy chỉ về đời nầy

 mà thôi, chẳng chỉ về đời sau.

        Nhưng con trẻ thuộc Sách Phần th́ biết tỏ rằng :

       " Có một Đ.C.T gồm no mọi phước đức, đă dựng nên trời

 đất muôn vật, loài người ở dưới đất như ở chốn khách đày, những

 sự dữ phải chịu hằng ngày bởi tội tổ tông và các tội ḿnh phạm,

 kẻ vưng lời Đ.T.C cùng giữ các điều răn, th́ sẽ được hưởng phước

 đời sau vô cùng, c̣n kẻ phạm tội làm nghịch cùng Đ.C.T th́ sẽ phải

 trầm luân đời sau. Vậy các đều ấy kẻ có đạo Chúa Giêsu đều biết

 hết thảy ".

         Chúa Giêsu lại dạy thương yêu mọi người như chính

 ḿnh vậy, và làm ơn cho kẻ làm khốn ta, cùng tha cho kẻ làm mất

 ḷng ta. Phải lấy ḿnh làm hèn. Phải chê của cải, phải làm các

 việc v́ Đ.C.T, đừng làm cho người ta khen. Trước khi ăn có rủa tay

 hay chăng, th́ chẳng hệ ǵ, v́ chẳng phải của ăn làm cho người ta

 ra dơ, những sự trái bởi ḷng mà ra, như sự ghen ghét, sự gian tà,

 sự dâm dục, mới làm cho người ta ra dơ mà thôi.

         Đến ngày phán xét, dầu một lời hư cũng phải chịu luân

 phạt. Ai làm phước một chén nước lả v́ danh Ta, th́ cũng được

 thưởng chẳng sai. Ngày tận thế Vua cả sẽ ngự xuống uy nghi sáng

 láng, và sẽ phán cùng kẻ lành rằng : Hỡi những kẻ lành, chúng con

 hăy đến hưởng phước thanh nhàn đă để dành cho chúng con : v́ khi

 Cha đói khát, ốm liệt, trần truồng, chúng con đă thương giúp, chúng

 con làm bấy nhiêu sự ấy cho kẻ rốt hèn trong anh em, th́ cũng như

 làm cho Cha vậy. Đoạn Người sẽ luận phạt kẻ dữ rằng : Ta đói

 khát thiếu thốn mà bay chẳng giúp đỡ, th́ bay hăy ra khỏi mặt Ta

 mà xuống hỏa ngục đời đời.

         Đạo lư của Chúa Giêsu dạy những lẽ chơn thật, thuở nay

 chưa thấy một người quân tử nào dạy như vậy.

         Lại nữa, Chúa Giêsu chẳng những dạy mà Người làm nhiều

 phép lạ, nhứt là sự Người chết rồi tự quyền sống lại.

         Chính Người cũng tuyên bố nhiều phen, Người đồng

 tính cùng Đ.C.T, Người thật là Đấng Cứu Thế, thiên Chúa đă hứa

 v́ tổ tông ngày xưa.

         Cùng một nguyên nhân, xuất hiện bởi báo ứng và lời khải

 thị, th́ con người phải tin Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế và chính

            Đức Chúa Trời truyền đạo Chúa mà ra.

             Làm dân nước Chúa phải nhớ những điều của Sấm Truyền

 cũ " Cựu Ước " và Sấm Truyền mới " Tân Ước " .

             Làm dân nước Chúa phải lấy đức tin kính Chúa Giêsu trên

 hết mọi sự, ra sức giữ cho trọn những điều Chúa đă phán, không

 làm tội cho người đời nầy, th́ sẽ được sống cùng Người ở nước Thiên đàng .