Văn Học Trong Ngôi Thánh Thất Dân Gian

 

* Huỳnh Tâm

Từ âm nhạc Đức tin đến âm nhạc chân phương và âm nhạc hư cấu bởi bắt đầu một nhận thức chung của sự cấu tạo nghệ thuật, từ  khi Nhân loại phát hiện âm nhạc qua cung đơn âm và khám phá ra nhiều hợp  âm, âm nhạc được nâng niu như một giá trị nghệ thuật tuyệt diệu và Nhân loại cứ măi sáng tạo không ngừng nghĩ .

        Sự thành tựu của âm nhạc cho ra một rực rỡ phi thường bởi cánh cửa thế giới âm nhạc ngày nay mở ra từ tĩnh sang động thay đổi cung tiết vô cùng, cho phép Nhân loại thụ hưởng trên âm thanh của một vật vô giác và đồng thuận đồng cảm cất thành lời tâm t́nh qua cung tiết, Nhân  loại c̣n đi xa hơn và cất cánh bay vào cung quản như chuyển cung tiết ra thành nhiều chuổi v.v...

        Cùng lúc Nhân loại vận chuyển trí tuệ vạch ra cho âm nhạc một lộ tŕnh dấn thân vào thụ hưởng, để biến dạng từ tiết tấu trầm của Ngũ cung sang tiết tấu Vi cung căn thẳng của Vô âm . Sự biến dạng của 5 cung tiết " Ngũ cung " sang hợp âm 12 cung tiết " Thập nhị cung ", có nghĩa là từ tiết tấu ḥa âm trầm nay đă là vô tiết tấu .

        Ngày nay. Âm nhạc được biến đổi thành nhiều giai cấp Cung thể,  tạo cho nền âm nhạc một sắc thái mới hoàn toàn Vi cung không c̣n mang dấu ấn âm nhạc Thiêng liêng, bởi nó là sự sống của đa cung dẫn đến thời đại Vô âm thể và tự nó làm ra cuộc chiến của âm nhạc trong trí năo Nhân  loại, tưởng chừng như bị xoáy ṃn trong cuồn dại. Chúng ta cũng nên ư thức rằng: Đừng lạm dụng âm thanh để đàn áp Nhân loại bởi Vi-cung và càn không nên phá vỡ trách nhiệm âm nhạc trong mọi sự êm đềm của Nhân loại .

         Âm nhạc một thời của những tấm ḷng thuần khiết để yêu và nhận ra tiết tấu Ngũ cung, nên họ không muốn âm nhạc Tôn giáo thất truyền bởi dân gian đă từng đổi cung thể âm nhạc thành hư cấu chạy theo lợi nhuận buôn trôi .

        Hôm nay chúng ta mới có dịp đặt vào t́nh cảm âm nhạc của Đức tin, xin hăy về và lắng nghe hơi thở tâm tư qua lời Kinh-Nhạc Đạo Cao Đài như sau :

        Kinh-Nhạc : " Hưng ư Thi, Lập ư Lễ, Thành ư Nhạc " .

        Mượn ư tạm :

        Kinh Thi là sức mạnh văn hóa  .

        Lễ Nghi là nền trật tự của xă hội .

        Âm Nhạc là thành tựu huy hoàng của Nhân loại .

        Chúng ta không nên bỏ vắng dấu ấn lịch sử Đạo Cao Đài v́  khi Khai Đạo năm 1926, đă là sự hiện hữu trí tuệ của Đấng Tối Thượng " Đức Cao Đài " tại thế, cho phép loài người t́m hiểu và mở rộng kiến thức đa dạng về Kinh-Thi, Lễ-Nghi và Âm Nhạc, với mọi sức đẩy phi thường của Đức Cao Đài v́ ḷng bao dung .

        Đạo Cao Đài có từ chân giá trị của sự nâng niu âm nhạc, như một nhân tố để Tu-học và được xem như một trong những bộ Thần học Kinh chính truyền của Đạo .

        Lịch sử và Thần học Đạo Cao Đài đă chỉ rơ thời sơ khai của âm nhạc và mục đích nhằm phục vụ trên những trầm tĩnh của Nhân loại, như khi xưa Nhân loại biết nhận tiếng động làm ra Âm nhạc và xem đây là điều kiện của tâm linh, nhân loại ra sức khám phá âm nhạc để rồi có một sắc thái đồng cảm cao quư như âm nhạc trong Tôn giáo Cao Đài .

         Từ ấy Nhân loại nhận diện và có ít nhiều suy nghĩ về nền âm nhạc của Tôn giáo do tầm vóc cung thể siêu việt đă tạo thành tiết ngữ bao dung nơi Ngôi cao quư, ngày nay trong âm nhạc Đạo Cao Đài có tất cả ba yếu tố Thi, Lễ, Nhạc. Đă là một cấu trúc nguyên vị như khối đá tảng mà người Tín đồ Cao Đài nưng theo tu học .

        Lời chú từ Tân Kinh Tứ Thời như sau :

        Ṭa Thánh *:

        " Tân Kinh ấy là một giọt nước Cam Lồ của Đức Từ Bi rưới chan đặng gội nhuần cho các đẳng linh-hồn của toàn cả Thế-giái " .

        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc thuyết Đạo rằng ** :

       " Khai Đạo Cao Đài, nhờ Thi-phú Văn-từ của Cửu vị Tiên-Nương, cho biết nguyên do của Đạo Khai ".

        Đức Quyền Giáo Tôn đề bút rằng *** :

        " Đạo là chánh lư mà chánh lư th́ có một nên cách hành lễ của Đạo phải y nhau như một mà thôi. Ai canh cải bày biện coi cho huê mỷ th́ tội trọng ".

        Ngài Lễ Nhạc Quân Cao Mỹ Ngọc đề bút rằng **** :   Lễ là h́nh thể của nền Đạo cũng là phương châm Phổ độ Nhạc là sự đầm ấm của ḥa âm và cung tiết, giúp Lễ trật tự nâng cao thanh danh ánh Đạo .

        Lễ-Nhạc là sự tấn hóa, để hiểu được một sắc dân nên xem văn chương và âm nhạc .

        Đức Chí Tôn khai sáng nền Đạo và Biên soạn cho ta một án văn chương Nhạc-Lễ, cùng d́u dẫn ta tường tận trên bước đường tấn hóa, vậy ta hăy để hết tâm vào Nhạc-Lễ hầu ǵn giữ và lưu truyền nền Đạo " .

        "  Kinh Lễ Tứ Thời ấn loát tại Paris do Văn Pḥng Đại Diện Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh Hải Ngoại, trang 01 .

        ** trang 98 .

        *** trang 124 .

        **** trang 125 ".

       Giáo Sư Âm Nhạc Trần Văn Khê viết trong ấn phẩm :  Tiré à part l'Encyclopédie des musiques sacrées Editions

 Labergerie,Paris, 1968 . trang 300 . Từ bản ghi Cú-pháp Kinh Niệm Hương theo âm thể Ngũ cung :

        Nhạc sĩ Xuân Lôi :

        Ghi Cú-pháp và ḥa âm toàn bộ cuốn Kinh Lễ Tứ Thời, hầu truyền lưu Ngũ cung tiết trong Đạo Cao Đài và cho cả Nhân loại :

        Thi sĩ Xuân Vũ :

        Chúng tôi trích từ Thi Tập Cao Đài Đại Đạo Tinh Lư Diễn Ngâm, của Thi sĩ Xuân Vũ hầu t́m hiểu chân pháp của Thơ văn như sau :  161 .  ........

        Đại Đạo Mở Tam Kỳ Phổ Độ,

        Chẳng riêng chi nước nhỏ, dân nghèo .

        Khơi nguồn từ chốn hoang liêu,

        Ngh́n sau trải rộng khắp đều Thế gian . 321 . .......

        Rộn một góc trời vang, tiếng gọi ,

        Ầm một phương đất trồi lời ca .

        Thiên năng, nhân lực hiệp ḥa ,

        Phát huy công qủa cho ṭa công phu .

        ........

        Ḱa Ṭa Thánh uy nghi đă hiện,

        Một công tŕnh nức tiếng kỳ quan .

        Đài cao ngự giữa thế gian,

        Rỡ ràng Đại Đạo, huy hoàng Anh-Linh .

        ........

        Đạo ta dạy: Cơi Linh diệu hữu,

        Đức Chí Tôn quán chủ đất trời .

        Tiên, Phật,Thần, Thánh tùy ngôi,

        Chung phần giáo hóa muôn người thế gian .

        Khắp hoàn vũ lớp lang khắng khít,

        Tinh tú cùng nhựt nguyệt vần xoay .

        Xuân thu nhịp tiết đổi thay,

        Thuận ḥa thời, thế muôn loài hóa sanh .

        Con người hợp hồn linh, sát vật,

        Lấy tinh anh dẫn dắt sống phàm .

        Trời sai Ngự Mă Thiên Quân,

        Giữ ngôi Hộ Pháp chăn dân thay Trời .

 

Nền tảng Đạo Cao Đài luôn luôn diễn đạt hết ư nghĩa của Kinh,Thi, Nhạc, Lễ và được xem như ngôn ngữ cuối cùng truyền giáo, đă vào miền xa xăm không biên giới, không dị biệt bởi Tôn giáo và sắc tộc, để đạt đến Âm Nhạc thời đại Cao Đài có những vị Ngoại Đạo như Giáo sư Trần Văn Khê, Nhạc sĩ Phạm Xuân Lôi, Thi sĩ Xuân Vũ và Kư giả Giang Kim " Nguyễn Thế B́nh, tên Giang Kim là do Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đặt cho Giang là Giang Tân, Kim là Kim Biên " rất tha thiết nghiên cứu và sáng tạo, nhằm mục đích trải rộng Đức tin Cao Đài ra cho cả Thế giới biết một Hạnh-Phúc đă đến ở cùng nhân loại . Từ ấy bổn phận người Tín đồ Cao Đài chúng tôi có đôi điều suy nghĩ và ưu tư, để cho con tim nhỏ một t́nh nhân ái nồng nàn, rất cảm ơn những nhà sáng tạo Thi, Nhạc, Lễ .

Paris 27/05/1996