Căn Nguyên Đại Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ

 

* Biên Khảo Huỳnh Tâm

 

Năm 1926 trong một lăng kính của người thuộc Pháp tại Đông-Dương, đă công nhận Đạo Cao Đài qua một danh từ [ Le Caodaisme ] gọi một Tôn Giáo vừa chánh thức khai nguyên, công bố và vinh danh  Đấng Tối Thượng [ Thượng-Đế ] với tôn-hiệu Ngọc Hoàng Thượng Đế Giao Đao Nam Phương viết Cao Đài, c̣n gọi là đấng Cao-Đài Tiên-Ông, Đại Bồ-Tát, Ma-Ha Tát. Theo lịnh Đức Chí-Tôn, xưng danh là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, thờ [ Thiên Nhăn ] làm biểu tượng của Đạo, và được đặc ân dùng Cơ-Bút (Đại Ngọc Cơ) làm phương thức thừa tiếp Giáo Lư của Thiêng-Liêng. Tín đồ, tùy theo tŕnh độ tu hành, hoặc thủ trai kỳ, hay trường chay, hoặc tứ thời cúng kiến, hay tứ thời tịnh luyện. Phải tự ḿnh khép vào ba phép hành đối với Đạo-đời, phải giử tṛn phận sự, ḷng thành kính trong việc phượng-thờ, đó là công tŕnh thực tâm linh, va tùy theo kha năng của sức ḿnh, giúp đở người, chuyên lo việc từ thiện, đó là Công-Quả. Đối với bản thân, phải hằng ngày xét ḷng, trao tria tinh thần hạnh đức đó là Công-Phu. Mục đích giáo lư Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ là Tư Bi Bác Ái Công B́nh, người tín đồ dung ḥa, hợp đức, Tiêu chuẩn nghiêm nhặt của Khổng-Nho. Thuyết Từ-Bi và lư luận Siêu h́nh của Thích giáo. Pháp qui đạo đức và học thuyết vô-vi của Lăo-Phái. Luân lư nhu ḥa, cao nhă và thực tế xă hội của Gia-Tô-Giáo.
Những mối phát nguyên Đạo Cao-Đài, phần nhiều các phái đạo xưa, đă tiếp nhận lời răn ngày xuất hiện Cao-Đài và chính thức chuẩn bị cho sự phát tích vào 1925 tại đảo Phú-Quốc và Sài G̣n. Đức Thượng-Đế xiển dương Đạo Cao Đài, lần đầu tiên với danh xưng A ĂÂ, giáng dạy cho các đàn-cơ nhiệt tâm với Thần-Linh-Học. Trong nhóm ấy có ông Ngô Văn Chiêu tại Phú-Quốc, và quy ông Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang, Thuần Hậu, Trương Hữu Đức tại Sài G̣n, những vị nầy sẽ là nngười lănh trách nhiệm khai sáng Đạo Cao Đài .
Thành H́nh Chân Như Thượng Đế
Ngày 8 tháng 2 dương lịch năm 1921, tại Quan-Âm-Tự. Đấng Chí-Tôn tá danh Cao-Đài Tiên-Ông, thu nhận ông Ngô Văn Chiêu làm đệ tử đầu tiên, và dạy dùng 2 chữ Thầy, Tṛ mà xưng hô. Từ đó Ngài Ngô văn Chiêu tu tŕ khổ-hạnh, dưới sự hướng dẩn u-huyền hằng tại của Đức Cao-Đài Tiên-Ông.
Đức Cao-Đài Tiên-Ông dạy ông Ngô Văn Chiêu phải chọn một biểu tượng để thờ Đấng, ông Ngô Văn Chiêu xin lấy: Thập-Tự làm biểu tượng. Đức Cao Đài Tiên Ông. - Đó là dấu hiệu riêng cùa một nền Đạo đă có rồi . Sau đó vài hôm của một buổi sáng tại Dinh Quận, Ngài thấy một con mắt thật lớn, rực rỡ dị thường. Ngài lấy làm sợ hăi, lấy tay dậy mắt không dám nh́n, độ nữa phút, dỡ tay xem lại, con mắt cũng c̣n mà lại sáng hơn trước. Ngài sợ hải chấp tay cầu nguyện rằng: " Bạch Tiên-Ông, đệ-tử rơ biết huyền diệu của Tiên Ông. Nếu phải ư Tiên Ông, bảo thờ Thiên-Nhăn th́ xin cho biến mất, để đệ-tử sợ lắm ".  Lời nguyện đă thành, con mắt tự lu mờ lần dần và biến vào không gian. Tuy nhiên, ông Ngô văn Chiêu vẫn chưa tin, rồi vài ngày sau Thiên Nhăn xuất hiện lần thứ hai, trong cảnh tượng như lần trước, ông Chiêu mới thực sự chấp nhận biểu tượng Thiên-Nhăn để tôn thờ kính phụng. Thiên-Nhăn tôn thờ trong Giáo phái Đến ngày 18-10-1926 Đạo Cao-Đài chính thức truyền giảng phương tu phổ độ lấy Mắt trái v́ Dương làm biểu tượng Thiên Nhă, và biểu tượng đầu tiên theo phỏng họa của ông Ngô Văn Chiêu. Thiên Nhă trái có nhiều tia sáng chung quanh [ bao nhiêu tia sáng ? ]
Thượng Đế Khai Sáng Đạo Cao Đài
Ông Ngô Văn Chiêu về Sàig̣n. Đến mùa đông 1924 th́ nhóm Pḥ Loan Sài G̣n gồm quy ông Cao Quỳng Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang, Nguyễn Trung Hậu [ Thuần Đức ] Trương Hữu Đức tiếp xúc ông Ngô Văn Chiêu theo sự hướng dẫn của Đức Cao Đài, sự liên giao này trên tinh thần thỉnh biểu tượng Thiên Nhăn, từ lúc này Đức Cao Đài chuẩn bị công bố Giáo lư Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ .Về biểu tượng th́ đă có ông Ngô Văn Chiêu, về Giáo pháp th́ có quư ông Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang, Nguyễn Trung Hậu, Trương Hữu Đức.
Đấng Thượng Đế ngôi tối thượng Thiêng Liêng làm Giáo chủ danh xưng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ [ Cao Đài ] c̣n tất cả hữu sinh đều là con cái của Người .Đức Thượng Đế mở Đạo kỳ ba này không giao quyền Giáo Chu cho vạn loại chúng sanh, [ có nhiều sách của Bàn môn tả đạo viết rằng ông Ngô Văn Chiêu là giáo chủ Đạo Cao Đài đó là bịa đặt, cố t́nh ngộ nhận, để Cao Đài vào chỗ phi lư, nếu bàn môn tả đạo thực sự tôn vinh Ngô Văn Chiêu là giáo chủ, th́ tự xem đây là cuộc chối Thiên Nhăn ] Đầu xuân 1926 Đức Cao-Đài đă phán: " Chiêu, Kỳ, Trung, Bản, Sang, Qúi, Giảng, Hậu, Đức, Tắc, Cư " . " Chiêu là anh cả. Riêng Tắc, Thầy lấy tánh đức con mà lập Đạo "  Đến ngày lập tờ Đạo tịch th́ ông Ngô Văn Chiêu chối trách nhiệm người anh cả, bởi vậy trong Đạo tịch không có tên ông Ngô Văn Chiêu và sau đó Đức Chí Tôn bải chức của Ngài Ngô Văn Chiêu . Đức Chí Tôn chỉ định ngày khai Đạo, và từ lúc nầy ông Ngô Văn Chiêu không c̣n trách nhiệm trên cương vị Anh Cả của toàn nhơn sanh. Tuy nhiên vẫn có một giá trị đặc biệt là người được ân ban tiếp nhận Thiên Nhăn . Ngày Khai Đạo tại chùa G̣ Kén tỉnh Tây Ninh, Đức Chí Tôn ban hành Giáo Pháp Tân Luật, Pháp Chánh Truyền, Kinh Điển và lập Ṭa Thánh để hoàn thành nền tảng Đạo Cao Đài, như một khế ước Cao Đài lưu truyền 700.000 .